Khoá luận tốt nghiệp yếu tố kì ảo trong tập chuyện cũ viết lại của lỗ tấn

51 150 0
Khoá luận tốt nghiệp yếu tố kì ảo trong tập chuyện cũ viết lại của lỗ tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VÀNG THỊ LAN YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TẬP CHUYỆN CŨ VIẾT LẠI CỦA LỖ TẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VÀNG THỊ LAN YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TẬP CHUYỆN CŨ VIẾT LẠI CỦA LỖ TẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học ThS BÙI THÙY LINH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Bùi Thùy Linh người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, em trình học tập, nghiên cứu cho em lời khuyên bổ ích để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tổ môn Văn học nước ngoài, thư viện trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, tìm hiểu nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em trình thực đề tài Do thời gian nghiên cứu đề tài kinh nghiệm thân có hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến, góp ý thầy bạn để khóa luận hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Vàng Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Yếu tố kì ảo tập Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hiện, hướng dẫn ThS Giảng viên Bùi Thùy Linh, kết nghiên cứu không trùng lặp với kết nhà nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Vàng Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TẬP CHUYỆN CŨ VIẾT LẠI CỦA LỖ TẤN 1.1 Yếu tố kì ảo văn học 1.1.1 Khái niệm yếu tố kì ảo 1.1.2.Yếu tố kì ảo văn học Trung Quốc 1.2 Yếu tố kì ảo tập Chuyện cũ viết lại 11 1.2.1 Cốt truyện kì ảo tập Chuyện cũ viết lại 14 1.2.2 Nhân vật kì ảo tập Chuyện cũ viết lại 19 1.2.3 Khơng gian kì ảo tập Chuyện cũ viết lại 23 1.2.4.Thời gian kì ảo tập Chuyện cĩ viết lại 25 1.3 Tiểu kết 27 CHƯƠNG 2: 28 PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG YẾU TỐ KÌ ẢO 28 TRONG TẬP CHUYỆN CŨ VIẾT LẠI 28 2.1 Vay mượn cốt truyện thần thoại, cố tích 28 2.2 Sử dụng chi tiết hoang đường, kì ảo 31 2.3 Huyền thoại hóa nhân vật 35 2.3.1 Đời thường hóa tầm thường hóa nhân vật huyền thoại 35 2.3.2 Huyền thoại hóa nhân vật đời thường 38 2.4 Tiểu kết 41 KẾT LUẬN 42 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung Quốc cường quốc lớn – nôi văn minh nhân loại Nhắc đến Trung Quốc người ta nhớ đến đất nước có bề dày lịch sử hàng nghìn năm Ngồi ra, nhắc đến Trung Quốc không nhắc đến thành tựu văn học Văn học Trung Quốc văn học hình thành phát triển sớm gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc Ngay từ trước Công Nguyên văn học Trung Quốc có thành tựu rực rỡ đánh dấu phát triển văn học cổ tích, thần thoại, kinh thi, văn xuôi triết học, Sở từ Sang thời trung đại đỉnh cao văn học gắn với thơ Đường, tiểu thuyết Minh Thanh Đến thời kì đại, văn học Trung Quốc chứng minh giá trị lớn mạnh khẳng định số lượng chất lượng Một tác giả tiêu biểu thời kì phải kể đến Lỗ Tấn Lỗ Tấn nhà văn vĩ đại Trung Quốc nói riêng giới nói chung Ơng xem bậc thầy dòng văn học thực chủ nghĩa kỉ XX Xã hội đương thời hệ sau phải công nhận Lỗ Tấn “thầy thuốc văn chương”, nhà văn cách mạng Ơng nhà văn, nhà trị hoạt động cách mạng - người chiến sĩ cộng sản Trung Quốc thời kì “Phong trào Ngũ Tứ” Lỗ Tấn không cờ đầu dẫn đường truyền bá Chủ nghĩa Mác Lê-nin vào Trung Quốc mà ơng nhà văn kiệt xuất lãnh đạo nhân dân Trung Quốc mặt tư tưởng thực tế mặt trận Sự nghiệp văn chương ông không nhằm mục đích cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân Trung Quốc thời kì mà đến tác phẩm ông mang giá trị giáo dục sâu sắc Lỗ Tấn tên tuổi vĩ đại văn học Trung Quốc kỉ XX, ông số tác giả truyện ngắn giới có tài hấp dẫn độc giả bao hệ Cuộc đời ông gắn liền với nghiệp cách mạng Trung Quốc Chính vậy, bao trùm lên sáng tác Lỗ Tấn lòng yêu thương người phản ánh cách mạng Trung Quốc cách sâu sắc nhất, rõ nét Trong nghiệp mình, ơng sáng tác nhiều thể loại, thành tựu tiêu biểu thành công phải kể đến truyện ngắn Lỗ Tấn có tập truyện ngắn Gào thét (1923), Bàng hoàng (1925), tập Chuyện cũ viết lại (1935) Các tác phẩm ông mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Trong tác phẩm truyện ngắn Lỗ Tấn tập Chuyện cũ viết lại tập truyện có nội dung quen thuộc với người đọc Vì “viết lại loại hình sáng tác – phương thức cải biến tác phẩm văn học có từ trước” [5] Lỗ Tấn sử dụng cốt truyện thần thoại, cổ tích, lịch sử Trung Quốc cổ đại Trong trình làm làm câu chuyện xưa, “Lỗ Tấn đặc biệt quan tâm đến trạng thái sinh tồn người, cô đơn tuyệt vọng người sống, từ tiến hành phản tư văn hóa truyền thống Trung Quốc” [5] Chuyện cũ viết lại tượng dùng phổ biến dần trở thành phương thức sáng tác lịch sử văn học Trung Quốc kỉ XX Trong tập Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn bật lên việc sử dụng yếu tố kì ảo Chính yếu tố kì ảo làm nên thành công hấp dẫn tác phẩm Đi vào khai thác yếu tố kì ảo giúp khám phá tư tưởng mà nhà văn gửi gắm tác phẩm làm bật đóng góp tác giả với văn học dân tộc Việc lựa chọn đề tài: Yếu tố kì ảo tập Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn mang ý nghĩa sư phạm ý nghĩa thực tiễn quan trọng Ở Việt Nam, Lỗ Tấn tên quen thuộc, gần gũi với học sinh – sinh viên độc giả Trong q trình học tập bậc phổ thơng lên bậc đại học chúng tơi có nhiều hội để tìm hiểu, nghiên cứu kĩ Lỗ Tấn Đây hội giúp người viết hiểu rõ tác giả có nhiều kiến thức để nghiên cứu hồn thành khóa luận dễ dàng Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa cần thiết với sinh viên chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn chúng tơi, khơng giúp người đọc người thực đề tài hiểu sâu sắc tài sáng tạo nghệ thuật nhà văn yêu nước Lỗ Tấn vị trí ông lịch sử văn học Trung Quốc giới Lịch sử vấn đề Lỗ Tấn nhà văn thực vĩ đại Trung Quốc, suốt đời cầm bút mình, ơng để lại cho dân tộc Trung Hoa nói riêng nhân loại nói chung nghiệp sáng tác đồ sộ, phong phú Lỗ Tấn xem nhân vật khổng lồ văn hóa Trung Hoa đại Ở thể loại, Lỗ Tấn thành công đạt dấu ấn mạnh mẽ Do đó, sáng tác ơng thu hút ý nhà nghiên cứu nước giới Ở Việt Nam, “Lỗ Tấn đến Việt Nam tương đối muộn” Đây lời nhận xét giáo sư Đặng Thai Mai Ông người dịch nghiên cứu Lỗ Tấn Việt Nam Về sau sức hấp dẫn Lỗ Tấn tác phẩm Lỗ Tấn thu hút nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Các nhà nghiên cứu trọng vào đời, đường phát triển tư tưởng hay nghiệp sáng tác nhà văn Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến tác giả sáng tác đề tài yếu tố kì ảo tập Chuyện cũ viết lại chưa có nhiều nhà nghiên cứu khai thác Trong tác phẩm truyện ngắn Lỗ Tấn, yếu tố kì ảo thể rõ tập Chuyện cũ viết lại Có thể nói, so với hai tập truyện Gào thét Bàng hồng Chuyện cũ viết lại tập khai thác Tập truyện nghiên cứu khía cạnh nhân vật Liên quan trực tiếp đến đề tài phải kể đến công trình Nhân vật huyền thoại Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn Nguyễn Thị Mai Chanh Trong công trình nghiên cứu mình, tác giả ra: Nhân vật Chuyện cũ viết lại chủ yếu vị thần truyền thuyết, thần thoại, cổ tích hay nhân vật lịch sử Vì xuất thân từ vị thần hay nhân vật anh hùng nên họ mang khả đặc biệt mà người thường khơng có Tuy nhiên, đối chiếu với câu chuyện thần thoại, truyền thuyết thấy rằng, nhân vật Chuyện cũ viết lại gần gũi chân thực với đời thường Điều cho thấy tài nghệ thuật tư tưởng Lỗ Tấn “Có thể thấy, huyền thoại Chuyện cũ viết lại giới nghệ thuật siêu thốt, tráng lệ Ở đây, kì ảo “sống” thực, nhân vật huyền thoại có xu hướng “trần tục hóa” Xu hướng khơng nhằm tới mục đích “giải thiêng” anh hùng khứ, mà thể tinh thần dân chủ, lối tiếp cận giá trị đời sống cách “đa nguyên”, “phi quy phạm” Nó mở rộng quan niệm thực, đưa văn học đến gần với nguyên tắc “trò chơi”” [4] Như vậy, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Chanh nghiên cứu khía cạnh nhân vật Chúng kế thừa nghiên cứu trước để làm rõ yếu tố kì ảo tác phẩm cần sâu vào phân tích biểu yếu tố kì ảo thơng qua cốt truyện, không gian thời gian; phương thức xây dựng yếu tố kì ảo tác phẩm nào? Từ hiểu rõ vai trò yếu tố kì ảo đến thành cơng tác phẩm Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu sâu sắc yếu tố kì ảo tập Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn biểu thông qua cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian phương thức xây dựng yếu tố kì ảo Từ đó, ta thấy tài nghệ thuật tác giả có nhìn tồn diện giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Ngồi ra, nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy sau Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Đối tượng nghiên cứu: yếu tố kì ảo tập Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn Phạm vi khảo sát: tập Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn (Ngô Trần Trung Nghĩa (dịch), NXB Văn học, 2017) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh văn học: công việc so sánh tiến hành tác phẩm khác nhằm nhận nét hấp dẫn riêng loại nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn nét riêng nhân vật Lỗ Tấn với nhân vật Thần thoại, Cổ tích mang điểm tương đồng khác biệt Mặc dù, Lỗ Tấn mượn cốt truyện thần thoại, cổ tích tài nghệ thuật ơng sáng tạo tác phẩm Chính tài sáng tạo đưa tác phẩm ơng đến thành công 2.2 Sử dụng chi tiết hoang đường, kì ảo Trong tác phẩm, chi tiết nghệ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng, định đến thành cơng tác phẩm Các chi tiết liên kết, nối tiếp để tạo nên tác phẩm hoàn chỉnh Trong tập Chuyện cũ viết lại, Lỗ Tấn sử dụng nhiều chi tiết mang đậm yếu tố hoang đường, kì ảo Trong Lên trăng, chi tiết kì ảo nhắc đến tác phẩm Nghệ anh hùng thiên xạ bắn rụng chín mặt trời Khi Thường Nga - vợ chàng uống kim đan bay lên trời Nghệ dùng cung tên chàng bắn rụng mặt trời để bắn lên mặt trăng: “Chàng tay cầm cung, tay đón lấy lắp ba mũi tên vào, kéo căng cung, nhắm phía mặt trăng Thân hình đứng thẳng mỏm đá, mắt nhìn chằm chằm sáng chói chớp giật, râu bay phơ phất lửa đen, phút chốc ấy, người ta ngỡ chứng kiến phong tư hào hùng chàng bắn rụng mặt trời năm xưa” Nghệ miêu tả với tư hiên ngang, oai phong, lẫm liệt, mắt nhìn thẳng, Sau nhiều năm, hơm Nghệ lại xuất y hình dáng chàng bắn rụng mặt trời Hình ảnh chàng in hình tâm thức nhân dân “Mọi người thấy vầng trăng rung chuyển rơi,… lại treo y nguyên đó, chiếu ánh sáng rực rỡ dịu êm, tựa hồ khơng bị thương tổn chút Chàng tiến lên ba bước, mặt trăng liền lùi ba bước; chàng lùi ba bước, mặt trăng lại theo số bước tiến lên” Vầng trăng khơng rơi có nghĩa chàng phải xa vợ mãi, lúc Nghệ đâu đớn bị bỏ rơi vầng trăng tựa chẳng có chút tổn thương Vì mặt trăng khơng muốn gần chàng, chàng tiến trăng lùi ngược lại Nhân vật tài thiên xạ mà tài Nghệ “phép cắn tên” chàng Nhờ tài cắn tên cứu chàng Phùng Mông (tương truyền học trò Nghệ) ám sát “Trong giây lát, cung 31 trước mặt Phùng Mông kéo cong mảnh trăng đầy, mũi tên ánh băng Vút tiếng, bay tới cổ họng Nghệ Có lẽ tầm ngắm bị lệch chút nên mũi tên lại bay đến miệng chàng, chàng lật nhào người mang theo tên ngã xuống ngựa, ngựa đứng lại đó” Phùng Mơng nghĩ Nghệ chết nên lại gần vui sướng Nghệ nhiên ngồi dậy nhả mũi tên “Dám dùng tuyệt kỹ học lỏm từ ta ám tốn ta, làm trò hề, mau nhà tu luyện thêm cho thành thạo đi” “Tức dĩ kỳ nhân chi đạo, phản chư kỳ nhân chi thân”(lấy phương pháp người để trị lại người đó)…”, kẻ thắng lẩm bẩm Lỗ Tấn miêu tả khả cắn tên Nghệ chi tiết Qua thấy li kì hành động Nghệ Tác giả dùng chi tiết hoang đường, kì ảo để tài nhân vật trở nên bật Đúc kiếm tác phẩm sử dụng nhiều yếu tố kì ảo Chi tiết hoang đường, kì ảo phải kể đến chi tiết thai vương phi “Hai mươi năm trước, vương phi hạ sinh thỏi sắt, nghe nói bà ta ôm trụ sắt mà có mang, thỏi sắt màu xanh suốt” Đây chi tiết kì ảo tác phẩm Thỏi sắt dùng để rèn đúc ba năm trời luyện hai kiếm Kiểu mang thai kì lạ xuất quen thuộc văn học dân gian Cái ngày mở lò cuối xảy cảnh tượng kinh hồng: mặt đất rung chuyển, luồng khí biến thành mây bao phủ khắp vùng, lò có hai kiếm đỏ rực Cha Mi Gian Xích dùng nước tỉnh hoa từ từ rỏ xuống, kiếm từ từ chuyển sang màu xanh Cứ hết bảy ngày bảy đêm nhìn kĩ thấy lò xanh suốt hai tảng băng Từ đời thỏi sắt trình luyện thành kiếm kì lạ Bằng sáng tạo giàu tưởng tượng tác giả kết hợp với kì ảo nhằm làm tăng thêm hiệu tác phẩm Ngày hai hùng kiếm (kiếm trống) thư kiếm (kiếm mái) hoàn thành ngày tai họa ập đến gia đình Mi Gian Xích Rõ cha Mi Gian Xích người có tài có cơng lại phải chết tàn nhẫn, độc ác ông vua Tiếp đến chi tiết ba đầu đấu đánh, cắn xé Đó đầu Mi Gian Xích, đầu ông đại vương tàn nhẫn đầu người đen đúa Đầu lìa khỏi thân xác ý thức rõ nhiệm vụ Cả đầu Mi Gian Xích đầu người 32 đen đúa nhào vào cắn, xé đầu ông đại vương Ơng ta xứng đáng bị trừng phạt tội ác gây cho người, ông ta lấy mạng sống rát nhiều người Cuộc chiến diễn khốc liệt, cuối Mi Gian Xích người đen đúa báo thù cho cha Mi Gian Xích Mi Gian Xích chấp nhận hi sinh đời cần báo thù cho cha, chàng từ chàng trai lo sợ trước hành động đến niên dũng cảm, không chút dự người đen đúa đưa yêu cầu Cuối tất hi sinh chàng đền đáp kẻ ác bị trừng phạt thích đáng Ơng vua khát vọng muốn chiếm đoạt tò mò thân mà chết cung Chi tiết “ơng trời nhờ hươu mẹ đem sữa đến bón cho Bá Di Thúc Tề” (Hái rau vi) chi tiết hoang đường, kì ảo Bá Di Thúc Tề vua nước Cô Trúc Vua cha lập Thúc Tề lên sau vua cha Thúc Tề nhường cho Bá Di Cuối hai không làm chạy trốn đến nước Chu Vì giữ nghĩa nên hai không ăn lúa nhà Chu, chạy lên núi Thú Dương hái rau vi ăn qua ngày hai không nghĩ “trải khắp trời đâu đất vua” Từ đó, họ khơng ăn rau vi nhịn đói đến chết Sau này, có người cho họ chết tham ăn, bước làm tới, uống sữa hươu chưa đủ, họ uống sữa hươu mà bụng nghĩ: “con hươu béo này, giết ăn thịt, mùi vị chắn khơng tệ” Nhưng hươu lồi thơng linh nên chạy từ khơng tới Trong suy nghĩ người nghe câu chuyện thỉnh thưởng có xuất hình ảnh “Bá Di Thúc Tề ngồi xổm vách đá, há to mồm đầy râu bạc, liều mạng cắn xé thịt hươu” Đây chi tiết tác giả hư cấu đằng sau rút học: thứ tự nhiều cạn kiệt khơng tạo mà tìm cách khai thác Chúng ta phải đối diện với thử thách sống, làm tròn trách nhiệm thân tìm cách trốn tránh không tồn xã hội Đây vấn đề tác giả muốn nhắn nhủ đến toàn thể nhân dân Trung Quốc, đứng lên tranh nghiệp cách mạng, nhiệm vụ tất người Tác giả sử dụng yếu tố kì ảo thử pháp nghệ thuật để gửi gắm quan niệm, tư tưởng bộc lộ thái độ, đánh giá 33 Trong Vá trời, xuất nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo Nữ Oa cảm thấy chưa hài lòng với thứ nên bà dùng tay kéo gốc tử đằng từ núi dài đến tận chân trời, bà vẫy tay gốc tử đằng liền bắc ngang mặt đất, màu hoa chuyển từ trắng thành nửa tím nửa trắng rải đầy khắp nơi nơi Nữ Oa điều khiển gốc tử đằng khả đặc biệt bà có Gốc tử đằng giống cầu nối góc trời với Cột chống trời bị đổ, trời nghiêng lệch hướng Tây Bắc, khắp nơi nước chảy xiết dòng thác, sóng biển cao ngút trời Nữ Oa nhìn biển thấy núi vừa trôi dạt vừa xoay vòng, bà đưa tay kéo lại Lúc sau nhìn bốn phía thấy bày cự ngao bơi lội mặt biển, Nữ Oa đem núi gác lên lưng chúng dặn “giúp ta chở đến nơi an toàn nhé” Như vậy, vốn xuất thân vị nữ thần, Nữ Oa có sứ mạnh vô song yêu thương chúng sinh, vạn vật Chi tiết “Đã ba tháng trôi qua, Lão Tử ngồi yên không chút động đậy, y hệt khúc gỗ trơ” (Xuất quan) Đây chi tiết hoang đường điều vơ lí, khó tin Thơng qua chi tiết người đọc hình dung hình ảnh người già đắm chìm thân thể lẫn tinh thần cảm giác cô độc mâu thuẫn suy nghĩ hành động Chi tiết “chiếc thang mây” “câu cự” Công Thâu Ban chế tạo (Phản chiếu) Lỗ Tấn dùng chi tiết để làm rõ tài Công Thâu Ban Bằng tài khéo léo ơng chế tạo nhiều dụng cụ, khí giới tinh xảo có câu cự, khiên Sở Vương nước Việt đánh Câu cự dụng cụ dùng thuyền chiến Câu móc, quân địch lui dùng để móc lại; cự nạng, qn địch áp sát dùng để đẩy chế tạo thang mây để chuẩn bị xâm chiếm nước Tống Đây dụng cụ xây dựng từ tưởng tượng Xoay quanh tập Chuyện cũ viết lại, Lỗ Tấn sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo Từ chi tiết giúp người đọc có nhìn sâu sắc tác phẩm, góp phần làm rõ tài nhân vật, vai trò yếu tố thần kì câu chuyện thần thoại, cổ tích nói riêng văn học nói chung 34 2.3 Huyền thoại hóa nhân vật 2.3.1 Đời thường hóa tầm thường hóa nhân vật huyền thoại “Huyền thoại khái niệm hình thức tư đặc thù người thời nguyên thuỷ: lấy tưởng tượng để giải thích tượng giới Theo quan điểm đại, huyền thoại có nghĩa câu chuyện có tính chất hư tưởng mang nhiều ý nghĩa biểu tượng Huyền thoại gắn với yếu tố hoang đường, thật che giấu lớp áo kì ảo Huyền thoại đại khơng sử dụng đậm đặc yếu tố hoang đường, tính kì lạ thể qua việc nhà văn “nhào nặn khác chi tiết đời thường để tạo nên giới riêng tác phẩm, giới gợi nên mối tương đồng với giới thực” [16] Đời thường hóa tầm thường hóa nhân vật huyền thoại Đây phương thức giải thiêng nhân vật “Giải thiêng” có nghĩa làm hay xóa bỏ tính thiêng liêng đối tượng đó, làm cho hình tượng tính chất huyền thoại, tôn nghiêm đối tượng Lỗ Tấn vận dụng phương thức khơng nhằm tới mục đích “giải thiêng” anh hùng khứ, mà thể tinh thần dân chủ, lối tiếp cận giá trị đời sống cách “đa nguyên”, “phi quy phạm” Nó mở rộng quan niệm thực, khơi gợi hứng thú tác phẩm với độc giả Nó cách hướng người đọc tới chủ động tiếp nhận Chính vậy, Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn khơng tuân thủ tiêu chí phản ánh thực “giống thật”, mà có sáng tạo theo tinh thần nghệ thuật đại, chuyên chở thông điệp gắn với vấn đề “nhạy cảm” xã hội Trung Quốc năm đầu kỉ XX Hiện thực không tuân theo nguyên tắc “chân thực, lịch sử, cụ thể” tác phẩm chủ nghĩa thực đương thời, mà phản ánh thông qua phương thức nghệ thuật có xu hướng trở thành kĩ thuật sáng tác văn chương đại phương thức huyền thoại, chi tiết hoang đường, kì ảo sử dụng linh hoạt, đan cài vào hành đồng nhân vật, làm bật nên tính cách, phẩm chất lực nhân vật Từ người đọc có ấn tượng sâu sắc nhân vật 35 Các nhân vật Chuyện cũ viết lại mang đậm màu sắc thần thoại, cổ tích gần gũi với người đời thường Ở nhân vật, ảo - thực, kì dị có đan xen lẫn nhau; nhân vật mang đầy đủ trạng thái tâm lí người bình thường từ buồn, vui, hạnh phúc, sung sướng, ngạc nhiên, hối hận, sợ hãi, chán ngán, bực dọc, sốt ruột, hoảng hốt, phẫn nộ, Các nhân vật muốn thoát khỏi “con người chức năng” quen thuộc văn học truyền thống Hiểu rõ đặc điểm ngòi bút Lỗ Tấn, nhân vật huyền thoại đem đến cho người đọc quan niệm thẩm mĩ Qua đây, nhiều lớp thực tái hiện, khơng thực lộ diện ngồi đời sống, thực ẩn sâu tâm trạng người Chẳng hạn, mở đầu Vá trời hình ảnh: mở đầu tác phẩm người đọc thấy tâm trạng nhân vật, “Nữ Oa bừng tỉnh dậy thấy chán nản Và xuyên suốt tác phẩm, Nữ Oa triền miên tâm trạng: “Chưa lại buồn này”, “khơng hiểu nhiên lại cảm thấy xung quanh bất ý cả”… Tâm trạng bà thay đổi phút chốc bà thấy loài nhỏ bé vừa tạo vui đùa, làm cho bà thấy vui vẻ, hạnh phúc “lần tiên bà tự cười với mình” Nhưng niềm vui đá dài bà lại quay với nỗi buồn vơ vị Nữ Oa mang dáng vóc vị thần lại lên qua trang văn vô gần gũi, “vo nặn nắm bùn để thành hình người giống bà” Hành động làm bà thấy vui, cảm thấy sống trở nên ý nghĩa hết Loài nhỏ bé bà tạo ra, chúng lên hữu bất thường sống: “phần lớn ngớ ngớ ngẩn ngẩn, đầu hươu mắt chuột, trơng thật dễ ghét” Chính Nữ Oa khơng khỏi “kinh ngạc, sợ hãi, tròn xoe mắt nhìn, trước sản phẩm dị thường mình” Là vị thần có khả siêu phàm tạo nên người, đem lại sống cho người thân Nữ Oa khơng khỏi quy luật sinh tử ngắn ngủi đời trần Nữ thần tắt thở sức tàn lực kiệt, sau hồn thành cơng việc “vá trời” Và vùng bụng tử thi “màu mỡ” bà, người ta “đóng trại”, cắm cờ, tuyên bố họ “mới dòng giống Nữ Oa” Trong nguyên gốc việc làm bà vơ thiêng 36 liêng, giống trách nhiệm vị thần lại trở thành trò đùa, trò để bà giải tỏa tâm trạng buồn chán Còn Nghệ - người tài sống xã hội thật giả lẫn lộn, đạo suy vi, giá trị bị đảo lộn, tài khơng thể giúp anh khỏi cảnh mưu sinh khốn khó, với ý nghĩ thường trực “không biết ngày tới đây?” Nghệ khôn nguôi nhớ tiếc thời huy hoàng mất: “chàng nhớ lại phong trư năm mà to thế! Đứng xa nhìn, tưởng cồn đất Giá lúc khơng bắn chết, để đến bây giờ… làm ngày phải lo vất vả Lại trường xà nữa…”, “Rồi chàng tưởng nhớ lại thức ăn ngày trước…” Nhưng sống không Hiện chàng vợ phải sống sống túng thiếu, tẻ nhạt chuỗi ngày chìm đắm nỗi buồn khiến người thay đổi trở nên vơ tâm, ích kỉ, Thường Nga - vợ chàng trốn chạy khỏi thực tại, nhẫn tâm lừa dối, rời bỏ chàng, “một lên cung trăng”, “một hưởng hạnh phúc đời đời” Là người có tài đặc biệt chàng bất lực trước thực thường trực người tâm trạng lo âu, buồn, đau khổ với đời Đại Vũ anh hùng thần thoại, xuất Trị thủy, mang sắc màu huyền thoại Ở phần đầu tác phẩm, nhân vật nhắc tới qua lời bàn luận đám học giả lời “đồn đại” người dân Với đặc trưng thể loại “lời đồn” nảy sinh vốn nơi huyền thoại bắt đầu (trong Chuyện cũ viết lại có nhiều “tin truyền”) Người ta hình dung viên “quan đại thần đến trông coi việc thủy lợi” đầy bí ẩn, oai phong Họ mong chờ thêu dệt nên bao huyền thoại li kì người Thế nhưng, “rồi buổi sáng không nắng không mưa, ơng Vũ vào đế đơ… sóng người Phía trước chẳng có nghi trượng cả, có số tùy tùng, tiều tụy ăn mày Đi sau người to lớn, tay chân thô ráp, mặt đen, râu vàng, chân vòng kiềng…”[14] Người anh hùng vô giản dị, tầm thường, chí mang hình hài xấu xí khuyết tật: “mặt mũi gầy đét đen xì”, lại bị chứng bệnh phong “đầu gối khơng co lại, cặp giò duỗi thẳng, bàn chân chổng phía quan” Nhà văn xây dựng nhân vật mang vẻ thần thánh hóa mà Vũ anh hùng áo vải bình dân, gần gũi 37 thân thiết Chi tiết thần thoại cổ: Vũ từ ngày lấy vợ, “bươn bả lo việc nước”, “sợ trễ việc, nạn hồng thủy lại gây thêm hại cho dân” nên có lúc trị thủy ngang nhà “nghe tiếng khóc mà khơng dám rẽ vào thăm” Lỗ Tấn đưa vào tác phẩm, gửi vào điểm nhìn nhân vật bà vợ Vũ Với điểm nhìn này, Vũ khơng hình tượng nhân vật lí tưởng tồn vẹn Anh hùng Vũ người thiếu khuyết, tầm thường, kẻ “khơng có chút lương tâm” đáng trách, “mải miết làm quan” mà thiếu trách nhiệm gia đình Là người anh hùng dân tộc lại người cha tốt Các nhân vật có nguồn gốc thần hay có nhân vật lịch sử xuất tác phẩm Lỗ Tấn mang dáng dấp truyền thống có thay đổi rõ rệt Bên cạnh nhân vật chức năng, Lỗ Tấn nhân vật tự thể cá tính Đây điều mà sáng tác thần thoại, cổ tích khơng có Như vậy, nhân vật Chuyện cũ viết lại mang dáng vẻ thần thánh gần gũi, chân thực 2.3.2 Huyền thoại hóa nhân vật đời thường Chuyện cũ viết lại, khơng đời thường hóa tầm thường hóa nhân vật mà Lỗ Tấn huyền thoại hóa nhân vật đời thường Tức nhân vật người bình thường xã hội gắn thêm yếu tố hoang đường kì ảo Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Các nhà văn chủ nghĩa thực huyền ảo thường mượn truyền thuyết dân gian xưa để tạo huyền thoại Các tác phẩm vừa có cảnh tượng li kì hư ảo, vừa có chi tiết hồn cảnh thực, gây cho người đọc cảm giác tượng nghịch lý” [10,76] Trong Chuyện cũ viết lại, Lỗ Tấn xây dựng nhiều nhân vật người đời thường Mi Gian Xích, Lão Tử, Mặc Tử, Trang Tử, người đàn ông Trang Tử xin thần Tư mệnh cho sống lại Trong Đúc kiếm, thể hành động trả thù cho cha Mi Gian Xích Mở đầu nhân vật xuất cậu bé tuổi vị thành niên, ngây thơ, sáng giàu tình cảm, yêu thương mẹ Nghe tiếng chuột cắn nắp 38 nồi, khiến anh cảm thấy bực dọc anh khe khẽ gào tiếng, anh không hét to sợ làm ảnh hưởng đến giấc ngủ mẹ, ban ngày mẹ anh làm việc vất vả Nhiều trôi qua, tiếng chuột yên tĩnh lúc lại sột soạt, lục đục làm anh không ngủ Một chuột lớn rơi vào vò nước, khơng thể ngồi Anh nghĩ đến đêm gặm nhắm đồ đạc, anh thấy vui sướng lại không ngủ Anh lấy củi, nhấn chìm xuống đáy nước để lộ chút đầu mũi đỏ ửng sau anh gắp “Con chuột lúc đầu nằm n khơng động đậy, sau hô hấp đôi chút, lại qua hồi lâu nữa, bốn chân nhúc nhích, chuyển cái, tựa muốn bật dậy chuồn Mi Gian Xích giật nảy người, nhấc chân trái lên đạp cho đạp Chỉ nghe tiếng “chít”, anh ngồi xổm xuống nhìn cho kỹ thấy góc mõm có vấy chút máu tươi, đời rồi” Con chuột chết anh lại thấy đáng thương, cảm giác vừa làm chuyện độc ác, anh ngồi xổm người Hành đồng tưởng chừng bình thường lại làm cho Mi Gian Xích thấy tội lỗi Lỗ Tấn nhân vật sống với tuổi mình, bộc lộ hết người qua hành động bình thường Nhưng Mi Gian Xích thay đổi, trở nên mạnh mẽ, đoán sau nghe mẹ anh kể đau khổ, oan ức, mát mà gia đình anh trải qua Ngay từ chào đời, Mi Gian Xích mang nhiệm vụ báo thù cho cha.“Cha vốn danh sư đúc kiếm đệ thiên hạ” bị giết kiếm luyện Nhân vật từ cậu bé sáng với suy nghĩ đơn giản qua câu chuyện người cha xấu số anh trở thành người anh hùng sẵn sàng hi sinh Con đường báo thù anh khó khăn, nguy hiểm rình rập may anh gặp người đen đúa, gầy sắt giúp đỡ Anh định giao cho ông ta hai thứ quan trọng đời đầu (cả mạng sống) hùng kiếm (tài sản quan trọng nhất) với niềm tin tuyệt đối vào ơng ta Niềm tin Mi Gian Xích đặt chỗ Cái đầu anh sau lìa khỏi thân xác sống, thật chết cắn chết đầu ông đại vương thân xác anh bị lũ chó sói ăn đầu anh lìa khỏi cổ phương thức huyền thoại hóa Lỗ Tấn xây dựng thành cơng nhân vật Mi 39 Gian Xích từ cậu bé tuổi ăn tuổi lớn thành anh chàng sẵn sàng hi sinh tất để báo thù, rửa hận cho cha Trong tác phẩm Sống dậy Motip người chết sống lại lí do, nhờ phép màu motip quen thuộc văn học dân gian Ở nhà văn sử dụng motip quen thuộc thường gặp - motip người chết sống lại, nhằm để soi chiếu trạng thái sinh bi đát người, đồng thời khắc sâu nỗi ám ảnh tính chất bi hài thực Tác phẩm dựa câu chuyện mang tính ngụ ngơn thiên Chí lạc Trang Tử, ghi lại chuyện “Trang Tử - đại biểu tư tưởng Đạo gia, người nước Tống thời Chiến quốc - lần đường sang nước Sở, gặp đầu lâu rỗng, ngun hình dáng, liền gối đầu lên mà ngủ Nửa đêm, ơng mộng thấy đầu lâu lên nói chuyện với Trang Tử muốn cho đầu lâu sống lại, đầu lâu chối từ việc trở lại làm người, trở lại làm người nghĩa “trở lại nỗi khổ nhân gian” Mượn cốt truyện cổ, Lỗ Tấn tạo dựng câu chuyện mang hình thức giống bi hài kịch Trước diễn đối thoại liên tiếp nhân vật, nhân vật Trang Tử độc thoại Trang Tử - nhà tư tưởng Trung Quốc thời cổ đại Đây nhân vật mang đậm màu sắc huyền thoại, kì ảo Ơng có khả giao tiếp với người âm (các hồn ma) nhờ Thần Tư mệnh làm cho đầu lâu sống lại Chiếc đầu lâu hoàn lại y ngun hình hài, da thịt, song lại “trần chuồng, khơng có manh vải che thân”, áo quần, đồ đạc xem chừng mục nát bị kẻ cướp lấy từ lâu Được trả lại sống, “người sống lại” khơng cảm thấy vui vẻ gì, ngược lại, “hốt hoảng”, “kinh ngạc” trước trớ trêu, phi lý thực Không tin trước lời nói Trang Tử, cho Trang Tử kẻ đánh cắp thứ đồ đạc níu lấy Trang Tử, đòi trả lại Tranh cãi, triết lí hồi, Trang Tử lại muốn cho người chết lại điều xảy Anh ta buộc phải sống cảm giác bất an, hoang mang, lo sợ, với tự nhận thức trạng thái sống không sống “khơng người ngợm nữa” 40 Như vậy, nhân vật Chuyện cũ viết lại nhân vật có nguồn gốc từ thần thoại, cổ tích, nhân vật lịch sử mà nhân vật đời thường tác giả xây dựng mang đậm màu sắc huyền thoại 2.4 Tiểu kết Qua tìm hiểu tập Chuyện cũ viết lại người đọc có hội tìm hiểu rõ phương thức biểu đạt yếu tố kì ảo Lỗ Tấn khơng mượn cốt truyện thần thoại, cổ tích mà từ cốt truyện ơng sáng tạo nên cốt truyện mang dấu ấn phong cách Các tác phẩm khơng đơn nhằm mục đích giải trí, giải thích tượng tự nhiên hay ngợi ca anh hùng lịch sử mà phê pháp, đả kích phận người xã hội bày tỏ quan điểm, tư tưởng tác giả thực Tác phẩm Lỗ Tấn giúp phơi bày thực trạng xã hội: bất cơng xã hội mà thật giả lẫn lộn không xác định được, bế tắc đường tư tưởng tầng lớp có tài bất lực trước xã hội Lỗ Tấn sử dụng yếu tố kì ảo biện pháp nghệ thuật để xây dựng chi tiết, kiện nối với làm cho tác phẩm trở nên li kì, hấp dẫn độc giả Các nhân vật thần thoại, cổ tích khơng nhân vật chức mà có cải tiến, đột phá mang phẩm chất người thường, gần gũi với người Nhân vật Chuyện cũ viết lại trực tiếp bộc lộ tâm trạng, cảm xúc Đây điểm sáng tạo Lỗ Tấn mà tác phẩm gốc chưa đề cập đến Các nhân vật đời thường lại xây dựng dựa vào phương thức huyền thoại, kì ảo Vì vậy, tác phẩm trở nên hấp dẫn lỗi người đọc, góp phần vào thành cơng tác phẩm 41 KẾT LUẬN Những nhận xét khái qt nói chung kì ảo văn học nói chung, văn học Trung Quốc nói riêng chúng tơi rút kết luận sau: Chuyện cũ viết lại xu hướng sáng tác văn học xuất nhiều văn học Trung Quốc nói chung văn học nhân loại nói riêng Xu hướng sáng tác độc đáo mang lại cho người viết không gian sáng tạo sở cốt truyện, tình tiết cũ để phản ánh nội dung gắn với thực Xu hướng sáng tác ngày sử dụng mặt u cầu người sáng tác phải nắm tác phẩm nguyên gốc, mặt khác phải có tư sáng tạo, biến cũ thành mà cũ không đi, hấp dẫn độc giả Lỗ Tấn ngược thời gian quay khứ để sử dụng cốt truyện cũ có sáng tạo cở cốt truyện Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn tác phẩm “mô phỏng” thực lịch sử cách đơn thuần, mà thể tâm thức mới, đề cao tính chất hư cấu Sự góp mặt Chuyện cũ viết lại làm phong phú thêm giới truyện ngắn Lỗ Tấn Trong đó, yếu tố kì ảo nhân tố góp phần tạo nên ấn tượng nghệ thuật cho tác phẩm Nó giúp nhà văn nắm bắt khía cạnh khác thực, thể vấn đề nhân sinh sâu sắc Nó tạo nên câu chuyện lịch sử mang đặc tính đại Qua đó, gợi nhiều vấn đề điều để người đọc tiếp tục hành trình thú vị “sáng tạo lại” tác phẩm Chuyện cũ viết lại tập truyện ngắn Lỗ Tấn sáng tác hoàn thành trải qua thời gian dài “mười ba năm” Đây tập truyện ngắn cuối Lỗ Tấn để lại cho Trung Quốc nói riêng giới nói chung Trong Chuyện cũ viết lại, yếu tố kì ảo chi phối nhiều từ cốt truyện, nhân vật, không gian thời gian tác phẩm Dưới ngòi bút Lỗ Tấn, yếu tố kì ảo góp phần gắn kết tất yếu tố tạo thành chỉnh thể thống nhất, sinh động đầy tính hấp dẫn Bên cạnh đó, tập Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn sử dụng chi tiết hoang đường, kì ảo Từ chi tiết giúp người đọc có có ấn tượng sâu sắc tác phẩm 42 Trong tập Chuyện cũ viết lại, Lỗ Tấn để nhân vật tự thể cá tính, bộc lộ cảm xúc, tâm trạng Nhân vật khơng người chức thần thoại, cổ tích mà nhân vật Lỗ Tấn, cụ thể nhân vật Chuyện cũ viết lại lên chân thực, gần gũi với người đời thực Đây điểm sáng tạo mẻ độc đáo Lỗ Tấn Qua đó, ơng phê phán người xã hội đại thông qua nhân vật văn học mà ông xây dựng trực tiếp bộc quan điểm, tư tưởng, đánh giá người xã hội Trung Quốc lúc Tìm hiểu yếu tố kì ảo tập Chuyện cũ viết lại giúp tác giả khóa luận có dịp tìm hiểu, sống chứng kiến toàn tranh lịch sử cụ thể đất nước Trung Quốc năm đầu kỉ XX 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Tuấn Anh (sưu tầm, tuyển chọn) (2009), Thần thoại Trung Hoa, NXBGD, Tr.190,193 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXBĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Mai Chanh (2013), Giễu nhại - Một phương thức thể cảm hứng phê phán Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn, NCVH, Số (495) Tr 59-66 Nguyễn Thị Mai Chanh (2012), Nhân vật huyền thoại Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Dương (2009), Hiện tượng truyện cũ viết lại văn học Trung Quốc đại (nhìn từ lý thuyết liên văn bản), NCVH, Số 10 Tr 28-39 Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, NXBGD Nguyễn Hải Hà (2016), Yếu tố hoang đường văn học Nga kỉ XX, NCVH số Nguyễn Thị Bích Hải (2007), Truyền thống “hiếu kỳ” tiểu thuyết Trung Quốc, NCVH, Số 6, Tr.77-83 Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975, NCVH 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2015), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD 11 Trần Thế Mạnh, Qúa trình nghiên cứu văn học kì ảo yếu tố kì ảo văn học Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội số (153) – 2011 12 Metetinsky, Thi pháp huyền thoại, Sđd Tr 226-231 13 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 14 Lỗ Tấn, Chuyện cũ viết lại, NXB Văn học (các trích dẫn tác phẩm theo tài liệu này) 15 Thánh Tông di thảo (1999), Lê Thánh Tông, (Lê Sĩ Thắng, Hà Thúc Minh giới thiệu), NXBGD 16.Phùng Văn Tửu (2007), Phương thướng huyền thoại hóa sáng tác văn học, NCVH, Số 10 ... viết lại Lỗ Tấn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TẬP CHUYỆN CŨ VIẾT LẠI CỦA LỖ TẤN 1.1 Yếu tố kì ảo văn học 1.1.1 Khái niệm yếu tố kì ảo Trong văn học nhân loại, yếu tố kì ảo. .. Yếu tố kì ảo văn học 1.1.1 Khái niệm yếu tố kì ảo 1.1.2 .Yếu tố kì ảo văn học Trung Quốc 1.2 Yếu tố kì ảo tập Chuyện cũ viết lại 11 1.2.1 Cốt truyện kì ảo tập Chuyện. .. ảo tập Chuyện cũ viết lại 14 1.2.2 Nhân vật kì ảo tập Chuyện cũ viết lại 19 1.2.3 Khơng gian kì ảo tập Chuyện cũ viết lại 23 1.2.4.Thời gian kì ảo tập Chuyện cĩ viết lại 25

Ngày đăng: 06/09/2019, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan