Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
735,5 KB
Nội dung
B. hình học (Tiếp theo) Chơng II. góc Tiết 15 Đ1. Nửa mặt phẳng A. Mục tiêu Kiến thc: - HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. - HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác. Kỹ năng: - Nhận biết nửa mặt phẳng - Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. B. Chuẩn bị GV: Thớc thẳng, phấn màu. HS: Thớc thẳng. C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Đặt vấn đề (5 ph) Cho HS hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng. GV yêu cầu: HS1: làm trên bảng, cả lớp làm trên vở. 1. Vẽ một đờng thẳng và đặt tên. 15 2. Vẽ 2 điểm thuộc đờng thẳng; 2 điểm không thuộc đờng thẳng, vừa vẽ vừa đặt tên các điểm. E a A F B hoặc E a A F B GV: Điểm và đờng thẳng là 2 hình cơ bản, đơn giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và 1 đờng thẳng cùng đợc vẽ trên mặt bảng, hoặc trên trang giấy. Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng. - Đờng thẳng có giới hạn không? - Đờng thẳng (a) bạn vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần? - GV chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng Đờng thẳng không giới hạn, ta có thể kéo dài về 2 phía. Đờng thẳng (a) chia mặt bảng thành 2 phần (còn gọi là 2 nửa) a bài học: Nửa mặt phẳng (GV ghi bảng, HS ghi vở). 16 Hoạt động 2 1. nửa Mặt phẳng (12 ph) a) Mặt phẳng - Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tờng phẳng, mặt nớc lặng sóng . là hình ảnh của mặt phẳng. - Mặt phẳng có giới hạn không? Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía. - HS cho ví dụ về hình ảnh mặt phẳng trong thực tế? - Mặt bàn phẳng, . - Đờng thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần đợc coi là một nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? (GV chuyển ý sang phần b) b) Nửa mặt phẳng bờ a GV nêu khái niệm (SGK, trang 72) Vẽ hình: a (I) (II) - Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình? - Vẽ đờng thẳng xy. Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình? 2 HS nhắc lại khái niệm nửa mắt phẳng bờ a. 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét. 1 HS khác thực hiện. y x 17 GV nêu: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kì đờng thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Đó là chú ý cần ghi nhớ. GV ghi bảng. - Để phân biệt 2 nửa mặt phẳng chung bờ a ngời ta thờng đặt tên cho nó. GV vẽ 2 điểm M, N nh hình: M P (I) N a (II) Hình 1 2 HS nhắc lại. HS ghi vở. - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Bất kì đờng thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Cách gọi tên nửa mặt phẳng: Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N. - Tơng tự em hãy gọi tên nửa mặt phẳng bờ a còn lại trên hình vẽ? - GV vẽ hình và yêu cầu HS chỉ rõ và đọc tên nửa mặt phẳng trên hình vẽ/ Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M. - HS chỉ vào hình và đọc tên các nửa mặt phẳng. 18 x E F y Hình 2 - Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm E hoặc nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm F. - Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm F hoặc nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm E. ở hình 1: GV (bổ xung điểm P) Hai điểm P; N nằm cùng phía đối với đ- ờng thẳng a. Hai điểm M; P nằm khác phía với đ- ờng thẳng a. - Vị trí 2 điểm M; N đối với đờng thẳng a nh thế nào? M; N nằm khác phía đối với đờng thẳng a. Hoạt động 3 2. Tia nằm giữa 2 tia (10 ph) GV yêu cầu: - Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc. - Lấy 2 điểm: M; N: M tia Ox, M O; N tia Oy, N O. - Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát hình 1 cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? x y x M M N z O O N y z Hình 1 Hình 2 ở hình 1: tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. ở hình 2, 3, 4 tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không? Vì sao? x M z O y N z Hình 3 x M O N y Hình 4 19 ở hình 2, hình 3 tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy. ở hình 4 tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại O tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Hoạt động 4 Củng cố (15 ph) Bài tập 1 (Bài 2 SGK, trang 73). Bài tập 2 (Bài 3 SGK, trang 73). (viết đề bài trên bảng phụ) Bài 3: Trong hình sau chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại? Giải thích? - HS trả lời cầu hỏi. - HS điền vào chỗ trống trên bảng phụ. A O C B Hình 3 a x 2 O a' x 1 O a'' x 3 Hình 1 Hình 2 Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà (3 ph) Học kĩ lý thuyết, cần nhận biết đợc nửa mặt phẳng, nhận biết đợc tia nằm giữa 2 tia khác. Làm các bài tập 4, 5 <trang 73 SGK>.và 1, 4, 5 <trang 52 SBT>. Bài tập bổ sung: - Vẽ 4 tia chung gốc, rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác. - Vẽ đờng thẳng xy; lấy 2 điểm E; F thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy, đọc tên các nửa mặt phẳng trên hình. 20 Tiết 16 Đ2. Góc A. Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? hiểu về điểm nằm trong góc. Kĩ năng: - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. - Nhận biết điểm nằm trong góc. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. B. Chuẩn bị dạy học GV: Thớc thẳng, com pa, giấy trong, bút dạ, phấn màu, máy chiếu. HS: Thớc thẳng, giấy trong, bút dạ. C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (5 ph) GV nêu câu hỏi kiểm tra. 1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? 2) Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đờng thẳng aa, lấy điểm O aa', chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ chung là aa? 3) Vẽ 2 tia Ox; Oy Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? các tia đó có đặc điểm gì? Một HS lên bảng làm kiểm tra. a O a' Tia Oa, Oa' đối nhau, chung gốc O. x O y Tia Ox và Oy chung gốc O. 1 HS khác nhận xét, đánh giá và cho điểm bạn. 21 GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì, đó là nội dung bài học hôm nay. GV ghi bảng. HS ghi bài vào vở. Hoạt động 2 Khái niệm góc (13 ph) I. Góc: GV yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc. a- Định nghĩa: SGK x O y O đỉnh góc Ox; Oy cạnh của góc đọc là: Góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O) Kí hiệu: xOy ( yOx ; O ) Còn kí hiệu là: xOy, yOx, O. Lu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn 2 chữ bên cạnh. GV yêu cầu: Mỗi em hãy vẽ 2 góc và đặt tên, viết kí hiệu góc. Bài tập: Hãy quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau: (GV ghi sẵn trên bảng phụ). 1 HS nêu định nghĩa góc. HS vẽ góc vào vở. 1 HS lên bảng vẽ 2 góc. 22 Hình vẽ Tên góc (cách viết thông thờng) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (Cách viết ký hiệu) 1) x A 2) B y z 3) M T P Góc xAy . . . . . . . . . Góc TMP A . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ax, Ay . . . . . . . . . . . . . . . . . . xAy . . . . . . . . . . . . . . . . . . - GV cùng 1 HS làm mẫu 1 dòng sau đó gọi 1 số HS lên điền trực tiếp (dùng mực khác màu) - Quay lại hình a x O a' Em cho biết ở hình này có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ. Có, đó là góc aOa. Góc aOa' có đặc điểm gì? Góc aOa' gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là góc nh thế nào? Ta sang phần 2. Có 2 tia Oa, Oa' đối nhau. Hoạt động 3 Góc bẹt (5 ph) II- Góc bẹt Định nghĩa (SGK) - Góc bẹt là góc có đặc điểm gì? - Hãy vẽ 1 góc bẹt, đặt tên. 1 HS nêu định nghĩa góc bẹt. Là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. 23 - Nêu cách vẽ 1 góc bẹt? x O y - Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế? - GV dùng một chiếc đồng hồ to chỉ rõ hình ảnh của góc do 2 kim đồng hồ tạo thành trong các trờng hợp (góc bất kì, góc bẹt). - Trên hình có những góc nào? đọc tên? z x O y HS có thể đa ra góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ. - Trên hình có 3 góc: xOy ; xOz; yOz. Để vẽ góc ta nên vẽ nh thế nào? Ta chuyển sang phần 3. Hoạt động 4 Vẽ góc, điểm nằm trong góc (10 ph) III- Vẽ góc GV: Để vẽ 1 góc xOy ta sẽ vẽ lần lợt nh thế nào? GV vẽ: x O y - GV yêu cầu HS làm bài tập. a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc. Hỏi trên hình có mấy góc, đọc tên. HS: Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy. HS: Vẽ góc xOy vào vở. Hai HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu. HS 1: Câu a. a O b Hình 1 c Có 3 góc: aOb, bOc, aOc. b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot'. Kể t 24 [...]... o 2 HS2: 1) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC AOB = 60 o 2) Vẽ tia phân giác OD; OK của các góc AOB và góc BOC Tính DOK ? Cả lớp cùng làm bài theo yêu cầu của HS2 B K D 60 o A O C 49 Góc AOB kề bù với góc BOC AOB + BOC = 180o AOB = 60 o 60 o + BOC = 180o BOC = 180o 60 o = 120o OD là phân giác góc AOB DOB = 60 o = 30 o 2 OK là phân giác góc BOC BOK = 120 o = 60 o 2 tia OB nằm giữa 2 tia OD và OK DOK = DOB... vẽ tia phân giác của một góc (10 ph) Ví dụ: Cho xOy = 64 o Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy 44 GV: Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện HS: Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox và gì? Oy: xOz = zOy = xOz = xOy 2 64 o =32 o 2 x Vậy ta phải vẽ xOy = 64 Vẽ tiếp tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy sao cho xOz = 32o Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình o t 64 o o 32 O y - Vẽ xOy = 64 o - Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho yOt =... là 1'; 1 giây kí hiệu 1'' 1o = 60 ' GV vừa thao tác trên hình vừa nói 1' = 60 '' (thực hiện trên đèn chiếu): VD: 35 độ 20 phút: 35o 20' * Cách đo góc xOy nh sau: - HS thao tác đo góc xOy theo GV - Đặt thớc sao cho tâm thớc trùng đỉnh O và 1 cạnh (chẳng hạn Ox) đi qua vạch O của thớc - Cạnh kia (Oy) nằm trên nửa mặt phẳng chứa thớc đi qua vạch 60 Ta nói góc xOy có số đo 60 o - GV yêu cầu HS nêu lại cách... mà chỉ cần nhận xét) = 2 x =65 (vì Ot là tia phân giác của xOy) x'Ot = x'Oy + yOt = 50o + 65 o = 115o (vì tia Oy nằm giữa tia Ox' và Ot) Hoạt động 6 Dặn dò (2 ph) Về nhà cần học, nắm vững dịnh nghĩa tia phân giác của 1 góc, đờng phân giác của 1 góc Từ đó rèn kỹ năng nhận biết 1 tia là tia phân giác của 1 góc áp dụng kiến thức này để làm bài tập Bài tập về nhà: 30; 34; 35; 36 (SGK) 48 luyện tập Tiết... đo góc aOb? - Có kết luận gì về số đo của một góc - Muốn so sánh góc ta làm nh thế nào? - Có những loại góc nào? Hoạt động 6 Hớng dẫn về nhà (2 ph) HS cần nắm vững cách đo góc Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt Bài tập 12, 13, 15, 16, 17 Bài 14, 15 31 Đ4 Khi nào xOy + yOz = xOz Tiết 18 A- Mục tiêu HS nhận biết và hiểu khi nào thì xOy + yOz = xOz HS nắm vững... xOy + yOz = xOz và ngợc lại Biết áp dụng vào bài tập - Nhận biết đợc 2 góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù 2 Làm các bài tập trong SGK : Bài 20, 21, 22, 23 Bài 16, 18 Hớng dẫn bài 23 - Trớc hết tính NAP; sau đó tính PAQ 3 Đọc trớc bài : Vẽ góc cho biết số đo 37 Đ5 vẽ góc cho biết số đo Tiết 19 A- Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS hiểu trên nửa... vạch 60 Ta nói góc xOy có số đo 60 o - GV yêu cầu HS nêu lại cách đo góc - 1 HS nêu lại cách đo góc xOy Cách đo: SGK xOy Số đo góc xOy bằng 60 o kí hiệu xOy = 60 o GV: Cho các góc sau, hãy xác định số Hai HS lên bảng đo góc aOb và góc 28 đo của mỗi góc pSq a aIb = 60 o ; I b p S pSq = 180o q Gọi 2 HS khác lên bảng đo lại góc Hai HS khác lên bảng đo lại aIb và góc pSq * Sau khi đo cho biết mỗi góc có mấy... của xOy Vậy đờng phân giác của một góc là 46 x gì? t' O t y HS: Đờng thẳng chứa tia phân giác của một góc là đờng phân giác của góc đó Hoạt động 5 Luyện tập củng cố toàn bài (13 ph) Bài tập 2: - Vẽ aOb = 60 o - Vẽ tia phân giác của aOb - Vẽ tia đối của tia Oa là Oa' - Vẽ tia đối của tia Ob là Ob' - Vẽ tia phân giác của a'Ob' Em có nhận xét gì? a b' O t' a' o t 60 b Nhận xét: tia phân giác của 2 góc: aOb... bOa Góc MON, góc NOM, góc O1 a M x O 1 x N b HS làm bài tập 6 (GV HS làm vào phiếu học tập phát phiếu học tập cho HS) "Điền vào chỗ trống" Sau 4 ph, thu và kiểm tra vài ba phiếu HS cùng GV kiểm tra vài phiếu học học tập tập Hoạt động 6 Hớng dẫn về nhà (2 ph) Học bài theo SGK Bài tập số 8, 9 , 10 số 7, 10 Tiết sau mang thớc đo góc có ghi độ theo 2 chiều (cùng chiều và ngợc... đa đầu bài lên màn hình máy chiếu - áp dụng nhận xét trên giải BT 18 - 1 HS đọc đề to, rõ SGK (trang 82) - Quan sát hình vẽ : áp dụng nhận xét - 1 HS giải miệng 33 tính BOC ? Giải thích rõ cách tính - GV đa bài giải mẫu lên màn hình máy chiếu * Giải: Theo đầu bài : tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên HS quan sát bài giải mẫu và ghi vào vở BOC = BOA + AOC (nhận xét) BOA = 45o; AOC = 32o BOC = 45o + . Hoạt động 6 Hớng dẫn về nhà (2 ph) HS cần nắm vững cách đo góc. Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Bài tập 12, 13, 15, 16, 17 <trang 80. học: Nửa mặt phẳng (GV ghi bảng, HS ghi vở). 16 Hoạt động 2 1. nửa Mặt phẳng (12 ph) a) Mặt phẳng - Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tờng phẳng, mặt nớc lặng