Khoá luận tốt nghiệp tổ chức truyện kể trong cha và con của i s turgenev

58 51 0
Khoá luận tốt nghiệp tổ chức truyện kể trong cha và con của i s turgenev

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THU CHÀ TỔ CHỨC TRUYỆN KỂ TRONG TIỂU THUYẾT CHA VÀ CON CỦA I.S.TURGENEV KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THU CHÀ TỔ CHỨC TRUYỆN KỂ TRONG TIỂU THUYẾT CHA VÀ CON CỦA I.S.TURGENEV KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Ngƣời hƣớng dẫn: Tiến sĩ Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Thị Thu Hiền, người giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo tổ Văn học nước ngoài, khoa Ngữ Văn trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Chà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung tơi trình bày khóa luận kết trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn thầy cô, đặc biệt Tiến sĩ Lê Thị Thu Hiền Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Chà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu giới thuyết khái niệm 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CHA VÀ CON 1.1 Đặc điểm cốt truyện tiểu thuyết Cha 1.1.1 Cốt truyện đa tuyến 1.1.2 Cốt truyện đồng tâm 11 1.1.3 Cốt truyện tâm lí 14 1.2 Cách thức xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Cha 19 1.2.1 Tổ chức xung đột nghệ thuật 19 1.2.2 Tổ chức thành phần cốt truyện 29 Chƣơng TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHA VÀ CON CỦA I.S TURGENV 35 2.1 Tổ chức không gian nghệ thuật 35 2.1.1 Không gian sinh hoạt 35 2.1.2 Không gian tự nhiên 39 2.2 Tổ chức thời gian nghệ thuật 44 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Nga kỉ XIX đánh giá giai đoạn văn học tiên tiến phát triển văn học giới Do việc chuyển nhanh chóng từ chủ nghĩa lãng mạn sang chủ nghĩa thực văn học giai đoạn đạt thành tựu đóng góp to lớn cho văn học nhân loại Qua việc tìm hiểu tác phẩm nhiều thể loại văn học thời kì chúng tơi cho văn học Nga giai đoạn dòng Volga khúc sơng lại có vẻ đẹp riêng Đáng ý sáng tác I.S.Turgenev đóng góp lớn cho văn học nước Nga giới Giá trị lớn lao sáng tác ông phủ nhận không nhắc đến A.M Gorki viết “Mỗi nhà văn nước Nga thực cá tính bật họ thống lại ước vọng bền bỉ, ước vọng muốn hiểu, muốn cảm nhận muốn thấy trước tương lai đất nước mình, số phận vai trò dân tộc hồn cầu”[15 - tr.5] nhận xét với Turgenev Sự tài sáng tác văn chương giúp Turgenev có chỗ đứng lớn lòng bạn đọc Châu Âu Tác phẩm Cha giới nghiên cứu đánh tiểu thuyết hay làm nên tên tuổi Turgenev đường sáng tác văn chương Tác phẩm ông viết từ tháng năm 1860 đến tháng năm 1861 Cha mắt độc giả vào tháng năm 1862, tiểu thuyết thứ tư tác phẩm vĩ đại Turgenev Cuốn tiểu thuyết nói xung đột người quý tộc theo chủ nghĩa tự người dân chủ cách mạng, xuất thân từ tầng lớp trí thức bình dân Phái thứ bao gồm nhiều người họ có chung lập trường trị bảo vệ trật tự xã hội hành Còn phái thứ hai tác phẩm có người gọi hư vô chủ nghĩa với chủ trương “phủ định” “san bằng” tất Tác giả Turgenev số sáng tác ông đưa vào chương trình giảng dạy Ngữ Văn nhà trường Việt Nam Với vai trò quan trọng tác giả Turgenev tác phẩm Cha văn học Nga nói riêng văn học tồn nhân loại nói chung, định chọn đề tài Qua việc quan tâm tìm hiểu tác phẩm Turgenev giúp người mở mang hiểu biết văn học Nga hỗ trợ nhiều mặt kiến thức cho việc nghiên cứu giảng dạy sau Lịch sử vấn đề I.S Turgenev (1818 - 1883) sáng tác ông trở thành niềm say mê nhiều độc giả nhà nghiên cứu giới Việt Nam Vì ngoại ngữ hạn chế nên chúng tơi khơng có điều kiện tham khảo tài liệu nước Với số liệu thống kê Việt Nam, từ năm 60 kỉ XX rải rác giáo trình văn học, sách, từ điển, tạp chí… tên tuổi Turgenev nhắc tới, lại lại giới thiệu mang tính tổng quan, “giáo trình” Đến có số cơng trình nghiên cứu chun sâu sáng tác ơng luận án Tiến sĩ “Cái lãng mạn tiểu thuyết I.S.Turgenev” (Nguyễn Thị Thu Thủy) khóa luận tốt nghiệp “Một số vấn đề nội dung “Cha con” Ivan Turgenev” (Trần Lê Ngọc Diệu Uyên) Hoàng Xuân Nhị mở cánh cửa dẫn độc giả đến với Turgenev thông qua giáo trình Lịch sử văn học Nga kỉ XIX ông biên soạn xuất năm 1960 Khoảng 100 trang sách tài liệu chun luận tiếng Việt Turgenev Hoàng Xuân Nhị sau giới thiệu tiểu sử đời Turgenev sâu vào giới thiệu số tác phẩm xuất sắc Bút kí người săn,tiểu thuyết Rudin, Một tổ quý tộc, Đêm trước, Cha con… ông có nhận xét chất người sáng tác sau: “Trong thời gian có va chạm giai cấp liệt, cố thủ “chủ nghĩa tự theo sáo cũ” mình, nên nhiều Tuốc - ghê - ni - ép đứng luồng đạn từ hai phía bắn vào Đấy nguồn gốc nỗi dao động văn sĩ mặt tư tương; đánh giá thấp văn sĩ sâu sắc nội dung cảm nghĩ, tầm rộng lớn tầm mắt: nhân tố ưu việt than văn sĩ, kết hợp với kích thích cao trào cách mạng nước giải văn sĩ khỏi xiềng xích thói ích kỉ giai cấp” [10 - tr.300] Sau giáo trình Hồng Xn Nhị, tập thể tác giả hai trường Đại học Sư phạm Đại học tổng hợp Hà Nội biên soạn hai giáo trình có phần viết giới thiệu Turgenev Các sáng tác ông đề cập đến vấn đề qua đáp ứng yêu cầu văn học phải phản ánh chân thực đời sống đồng thời gợi nên đồng cảm sâu sắc lòng bạn đọc tạo cho nhân dân niềm tin vào tương lai đất nước, có ý nghĩa lớn mặt tư tưởng nhận thức với hệ Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu tồn tiểu thuyết Turgenev cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Một tổ quý tộc có nghiên cứu tiểu thuyết Cha Điều tạo sở cho nghiên cứu chuyên sâu với đề tài Tài Turgenev chỗ qua gặp gỡ bình thường có ngẫu nhiên, nhà văn vẽ lên tranh sinh động sống xã hội đương thời “Turgenev khơng trình bày cho ta nhân vật hoàn chỉnh gọt giũa từ khối mà ta thường thấy xuất trang tác phẩm L Tônxtôi Nghệ thuật ông gần với nghệ thuật họa sĩ nhạc sĩ nhà điêu khắc Ở màu sắc có nhiều hơn, viễn cảnh sâu hơn, luân chuyển ánh sáng bóng tối đa dạng hơn, việc miêu tả phương diện tinh thần người đầy đủ Đứng trước có cảm giác nhận chúng đường phố, nhân vật Turgenev lại gây ấn tượng dường trước mắt ta điều thú nhận tâm tình từ thư từ riêng, bộc lộ tất điều bí ẩn sống nội tâm họ” [2 - tr.321] Tác giả Turgenev nói “điều làm tơi quan tâm tất thật sinh động qua hình dáng người” [2 - tr.321] Turgenev ln hướng ngòi bút đến người, mơ ước người lí tưởng Chính điều làm nên khác biệt ông so với tác giả khác, nhắc nhở người đọc nhớ đến vai trò tác giả có điều đặc biệt Turgenev ơng khơng để lộ sáng tác Trong tác phẩm Cha Turgenev phản ánh cách chân thực xung đột hệ mà ông thấy xã hội Nga phát khuynh hướng hư vô Ở tiểu thuyết người theo chủ nghĩa tìm kiếm thay đổi xã hội Nga lúc theo hướng thân phương Tây Nhân vật Bazarov với tư tưởng triết học hư vô chống đối tầng lớp bề xem “người Bolshevik đầu tiên” Turgenev mở tiểu thuyết Cha hai tuyến nhân vật, với sụp đổ tư tưởng hư vơ Bazarov Arkadi trước tình cảm cá nhân Mục đích nghiên cứu giới thuyết khái niệm 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận tìm hiểu tổ chức xây dựng truyện kể tiểu thuyết Cha để thấy độc đáo cách xây dựng cốt truyện tổ chức không gian, thời gian Turgenev tài nghệ thuật tác giả việc xây dựng nhân vật 3.2 Khái niệm truyện kể Người đặt móng cho lí thuyết truyện kể Hegel truyện kể (Sujet) tình huống, kiện xung đột định hướng cách nghệ thuật giới nhân vật Và theo thứ tự chúng người ta chia thành: bình diện cốt truyện (fabula, phân bố yếu tố thuộc dãy nói đời sống nhân vật ý nghĩa chúng nó) truyện kể theo nghĩa riêng (sujet, phân bố kiện tình nói tầm nhìn tác giả độc giả) - Theo Thế giới nghệ thuật truyện vừa, truyện ngắn L.N Tolstoy Lê Thị Thu Hiền thì: Thuật ngữ “truyện kể” hay gọi (sujet), thuật ngữ “câu chuyện” (fabula) Theo nhà nghiên cứu fabula “chất liệu”, hay “ước lệ trừu tượng” trừu xuất từ sujet, sujet fabula “đã “gia công” cách nghệ thuật, tức xếp kiện, việc tình tiết chúng văn tác phẩm” Thuật ngữ “truyện kể” vậy, dùng thay cho thuật ngữ quen thuộc thường dùng cách chưa thật xác “cốt truyện” (như nhà nghiên cứu Trần Đình Sử xác định “dịch sai”) Còn thuật ngữ “cốt truyện” trả với nghĩa hẹp - “cái lõi”, “bộ xương”, “cái xườn”, “cơ sở”, “sơ đồ” truyện kể với đặc tính tóm tắt Hạt nhân quan trọng fabula sujet kiện (biến cố) Sự kiện biến cố hạt nhân “câu chuyện” (cái kể), diễn trình hành động kiện cách thức trình bày kể” [6 - tr.220 - 221] Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tiểu thuyết Cha nhà văn Turgenev, đặc biệt mặt tổ chức cốt truyện, tổ chức không gian thời gian tác phẩm Văn sử dụng dịch Hà Ngọc (2010), Nhà xuất Hội nhà văn Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thi pháp học Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích Cấu trúc khóa luận Ngồi phẩn mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Cha Turgenev Chương 2: Tổ chức không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Cha Turgenev 2.1.2 Không gian tự nhiên Trong tiểu thuyết Cha không gian tự nhiên xuất nhiều so với khơng gian sinh hoạt góp phần vào việc làm bật chủ đề tư tưởng phát triển mạch cốt truyện Tác giả Turgenev đánh giá nhà văn Nga viết hay thiên nhiên Trong tiểu thuyết Turgenev miêu tả cách rõ khung cảnh làng quê nước Nga năm 1860, điều làm rõ đời sống nhân dân lúc Ngay chương tiểu thuyết tác giả Turgenev tái không gian tự nhiên gần gũi gắn với sống sinh hoạt hàng ngày người dân nước Nga “Ông Nikolai Petrovich cúi đầu xuống, đưa mắt nhìn bậc thềm cũ nát chân mình: gà giò béo sụ, lơng sặc sỡ bệ vệ dạo bước, đơi chân vàng mập mạp gõ nhịp nịch ván gỗ, mèo nhọ nhem uốn éo thu hình lan can bậc thềm mà nhìn gà với vẻ ác cảm Trời nắng chói chang Từ phòng ngồi tranh tối tranh sáng nhà trọ tỏa mùi bánh mì đen nóng” “Một bồ câu biếc xám béo xù đậu xuống đường lại vội vã bay đến vũng nước nhỏ bên cạnh giếng để uống nước” [15 - tr.7] Đó khung cảnh thân thuộc với người với xuất vật nuôi gà, mèo, bồ câu qua cảm nhận phần sống người nơi vào thời điểm năm 1859.Qua không gian thiên nhiên tác giả tái lại khung cảnh làng quê vùng Marino tiêu điều ảm đạm “Tồn cánh đồng, rặt cách đồng, lúc nhơ lên, lúc lượn xuống, trải dài tận lưng trời Đó ẩn đám rừng nhỏ mương khe ngoằn ngoèo thoáng điểm bụi thấp bé lơ thơ” “Thỉnh thoảng thấy có sơng nhỏ với đê còm cõi, làng xóm cỏn với nhà gỗ thấp lè tè ẩn mái nhà tăm tối thường bị tốc đến nửa, đến nhà xay xát lúa xiêu vẹo với tường vách đan cành khô cổng bé tẹo trống huếch hốc bên cạnh nhà chứa lúa bỏ khơng, mái nhà thờ, gạch đắp vơi vữa sụt lở đơi chỗ, gỗ, thánh giá xiêu vẹo khu nghĩa địa điêu tàn” “những 39 liễu mọc bên đường chẳng khác người ăn mày rách rưới, thân trơ hết vỏ, cành dập nát, bò cỏm nhỏm, da xù xì cóc gậm, nghiến ngấu gặm cỏ bên dòng mương Dường tất người, vật, cỏ vừa khỏi móng vuốt dội chết chóc quái vật đó” [15 - tr.11] Tác giả dùng loạt tính từ mức độ đoạn văn dài để miêu tả khung cảnh làng quê thê lương nghèo đói nhân vật Arkadi Qua tác giả phần làm rõ cảnh sống nghèo đói khốn khổ người nông dân nơi Tất dường phản ánh chân thực tố cáo cai trị quyền Nga hồng bộc lộ nhiều điểm hạn chế, thối nát, mục ruỗng Điều thúc tâm xây dựng cải tạo quê hương chàng niên trí thức trẻ tuổi Arkadi, anh suy nghĩ lan man mùa xuân lấn tới Tác giả miêu tả thiên nhiên làng quê vào mùa xuân tươi đẹp tràn đầy sức sống qua nhìn Arkadi “Bốn xung quanh chàng, tất bao phủ màu xanh óng ánh vàng, tất rộn ràng, bát ngát hiền hòa, láng bóng lên thở dịu dàng gió xuân nhẹ nhàng, ấm áp, - tất cả, dù bờ bụi, cỏ cây, hoa Đâu đâu thấy tiếng sơn ca ríu rít, khác dòng suối âm vang bất tận Những dẽ mào lúc kêu lên, lượn vòng nội cỏ nơi đất trũng, lúc lặng lẽ chạy hết gò đất sang gò đất Những quạ nhởn nhơ bay điểm thành chấm đen đẹp đẽ xanh mịn màng vạt lúa mì xuân thấp bé, chúng biến ruộng lúa mạch đen trổ trăng trắng ló đầu lên sóng lúa rập rờn tỏa khói” [15 - tr.11] Khung cảnh mùa xuân đẹp đẽ tác giả miêu tả đặt cạnh khung cảnh ảm đạm thiếu sức sống Tác giả miêu tả hai tranh thiên nhiên có đối lập có dụng ý định vừa nêu lên sống thực lúc người dân nơi vừa hi vọng vào tương lai sống tốt hơn, giàu đẹp Trong tác phẩm có khung cảnh thiên nhiên tác giả viết dường mang tâm trạng người Ông Nikolai Petrovich người lớn tuổi ln có tâm hồn lãng mạn yêu nghệ thuật 40 văn học âm nhạc ơng thích đọc thơ Puskin, chơi violonxen Chính thiên nhiên mắt ơng Nikolai Petrovich có nét riêng “Trời chiều, mặt trời khuất sau khu rừng liễu hoàn diệp nhỏ hẹp cách vườn nhà ông khoảng nửa verxta, khiến bóng râm khu rừng kéo dài vơ tận cánh đồng bất động” “Ánh nắng len lỏi vào khu rừng, xuyên qua lùm mà tắm cho thân liễu hoàn điệp ánh sáng ấm áp, khiến thân nom giống hệt thân thơng ba lá, chúng xanh sẫm đi, đám cành thấy dâng lên bầu trời xanh nhạt phơn phớt rang hồng hồng Những én bay liệng cao, gió lặng hẳn, ong muộn màng uể oải mơ màng vo ve chùm hoa đinh hương, đàn muỗi mắt bay thành đám dày đặc cành đơn độc vươn xa” [15 - tr.36.37] Không gian buổi trưa nhà Bazarov nhà văn miêu tả rõ “Mặt trời chói chang chiếu qua mỏng đám mây mờ trắng dày đặc Mọi vật im lìm, có gà trống hăng hái gáy đáp thơn xóm, khiến cho nghe thấy có cảm giác ngái ngủ buồn lắng cách kỳ lạ Ở chỏm cao tít lại vang lên da diết tiếng chít chít diều hâu non dại não nùng gọi mẹ Dưới bóng râm đống cỏ khô không cao lắm, Arka di Bazarov nằm lên đơi ba bó cỏ khơ lạo xạo, mang màu xanh tỏa mùi thơm ngát - Cây liễu hồn điệp nhắc nhớ đến hồi nhỏ” [15 - tr.78.79] Điều đặc biệt tranh thiên nhiên mang nhiều tâm trạng Bazarov vừa kỉ niệm hồi bé ùa về, vừa lo âu suy nghĩ chất chứa lòng sống thất bại chuyện tình cảm vừa xảy với bà Odintxova đường mà thân anh bước Tác giả Turgenev có miêu tả khơng gian tự nhiên đặc biệt trước diễn đấu với ông Pavel, Bazarov dậy sớm “Buổi sáng hôm thật đẹp đẽ mát mẻ Sương mai nhỏ nhẹ rải rác cành lá, cỏ cây, ánh lên bạc mạng nhện Mặt đất ẩm ướt tăm tối dường giữ lại dấu vết ửng hồng ánh bình minh Khắp bầu trời vang lừng tiếng hót chim sơn ca” [15 - tr.96] Đấu súng việc nguy hiểm có ảnh hưởng đến tính mạng nhiên qua không gian buổi sáng 41 tươi đẹp ta thấy phần phong thái bình tĩnh dũng cảm Bazarov Một người niên với ý chí mạnh mẽ tâm theo đuổi lý tưởng cao đẹp anh không run sợ đương đầu với thử thách lực có Cũng có khơng gian tự nhiên nhân chứng cho mối tình đẹp Arkadi Katia “chàng cầm tay sách mở nửa chừng, nàng nhón lẵng mẩu bánh mì trắng vụn sót lại ném cho bầy chim sẻ ăn Cái gia đình chim bé nhỏ này, với tính xơng xáo nhát gan chúng, vừa nhảy nhót lại vừa kêu chiêm chiếp lên chân nàng Một gió nhẹ xào xạc đám tần bì, êm đung đưa đốm nắng vàng nhạt lối râm mát lưng màu vàng Phiphi Bóng mát đặn bao phủ Arkadi Katia, thấy lóe lên vệt nắng óng ả mái tóc nàng Cả hai người im lặng, im lặng ngồi bên nói lên nhích lại gần đầy tin cậy họ” [15 - tr.103] Cả Arkadi Katia người yêu thiên nhiên họ cảnh vật cảm nhận mối liên hệ giao hòa mật thiết Một khung cảnh đẹp, êm dịu nơi chớm nở mối tình bình dị, lặng lẽ hai người bạn trẻ Khi Bazarov bị mắc bệnh nhà văn Turgenev có miêu tả không gian không gian mang tâm trạng người hai câu văn ngắn gọn “Cảnh vật nhà tăm tối lại nét mặt buồn thiu, bầu không khí im lặng kỳ dị Một gà trống to họng chuồng bị đưa vào xóm, hồi lâu khơng hiểu người ta lại đối xử với vậy” [15 - tr.118] Cảnh vật dường nhuốm màu tâm trạng buồn đau tất người nhà bệnh tình nguy kịch Bazarov Qua ta thấy tài Turgenev ông cần miêu tả không gian với câu văn ngắn súc tích chưa đựng dụng ý nghệ thuật định Nước Nga biết đến với kiểu khí hậu thuộc ôn đới lục địa lạnh, tác phẩm tác giả Turgenev khơng qn miêu tả kiểu khí hậu đặc trưng “mùa đơng trắng xóa với yên tĩnh khắc nghiệt ngày rét quang mây, với lớp tuyết dày đặc, kêu trèo trẹo gót chân, với lớp sương giá hồng hồng cối, với bầu trời xanh màu 42 ngọc bích, với quầng khói tròn ống khói, với nước tỏa từ cánh cửa thoáng mở chốc lát, với mặt tươi tỉnh dường bị châm chích người, với kiểu chạy bận rộn ngựa run rẩy Cái ngày tháng Giêng hầu tàn, khí lạnh ban chiều lại siết chặt bầu khơng khí bất động, hồng đỏ máu tắt” [15 - tr.123] Cái lạnh khắc nghiệt ánh lên màu sắc thật ảo diệu cảnh vật màu ngọc bích bầu trời, màu hồng hồng sương giá, màu đỏ máu mặt trời lúc hồng Bức tranh mùa đông miêu tả với lạnh khắc nghiệt có vẻ đẹp riêng tuyết trắng, sương giá bầu trời xanh xứ sở bạch dương Kết thúc tác phẩm tác giả viết đoạn văn miêu tả không gian đáng ý nơi nghĩa địa nông thôn nhỏ bé nơi an nghỉ Bazarov Quang cảnh khu nghĩa địa giống bao khu nghĩa địa khác thật thê lương ảm đạm “từ lâu cỏ dại mọc đầy mương máng bao bọc chung quanh, thánh giá gỗ xám xịt gục xuống mục ruỗng mái che hồi sơn phết tử tế, phiến đá mồ bị đẩy bật hết có từ phía mồ thúc lên, đôi ba gốc nhỏ trụi có chút bóng mát hiu hắt; cừu dạo chơi nắm mồ… Thế những nấm mồ có mộ mà người không dụng đến, vật chẳng dám giẫm chân lên, trừ chim thường đến đậu hót vang vào lúc bình minh Mộ có giậu sắt bao quanh, hai đầu có trồng hai thông non mơn mởn Evgheni Bazarov chon ngơi mộ đó” [15 - tr.125] Một khung cảnh thật ám ảnh tâm trí bạn đọc thê lương chết chóc thơng qua số hình ảnh cỏ dại mọc đầy, thánh giá gục xuống mục ruỗng, cối trụi Và qua khung cảnh gợi lên lòng bạn đọc nỗi thương cảm xót xa dành cho nhân vật Bazarov Như khơng gian yếu tố quan trọng để nhà văn hư cấu nên tác phẩm khơng gian nơi để nhân vật thể tâm trạng, tính cách, phẩm chất góp phần thúc đẩy phát triển cốt truyện Tugenev khắc họa nên hình tượng không gian đặc trưng 43 tiểu thuyết Cha để nhằm tạo nên mối quan hệ mật thiết với nhân vật Mạch vận động cốt truyện tạo dịch chuyển hình tượng không gian tác phẩm gắn liền với vận động tư tưởng, tính cách nhân vật Qua ta thấy tài mắt tinh tế nhà văn miêu tả không gian sinh hoạt khơng gian tự nhiên qua phần thấy nội dung tác phẩm 2.2 Tổ chức thời gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng khơng gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật” [4 - tr.322] Thời gian nguyên tắc để tổ chức tác phẩm cấu trúc nghệ thuật hay nói cách tổng quát cấu trúc thời gian Để tổ chức tác phẩm có nhiều cách xử lý thời gian như: nhân quả/ phi nhân quả, tuyến tính/ phi tuyến tính Trong tiểu thuyết Cha tác giả Turgenev sử dụng trật tự thời gian phi tuyến tính Thời gian phi tuyến tính hiểu thời gian khơng tn theo quy luật trật tự thời gian thơng thường mà có đảo lộn trật tự, nhằm thể dụng ý nghệ thuật nhà văn Mở đầu tiểu thuyết khoảng thời gian thực rõ ràng cụ thể vào ngày 20 tháng Năm năm 1859 Tác giả giới thiệu chi tiết ngoại hình ơng Nikolai Petrovich nhà q tộc bốn mươi tuổi người đầy tớ Piotr Turgenev mở đầu tác phẩm thời gian thực cụ thể gây ấn tượng mạnh người đọc Như biết tác giả Turgenev sống vào thời điểm mà chế độ phong kiến Nga hồng bước vào giai đoạn suy thối Ngay sau tác giả lại ngược dòng thời gian q khứ để giới thiệu bố, thân mẫu cách giáo dục gia đình tính cách, nghiệp ơng Nikolai Đến năm 1835 ơng Nikolai 44 trường với học vị phó tiến sĩ năm bố ơng hưu vợ sống Peterburg Sau ơng lập gia đình sống sống hạnh phúc với vợ người trai Arkadi nhiên đến năm 1847 vợ qua đời cú sốc mặt tâm lý ông Đến năm 1855 ông đưa Arkadi vào đại học sống Peterburg Sau kể kĩ lưỡng tiểu sử ông Nikolai tác giả lại quay thực tại, ơng đứng đợi đón trai trở nhận học vị tiến sĩ Cùng với trở Arkadi có Bazarov người bạn thân với anh Trên đường trở vùng q Marino tác giả có miêu tả hai khơng gian đối lập khung cảnh tiêu điều ảm đạm, nghèo đói hai tranh mùa xuân tươi đẹp tràn đầy sức sống Qua ta thấy tác giả miêu tả cách chân thực đời sống nhân dân nơi tác giả hi vọng vào nhân vật Arkadi niên trí thức trẻ cải tạo nơi để người nơng dân có sống tốt đẹp ấm no Và từ mối xung đột mâu thuẫn tác phẩm bắt đầu diễn Bazarov ông Pavel (bác Arkadi) Sau biết Bazarov ông bác sĩ quân y hưu, anh lại người theo chủ nghĩa hư vô chuyên nghành khoa học tự nhiên Sở dĩ có xung đột quan điểm lập trường tư tưởng hai người khác ông Pavel người thuộc tầng lớp quý tộc theo chủ nghĩa tự Bazarov nhà dân chủ cách mạng xuất thân từ tầng lớp trí thức bình dân.Trong tranh cãi Bazarov nêu rõ người khơng thừa nhận quyền uy, quy định nghệ thuật anh cho “Một nhà hóa học nghiêm chỉnh có ích gấp hai chục lần thi sĩ nào” [15 - tr.19] Sau tác giả lại quay ngược khứ để trình bày tiểu sử ơng Pavel Ngay từ nhỏ ông tiếng đẹp trai người tự tin điều khiến người thích Ngay sau nhận hàm sĩ quan ơng bắt đầu xuất nhiều nơi phụ nữ phát điên ơng nam giới ghen tị với ơng Ông Pavel thành thành đường nghiệp từ sớm năm hai mươi tám tuổi ông đại úy Ông yêu say đắm người phụ nữ “đó nữ cơng tước R Bà ta có ông chồng gia giáo, lịch sự, đần độn, khơng có gì” [15 - tr.20] Ơng bỏ tất nghiệp để theo bà nước ngồi khơng hai 45 người chia tay Ông trở nước với hi vọng nối lại cũ không chết nữ cơng tước R khiến ơng thất vọng đau khổ Ông Pavel định trở quê sống người em trai ông Nikolai Khi bước vào tuổi xế chiều mà ông sống cảnh cô đơn lẻ loi sống lặng lẽ giao tiếp với người đặc biệt hệ trẻ sống nông thôn ông trì phong độ quý phái “Nhất móng tay cụ ấy, móng tay triển lãm đấy” [15 - tr 13] “những cổ áo cụ kì dị thật, ý hệt đá vậy, mà cằm cụ cạo nhẵn trò”[15 - tr.14] Cuộc xung đột lần thứ hai diễn Bazarov chơi nhà ông Nikolai Petrovich khoảng gần hai tuần lễ trôi vào bữa trà vào ban chiều Ông Pavel với lòng tâm sẵn sàng chiến đấu, ơng cần cớ nhảy xổ vào kẻ thù Đúng ý ông Bazarov nhận xét vị địa chủ láng giềng “Một đồ tồi, anh quý tộc quèn” Cuộc tranh luận đẩy lên cao trào vấn đề nhức nhối xã hội đề cập đến “các quan lại ăn đút, nước ta chẳng có đường sá, chẳng có thương mại, chẳng có tòa án cho đắn”, “tình trạng mê tín hủ lậu bóp nghẹt chúng ta, tất công ty cổ phần phá sản”, “nơng dân vui lòng tự ăn cắp thân mình, để say sưa chè chén quán rượu” [15 - tr.34] tầng lớp quý tộc với đại diện ơng Pavel ln đòi giữ quyền lợi Và sau kết thúc tranh luận tác giả lại hai nhân vật Nikolai Pavel hồi nhớ khứ “Anh ạ, anh có biết em nhớ lại chuyện khơng? Hồi mẹ sống, có lần em xích mích với cụ, cụ la hét, khơng chịu nghe em nói… Cuối em bảo rằng: mẹ hiểu đâu, với mẹ thuộc hai hệ khác Cụ bực ghê gớm lắm, em nghĩ: làm nhỉ? Viên thuốc đắng thật, cụ phải nuốt Bây đến lượt đấy” [15 - tr.36] Rồi trở thực hai nhân vật Bazarov Arkadi có chuyến tới thành phố N họ làm quen với ông Matvei Ilich - vị quan chức tiêu biểu chế độ chuyên chế Nga hồng Bởi ơng người “tự đánh giá cao, thói hiếu danh ơng khơng có giới hạn nào”[ 15 - tr.38] “Thế thường thường ông ta bị lừa phỉnh cơng chức có đơi chút kinh 46 nghiệm đè đầu cưỡi cổ ông cả” “luôn cố gắng làm cho tất người tin ông kẻ hủ lậu hay kẻ quan liêu lạc hậu nào” [15 - tr.39] Và vũ hội nơi vị quan chức thể quyền uy đẳng cấp “Mấy hơm sau có vũ hội nhà ơng tỉnh trưởng Ơng Matvei Ilich thức “người hùng ngày hội” ” [15 - tr.45] Qua nhân vật tác giả muốn tái rõ chất quan lại nước Nga thời ông Matvei Ilich sản phẩm chế độ nông nô chuyên chế Và điều đặc biệt họ quen bà Odintxova người phụ quý tộc xinh đẹp kiều diễm góa chồng Và ngày hơm sau Bazarov Arkadi đến khách sạn để thăm bà Odintxova Hai người bạn thành phố N chơi ba ngày rời đến Nikolxkoie có kiện thời gian rõ ràng nhân vật Bazarov nhắc đến “hôm hăm hai tháng Sáu, ngày ông thánh đỡ đầu tớ đấy” Thơng qua lời kể vơ tình nhân vật mà tác giả đánh mốc thời gian quan trọng tất việc diễn tiểu thuyết đến Bazarov Arkadi qua chơi nhà bà Odintxova ba mươi hai ngày.Tác giả có quay ngược khứ để nói gia đình bà Odintxova “Anna Odintxova gái Xergei Nikolaevich, người đẹp trai tiếng, tay gian lận bạc rạc rài lừng lanh suốt mười lăm năm trời Peterburg lẫn Maxcơva, kết thất lỡ vận, phải nông thôn Tuy nhiên, nông thôn chẳng ông qua đời, để lại gia sản bé nhỏ cho hai cô gái Anna, hai mươi tuổi, Katerina, mươi hai tuổi Bà mẹ cơ, thuộc dòng họ sa sút nghèo khó cơng tước N, chết Peterburg từ hồi ơng chồng phát tài to Tình cảnh Anna sau bố khốn khổ” [15 - tr.48] Sau số phận mỉm cười với nàng ơng Odintxova người giàu có tuổi trạc bốm mươi sáu cưới nàng làm vợ nhiên hai người với khoảng sáu năm ơng qua đời Tác giả Turgenev đưa quan niệm thời gian đầu chương XVII sau “Thời gian (một điều mà biết) đơi qua bóng chim bay, đơi lại bò chậm sên; người ta thường đặc biệt sung sướng chí khơng hay biết thời gian trơi nhanh hay chậm nữa” [15- tr.56] Và từ quan niệm thời gian tác giả muốn nói đến “Arkadi Bazarov chơi khoảng nửa tháng nhà bà Odintxova tình 47 trạng vậy” [15 - tr.56] Bà Odintxova chiếm tình cảm mạnh mẽ hai người bạn đặc biệt Bazarov yêu bà say đắm nhiên tình cảm anh bị bà từ chối Sau cú sốc tình cảm Bazarov bạn Arkadi trở nhà mình, anh trở kiến ông Vaxili Ivanovich bà Arina Vlaxevna đỗi vui mừng nhà thời gian ngắn với tâm trạng buồn chán nhiều nỗi lo âu vướng bận lòng nên anh bảo Arkadi “Ngày mai thơi” “Buồn chán Muốn làm việc mà khơng làm việc được.” [15 - tr.84] Trên đường hai người bạn có trở lại nhà bà Odintxova quyến luyến chất chứa lòng Bazarov Arkadi đón tiếp lạnh nhạt bà khiến hai người bạn trở sau Bazarov đến chơi nhà Arkadi lần hai lần mối mâu thuẫn xung đột anh ông Pavel lên đến đỉnh điểm Và lần đến chơi tình cảm Bazarov Pheneska lớn dần“Pheneska thích Bazarov Mà Bazarov thích ta” Tác giả sáng tạo lồng ghép mốc thời gian miêu tả nét đẹp Pheneska “Trong đời thiếu phụ, thường có thời kỳ họ tươi tắn, nở nang hồng mùa hạ, thời kỳ đến với Pheneska Thậm chí nóng nực tháng Bảy lúc nhân tố xúc tiến thêm thời kỳ đó” [15- tr.90] Sau chứng kiến Bazarov Pheneska “Khoảng hai sau, ông đến gõ cửa buồng Bazarov” để đề nghị đấu súng với anh Cuộc đấu súng diễn nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn hai người từ trước nguyên nhân trực tiếp ông thấy nụ hôn mà Bazarov dành cho Pheneska Thời gian diễn trận đấu vào buổi sáng sớm “Piotr đánh thức chàng vào bốn sáng, chàng mặc quần áo Piotr Buổi sáng hôm thật đẹp đẽ mát mẻ” [15 - tr.96] Nếu đấu súng