DAO TO NGUN NHAN LC TRINH d TRUNG c

8 47 0
DAO TO NGUN NHAN LC TRINH d TRUNG c

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol 60, No 8D, pp 170-177 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0270 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP Bùi Văn Hồng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp dựa mối quan hệ sở đào tạo, doanh nghiệp quan quản lí nhà nước người lao động Khi đó, doanh nghiệp tham gia đào tạo nguồn nhân lực với nhà trường thông qua quan hệ hợp tác hai bên hỗ trợ chế sách phú hợp với luật pháp Trong tổ chức đào tạo, nhà trường trọng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, kỉ luật lao động (LĐ) tác phong công nghiệp, giáo dục kiến thức kĩ nghề nghiệp Còn doanh nghiệp, đào tạo lực nghề nghiệp nâng cao, đồng thời, phát triển đạo đức nghề nghiệp, kỉ luật LĐ tác phong công nghiệp cho người học phù hợp với đặc điểm sản xuất Từ khóa: Đào tạo nguồn nhân lực; quan hệ nhà trường với doanh nghiệp Mở đầu Trong năm qua, đường lối, sách đổi đảng nhà nước, mạng lưới sở đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp chun nghiệp (TCCN) khơng ngừng phát triển quy mô lẫn chất lượng, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người LĐ phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bối cảnh nước ta, nguồn lực LĐ có chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất LĐ địa phương Một nguyên nhân cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chưa có gắn kết chặc chẽ với thực tế sản xuất doanh nghiệp Chương trình đào tạo nặng tính hàn lâm, thiếu linh hoạt so với so với đa dạng lĩnh vực sản xuất Mặt khác, doanh nghiệp có lĩnh vực đặc điểm sản xuất khác nhau, nên nhu cầu tuyển dụng LĐ họ khác Vì vậy, cơng tác đào tạo nhà trường đòi hỏi phải gắn với nhu cầu thực tế sản xuất, chương trình đào tạo phải linh hoạt nhằm tăng mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội Đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp áp dụng từ lâu nước có giáo dục phát triển, Mơ hình kép Đức quốc gia nói tiếng Đức như: Áo Thụy Sỹ [1]; Mơ hình đào tạo linh hoạt Na Uy [2]; Mơ hình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp địa phương Nhật [3] Ở nước ta, số nghiên cứu gần khẳng định tầm quan trọng việc đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp đào tạo Ngày nhận bài: 15/7/2015 Ngày nhận đăng: 21/10/2015 Liên hệ: Bùi Văn Hồng, e-mail: bvhonglg@yahoo.com 170 Đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp chuyên nghiệp theo định hướng nguồn nhân lực cho công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Năm 2009, xuất phát từ việc đánh giá lợi ích nhà trường doanh nghiệp hợp tác đào tạo lợi ích hai bên phát triển, Phùng Xuân Nhạ đề xuất quy trình đào tạo nhà trường gắn với nhu cầu doanh nghiệp Theo đó, sản phẩm đào tạo cầu nối, gắn kết nhà trường doanh nghiệp Do đó, q trình hợp tác, hai bên cần xác định rõ nội dung chế hợp tác Qui trình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp bao gồm có khâu chủ yếu (1) đầu ra; (2) công nghệ đào tạo; (3) đầu vào Các khâu có liên hệ mật thiết với nhau, khâu đầu điều kiện, mục tiêu định nội dung khâu lại Ưu điểm quy trình áp dụng vào đào tạo vào đầu để nhà trường lựa chọn công nghệ đào tạo tuyển chọn đầu vào phù hợp Tùy thuộc vào vị trí cần tuyển dụng mà doanh nghiệp yêu cầu nhà trường đào tạo người học phải có kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ phẩm chất nghề nghiệp cần thiết Mặt khác, vào chiến lược phát triển, doanh nghiệp dự báo cho nhà trường nhu cầu số lượng, dạng LĐ cần thiết Qua đó, nhà trường tính tốn qui mơ, cấu ngành nghề, trình độ đào tạo hợp lí [4] Tuy nhiên, thực tế sản xuất Việt Nam đa dạng ngành nghề trình độ sản xuất Do đó, doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất riêng, nên nhu cầu nhân lực hồn tồn khác Trong đó, mức độ linh hoạt chương trình đào tạo trường chưa cao tính pháp lí, nên khả đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thấp Năm 2015, xuất phát từ nhu cầu cấp bách việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam bộ, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM kết hợp với trường Đại học Cần Thơ trường CĐN Cần Thơ tổ chức Hội thảo đào tạo phát triển nhân lực lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp cho khu vực Tây Nam Bộ [5] Hội thảo thu hút tham gia nhiều nhà lãnh đạo, quản lí nhà khoa học Thơng qua hội thảo, nhà khoa học đề xuất nhiều giải pháp chiến lược để phát triển nhân lực thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp cho vùng đồng sông Cửu Long, đồng thời khẳng định việc phát triển nhân lực khu vực Tây Nam Bộ cần thiết cấp bách cho việc phát triển kinh tế xã hội khu vực giai đoạn Như vậy, đào tạo dựa kết hợp nhà trường với doanh nghiệp nhiều nước giới áp dụng thành công nhiều mơ hình khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm riêng quốc gia, khẳng định tính hiệu đào tạo, khả đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực cho sản xuất Tuy nhiên, nước ta quan tâm nhiều nhiên cứu thực tế đào tạo nguồn nhận lực, đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp xem vấn đề Với mục tiêu phát triển mơ hình đào tạo TCCN theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp, từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, viết trình bày kết nghiên cứu sở khoa học đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp, mô hình đào tạo nguồn nhân lực trình độ TCCN, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 2.1 Nội dung nghiên cứu Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp chuyên nghiệp - Nguồn nhân lực sức lực, kĩ năng, tài tri thức người trực tiếp tham gia có tiềm tham gia vào sản xuất sản phẩm thực dịch vụ hữu ích [6] 171 Bùi Văn Hồng - Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người LĐ có kiến thức, kĩ thực hành nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc [7] - Trong thực tế sản xuất, phần lớn doanh nghiệp tuyển dụng cán kĩ thuật trình độ trung cấp ln đặt u cầu cụ thể, có kỉ luật LĐ, đạo đức nghề nghiệp tác phong cơng nghiệp; có kiến thức chun mơn kĩ thực hành nghề thành thạo lĩnh vực đào tạo Vì vậy, phạm vi viết này, đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp chuyên nghiệp hiểu “là đào tạo người LĐ có sức khỏe, đạo đức nghề nghiệp tơn trọng luật pháp; có kỉ luật lao động tác phong cơng nghiệp; có kiến thức chun mơn kĩ thực hành nghề thành thạo; có ý thức phục vụ cộng đồng phát triển thân.” 2.2 Mơ hình đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp số nước giới 2.2.1 Mơ hình đào tạo kép CHLB Đức Mơ hình đào tạo kép áp dụng thành công từ lâu CHLB Đức quốc gia nói tiếng Đức như, Áo Thụy Sỹ Đây mô hình đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp có tính hiệu cao đào tạo Cấu trúc mơ hình minh họa hình [1] Hình Mơ hình đào tạo nghề kép CHLB Đức [1] Theo mơ hình này, việc đào tạo nghề tiến hành song song nhà trường với doanh nghiệp Người học trang bị kiến thức kĩ trường nghề, sau họ rèn luyện phát triển kĩ nghề nghiệp sở sản xuất Doanh nghiệp phép tham gia rộng rãi vào hoạt động đào tạo nghề thông qua quy định nhà nước thể cụ thể luật dạy nghề Mơ hình đào tạo kép khẳng định tính ưu việt nó, người học rèn luyện kỉ luật LĐ, tác phong công nghiệp lực nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Vì vậy, năm gần có nhiều quốc gia giới áp dụng mơ hình cho đào tạo nghề, như: Phần Lan, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ 172 Đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp chun nghiệp theo định hướng 2.2.2 Mơ hình đào tạo linh hoạt Na Uy Ngồi mơ hình kép CHLB Đức, việc đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp áp dụng thành cơng Na Uy với mơ hình đào tạo linh hoạt + [2] Theo đó, thời gian học nghề người học năm Sau tốt nghiệp, họ phải trải qua năm học việc doanh nghiệp trước thức tham gia vào thị trường LĐ Trong năm đầu học nghề, người học có 50% thời gian học trường 50% thời gian học doanh nghiệp Mơ hình đào tạo nghề Na Uy dựa mối quan hệ chặt chẽ quan quản lí nhà nước giáo dục (Bộ Giáo dục, Viện Giáo dục) với Liên đoàn lao động (LO) Liên đoàn giới chủ Na Uy (NHO) Trong đó, doanh nghiệp thị trường LĐ đặc biệt quan tâm tin tưởng vào chất lượng đào tạo Các xí nghiệp sản xuất quan tâm ủng hộ người học đến thực tập nhà máy 2.2.3 Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Nhật Theo quan điểm người Nhật đào tạo, nhà trường có vai trò giáo dục tốt cho người học đạo đức, kỉ luật LĐ, tác phong công nghiệp, đào tạo lực nghề nghiệp mức độ Còn doanh nghiệp có trách nhiệm đào tạo bổ sung cho người học lực làm việc chuyên sâu, phù hợp với nhu cầu đặc điểm sản xuất doanh nghiệp Cấu trúc mơ hình minh họa hình [3] Theo mơ hình này, việc đào tạo tạo nguồn nhân lực có tham gia ba bên, bao gồm: nhà trường (phía cung cấp nhân lực), doanh nghiệp (phía có nhu cầu nhân lực), quan chức làm cầu nối (quản lí ngân hàng nhân lực giáo dục bổ sung), đó: - Cơ sở đào tạo đăng kí thơng tin nguồn lực lực với quan chức cầu nối để cung cấp thông tin nhu cầu nguồn nhân lực nhu cầu hợp tác doanh nghiệp - Doanh nghiệp đăng kí nhu cầu điều kiện tuyển dụng người LĐ cho quan chức cầu nối để giới thiệu nguồn nhân lực phù hợp - Cơ quan chức cầu nối bao gồm quan quản lí liệu ngân hàng nhân lực quan giáo dục bổ sung Cơ quan có nhiệm vụ tiếp nhận nhu cầu nguồn nhân lực từ doanh nghiệp để cung cấp đến sở đào tạo, đồng thời, giới thiệu nguồn nhân lực qua đào tạo đào tạo bổ sung đến doanh nghiệp Hình Mơ hình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp đại phương Nhật [3] Thơng qua mơ hình này, cơng tác đào tạo nhà trường đáp ứng nhu cầu 173 Bùi Văn Hồng doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp tiếp nhận người LĐ phù hợp với nhu cầu đặc điểm sản xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ trả phí cho quan chức cầu nối để lưu trữ thông tin nhu cầu nhân lực công tác đào tạo bổ sung * Nhận xét: Từ mơ hình đào tạo nước phân tích mục cho thấy, việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội trách nhiệm sở đào tạo, mà trách nhiệm khơng nhỏ thân doanh nghiệp sử dụng lao động quan quản lí nhà nước Vì vậy, gắn nhà trường với doanh nghiệp đào tạo hiểu nhà trường doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực dựa hỗ trợ quan quản lí nhà nước, quy định luật pháp 2.3 Mơ hình đào tạo nguồn nhân lực trình độ TCCN theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp Từ phân tích trên, thành tố quan hệ nhà trường với doanh nghiệp đào tạo, bao gồm: nhà trường, doanh nghiệp, quan quản lí nhà nước người LĐ Quan hệ thành tố minh họa hình 3, đó: Hình Các thành tố quan hệ nhà trường với doanh nghiệp - Cơ sở đào tạo trường TCCN có chức đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp - Doanh nghiệp đơn vị sản xuất, kinh doanh có chức sử dụng LĐ qua đào tạo theo nhu cầu đặc điểm sản xuất - Cơ quan quản lí nhà nước người LĐ đơn vị cầu nối nhà trường với doanh nghiệp người lao động Cơ quan có chức xây dựng chế sách dựa luật phát nhà 174 Đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp chuyên nghiệp theo định hướng nước để bảo vệ người lao động, hỗ trợ nhà trường đào tạo ràng buộc doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực với nhà trường, trả phí đào tạo sử dụng LĐ mà không tham gia đào tạo, đồng thời, quy định thời gian làm với doanh nghiệp tham gia đào tạo Trong mối quan hệ thành tố minh họa hình thì: - Quan hệ nhà trường với doanh nghiệp thực qua thỏa thuận hợp tác tồn diện Qua đó, doanh nghiệp cung cấp nhu cầu yêu cầu tuyển dụng, tham gia vào trình xây dựng chương trình đào tạo, phụ trách đào tạo lực thực hành nghề nâng cao cho người học Nhà trường tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp, tổ chức đào tạo kiến thức, kĩ thực hành nghề bản, rèn đạo đức nghề nghiệp, luyện kỉ luật lao động tác phong công nghiệp cho người học - Quan hệ nhà trường với quan quản lí nhà nước người LĐ thực thông qua chế sách phù hợp với pháp luật Nhà trường tiếp nhận thông tin đào tạo đào tạo bổ sung thông qua tổ chức này, đồng thời, cung cấp nguồn nhân lực qua đào tạo đến doanh nghiệp Cơ quan quản lí nhà nước người LĐ có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho người LĐ sở đào tạo doanh nghiệp sử dụng nhân lực mà không tham gia đào tạo - Quan hệ quan quản lí nhà nước người LĐ với doanh nghiệp thực thông qua chế sách phù hợp với pháp luật Doanh nghiệp cung cấp nhu cầu yêu cầu tuyển dụng đến quan lí nhà nước, đồng thời, phép tuyển dụng LĐ thông qua tổ chức Cơ quan quản lí nhà nước xây dựng chế nhằm ràng buộc doanh nghiệp trả phí tuyển dụng LĐ mà không tham gia đào tạo, đồng thời ràng buộc thời gian làm việc cho doanh nghiệp người LĐ doanh nghiệp tham gia đào tạo * Nhận xét: Từ phân tích cho thấy, vùng giao ba thành tố mơ hình quan hệ nhà trường với doanh nghiệp đào tạo Do đó, đào tạo nguồn nhân lực theo hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp thiết phải dựa quan hệ hợp tác bình đẳng nhà trường với doanh nghiệp đào tạo hỗ trợ chế sách quan quản lí nhà nước 2.4 Quy trình đào tạo Xuất phát từ mối quan hệ yếu tố mô hình minh họa hình đặc điểm đào tạo TCCN hệ thống giáo dục nghề nghiệp, quy trình đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp trình bày cụ thể hình 4, đó: - Năm học thứ nhất, học sinh học sở đào tạo Trong năm học này, nhà trường tập trung rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, kỉ luật lao động tác phong công nghiệp cho học sinh; giáo dục kiến thức kĩ nghề nghiệp bản, song song đó, tổ chức cho học sinh tham quan nhà máy nhắm giúp học sinh có khái niệm nghề nghiệp vị trí làm việc em sau - Năm thứ hai, tổ chức đào tạo song song nhà trường với doanh nghiệp Tại trường, học sinh tiếp tục rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, kỉ luật LĐ tác phong công nghiệp giáo dục bổ sung kiến thức kĩ nghề nghiệp Tại doanh nghiệp, học sinh thực 175 Bùi Văn Hồng hành thực tế kĩ nghề nghiệp nâng cao phù hợp với đặc điểm sản xuất doanh nghiệp Qua đó, học sinh phát triển đạo đức nghề nghiệp, kỉ luật LĐ tác phong công nghiệp đap ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp tham gia đào tạo Hình Quy trình đào tạo TCCN theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp 2.5 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo TCCN - Giải pháp Giao quyền tự chủ chương trình cho sở đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo nên quản lí mục tiêu, chuẩn đầu tiêu chí kiểm định chất lượng Giải pháp giúp trường với doanh nghiệp phối hợp với việc xây dựng chương trình đào tạo linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức đào tạo song song nhà trường với doanh nghiệp - Giải pháp Đầu tư trang thiết bị phục vụ đào tạo mức đầy đủ Vì nhà trường đào tạo người LĐ mức lực nghề nghiệp Nên việc đầu tư trang thiết bị dừng lại mức bản, đầy đủ số lượng cho người học luyện tập thực hành Giải pháp nhằm tránh việc đầu tư vào thiết bị đắt tiền, dàn trải, không sử dụng đào tạo - Giải pháp Xây dựng chế sách việc sử dụng người LĐ qua đào tạo Giải pháp tạo ràng buộc doanh nghiệp tham gia đào tạo nguồn nhân lực, trả phí đào tạo sử dụng LĐ mà không tham gia đào tạo Đồng thời, giải pháp tạo chế bảo vệ quyền lợi người LĐ ràng buộc thời gian làm việc họ doanh nghiệp tham gia đào tạo - Giải pháp Thành lập quan quản lí nhà nước người LĐ Cơ quan đại diện nhà nước bảo vệ quyền lợi cho người LĐ, cho sở đào tạo cho doanh nghiệp tham gia đào tạo Cơ quan có trách nhiệm xây dựng chế sách dựa luật pháp để tạo công bền vững cho quan hệ hợp tác nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 176 Đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp chuyên nghiệp theo định hướng Kết luận Trong bối cảnh nhu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo nước ta ngày gia tăng, công tác đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, người học chưa thật quan tâm đến bậc học TCCN, việc định hướng đào tạo TCCN dựa quan hệ hợp tác nhà trường với doanh nghiệp xem giải pháp phù hợp lí luận thực tiễn Theo mơ hình này, nhà trường doanh nghiệp tham gia đào tạo người lao động dựa quan hệ hợp tác toàn diện hai bên có hỗ trợ từ chế sách nhà nước nhằm tạo công bền vững cho việc gắn nhà trường với doanh nghiệp đào tạo Đồng thời, chương trình đào tạo phải xây dựng linh hoạt, trang thiết bị dạy học đầu tư mức đầy đủ, thành lập quan quản lí nhà nước người lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Cường, 2012 Tổng quan hệ thống giáo dục CHLB Đức Nguồn: http://www.spnttw.edu.vn [2] http://cdntrungbo.edu.vn/index.php/vi/tin-t-c/giao-duc-khoa-hoc/35-kinh-nghi-m-t-mo-hinh -dao-t-o-va-d-y-ngh-uu-tu-c-a-na-uy [3] http://www.hidajapan.or.jp [4] Phùng Xn Nhạ, 2009 Mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Số 25, tr - [5] Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 2015 Kỉ yếu hội thảo đào tạo phát triển nhân lực lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp cho khu vực Tây Nam Bộ Cần Thơ 01/2015 [6] Nguyễn Lộc, 2010 Những vấn đề lí luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số: B2006-37-02TĐ [7] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2005 Luật Giáo dục Số 38/2005/QH11 ABSTRACT Technical and Vocational Education in an intermediate professional degree program involving Vocational Schools and Enterprises School-enterprise cooperation for technical and vocational education is based on the relationship between educational institutions, enterprises and state management agencies Enterprises and vocational schools train human resources in cooperation and with the support of lawful policies In training, the schools focus on teaching professional ethics, labor discipline and industrial-style production, providing basic knowledge and professional skills The enterprises teach the students professional capacity enhancement, development of professional ethics and industrial-style production Keywords: Human resources training, cooperation between vocational school and enterprise 177

Ngày đăng: 05/09/2019, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan