1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÌNH 6 (21->30)

23 371 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 773,5 KB

Nội dung

LUN TËP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : − Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác củamột góc. − Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. − Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 1. Giáo viên : Bài soạn − thước thẳng − thước đo độ. 2. Học sinh : Học thuộc bài − làm bài đầy đủ − Thước thẳng − thước đo độ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 9’ HS 1 : a) Vẽ góc a0b = 180 0 b) Vẽ tia phân giác 0t của góc a0b c) Tính góc a0t và góc t0b Đáp : 2 180 2 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ 0 === ba btta = 90 0 HS 2 : a) Vẽ góc A0B kề bù với góc B0C ; góc A0B = 60 0 b) Vẽ tia phân giác 0D, 0K của AÔB và BÔC. Tính DÔK? Giải : Góc A0B kề bù với góc B0C nên : AÔB + BÔC = 180 0 60 0 + BÔC = 180 0 BÔC = 180 0 − 60 0 = 120 0 Vì 0D là tia phân giác AÔB. ⇒ 2 60 0 ˆ 0 = BD = 30 0 Vì 0K là tia phân giác góc B0C ⇒ 2 120 0 ˆ 0 = KB = 60 0 . Vì tia 0B nằm giữa 2 tia 0D và 0K. ⇒ DÔK = DÔB + BÔK = 30 0 + 60 0 = 90 0 Hỏi : Qua kết quả hai bài tập ta có thể rút ra nhận xét gì ? Nhận xét 1 : 1) Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc 90 0 . 2) Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức HĐ 1: Luyện tập bài tập vẽ hình tính góc : 1. Vẽ hình − Tính góc :  Bài 36 tr 87 : 76 Tuần : 25 Tiết : 22 a 0 b t 60 0 Ngày : 01 / 03 / 2006 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 20’  Bài tập 36tr 87 : Hỏi : Đầu bài cho gì ? Hỏi gì? GV : Gọi 1 HS lên vẽ hình Hỏi : Tính góc m0n như thế nào ? (nếu cần giáo viên hướng dẫn) nÔy = ? ; yÔm = ? ⇓ nÔy + yÔm = mÔn − Sau đó gọi 1HS lên bảng trình bày.  Bài làm thêm Bài 1 Cho AÔB kề bù với BÔC biết AÔB gấp đôi BÔC. Vẽ tia phân giác 0M của BÔC. Tính AÔM? Hỏi : Đề bài cho các yếu tố như thế này chúng ta 1 HS đứng tại chỗ đọc đề Trả lời : 0y, 0z nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x ; xÔy = 30 0 , xÔz = 80 0 . 0m phân giác xÔy, 0n là phân giác yÔz. Yêu cầu tính mÔn? 1 HS : Lên vẽ hình 1 HS : Lên bảng trình bày 2 HS lần lược đọc đề bài 1 HS phân tích đề cho AÔB kề bù BÔC . AÔB = 2 BÔC 0M là tia phân giác của BÔC. Yêu cầu AÔM = ? Trả lời : Không vẽ ngay được hình, phải tính góc AÔB và BÔC. Giải : xÔy = 30 0 xÔz = 80 0 Nên tia 0y nằm giữa 0x, 0z. Ta có : xÔy + yÔz = x0z 30 0 + yÔz = 80 0 ⇒ yÔx = 180 0 − 30 0 = 50 0  Tia 0m là tia phân giác góc xÔy. ⇒ mÔy = 2 30 2 0 ˆ = yx = 15 0 Tia 0n là tia phân giác góc y0z. ⇒ 2 50 2 0 ˆ 0 ˆ == zy ny = 25 0  Tia 0y nằm giữa hai tia 0m và 0n nên : mÔn = mÔy + yÔn = 15 0 + 25 0 Vậy mÔn = 40 0  Bài làm thêm Vì góc A0B kề bù với góc BÔC ⇒ AÔB + BÔC = 180 0 Mà AÔB = 2 BÔC 77 ⇒ xÔy < xÔz A 0 C M B 8 0 0 3 0 0 0 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức có thể vẽ ngay được hình không ? Hỏi : Hãy tính AÔB, BÔC? ⇒ 2BÔC + BÔC = 180 0 3 BÔC = 180 0 ⇒ BÔC = 60 0 ; AÔB = 120 0 0M là tia phân giác góc B0C ⇒ 2 60 2 0 ˆ 0 ˆ 0 == CB MC = 30 0 Vì CÔM và MÔA kề bù ⇒ CÔM + MÔA = 180 0 30 0 + AM 0 ˆ = 180 0 ⇒ MÔA = 180 0 − 30 0 = 150 0 10’ HĐ 2: Luyện tập bài tập có thực hành cắt hình bằng giấy : Bài 2 : Bài thêm : a) Cắt hai góc vuông rồi đặt như hình 13 b) Vì sao xÔy = yÔt ? c) Vì sao tia phân giác của góc y0z cũng là tia phân giác của góc x0t ? HS : Giải miệng : b) yzzx 0 ˆ 900 ˆ 0 −= yzty 0 ˆ 900 ˆ 0 −= ⇒ tyzx 0 ˆ 0 ˆ = 2. Luyện tập bài tập có thực hành cắt hình bằng giấy : c) Gọi 0m là tia phân giác góc y0z.         == 2 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ zy mymz ⇒ tyymmzxz 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ +=+ ⇒ tmmx 0 ˆ 0 ˆ = 4’ HĐ 3 : Câu hỏi củng cố : a) Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác ? b) Muốn chứng minh 0b là tia phân giác của góc a0c ta làm như thế nào ? HS 1 : Trả lời HS 2 : Trả lời 1’ 4. Hướng dẫn học ở nhà :  Học bài và làm bài tập 37 SGK ; 31 ; 33 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM 78 x 0 y z 0 t z 0 t x y m Hình 13 (có thể mượn tiết số để có 2 tiết đôi) §7. thùc hµnh ®o gãc trªn mỈt ®Êt I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : − HS hiểu cấu tạo của giác kế. − Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. − Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy đònh về kỹ thuật thực hành cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 1. Giáo viên : − Bộ thực hành gồm : 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1cọc tiêu ngắn 0,3m ; 1 búa đóng cọc. − Chọn đòa điểm thực hành − Các tranh hình 40, 41, 42. 2. Học sinh : Mỗi tổ một bộ dụng cụ thực hành. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Thực hiện : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức HĐ 1 : Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc : 1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất : GV : Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế Hỏi : Hãy cho biết trên mặt đóa tròn có gì ? GV quay thanh trên mặt đóa cho HS quan sát. Hỏi : Hãy mô tả thanh quay đó ? GV : Đóa tròn được đặt như HS : Quan sát giác kế, trả lời các câu hỏi của GV và ghi bài HS : Quan sát giác kế xem hình 40 rồi trả lời HS : Mặt đóa tròn được chia độ sẵn từ 0 0 đến 180 0 . Hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau (xuôi và ngược) chiều kim đồng hồ HS : Mô tả thanh quay 1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất : − Là giác kế Cấu tạo : Bộ phận chính của giác kế là một dóa tròn. Mặt dóa tròn được chia độ từ 0 0 đến 180 0 − Hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau (xuôi và ngược) chiều kim đồng hồ Trên mặt dóa còn có một thanh có thể quay xung 79 Tuần : 26 Tiết : 23 &2 4 Ngày : 11 / 03 / 2006 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 24’ thế nào ? Cố đònh hay quay được ? GV : Giới thiệu dây dọi treo dưới tâm dóa. Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo giác kế 2) Cách đo trên mặt đất : GV sử dụng hình 41, 42 để hướng dẫn HS. GV gọi HS đọc SGK tr 88. GV Thực hành trước lớp để HS quan sát (GV xác đònh góc ABC) GV : Gọi vài HS lên đọc số đo của góc ACB trên mặt dóa GV : Yêu cầu HS nhắc lại 4 bước để làm đo góc trên mặt đất. HS : Đóa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba chân, có thể quay quanh trục. 1 HS : Lên bảng, chỉ vào giác kế và mô tả cấu tạo của nó. 2 HS : Cầm hai cọc tiêu ở A và B quanh tâm của dóa. Hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng đứng ; mỗi tấm có một khe hở, hai khe hở và tâm của dóa thẳng hàng. 2) Cách đo trên mặt đất : Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đóa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB. Bước 2 : Đưa thanh quay về vò trí 0 0 và quay mặt dóa sao cho cọc tiêu đó ở khe A và hai khe hở thẳng hàng. Bước 3 : Cố đònh mặt dóa, đưa thanh quay đến vò trí sao cho cọc tiêu ở B và hai khe hở thẳng hàng. Bước 4 : Đọc số đo của góc ACB trên mặt dóa 5’ HĐ 2 : Chuẩn bò thực hành : GV : Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò thực hành của tổ về dụng cụ và phân công một bạn ghi biên bản thực hành. − Các tổ trưởng báo cáo và cử 1 HS ghi biên bản 45’ HĐ 3: Học sinh thực hành : GV : Cho HS tới đòa điểm thực hành ; phân công vò trí từng tổ và nói rõ yêu cầu : Các tổ chia thành nhóm ; mỗi nhóm 3 bạn làm − Tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vò trí được phân công, chia tổ thành các nhóm nhỏ để lần lượt thực hành. Những bạn nào chưa đến lượt thì ngồi quan sát 3. HS thực hành Nội dung biên bản : Thực hành đo góc trên mặt đất : Tổ . Lớp . 1) Dụng cụ đầy đủ hay thiếu (lý do) 2) Ý thức kỹ luật trong giờ 80 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức nhiệm vụ đóng cọc A và B, sử dụng giác kế theo 4 bước đã học. Các nhóm thực hành lần lượt. Có thể thay đổi vò trí các điểm A ; B ; C có thể luyện tập cách đo GV : Kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy đó làm cơ sở cho điểm thực hành của tổ. để rút kinh nghiệm. − Mỗi tổ cử 1 bạn ghi biên bản thực hành “thực hành” (cụ thể từng cá nhân) 3) Kết quả thực hành : Nhóm 1 : Gồm bạn Góc ACB = . Nhóm 2 : Gồm bạn . Góc ACB = . 4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại tốt hoặc khá hoặc trung bình. Đề nghò cho điểm từng người trong tổ. 10’ HĐ 4: Nhận xét đánh giá : GV : Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của các tổ. Cho điểm thực hành các tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành cá nhân HS. Hỏi lại HS các bước làm để đo góc trên mặt đất. HS : Tập trung nghe GV nhận xét đánh giác . HS : Nếu có đề nghò gì thì trình bày. Nêu lại 4 bước tiến hành 4’ HĐ 5 : HS cất dụng cụ, vệ sinh tay chân, chuẩn bò vào giờ học sau 1’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : − Xem trước bài “Đường tròn” − GV nhắc nhở HS tiết sau đem đầy đủ compa IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . 81 (trả lại cho tiết số học đã mượn) §8. §¦êng trßn I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : − Kiến thức : − Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? − Hiểu thế nào là cung ; dây cung ; đường kính, bán kính − Kỹ năng cơ bản : − Sử dụng com pa thành thạo. − Biết vẽ cung tròn, đường tròn. − Biết giữ nguyên độ mở của compa. − Thái độ : −Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 1. Giáo viên : Bài soạn − Thước kẻ − Compa dùng cho GV, thước đo góc, phấn màu. 2. Học sinh : Thước kẻ có chia khoảng, compa, thước đo độ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 2’ Kiểm tra dụng cụ của HS 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 12’ HĐ 1: Đường tròn và hình tròn : Hỏi: Hãy cho biết để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì ? Hỏi : Cho điểm 0 vẽ đường tròn tâm 0, bán kính 1,5cm. GV : Vẽ đoạn thẳng đơn vò quy ước trên bảng rồi vẽ đường tròn lên bảng. Lấy điểm A; B; C . bất kỳ trên Trả lời : Để vẽ đường tròn ta dùng compa HS : Vẽ đường tròn vào vở 1. Đường tròn và hình tròn − Dùng compa để vẽ đường tròn. Hình vẽ : Đường tròn tâm 0 và bán kính 1,5cm 82 Tuần : 28 Tiết : 25 Tuần : 27 Tiết : 24 Ngày: 24 / 03 / 2006 0 A B C M H . 4 3 a 1 , 5 c m Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức đường tròn Hỏi : Các điểm này cách tâm một khoảng bằng bao nhiêu? Hỏi : Vậy đường tròn tâm 0 bán kính là 2cm là hình như thế nào ? Hỏi : Vậy đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm các điểm như thế nào ? GV : Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn M ; A ; B ; C ∈ (0 ; R) − Điểm nằm bên trong đường tròn là N. − Điểm nằm bên ngoài đường tròn là P Hỏi : Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng (0N ; 0M) ; (0P ; 0M) Hỏi : Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng đó? Hỏi : Vậy các điểm nằm trên đường tròn, các điểm nằm bên trong đường tròn, các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng như thế nào so với bán kính ? Hỏi : Quan sát H 43b và cho biết hình tròn là hình gồm những điểm nào ? GV : Nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường Trả lời : Các điểm A, B, C . đều cách tâm 0 một khoảng bằng 2cm . Trả lời : Là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng 2cm 1 HS : Đứng tại chỗ trả lời. Trả lời : 0N < 0M 0P > 0M Trả lời : Dùng thươc đo độ dài các cạnh. Trả lời: Các điểm nằm trên đường tròn cách tâm một khoảng bằng bán kính. − Các điểm nằm bên trong đường tròn cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính − Các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính. HS : Đứng tại chỗ trả lời − Đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng R. kí hiệu (0 ; R) − M là điểm nằm trên đường tròn. − N là điểm nằm bên trong đường tròn. − P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. − Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. 83 0 A B C M H . 4 3 b N P Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức tròn và hình tròn 10’ HĐ 2: Cung và dây cung : GV cho HS đọc SGK, quan sát hình 44. Hỏi : Cung tròn là gì ? Hỏi : Khi A, 0, B thẳng hàng mỗi cung như thế nào? Hỏi : Dây cung là gì ? Hỏi:Đường kính của đường tròn là gì ? GV : Cho HS vẽ đường tròn (0 ; 2cm). Vẽ dây cung EF dài 3cm. Vẽ đường kính PQ của đường tròn. Hỏi : Đường kính PQ dài bao nhiêu cm ? Tại sao ? Hỏi : Vậy đường kính so với bán kính như thế nào ? GV :Cho HS làm bài tập 38 tr 91 : Hỏi : Hãy chỉ rõ cung CA lớn, cung CA nhỏ của (0), cung CD lớn, cung CD nhỏ của (A). Hỏi : Vẽ dây cung CA, dây cung C0, dây cung CD. Trả lời : Hai điểm A ; B chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là một cung tròn. Hai điểm A ; B là hai mút của cung. Trả lời : Mỗi cung là nửa đường tròn Trả lời : Là đoạn thẳng nối hai mút của cung Trả lời : Là dây cung đi qua tâm. HS thực hiện vẽ Trả lời : PQ = 4cm Vì PQ = P0 + 0Q = 2 + 2 = 4cm Trả lời : Đường kính dài gấp đôi bán kính. 1 HS lên bảng chỉ các cung theo yêu cầu của GV. 1 HS lên bảng vẽ 2 Cung và dây cung : − Hai điểm A và B chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là 1 cung tròn. − Hai điểm A, B gọi là 2 mút của cung Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây) − Dây đi qua tâm là đường kính. − Đường kính dài gấp đôi bán kính Bài tập 38 tr 91 : a) 84 • E F P Q A 0 2cm 3cm 0 A B 0 A B Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hỏi : Vẽ đường tròn (C ; 2cm) Hỏi : Vì sao đường tròn (C ; 2) đi qua 0 và A 1 HS lên bảng vẽ Trả lời: Vì C0 = Ca = 2cm b) Vì C ∈ (0 ; 2cm) ⇒ 0C = 2cm. Vì C ∈ (A ; 2cm) ⇒ CA = 2cm. Nên : 0C = CA = 2cm Do đó : Đường tròn (c ; 2cm) đi qua 0 ; A. 8’ HĐ 3: Một số công dụng khác của compa : Hỏi : Compa có công dụng chủ yếu để vẽ đường tròn. Ngoài ra com pa còn có công dụng nào nữa ? Hỏi : Quan sát hình 46 và nói rõ cách so sánh hai đoạn thẳng AB và MN. Hỏi : Nếu cho hai đoạn thẳng AB và CD làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không phải đo riêng từng đoạn thẳng ? Trả lời : Compa còn dùng để so sánh hai đoạn thẳng Trả lời : Dùng compa đo độ dài đoạn thẳng AB, rồi đặt một đầu compa vào điểm M, đầu kia đặt trên tia MN. Nếu đầu nhọn đó trùng với N thì : AB = MN. Nếu nằm giữa thì AB < MN. Nếu nằm ngoài MN thì AB > MN 1 vài HS trình bày cách làm − 1 vài HS khác nhận xét 3. Một số công dụng khác của compa : Ví dụ 1 : Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng  Cách làm : (xem SGK hình 46) Ví dụ 2 :  Cách làm : − Vẽ tia 0x bất kỳ − Trên tia 0x vẽ 0M = AB. − Trên tia Mx vẽ MN = CD. (dùng compa để vẽ) Đo độ dài đoạn thẳng 0N vì : 0N = AB + CD 10’ HĐ 4 Luyện tập củng cố : GV treo bảng phụ có hình vẽ đề bài 39 GV hướng dẫn HS vẽ hình 1 HS : Đứng tại chỗ đọc đề bài. HS : Cả lớp vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV.  Bài 39 tr 92 SGK ; 85 A B C D 0 M N x [...]... đúng : tÔz = 400 130 0 50 (1điểm) (0,5điểm) tÔx = 900 (0,5điểm) 0 0 Lớp KẾT QUẢ Só số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 6A4 6A5 V RÚT KINH NGHIỆM 97 Tuần : 32 Tiết : 29 TR¶ BµI KIĨM TRA CI N¡M PHÇN H×NH HäC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC KẾT QUẢ Lớp Só số 6A4 46 6A5 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 47 NHẬN XÉT 98 ... học ở nhà : − Học theo SGK và vở ghi − Làm bài tập 45 ; 46 b / 95 SGK 3’ − Ôn tập phần hình học từ đầu chương + Ôn lại đònh nghóa các hình / 95 và ba tính chất / 96 + Làm các câu hỏi và bài tập / 96 SGK + Tiết sau ôn tập chương để kiểm tra 1 tiết IV RÚT KINH NGHIỆM : 90 Ngày: 8 / 4 / 20 06 Tuần : 30 Tiết : 27 ¤N TËP CH¦¥NG II I MỤC TIÊU BÀI DẠY... hai góc có một cạnh chung g) Tam giác MNI là hình gồm ba đoạn thẳng MN, MI, IN h) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính Câu 2 : (1điểm) Xem hình vẽ Điền dấu x vào ô trống mà em chọn Các cặp góc kề bù nhau 0 xÔz và zÔy xÔz và tÔy xÔt và tÔy xÔt và tÔz Câu 3 :(2 điểm) Xem hình 1 dưới đây a) Điền vào bảng sau : 96 Đúng Sai A Hình vẽ Tên tam giác Tên ba đỉnh Tên ba góc Tên... Hướng dẫn học ở nhà : − Học theo SGK và vở ghi 2’ − Làm các bài tập : 40, 41, 42 tr 92 − 93 SGK − Bài 35, 36, 37 59 − 60 SBT − Giờ sau mỗi HS mang 1 vật dụng có dạng hình tam giác IV RÚT KINH NGHIỆM : 86 Ngày: 1 / 04 / 20 06 Tuần : 29 Tiết : 26 §9 TAM GI¸C I MỤC TIÊU BÀI DẠY : − Kiến thức cơ bản : − Đònh nghóa được tam giác − Hiểu đỉnh, cạnh, góc... gì? : 1 Tam giác ABC là gì ? : A GV chỉ vào hình vẽ và − Cả lớp quan sát hình vẽ giới thiệu đó là tam giác rồi trả lời ABC Vậy tam giác ABC là gì ? 15’ GV : Vẽ hình • B • A Kiến thức • C 87 B C Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A,B, C không Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Trả lời : Đó không phải là thẳng hàng Hỏi : Hình gồm ba đoạn tam giác vì ba điểm A, B,... cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác − Bước đầu tập suy luận đơn giản II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 1 Giáo viên : Bài soạn − Bảng phụ vẽ một số mô hình hình học, bài tập, thước thẳng, compa, thước đo góc 2 Học sinh : Chuẩn bò các câu hỏi, bài tập ôn tập vào vở III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn đònh tình hình lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : 1’ Kiểm diện Kết hợp với việc ôn tập 3 Giảng bài mới : Tl... các góc này thuộc loại góc nào ? − Một vài HS nhận xét bạn (GV : Cho đoạn thẳng làm trả lời và vẽ hình đo góc đơn vò quy đònh trên bảng) A 4 3 GV gọi HS nhận xét 5 B 1) HĐ 2: Đọc hình để củng cố kiến thức : 10’ GV treo bảng phụ có ghi Cả lớp quan sát bảng phụ sẵn các hình cho cả lớp quan sát Hỏi: Mỗi hình trên bảng HS suy nghó trả lời cho ta biết những gì ? Hỏi : Thế nào là nửa mặt 1 HS nêu đònh nghóa... vào hình vẽ trả lời nhau ? hai góc phụ nhau, 6) hai góc kề nhau, hai góc kề bù x 0 y v t A u c Hỏi : Tia phân giác của góc 1HS trả lời và vẽ hình 7) b là gì ? Mỗi góc có mấy tia minh họa phân giác (góc bẹt và góc ≠ góc bẹt) 0 a z 8) 92 y 0 x Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỏi Đọc các đỉnh ; cạnh, góc của ∆ ABC 1 HS đứng tại chỗ đọc Kiến thức A 9) B Hỏi : Thế nào là đường tròn tâm 0, bán kính... Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách k) Đúng tâm một khoảng bằng bán kính HĐ 4: Luyện kỹ năng vẽ 93 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức hình và tập suy luận : 12’ Bài 3 : a) Vẽ hai góc phụ nhau HS vẽ vào vở b) Vẽ hai góc kề nhau 1 HS lên bảng vẽ câu a, b c) Vẽ hai góc kề bù 1 HS lên bảng vẽ câu c và góc 60 0 d) Vẽ hai góc 60 0, 1350, góc 1 HS lên bảng vẽ góc 1350 vuông và góc vuông 1 HS... tam giác − Nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 1 Giáo viên : 2 Học sinh : Bài soạn − Thước thẳng − Compa, thước đo góc Học bài và làm bài ở nhà − Thước thẳng − Compa III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2 Kiểm tra : 6 HS1 : − Thế nào là đường tròn tâm 0, bán kính R − Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm Vẽ đường tròn (B ; 2,5cm) và (C ; 2cm) . Luyện tập bài tập vẽ hình tính góc : 1. Vẽ hình − Tính góc :  Bài 36 tr 87 : 76 Tuần : 25 Tiết : 22 a 0 b t 60 0 Ngày : 01 / 03 / 20 06 Tl Hoạt động của. 45 ; 46 b / 95 SGK − Ôn tập phần hình học từ đầu chương. + Ôn lại đònh nghóa các hình / 95 và ba tính chất / 96 + Làm các câu hỏi và bài tập / 96 SGK +

Ngày đăng: 08/09/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w