ông Pavel nhằm thẳng vào Bazarov anh lại muốn nhằm vào dây đeo đồng hồ tay khơng có suy nghĩ lấy tính mạng Phát súng ông Pavel bắn vào Bazarov bị trượt ““Ta nghe thấy rồi, nghĩa khơng cả” - chàng kịp thoáng nghĩ đầu vậy” súng anh bắn trúng bắp đùi Ngay sau ông bị thương Bazarov có hành động đẹp với lương tâm trách nhiệm bác sĩ anh lại băng bó vết thương cho ơng Sau đấu mối xung đột hai người chưa 48 hoàn toàn hóa giải có tác động lớn đến suy nghĩ ơng Pavel “Bazarov có lý cậu ta trách anh kẻ quý phái Thôi, em yêu quý anh ạ, đừng kiểu cách nghĩ làm đến tục: luống tuổi người trầm lặng, đến lúc phải gác bỏ bận rộn đời” [15 - tr.102] Bazarov trở nhà lần kiến cho “Các cụ nhà Bazarov ngờ đến chuyện trai quay lại mừng rỡ nhiêu” [15 - tr.114] Và chuyện không may xảy với anh lần mổ xác người nông dân bị thương hàn anh sơ ý để bị đứt tay bị lây bệnh Hơn anh lại chủ quan sau khiến anh trả giá mạng sống “Ba ngày sau, Bazarov vào buồng bố để hỏi xem ơng cụ có “hòn đá âm ty khơng”” “Nếu bị lây muộn rồi” “Từ đến bốn tiếng đồng hồ rồi” [15 - tr.116 - 117] Căn bệnh anh có chuyển biến xấu ngày nặng “Ơng kìm hai ngày liên tiếp, ơng nhìn mặt khơng hài lòng sắc mặt cậu ta… Sang ngày thứ ba, đến ăn trưa ơng khơng chịu Bazarov ngồi cúi gục đầu, không đụng đến ăn nào”“Rồi ngày hơm đó, Bazarov khơng dậy nữa, suốt đêm chàng tình trạng gần mê man cách nghiêm trọng Khoảng sáng chàng cố gắng mở mắt ra, thấy mặt tái mét ông bố cúi xuống nhìn ánh sáng đèn thờ” [15 - tr.117] “Cứ tiếng đồng hồ qua, tình trạng Bazarov lại nguy kịch hơn, bệnh phát triển nhanh” [15 - tr.119] “Tới chiều, chàng rơi vào tình trạng hồn tồn mê, sang ngày hơm sau qua đời” [15 - tr.122] Tác giả sử dụng liên tiếp mốc thời gian tính theo ngày nhằm đẩy nhanh trình diễn bệnh Bazarov thể khổ sở mắc bệnh anh Sự sống người có nhiều lí tưởng lớn lao hoài bão nghiệp cách mạng tính theo ngày, thật đau đớn xót xa Sau khoảng tuần đấu tranh với bệnh tật Bazarov qua đời khiến cho bố mẹ anh đau khổ Bazarov chết cách bất ngờ, anh người dân chủ cách mạng với quan điểm tư tưởng sai lầm tác giả anh hành động cách đơn độc Turgenev anh chết có dụng ý định Tác giả muốn nhắn lời cảnh tỉnh đến người hoạt động cách mạng tất người sống xác định cho đường 49 đắn khơng gặp thất bại điều tất yếu Chương XXVIII kết thúc tác phẩm tác giả Turgenev khái quát khoảng thời gian diễn toàn câu chuyện câu đơn ngắn gọn “Sáu tháng trôi qua” Và tác giả đưa tín hiệu thời gian “Đây mùa đơng trắng xóa với yên tĩnh khắc nghiệt ngày rét quang mây, với lớp tuyết dày đặc, kêu trèo trẹo gót chân, với lớp sương giá hồng hồng cối với bầu trời xanh màu ngọc bích, với quầng khói tròn ống khói, với nước tỏa từ cánh cửa thoáng mở chốc lát, với mặt tươi tỉnh dường bị châm chích người, với kiểu chạy bận rộn ngựa run rẩy Cái ngày tháng Giêng hầu tàn, khí lạnh ban chiều lại siết chặt bầu khơng bất động, hồng đỏ máu tắt” [15 - tr.123].Trong tiểu thuyết Cha tác giả Turgenev sử dụng kiểu thời gian phi tuyến tính, với đan cài thời gian khứ phù hợp với mạch vận động cốt truyện Tiểu kết: Tác giả Turgenev xây dựng tiểu thuyết Cha cốt truyện hay hấp dẫn bạn đọc qua ta thấy tài nghệ thuật ông Turgenev tinh tế đưa vào tác phẩm mâu thuẫn xung đột mang tính điển hình sống để đưa vào thiên tiểu thuyết, với kết hợp miêu tả diễn biến tâm lý, không gian, thời gian để làm bật tư tưởng truyện Cốt truyện tác phẩm ông xây dựng không theo trật tự thông thường ông để mâu thuẫn lên phần đầu truyện phần mở nút đặt cuối tác phẩm Đây điểm cách tân sáng tạo nghệ thuật Turgenev Tác giả sử dụng kiểu thời gian khơng gian nghệ thuật mang tính đặc trưng để tạo nên cốt truyện lôi hấp dẫn 50 KẾT LUẬN Trong văn học Nga kỉ XIX Turgenev đánh giá nhà văn thực lớn Trong quãng thời gian bốn mươi năm từ năm 1840 đến năm 1870, sáng tác ông giới phê bình nhận định biên niên sử ghi lại đời sống tinh thần trí thức Nga cách chân thực sâu sắc Tiểu thuyết Cha đánh giá tác phẩm thành công Turgenev Cuốn tiểu thuyết thể tìm tòi sáng tạo khơng ngừng tác giả đường lao động sáng tác văn học Các biện pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng tiểu thuyết Cha coi phương tiện để truyền tải nội dung tư tương, tình cảm mà Turgenev muốn nhắn gửi Ở thiên tiểu thuyết nghệ thuật xây dựng cốt truyện đánh giá thành công xuất sắc Turgenev sử dụng nhiều kiểu cốt truyện khác như: cốt truyện đa tuyến, cốt truyện đồng tâm, cốt truyện tâm lý Các kiểu cốt truyện tác giả xây dựng nhằm mục đích tái tranh sinh động xã hội nông nô Nga chuyên chế kỉ XIX, xã hội tồn nhiều bất công với tầng lớp nông dân, đồng thời hướng đến mâu thuẫn điển hình mối xung đột tư tưởng người quý tộc người dân chủ cách mạng xuất thân từ tầng lớp trí thức bình dân Với việc phân tích kĩ lưỡng diễn biến tâm lý đấu tranh giằng xé nội tâm nhân vật góp phần làm bật xung đột truyện Bằng tài sáng tạo Turgenev đưa cách thức xây dựng cốt truyện độc đáo Chính việc tạo xung đột truyện, xếp thành phần cốt truyện, nghệ thuật miêu tả không gian cách xử lý thời gian nghệ thuật Ở thiên tiểu thuyết tác giả nêu bật mâu thuẫn xung đột tư tưởng người tầng lớp quý tộc theo chủ nghĩa tự với người dân chủ cách mạng xuất thân từ tầng lớp trí thức, mâu thuẫn nông dân Nga với giai tầng quý tộc, trí thức… cuối để nhằm mục đích nêu lên sụp đổ đường cách mạng Bazarov sai lầm mà anh mắc phải tư tưởng quan 51 điểm Các thành phần cốt truyện tác phẩm xếp theo trình tự hợp lí, logic điều tạo ấn tượng quên nơi độc giả Qua thấy thối nát, sa đọa giai cấp thống trị thời Nga hoàng Cách lựa chọn kiểu không gian, thời gian nghệ thuật thể sáng tạo Turgenev việc xây dựng cốt truyện Với hai kiểu khơng gian không gian sinh hoạt không gian tự nhiên tác giả tái toàn tranh đời sống người nước Nga thời kì lịch sử đầy biến động Và cách lựa chọn kiểu thời gian phi tuyến tính, Turgenev đưa bạn đọc từ thời gian lại quay khứ đan xen với mạch vận động cốt truyện, nhân vật từ lên cách rõ nét đầy đủ mặt trạng thái cảm xúc tư tưởng Và qua tác giả Turgenev muốn thể rõ dụng ý nghệ thuật việc xây dựng cốt truyện Tóm lại, tác phẩm Cha với cốt truyện hay hấp dẫn Turgenev khẳng định tài sức sáng tạo văn học Nga nên văn học giới Cuốn tiểu thuyết đánh giá tác phẩm hay thành công đường nghiệp sáng tác văn chương Turgenev Qua tên tuổi ơng sống lòng độc giả hệ khắp giới 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2006) 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN Nguyễn Hồng Chung - Nguyễn Kim Đính - Nguyễn Hải Hà - Hồng Ngọc Hiến - Nguyễn Trường Lịch - Huy Liên (2009), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục Việt Nam Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Bá Hán (2006) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN Nguyễn Hải Hà (1978) Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, NXB GD HN Lê Thị Thu Hiền (2018) Thế giới nghệ thuật truyện vừa truyện ngắn L.N.TOI.STOY giai đoạn 1880 - 1910 M.B.Khrapchenco (1978) Cá tính sáng tạo phát triển văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê (2000) Tuốcghênhép, NXB Văn Nghệ TPHCM Phương Lựu (2004) Lí luận văn học, NXB GD 10 Hoàng Xuân Nhị (1960), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, NXB Văn hóa, Hà Nội 11 Hồng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 12 G.N.Pospêlốp Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB GD, 1985 13 Trần Thị Phương Phương (2006), Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội 14 Trần Đình Sử Lí luận văn học tập 2, NXB ĐHSP 15 I.S.Turgenev (2010) Đêm trước, Cha (Hà Ngọc dịch), NXB Hội nhà văn 16 Nguyễn Thị Thu Thủy (2010) Cái lãng mạn tiểu thuyết I.S.Turgenev, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 17 Lưu Đức Trung (1990), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo Dục, Hà Nội ... Chương 2: Tổ chức không gian th i gian nghệ thuật tiểu thuyết Cha Turgenev CHƢƠNG TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CHA VÀ CON 1.1 Đặc i m cốt truyện tiểu thuyết Cha Cha tiểu thuyết vĩ đ i Turgenev. .. tiểu s đ i Turgenev s u vào gi i thiệu s tác phẩm xuất s c Bút kí ngư i s n,tiểu thuyết Rudin, Một tổ q tộc, Đêm trước, Cha con ơng có nhận xét chất ngư i s ng tác sau: Trong th i gian có...TRƢỜNG Đ I HỌC S PHẠM HÀ N I KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THU CHÀ TỔ CHỨC TRUYỆN KỂ TRONG TIỂU THUYẾT CHA VÀ CON CỦA I. S. TURGENEV KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đ I HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Ngƣ i hƣớng

Ngày đăng: 05/09/2019, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan