1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TẬP ĐỌC lớp 5

139 2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 689 KB

Nội dung

TUẦN THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu từ ngữ bài: tám mươi năm giời nô lệ, đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, người kế tục xứng đáng nghiệp cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam - Học thuộc lòng đoạn thư Kó năng: - Đọc trôi chảy thư - Đọc từ ngữ, câu, đoạn, - Biết đọc thư Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng Thái độ: - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, tâm học tốt II CHUẨN BỊ: - GV : Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát Bài cũ: Kiểm tra SGK - Học sinh lắng nghe - Giới thiệu chủ điểm tháng Giới thiệu - GV giới thiệu chủ điểm mở đầu sách - Học sinh xem ảnh minh họa chủ điểm Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - HS giỏi đọc toàn - HS chia đoạn (2 đoạn) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc trơn đoạn - GV kết hợp giúp HS phát âm hiểu nghóa số từ: nô lệ, đồ, hoàn cầu, kiến thiết - HS luyện đọc theo cặp Ÿ GV đọc toàn bài, nêu xuất xứ * Hoạt động 2: Tìm hiểu - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Ngày khai trường 9/1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác? Đó ngày khai trường nước VNDCCH, ngày khai trường sau nước ta giành độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp Giải nghóa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” + Em hiểu chuyển biến khác thường mà Bác nói thư gì? - Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM tháng thành công ) Ÿ Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - HS đọc đoạn 2: Tiếp theo công học tập em, trả lời câu hỏi: + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ toàn dân gì? (Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu ) + HS có trách nhiệm công kiến thiết đất nước?( HS phải học tập để lớn lên thực sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu ) * Hoạt động : Đọc diễn cảm – Đọc thuộc lịng - HS tiếp nối đọc – HS nghe , nhận xét giọng đọc - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn (HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng – GV gạch dưới.) - HS luyện đọc theo cặp – Một số HS thi đọc trước lớp - Cả lớp GV theo dõi , nhận xét - HS nhẩm đọc thuộc lòng đoạn “Sau 80 năm…… em ” - HS thi đọc thuộc lòng * Củng cố , dặn dò - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Nhận xét tiết học QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu từ ngữ, phân biệt sắc thái từ đồng nghóa màu sắc - Hiểu nội dung chính: văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương Kó năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc từ có âm “s”, “x” -Đọc diễn cảm văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả: chậm rãi, dịu dàng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả màu vàng cảnh vật Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào người Việt Nam II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát Bài cũ: - HS đọc thuộc lòng đoạn văn (để xác định), trả lời 1, câu hỏi nội dung thư Giới thiệu mới: Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - HS tiếp nối đọc toàn - HS chia đoạn: đoạn - Lần lượt HS đọc trơn nối đoạn - Hướng dẫn HS phát âm giúp HS hiểu nghóa từ( lụi kéo đá, hợp tác xã) - Giáo viên đọc diễn cảm toàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Nêu tên vật có màu vàng từ màu vàng? - Các nhóm đọc lướt - Cử thư ký ghi - Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm khác nhận xét Dự kiến: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; mít - vàng ối; tàu đu đủ, sắn héo - vàng tươi; chuối - chín vàng; tàu chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất - màu vàng trù phú, đầm ấm Ÿ GV chốt lại - HS làm việc cá nhân: Phân tích cách dùng từ màu vàng để thấy tác giả quan sát tinh dùng từ gợi cảm - HS thảo luận nhóm bàn câu hỏi: + Những chi tiết nói thời tiết làng quê ngày mùa ? (Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc bước vào mùa đông; thở đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ; ngày không nắng, không mưa.) + Những chi tiết nói người tranh ? Học sinh gạch từ SGK - học sinh nêu: mọingười mải miết làm việc đồng không kể ngày đêm Ai ai, buông bát đũa ngay, ngủ dậy đồng + Những chi tiết nói thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động ? (Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động Những chi tiết thời tiết làm cho tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo) + Vì nói văn thể tình yêu tha thiết tác giả với quê hương ? (yêu quê hương, tình yêu người viết cảnh - yêu thiên nhiên) - Đại diện nhóm trình bày – Cả lớp GV nhận xét - HS nêu nội dung bài(làm việc nhóm ) Ÿ GV chốt lại - Ghi bảng - HS đọc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc đoạn – GV hướng dẫn HS thể giọng đọc doạn - Rèn đọc diễn cảm đoạn - HS nêu giọng đọc, từ ngữ cần nhấn giọng - HS đọc diễn cảm theo cặp - Một số HS thi đua đọc diễn cảm Ÿ Cả lớp vàø GV nhận xét và bình chọn người đọc hay * Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị: Nghìn năm văn hiến - Nhận xét tiết học TUẦN NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta Kó năng: - Đọc trôi chảy toàn - Đọc Bu-lô-nhơ (I-ta-li-a)-Phát âm âm tr - s - Biết đọc văn có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam - Đọc rõ ràng rành mạch với giọng tự hào Thái độ: Học sinh biết truyền thống văn hóa lâu đời Việt Nam, thêm yêu đất nước tự hào người Việt Nam II Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc III Các hoạt động: Khởi động: - Hát Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - HS đọc bài, trả lời câu hỏi Giới thiệu mới: Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn – GV giới thiệu tranh – HS lắng nghe, quan sát - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu 2500 tiến só + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại - Lần lượt HS đọc nối tiếp văn - đọc đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghóa từ - Luyện đọc từ khó phát âm – HS nhận xét cách phát âm tr - s - HS đọc bảng thống kê – GV nhận xét cách đọc * Hoạt động 2: Tìm hiểu + HS đọc thầm + trả lời câu hỏi - Đến thăm Văn Miếu, khách nước nhạc nhiên điều gì? ( - Khách nước ngạc nhiên biết từ năm 1075 nước ta mở khoa thi tiến só Mở sớm Châu âu nửa kỉ Bằng tiến só Châu âu cấp từ năm 1130 ) - Học sinh trả lời - Lớp bổ sung - Giáo viên chốt lại - Nêu ý đoạn : Khoa thi tiến só có từ lâu đời - Học sinh đọc thầm đoạn 2+ trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời - Lớp bổ sung - Giáo viên chốt lại : + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Hậu Lê - 788 khoa thi + Triều đại có nhiều tiến só nhất: Triều Nguyễn - 588 tiến só + Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất: Triều Mạc - 13 trạng nguyên - Học sinh đọc đoạn + trả lời câu hỏi + Bài văn giúp em hiểu điều văn hiến Việt Nam? - HS trả lời cá nhân – Cả lớp nhận xét - GV chốt ý :Việt Nam nước có văn hiến lâu đời * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc cho văn - HS tham gia thi đọc “Bảng thống kê”- Giáo viên nhận xét uốn nắn * Củng cố , dặn dò - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học SẮC MÀU EM YÊU Kiến thức: Nội dung ý nghóa: Tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiết bạn đất nước, quê hương Kó năng: Đọc trôi chảy diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết khổ thơ cuối Thái độ: Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Nghìn năm văn hiến - Yêu cầu học sinh đọc + trả lời câu hỏi Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc thơ - Yêu cầu HS đọc nối khổ thơ – HS nhận xét cách đọc bạn HS tự rèn cách phát âm âm tr - s - GV theo dõi, sửa cách phát âm , ngắt nghỉ kết hợp giải nghóa số từ ngữ - Giáo viên đọc mẫu toàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Yêu cầu nhóm đọc khổ thơ nêu lên cảnh vật tả qua màu sắc - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm đọc khổ thơ - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật gắn với màu sắc người Ÿ Giáo viên chốt lại + Vì bạn nhỏ yêu tất sắc màu Việt Nam? (các sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh đẹp người thân ) + Bài thơ nói lên điều tình cảm người bạn nhỏ đất nước? ( Yêu đất nước - Yêu người thân - Yêu màu sắc) - Nhóm trưởng giao việc cho bạn - bàn bạc trả lời Ÿ Giáo viên chốt lại ý hay xác * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc lại (mỗi HS hai khổ) - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm hai khổ thơ ( bảng phụ) - Nêu cách đọc diễn cảm : Nhấn mạnh từ gợi tả cảnh vật – ngắt nghỉ - GV đọc mẫu- HS đọc diễn cảm theo cặp - Một số HS thi đọc trước lớp - HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ thích - Một số HS thi đọc thuộc lòng trước lớp * Củng cố , dặn dị - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị: “Lòng dân” - Nhận xét tiết học TUẦN LÒNG DÂN I Mục tiêu: Kiến thức: Đọc văn kịch Phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách nhân vật, tình căng thẳng Kó năng: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí đấu trí để lừa giặc cứu cán cách mạng Thái độ: Giáo dục HS hiểu lòng người dân Nam nói riêng nước nói chung cách mạng II Chuẩn bị: - Thầy: Tranh minh họa cho kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm - Trò : Bìa cứng có ghi câu nói nhân vật mà em khó đọc III Các hoạt động : Khởi động: Hát Bài cũ: Sắc màu em yêu - Học sinh đọc thuộc lòng thơ - Trả lời câu hỏi Giới thiệu mới: “Lòng dân” Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc văn kịch - GV đọc - HS quan sát tranh minh họa nhân vật kịch - HS tự chọn nhóm phân vai - Mỗi nhóm đọc – HS nhận xét - HS chia đoạn : đoạn Đoạn 1: Từ đầu Đoạn 2: Chồng chìa tao bắn nát đầu Đoạn 3: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối đoạn - Giáo viên gợi ý rèn đọc từ địa phương kết giúp HS hiểu nghóa số từ ngữ : hổng thấy , thiệt ,quẹo vô ,lẹ ,ráng - Yêu cầu 1, học sinh đọc lại toàn kịch * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn + Chú cán gặp nguy hiểm nào? ( Chú cán bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm ) + Dì Năm nghó cách để cứu cán bộ? ( Dì đưa áo để thay, bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm ) + Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo nào? (Dì bình tónh trả lời câu hỏi địch, dì nhận cán chồng, dì làm chúng hí hửng tưởng dì sợ khai, hóa dì chấp nhận chết, xin trối trăng, dặn lời, khiến chúng tẽn tò.) - Các nhóm thảo luận - Thư kí ghi vào phiếu ý kiến bạn - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét Ÿ Giáo viên chốt ý + Vì kịch đặt “Lòng dân”+ Nêu nội dung kịch phần - Lần lượt HS đứng lên nêu (thi đua → tìm ý đúng) - Cả lớp nhận xét chọn ý Ÿ Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm kịch - HS nêu cách ngắt, nhấn giọng - HS nêu tính cách nhân vật nêu cách đọc nhân vật đó: + Cai lính, hống hách, xấc xược + An: giọng đứa trẻ khóc + Dì Năm cán đoạn đầu: tự nhiên, đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào - Yêu cầu HS nhóm đọc theo vai - Từng nhóm thi đua đọc - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay * Củng cố , dặn doø - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị: “Lòng dân” - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 2008 TẬP ĐỌC TUAÀN 33 – TIẾT 65 LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I Mục tiêu: Kiến thức : - Đọc lưu loát toàn - Đọc từ khó Kó : Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ điều luật, khoảng mục điều luật; nhấn giọng tên điều luật, thông tin quan trọng điều luật Thái độ : - Hiểu nghóa từ mới, hiểu nội dung điều luật - Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định nghóa vụ trẻ em gia đình xã hội, nghóa vụ tổ chức cá nhân việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Biết liên hệ điều luật với thực tế để xác định việc cần làm, thực luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em II Chuẩn bị: III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra – đọc thuộc lòng đoạn thơ tự chọn( thơ) Những cánh buồm, trả lời câu hỏi nội dung thơ Giới thiệu mới: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em v Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu ( điều 15 ,16, 17 ) - Một số HS đọc tiếp nối điều 21 - HS tiếp nối đọc điều luật ( lượt ) - GV kết hợp uốn nắn cách đọc giúp HS hiểu nghóa từ ngữ :quyền , công lập , sắc, ) - HS đọc theo cặp – HS đọc toàn Hoạt động 2: Tìm hiểu - Cả lớp đọc lướt điều luật bài, trả lời câu hỏi: + Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam ? ( … điều 15 , 16 , 17 ) + Đặt tên cho điều nói * Điều 15 : Quyền trẻ em chăm sóc , bảo vệ sức khỏe * Điều 16 : Quyền học tập trẻ em * Điều 17 : Quyền vui chơi giải trí trẻ em + Nêu bổn phận trẻ em quy định luật ( nội dung điều 21) + Em thực bổn phận ?Bổn phận cần tiếp tục cố gắng ? ( HS đọc lại bổn phận tự liên hệ ) * Củng cố , dặn dò - Học sinh nêu tóm tắt quyền bổn phậm trẻ em - Chuẩn bị sang năm lên bảy - Nhận xét tiết học Thứ ngày TẬP ĐỌC TUAÀN 33 tháng năm 2008 TIẾT 66 SANG NĂM CON LÊN BẢY I Mục tiêu: Kiến thức : Đọc lưu loát văn - Đọc từ ngữ dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng nhịp thơ Kó năng: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm người cha với đến tuổi tới trường - Hiểu từ ngữ Thái độ : Khi lớn lên, phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật hai bàn tay ta gây dựng nên Thuộc lòng thơ II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra học sinh tiếp nối đọc luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ,trả lời câu hỏi Giới thiệu mới: Sang năm lên bảy v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc toàn - Từng tốp HS tiếp nối đọc thơ (4 lượt) - GV ý phát từ ngữ HS dễ mắc lỗi phát âm , sửa lỗi cho em kết hợp giúp HS hiểu nghóa số từ ngữ : thời ấu thơ , lon ton, đời thật, ) - HS luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm thơ v Hoạt động 1: Tìm hiểu - GV tổ chức cho HS thảo luận, tìm hiểu thơ dựa theo hệ thống câu hỏi SGK + Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp? ( Giờ lon ton - Khắp sân vườn chạy nhảy,….) + Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên ? - HS trả lời * GV chốt lại : Qua thời thơ ấu , không sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà cỏ, muôn thú biết nói, biết nghó người Các em nhìn đời thực hơn, giới em thay đổi – trở thành giới thực Trong giới chim nói, gió biết thổi, cây, đại bàng không đậu cành khế ; đời thật tiếng người nói với ) + Từ giã giới tuổi thơ người tìm thấy hạnh phúc đâu? ( … Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật - Con người phải dành lấy hạnh phúc cách khó khăn hai bàn tay; không dể dàng hạnh phúc có truyện thần thoại, cổ tích * Giáo viên chốt lại: Từ giã giới tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đời thực Để có hạnh phúc, người phải vất vả, khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, hai bàn tay mình, không giống hạnh phúc tìm thấy dễ dàng truyện thần thoại, cổ tích nhờ giúp đỡ bụt tiên… + Bài thơ muốn nói với em điều ? - HS phát biểu ý kiến * Giáo viên chốt lại : Thế giới trẻ thơ vui đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật bàn tay ta gây dựng nên - HS nêu nội dung v Hoạt động3 : Đọc diễn cảm + học thuộc lòng thơ - HS tiếp nối đọc - GV hướng dẫn HS thể hiệnđúng giọng đọc khổ thơ, từ ngữ cần nhấn giọng - Rèn đọc diễn cảm khổ thơ - HS nêu từ cần nhấn giọng , cách ngắt giọng Mai / lớn khôn / Chim / nói/ Gió / biết thổi/ Cây / / Đại bàng chẳng đây/ Đậu cành khế nữa/ Chuyện ngày xưa, / / Chỉ chuyện ngày xưa.// - GV đọc mẫu – HS đọc theo nhóm - HS đọc nhẩm tùng khổ thơ , thơ - HS thi đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ * Củng cố , dặn dò - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị : Lớp học đường - Nhận xét tiết học Thứ ngày TẬP ĐỌC TUẦN 34 – TIẾT 67 tháng năm 2008 LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I Mục tiêu: Kiến thức : Đọc trôi chảy toàn Đọc tiếng phiên âm tên riêng nước (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi) Kó : Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung câu chuyện lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li ôn tồn, nghiêm khắc, xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc Thái độ : Ca ngợi lòng yêu trẻ cụ Vi-ta-li, lòng khao khát tâm học tập cậu bé nghèo Rê-mi II Chuẩn bị: + GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: - GV kiểm tra 2, HS đọc thuộc lòng thơ Sang năm lên bảy , trả lời câu hỏi nội dung SGK Giới thiệu mới: Lớp học đường v Hoạt động 1: Luyện đọc - HS tiếp nối đọc - HS quan sát tranh SGK , nêu nội dung - HS đọc xuất xứ đoạn trích - GV giới thiệu tập truyện “Không gia đình” tác giả người Pháp Hec-toMa lô - GV ghi bảng tên riêng nước : Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi , hướng dẫn HS phát âm - HS chia đoạn : đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải hai mà đọc được” Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy đuôi” Đoạn 3: Phần lại - Từng tốp HS đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm giúp học sinh giải nghóa thêm từ em chưa hiểu - Giáo viên đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm v Hoạt động 2: Tìm hiểu - Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung đọc dựa theo câu hỏi SGK - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 1, trả lời câu hỏi : + Rê-mi học chữ hoàn cảnh nào? ( …Rê-mi học chữ đường hai thầy trò hát rong kiếm ăn ) - Cả lớp đọc lướt văn , trả lời câu hỏi : + Lớp học Rê-mi có ngộ nghónh? ( … Lớp học đặc biệt - Có sách miếng gỗ mỏng khắc chữ cắt từ mảnh gỗ nhặc đường * Giáo viên giảng thêm : Giấy viết mặt đất, bút que dùng để vạch chữ đất , học trò Rê-mi chó Ca-pi Ca-pi đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Có trí nhớ tốt Rê-mi, không quên vào đầu Có lúc thầy khen biết đọc trước Rê-mi + Kết học tập Ca-pi Rê-mi khác nào? ( …Rê-mi lúc đầu học tới Ca-pi có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ đó, chí học kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, Ca-pi biết “viết” tên cách rút chữ gỗ.) + Những chi tiết cho thấy Rê-mi cậu bé hiếu học? ( …Lúc túi đầy miếng gỗ dẹp nên chẳng thuộc tất chữ - Bị thầy chê trách, “Ca-pi biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám nhãng phút nên lâu sau đọc được.) + Qua câu chuyện này, em có suy nghó quyền học tập trẻ em? ( Trẻ em cần dạy dỗ, học hành - Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập để thực trở thành chủ nhân tương lai đất nước, trẻ em hoàn cảnh phải chịu khó học hành - HS nêu ý nghóa truyện.( Truyện ca ngợi quan tâm giáo dục trẻ cụ già nhân hậu Vi-ta-li khao khát học tập, hiểu biết cậu bé nghèo Rê-mi.) v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - HS dọc diễn cảm đoạn - GV hướng dẫn HS thể nội dung đoạn - Rèn đọc diễn cảm đoản Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: // Bây / có muốn học nhạc không? // - Đây điều thích // Nghe thầy hát, / có lúc muốn cười, / có lúc lại muốn khóc // Có lúc tự nhiên nhớ đến mẹ / tưởng trông thấy mẹ nhà // Bằng giọng cảm động, / thầy bảo tôi: // - Con thật đứa trẻ có tâm hồn // - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn - HS đọc diễn cảm theo cặp * - HS thi đọc trước lớp – Cả lớp GV nhận xét Củng cố , dặn dò HS nêu ý nghóa truyện Chuẩn bị : Nếu trái đất thiếu trẻ - Nhận xét tiết học Thứ ngày TẬP ĐỌC TUẦN 34 tháng năm 2008 TIẾT 68 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I Mục tiêu: Kiến thức : Đọc trôi chảy thơ thể tự - Hiểu từ ngữ Kó : Biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; lời phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhịp chậm lại dòng cuối Thái độ : Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn giới tâm hồn ngộ nghónh trẻ em II Chuẩn bị: + GV : Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm III Các hoạt động: Khởi động : Hát Bài cũ: - GV kiểm tra HS đọc Lớp học đường, trả lời câu hỏi Giới thiệu mới: v Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc toàn - Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp hướng dẫn HS phát âm - Từng tốp 3HS đọc khổ thơ - GV kết hợp giúp HS hiểu nghóa từ ngữ : sáng suốt , lặng người , vô nghóa , v Hoạt động 2: Tìm hiểu HS đọc lướt khổ thơ, trả lời câu hỏi : + Nhân vật “tôi” thơ ai? Nhân vật “Anh” ai? Vì viết hoa chữ “Anh” ? ( …Nhân vật “tôi” tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” phi công vũ trụ Pô-pốt Chữ “Anh” viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt hai lần phong tặng Anh hùng Liên Xô.) + Nhà thơ anh hùng Pô-pốt đâu?( … Vào cung thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề người chinh phụ vũ trụ.) + Cảm giác thích thú vị khác phòng tranh bộc lộ qua chi tiết nào? ( … Qua lời mời xem tranh nhiệt thành khách nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh nhìn xem, Anh nhìn xem! - Qua từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có đâu đầu to thế? Và “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên nửa số trời ! Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười - HS đọc thầm khổ + Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghónh? ( … Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp to - Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, có nhiều Ngựa xanh nằm cỏ, ngựa hồng phi lửa - Mọi người quàng khăn đỏCác anh hùng trông đứa trẻ lớn ) + Nét vẽ ngộ nghónh bạn chứa đựng điều sâu sắc? ( … Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, đôi mắt chứa nửa số trời, bạn muốn nói mơ ước anh lớn Đó mơ ước chinh phục lớn ,thế giới quàng khăn đỏ, anh hùng đứa trẻ lớn hơn, bạn thể mong muốn người lớn gần gũi với trẻ em, người lớn hồn nhiên trẻ em; có tâm hồn trẻ trung trẻ em; hiểu trẻ em; vui chơi với trẻ em; người lớn giống trẻ em, lớn mà ) - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng khổ thơ cuối + Em hiểu ba dòng thơ nào? ( Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai - Nếu trẻ em, hoạt động giới vô nghóa - Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục đỉnh cao - GV hỏi HS ý nghóa thơ v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng thơ HS tiếp nối đọc Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm thơ - Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đoạn thơ sau : Pô-pốp bảo tôi: “- Anh nhìn xem: Có đâu đầu to thế? // Anh nhìn xem! Và “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên nửa số trời!” // Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười Nụ cười trẻ nhỏ // GV đọc mẫu – HS đọc theo cặp HS nhẩm đọc thuộc lòng Một số HS thi đọc trước lớp Cả lớp GV nhận xét * Củng cố – dặn dò - HS nhắc lại ý nghóa - Chuẩn bị : Ôn tập cuối kì II - Nhận xét tiết học Thứ ngày TẬP ĐỌC TUẦN 35 tháng năm 2008 TIẾT 69 ÔN TẬP CUỐI KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức : Hiểu thơ Trẻ Sơn Mó Kó : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm khả học thuộc lòng học sinh Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp chi tiết, hình ảnh sống động; tìm cảm nhận hay hình ảnh so sánh nhân hoá… II Chuẩn bị: III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Giới thiệu mới: v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (khoảng 10 → 15 phút) - GV chọn thơ thuộc chủ điểm học từ đầu năm để kiểm tra HS nhận xét, tính điểm theo tiêu chí: phát âm đúng/ sai; thuộc hay không thuộc, thể có diễn cảm không - Học sinh xung phong kiểm tra học thuộc lòng v Hoạt động 2: Đọc thơ “Trẻ Sơn Mó” - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu 1/ Bài thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em Đó hình ảnh nào? ( … • Sóng ồn phút giây nín bặt, biển thèm hoá trở thành trẻ thơ • Những đứa trẻ tóc bết đầy nước mặn, tay cầm cành củi khô ùa chạy không cần tới đích bãi biển • Bọn trẻ vớt từ biển vỏ ốc âm • Ánh nắng mặt trời chảy bàn tay nhỏ xíu • Gió thổi à u u ngàn cối xay xay lúa, cối xay ấy, đứa trẻ chạy chơi cát giống hạt gạo trời * GV chốt : + Sóng biển vỗ bờ ồn ào, nhiên có phút giây nín bặt + Trẻ em biển nước da cháy nắng, tót bết đầy nước mặn suốt ngày bơi lội nước biển Bãi biển rộng mênh mong, bạn ùa chạy thoải mái mà chẳng cần tới đích 2b/ Buổi chiều tối vùng quê ven biển tả nào? • Hoa xương rồng đỏ chói./ Những đứa bé da nâu tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò đồi vòng quanh tiếng hát, nắm cơm khoai ăn với cá chuồn./ Chim bay phía vầng mây đám cháy./ Bầu trời tím lại phía lời ru./ Võng dừa đưa sóng thở 2b/ Ban đêm vùng quê ven biển tả nào? • Những đèn dầu tắc vội sao./ Đêm trẻo rộ lên hàng tràng tiếng chó sủa./ Những bò đập đuôi nhai lại cỏ./ Mùi rơm nồng len lỏi mơ * Giáo viên chốt: Tác giả tả buổi chiều tối ban đêm vùng quê ven biển cảm nhận nhiều giác quan: + Của mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏi; đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn; thấy chim bay phía vần mây đám cháy; võng dừa đưa sóng; đèn tắt vội sao; bò nhai cỏ + Của tai để nghe thấy tiếng hát đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuôi bò nhai lại cỏ + Của mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi mơ 2b/ Một hình ảnh chi tiết mà em thích tranh phong cảnh ấy? ( Hình ảnh so sánh: Gió à u u ngàn cối xay xay lúa Trẻ hạt gạo trời Hình ảnh nhân hoá: Biển thàm hoá trẻ thơ; sóng thở.) * Củng cố ,dặn dò - HS nhắc lại nội dung vừa học - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 2008 TẬP ĐỌC TUẦN 35 TIẾT 70 ÔN TẬP CUỐI KÌ II ... tiếp nối đọc – HS nghe , nhận xét giọng đọc - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn (HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng – GV gạch dưới.) - HS luyện đọc theo cặp – Một số HS thi đọc trước lớp - Cả lớp GV... học sinh đọc diễn cảm, - Học sinh đọc đoạn - Rèn đọc câu văn dài “ nh nắng … êm dịu” - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ đoạn - HS đọc diễn cảm câu, đoạn,theo cặp -HS thi đọc diễn cảm - Cả lớp GV bình... Bài tập đọc giúp ta hiểu điều gì? - Cả lớp nhận xét, chọn ý v Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn -Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm câu, đoạn -Học sinh nêu cách đọc

Ngày đăng: 09/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w