1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện năng lực giải các bài toán chuyển động đều cho học sinh tiểu học

75 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐẶNG THỊ THANH NGA RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Toán phương pháp dạy học Toán Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Đệ HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Văn Đệ – người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo giúp em suốt thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em trình làm khóa luận Khóa luận hồn thành, song thời gian lực có hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Rèn luyện lực giải toán chuyển động cho học sinh Tiểu học” kết em trực tiếp nghiên cứu tìm tòi hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Văn Đệ Trong q trình nghiên cứu, em có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu số tác giả trích dẫn đầy đủ sở để em rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Kết em thu hồn tồn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Thanh Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vị trí, vai trò dạy học giải toán chuyển động Tiểu học 1.1.2 Các khái niệm 1.1.3 Phương pháp dạy học giải toán chuyển động 1.2 Thực trạng việc dạy học giải toán chuyển động lớp 23 1.2.1 Thực trạng khả giải toán chuyển động học sinh lớp 23 1.2.2 Thực trạng việc dạy toán chuyển động lớp 25 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHO HỌC SINH LỚP 28 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 28 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo nội dung chương trình 28 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 28 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 29 2.2 Hệ thống tập chuyển động để hình thành phát triển lực giải toán chuyển động cho học sinh lớp 30 2.2.1 Các tốn có chuyển động tham gia 30 2.2.2 Các toán có hai chuyển động chiều 39 2.2.3 Các tốn có hai chuyển động ngược chiều 46 2.2.4 Các tốn vật chuyển động dòng nước 53 2.2.5 Các toán vật chuyển động có chiều dài đáng kể 61 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Th.S: Thạc sĩ QĐ: Quãng đường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích q trình dạy học bậc Tiểu học nhằm cung cấp tới học sinh kiến thức bản, toàn diện tự nhiên xã hội Khơng vậy, giúp học sinh bước hình thành nhân cách, để từ trang bị cho học sinh phương pháp ban đầu hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Trong mơn học, mơn Tốn đóng vai trò quan trọng Nó cung cấp kiến thức số học, đo đại lượng, yếu tố hình học, giải tốn có ứng dụng thiết thực sống Bên cạnh đó, khả giáo dục mơn Tốn phong phú Nó giúp học sinh phát triển tư duy, khả suy luận, trau dồi trí nhớ, giải vấn đề có khoa học, xác Mơn Tốn giúp học sinh phát triển trí thơng minh, tư độc lập sáng tạo, kích thích óc tò mò, tự khám phá rèn luyện cho học sinh phong cách làm việc khoa học Yêu cầu cần thiết cho người, góp phần giáo dục ý chí, đức tính tốt, chịu khó, nhẫn nại, cần cù học tập Từ vị trí nhiệm vụ quan trọng mơn Tốn, vấn đề đặt cho người giáo viên làm để dạy – học Tốn có hiệu cao, học sinh phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức Để đạt yêu cầu đó, người giáo viên phải có phương pháp hình thức dạy học cho vừa nâng cao hiệu cho học sinh, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học trình độ nhận thức học sinh Là sinh viên sư phạm ngồi ghế giảng đường Đại học, thân suy nghĩ tìm tòi cho phương pháp hiệu vấn đề khó giảng dạy Thực tế cho thấy giảng dạy có nhiều học sinh nắm lí thuyết cách máy móc vận dụng vào thực hành lại gặp nhiều lúng túng, khó khăn Trong chương trình Tốn lớp 5, học sinh học dạng tốn Tốn chuyển động Bài tốn chuyển động tốn có chứa đại lượng: quãng đường (s), vận tốc (v) thời gian (t), liên hệ với mối quan hệ Đây loại tốn khó, phức tạp, phong phú đa dạng đồng thời có nhiều kiến thức áp dụng vào thực tiễn sống Những dạng tốn chuyển động chương trình học lớp đơn thuần, dạng bản, vận dụng cơng thức tính cách đơn giản em chưa thể chất thực tế tốn Mặt khác, việc hình thành, củng cố rèn luyện kỹ giải toán chuyển động gần chưa có nên học sinh khơng thể tránh khỏi khó khăn sai lầm giải loại tốn Khơng có thành cơng mà khơng trải qua rèn luyện, kiên trì Giải toán chuyển động Muốn học sinh giải thành cơng dạng tốn này, giáo viên cần phải có phương pháp cụ thể để trang bị cho em kiến thức cần thiết đồng thời rèn luyện học sinh giải nhiều tập khác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp… nhằm nâng cao khả tư linh hoạt óc sáng tạo học sinh, tạo cho em lòng say mê ham học Tốn Trước ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề nêu trên, xin lựa chọn đề tài: “Rèn luyện lực giải toán chuyển động cho học sinh Tiểu học” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập rèn luyện lực giải toán chuyển động cho học sinh lớp nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học nói chung mơn Tốn nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc rèn luyện lực giải toán chuyển động cho học sinh Tiểu học - Xây dựng hệ thống tập tốn chuyển động có chương trình Tiểu học phương pháp giải cho dạng tốn - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học giải toán chuyển động lớp Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập tốn chuyển động có chương trình Tiểu học góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn, đặc biệt rèn luyện phát triển lực giải toán chuyển động cho học sinh Tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Việc rèn luyện lực giải toán chuyển động cho học sinh lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Các toán chuyển động Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp điều tra; - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc rèn luyện lực giải toán chuyển động cho học sinh Tiểu học - Chương 2: Xây dựng hệ thống tập nhằm rèn luyện lực giải toán chuyển động cho học sinh lớp NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vị trí, vai trò dạy học giải toán chuyển động Tiểu học Toán chuyển động bao gồm: Vật chuyển động, thời gian, vận tốc, quãng đường Là dạng toán dùng lời văn Toán chuyển động dạng tốn có liên quan ứng dụng thực tế Học sinh phải tư duy, phải có óc suy diễn phải có đơi chút hiểu biết thực tế sống.Nằm xu đó, tốn chuyển động khơng giúp học sinh đào sâu, củng cố kiến thức loại toán mà cố nhiều kiến thức, kỹ khác kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch, kỹ tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng, kỹ diễn đạt, tính tốn Là phận mơn tốn Tiểu học, Tốn chuyển động có vị trí vai trò chung vị trí, vai trò riêng nó, biểu đặc điểm cụ thể sau: - Giải toán chuyển động góp phần bồi dưỡng phát triển lực trí tuệ cách tồn diện Mỗi toán đưa lần học sinh phải sử dụng nhiều thao tác trí tuệ nhằm giải tình có vấn đề xảy toán Toán chuyển động loại toán phức tạp gồm nhiều dạng toán khác phong phú đa dạng Vì đứng trước toán chuyển động, học sinh phải phát huy cao độ tính động thao tác tư Qua giúp học sinh giải yêu cầu 1 (  ):2 (qng sơng) 60 Thời gian dòng nước chảy từ A đến B là: 1: = 60 (giờ) 60 Vận tốc dòng nước là: : = (km/giờ) Quãng sông AB dài là: 60  = 180 (km) Đáp số: 180 km Phát biểu tốn mới: Một ca nơ chạy khúc sông từ bến A đến bến B, xuôi dòng giờ, ngược dòng Tính vận tốc dòng nước biết quãng đường AB dài 180 km Bài toán 2: Một ca nơ ngược dòng từ A đến B 10 km Sau 24 phút đến B Biết vận tốc dòng chảy km/giờ Hỏi ca nơ xi dòng từ B đến A hết thời gian? Bài giải: Đổi 24 phút = 8,4 (giờ) Quãng sông AB dài : 8,4  10 = 84 (km) Vận tốc ca nơ xi dòng : 10 + = 12 (km/giờ ) Thời gian ca nơ xi dòng : 84 : = (giờ ) Đáp số: 55 Bài toán 3: Một ca nơ xi dòng từ A đến B hết 32 phút ngược dòng từ B A hết 48 phút Hỏi cụm bèo trôi từ A B hết bao lâu? Bài giải: Cách 1: Tỉ số thời gian ca nơ xi dòng ngược dòng là: 32  48 Do quãng đường, thời gian tăng lên lần vận tốc giảm nhiêu lần nên tỉ số vận tốc xi dòng ngược dòng là: Ta có sơ đồ: Vận tốc xi dòng : Vận tốc ngược dòng : Vnước Nhìn vào sơ đồ ta có: Vì hiệu vận tốc xi dòng vận tốc ngược dòng hai lần vận tốc dòng nước nên ta suy vận tốc xi dòng ca nơ gấp lần vận tốc dòng nước Mà vận tốc cụm bèo trơi vận tốc dòng nước Vậy vận tốc xi dòng ca nô gấp lần vận tốc cụm bèo trôi Suy thời gian cụm bèo trôi gấp lần thời gian ca nơ xi dòng Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B là: 32  = 192 (phút) Đáp số: 192 phút Cách 2: Trung bình ca nơ xi dòng là: : 32 = (quãng sông AB) 32 56 Trung bình ca nơ ngược dòng là: : 48 = (qng sơng AB) 48 Vì hiệu vận tốc xi dòng ngược dòng hai lần vận tốc dòng nước, nên cụm bèo trôi là: ( 1  ):2= (quãng sông AB) 32 48 192 Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B là: 1: = 192 (phút) 192 Đáp số: 192 phút Phát biểu toán mới: Một ca nơ xi dòng từ A đến B hết 48 phút ngược dòng từ B A hết 60 phút Hỏi cụm bèo trôi từ A B hết giờ? Bài toán 4: Một ca nơ xi dòng sơng từ bến A đến bến B hết với vận tốc ngược dòng từ bến B bến A hết Tính khoảng cách hai bến A B biết vận tốc dòng nước km/giờ Bài giải: Cách 1: Trung bình ca nơ xi dòng là: 1:3= (qng sơng AB) Trung bình ca nơ ngược dòng là: 1:5= (qng sơng AB) Vì hiệu vận tốc xi dòng ngược dòng hai lần vận tốc dòng nước Nên dòng nước chảy là: 57 1 (  ):2 (quãng sông AB) 15 Thời gian dòng nước chảy từ A đến B là: 1: = 15 (giờ) 15 Quãng sông AB dài là:  15 = 45 (km) Đáp số: 45 km Cách 2: Tỉ số thời gian ca nơ xi dòng thời gian ngược dòng là: Vì quãng đường, thời gian giảm lần vận tốc tăng lên nhiêu lần Nên tỉ số vận tốc ca nơ xi dòng vận tốc ngược dòng là: Hiệu vận tốc ci dòng vận tốc ngược dòng là: 2 3=6 (km/giờ) Ta có sơ đồ: Vận tốc xi dòng : Vận tốc ngược dòng : km/giờ Vận tốc xi dòng : : (5 – 3)  = 15 (km) Khoảng cách hai bên A B : 15  = 45 (km) Đáp số: 45 km Phát biểu toán mới: 58 Một ca nơ xi dòng sơng từ bến A đến bến B với vận tốc 15 km/giờ ngược dòng từ bến B bến A với vận tốc 9km/giờ Tính khoảng cách hai bến A B biết vận tốc dòng nước km/giờ Bài toán 5: Lúc sáng chuyến tàu thuỷ chở khách xi dòng từ A đến B nghỉ lại để trả đón khách lại ngược dòng đến A lúc 20 phút chiều ngày Hãy tính khoảng cách hai bến A B, biết thời gian xi dòng nhanh thời gian ngược dòng 40 phút vận tốc dòng nước km/giờ Bài giải: Đổi 20 phút chiều = 15 20 phút Thời gian tàu thủy xi dòng ngược dòng là: 15 20 phút – – = 20 phút Thời gian tàu thủy xuôi dòng là: (7 20 phút – 40 phút) : = 20 phút Thời gian tàu thủy ngược dòng là: 20 phút + 40 phút = Đổi 20 phút = 10 Tỉ số thời gian xi dòng thời gian ngược dòng là: 10 :4= Hiệu vận tốc xi dòng vận tốc ngược dòng là: 2 3=6 (km/giờ) 59 Do quãng đường, thời gian tăng lên lần vận tốc giảm nhiêu lần nên tỉ số vận tốc xi dòng vận tốc ngược dòng là: Ta có sơ đồ: km/giờ Vận tốc ngược dòng: Vận tốc xi dòng: Vận tốc tàu ngược dòng là: : (6 – 5)  = 30 (km/giờ) Khoảng cách hai bên A B là: 30  = 120 (km) Đáp số: 120 km Bài tập vận dụng: Bài 1: Vận tốc ca nô nước lặng 12 km/giờ Vận tốc dòng nước km/giờ Hai bến sơng A B cách 45 km Hỏi thời gian ca nơ ngược dòng sơng từ A đến B xi dòng bao lâu? Đáp số: giờ; Bài 2: Một tàu thuỷ xuôi dòng có vận tốc 28,4 km/giờ Khi ngược dòng có vận tốc 18,6 km/giờ Tính vận tốc tàu thuỷ nước yên lặng vận tốc dòng nước Đáp số: 23,5 km/giờ; 4,9 km/giờ Bài 3: Một ca nô chạy khúc sông từ bến A đến bến B Khi xi dòng Khi ngược dòng Hãy tính khoảng cách AB, biết nước chảy với vận tốc km/giờ Đáp số: 240 km Bài 4: Một tàu thủy từ bến thượng nguồn đến bến hạ nguồn ngày đêm ngược dòng từ bến hạ nguồn bến thượng nguồn 60 ngày đêm Hỏi bè nứa tự trôi từ bến thượng nguồn bến hạ nguồn ngày đêm? Đáp số: 35 ngày đêm Bài 5: Một ca nơ xi dòng đoạn sơng 30 phút ngược dòng hết 30 phút Hãy tính chiều dài đoạn sơng đó, biết vận tốc dòng nước km/giờ Đáp số: 52,5 km 2.2.5 Các toán vật chuyển động có chiều dài đáng kể Các kiến thức cần cung cấp cho học sinh: Ta xét chuyển động đồn tàu có vận tốc v chiều dài l trường hợp: - Đoàn tàu chạy qua cột điện: Thời gian chạy qua = l : v - Đoàn tàu chạy qua cầu có chiều dài d: Thời gian chạy qua cầu = (l + d) : v - Đoàn tàu chạy qua ô tô (chiều dài không đáng kể) chạy ngược chiều cách đoàn tàu đoạn d Đối với trường hợp ta xem toán chuyển động hai vật ngược chiều xuất phát từ hai vị trí: A (đi tàu) B (ơ tơ) Ta có: Thời gian vượt qua tơ = (l + d) : (vận tốc ô tô + vận tốc tàu) - Đoàn tàu chạy qua ô tô chạy chiều cách đầu tàu đoạn d (chiều dài ô tô không đáng kể) Đối với trường hợp xem toán hai vật chuyển động chiều xuất phát từ hai vị trí: A tàu B ô tô đuổi kịp Ta có: 61 Thời gian vượt qua ô tô = (l + d) : (vận tốc tàu – vận tốc ô tô) Phương pháp thường dùng: + Phương pháp tỉ số + Phương pháp suy luận + Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng Bài toán: Bài tốn 1: Một đồn tàu hoả chạy với vận tốc 48 km/giờ vượt qua cầu dài 720 m hết 63 giây Tính chiều dài tàu Bài giải: Đổi 48 km/giờ = 40 m/giây Khi tàu chạy qua cầu dài 720 m hết 65 giây tàu quãng đường chiều dài tàu cộng với chiều dài cầu Quãng đường tàu là: 40  63 = 840 (m) Chiều dài đoàn tàu là: 840 – 720 = 120 (m) Đáp số: 120 m Bài toán 2: Một đoàn tàu chạy ngang qua cột điện hết giây Với vận tốc đó, đồn tàu chui qua đường hầm dài 260 m hết phút Tính chiều dài vận tốc đồn tàu Bài giải: Đổi phút = 60 giây Ta thấy: 62 Thời gian để tàu chui qua đường hầm thời gian tàu vượt qua cột điện cộng với thời gian đoạn đường chiều dài đường hầm Thời gian đoàn tàu đoạn đường hầm dài 260 m là: 60 giây – giây = 52 (giây) Vận tốc đoàn tàu là: 260 : 52 = (m/giây) Đổi m/giây = 18 km/giờ Chiều dài đoàn tàu là:  = 40 (m) Đáp số: 18 km/giờ; 40 m Bài toán 3: Một người lái ô tô với vận tốc ô tơ 50 km/giờ nhìn thấy xe lướt qua đồn tàu hoả chiều với tơ 36 giây Tính chiều dài đồn tàu hoả Biết vận tốc tàu hoả 40 km/giờ Bài giải: Khi ô tô lướt qua tàu hoả 36 giây tơ tàu hoả quãng đường chiều dài đoàn tàu hỏa: Đổi 50 km/giờ = 125 m/giây Đổi 40 km/giờ = 100 m/giây Quãng đường mà ô tô 36 giây là: 125  36 = 500 (m) Quãng đường mà đoàn tàu 36 giây là: 100  36 = 400 (m) 63 Chiều dài đoàn tàu hỏa là: 500 – 400 = 100 (m) Đáp số: 100 m Bài toán 4: Một xe điện qua cầu dài 181m 47 giây Với vận tốc xe lửa ngược qua người có vận tốc m/giây giây Tính chiều dài vận tốc xe điện Bài giải: Trong giây người đi được: 1 9=9 (m) Xe điện chạy qua người giây tức giây xe lửa quãng đường chiều dài xe điện trừ 9m Xe điện qua cầu dài 181m 47 giây tức 47 giây xe điện quãng đường dài chiều dài xe điện cộng với 181m Thời gian xe điện qua cầu dài ngược qua người là: 47 – = 38 (giây) Trong 38 giây xe điện quãng đường là: 181 + = 190 (m) Vận tốc xe điện là: Chiều dài xe điện là: Bài toán 5: 90 : 38 = (m/giây) Đổi m/giây = 18 km/giờ  + = 54 (m) Đáp số: 54m; 18 km/giờ 64 Một hành khách ngồi ô tô chạy với vận tốc 54 km/giờ nhìn thấy xe lửa có chiều dài 160 m ngược chiều qua mặt hết giây Tính vận tốc xe lửa Bài giải: Đổi 54 km/giờ = 15 m/giây Trong khoảng thời gian giây, người khách ngồi xe ô tô quãng đường : 15  = 60 (m) Trong khoảng thời gian giây, xe lửa quãng đường chiều dài xe lửa trừ 60 m: 160 – 60 = 100 (m) Vận tốc xe lửa : 100 : = 25 (m/giây) = 90 (km/giờ) Đáp số: 90 km/giờ Bài tập vận dụng: Bài 1: Một người đứng yên nhìn xe lửa chạy ngang qua mặt hết giây Biết với vận tốc đó, xe lửa chạy qua cầu dài 500 mét hết 59 giây Tính vận tốc chiều dài xe lửa Đáp số: 36 km/giờ; 90 m Bài 2: Một đoàn tàu qua cầu dài 450m 45 giây qua cột điện 15 giây Tính chiều dài vận tốc đoàn tàu Đáp số: 225m; 15 m/giây Bài 3: Một xe lửa dài 120 m chạy qua đường hầm với vận tốc 48 km/giờ Từ lúc đầu tàu bắt đầu chui vào hầm lúc toa cuối khỏi hầm phút 12 giây Hỏi đường hầm dài bao nhiêu? Đáp số: 6,44 m 65 Bài 4: Một xe lửa tốc hành vượt qua cầu dài 450 m 45 giây, vượt qua cột điện 15 giây vượt qua người xe đạp chiều 25 giây Tìm vận tốc người xe đạp Đáp số: m/giây Bài 5: Trên đoạn đường quốc lộ chạy song song với đường tàu, hành khách ngồi tơ nhìn thấy đầu tàu chạy ngược chiều cách tơ 300 m sau 12 giây đồn tàu vượt qua Hãy tính chiều dài đồn tàu, biết vận tốc tơ 42 km/giờ vận tốc đoàn tàu 60 km/giờ Đáp số: 40 m 66 Kết luận chương Trong chương 2, dựa vào nguyên tắc xây dựng hệ thống tập để thiết kế hệ thống tập hoàn chỉnh nhằm rèn luyện lực giải toán chuyển động cho học sinh lớp Muốn xây dựng hệ thống tập toán, giáo viên cần phải dựa vào nguồn tài liệu, sách tham khảo, phương phương pháp để sáng tác tập, Để từ xây dựng hệ thống tập phù hợp với trình độ nhận thức, tư điều kiện học tập học sinh Đặc biệt, tập cần phải xếp theo hệ thống, trình tự định tuân theo yêu cầu, quy trình sáng tác tập Các tốn chuyển động có mối liên hệ mật thiết với dạng toán điển hình tiểu học Cụ thể, nhiều tốn chuyển động thường mang hình thức “chuyển động đều” nhiên mặt nội dung lại lồng ghép nhiều dạng tốn khác như: tìm hai số biết tổng hiệu, tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó, tìm trung bình cộng hai số…Do đó, giải tốn chuyển động học sinh thường gặp nhiều khó khăn sai lầm Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết phân tích kĩ tốn để em nhận diện tốn thuộc dạng có phương pháp giải tương ứng 67 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện lực giải toán chuyển động cho học sinh Tiểu học” tơi hồn thành mục tiêu đặt Qua q trình nghiên cứu tơi rút số kinh nghiệm sau - Quá trình nghiên cứu giúp hiểu rõ ràng sâu sắc cấu trúc nội dung chương trình mơn Tốn, đặc biệt nội dung toán chuyển động Tiểu học Thông qua đề tài nghiên cứu, nắm số cách phân loại toán thành dạng khác cách giải tốn dạng Đồng thời, tơi có kiến thức để xây dựng thiết kế toán chuyển động phù hợp với đối tượng học sinh - Có thể nói thành cơng bước đầu giúp tơi có thêm hành trang kiến thức công tác giảng dạy sau Tôi nhận để trở thành người giáo viên giỏi đòi hỏi giáo viên cần phài tìm tòi, nghiên cứu vận dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp với khả nhận thức học sinh Người giáo viên cần phải có khả nhìn nhận, đánh giá lực học sinh Bởi lực em phát triển tác động liên hoàn biện pháp cụ thể để từ giáo viên có định hình phương thức tổ chức hoạt động dạy học hiệu cho học sinh, đảm bảo tính vừa sức dạy học Không vậy, người giáo viên cần có lòng u nghề, u trẻ, phải lấy học sinh làm trung tâm trình giảng dạy để giúp học sinh tự giác, chủ động chiếm lĩnh tri thức, phát huy lực thân Trong q trình thực khóa luận số vấn đề mà chưa đề cập tới Vì vậy, tơi mong nhận bổ sung ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, bạn để đề tài tơi hồn thiện thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Diên Hiển, Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm; [2] Trần Diên Hiển, Thực hành giải Toán (tập , tập 2), Nxb Đại học Sư phạm; [3] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Sách giáo khoa Tốn 5, Nxb Giáo dục Việt Nam; [4] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Luyện giải Toán 5, Nxb Giáo dục Việt Nam; [5] Nguyễn Thanh Hưng, Phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học, Nxb Giáo dục; [6] Nguyễn Phụ Hy, Dạy học mơn Tốn bậc Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; [7] Nguyễn Bá Minh – Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam; [8] Nguyễn Hùng Quang – Trần Ngọc Lan – Bùi Thị Viên, Hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 5, Nxb Đại học Sư phạm; [9] Ngơ Đình Quốc, Thực hành giải Toán chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam; [10] Phạm Đình Thực, Toán chuyên đề số đo thời gian toán chuyển động, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh; [12] Vũ Dương Thụy – Đỗ Trung Hiệu, Các phương pháp giải Toán Tiểu học, Nxb Giáo dục; [13] Nguyễn Đức Tuấn, Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp theo chuyên đề số đo thời gian-Toán chuyển động, Nxb Tổng hợp TP HCM 69 ... Tiểu học - Chương 2: Xây dựng hệ thống tập nhằm rèn luyện lực giải toán chuyển động cho học sinh lớp NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN... biết cách khai thác toán giải toán nhiều cách hay phát biểu tốn 1.1.2.5 Hình thành lực giải toán chuyển động Năng lực giải toán chuyển động học sinh hình thành phát triển trình học tốn chuyển động. .. việc dạy học giải toán chuyển động lớp 1.2.1 Thực trạng khả giải toán chuyển động học sinh lớp Trong chương trình Tiểu học, tốn chuyển động học lớp loại toán mới, lần học sinh tiếp xúc học Tuy

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Diên Hiển, Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu học
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
[2]. Trần Diên Hiển, Thực hành giải Toán (tập , tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành giải Toán (tập , tập 2)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
[3]. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Sách giáo khoa Toán 5, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Toán 5
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
[4]. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Luyện giải Toán 5, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện giải Toán 5
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
[5]. Nguyễn Thanh Hưng, Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học
Nhà XB: NxbGiáo dục
[6]. Nguyễn Phụ Hy, Dạy học môn Toán ở bậc Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn Toán ở bậc Tiểu học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
[7]. Nguyễn Bá Minh – Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí họcsư phạm
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
[8]. Nguyễn Hùng Quang – Trần Ngọc Lan – Bùi Thị Viên, Hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực môn Toán lớp 5, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giảngdạy theo phương pháp dạy học tích cực môn Toán lớp 5
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
[9]. Ngô Đình Quốc, Thực hành giải Toán và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành giải Toán và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏiToán tiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
[10]. Phạm Đình Thực, Toán chuyên đề số đo thời gian và toán chuyển động, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán chuyên đề số đo thời gian và toán chuyển động
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[12]. Vũ Dương Thụy – Đỗ Trung Hiệu, Các phương pháp giải Toán ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp giải Toán ở Tiểuhọc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[13]. Nguyễn Đức Tuấn, Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5 theo chuyên đề số đo thời gian-Toán chuyển động, Nxb Tổng hợp TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5 theo chuyên đề sốđo thời gian-Toán chuyển động
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TP HCM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w