ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ NGẬP LỤT Ở HÀ LAN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

19 136 0
ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ NGẬP LỤT Ở HÀ LAN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ NGẬP LỤT Ở HÀ LAN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM GVHD: PGS.TS Lê Văn Khoa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Châu Trần Minh Chiến Nguyễn Hoàng Minh Đức Nguyễn Bình Thảo Nhi Âu Huỳnh Thiện Sơn Vũ Lê Phước Quỳnh TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2017 1410346 1410380 1410938 1412711 1413279 1413232 I Phần mở đầu Sự cần thiết đề tài tiểu luận Nước đóng vai trò quan trọng đời sống người Đa số hoạt động sinh hoạt người gắn liền với nước ăn uống, tắm giặt, vệ sinh,… Ngoài ra, người sử dụng nước cho hoạt động tưới tiêu, chăn ni,… nước tạo lượng để cung cấp cho hoạt động kinh tế Tuy nhiên, với lượng nước lớn đột ngột kiểm soát trận lũ lại gây tác hại nặng nề, lũ tàn phá nhà cửa, làng mạc, chí gây thương vong, chết chóc Ở Việt Nam lũ lụt tượng phổ biến diễn khắp vùng miền đất nước, đặc biệt vùng ven biển miền Trung, đồng sông Mêkông đồng sông Hồng Các hoạt động người ngày gia tăng đáng kể tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải hoạt động công nghiệp, giao thông, gia tăng dân số,….) làm trái đất nóng dần lên Việt Nam nước chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu Mỗi năm lũ lụt cướp hàng trăm sinh mạng, tàn phá nhà cửa, mùa màng Việt Nam năm thường hay có bão lịch sử, làm thiệt hại người của: ngày 15/10/2013, sau bão Nari (bão số 11) quét qua tỉnh miền Trung, hồn lưu bão kết hợp khơng khí lạnh tây trận lũ lớn, bủa vây tỉnh miền Trung gồm: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Đợt mưa kéo dài kéo theo lũ lụt Quảng Ninh ngày 26 27/7/2015, đợt mưa lớn vòng 40 năm qua xảy địa bàn tỉnh Quảng Ninh (có nơi mực nước đo gần 600mm) Dự báo, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình tăng thêm khoảng 30 0C mực nước biển dâng cao thêm 1m Mực nước biển dâng cao từ 15 - 90 cm vào năm 2070 (Vũ Phương Thảo - Đình Phú - Mai Vọng - Chí Nhân - Quang Duẩn, 2009) Có thể thấy Thế giới, ngồi Việt Nam có nhiều nước phải chịu cảnh thiên tai, ngập lụt Trong phải kể đến Hà Lan, 27% diện tích Hà Lan thấp mực nước biển 60% số dân họ mong manh trước lũ (Đ.K.L, 2016) Nhưng người dân nơi học cách “sống chung với lũ”, chứng đất nước có nhiều cơng trình tiếng chống lũ, tồn phát triển Nhằm góp phần giảm thiểu thiệt hại lũ lụt gây ra, biện pháp tìm hiểu cơng nghệ Hà Lan để đút kết kinh nghiệm cho Việt Nam, lý nhóm chọn đề tài để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý thuyết thơng tin tìm hiểu vấn đề ngập chống ngập Hà Lan, với số liệu, thông tin trận lũ lụt xảy năm qua Việt Nam, để kịp thời đưa giải pháp chống ngập cho Việt Nam từ kinh nghiệm học hỏi từ nước Nội dung nghiên cứu  Tổng hợp điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành,… Hà Lan   Phân tích, đánh giá tình hình ngập lụt, hướng giải Hà Lan Đưa học kinh nghiệm số giải pháp cho tình trạng ngập lụt Việt Nam Phương pháp nghiên cứu   Phương pháp tổng hợp tài liệu Phương pháp so sánh Giới hạn phạm vi nghiên cứu   II Giới hạn mặt không gian: ngập lụt Hà Lan Việt Nam Giới hạn mặt nội dung: tìm hiểu tình trang ngập lụt, cách chống ngập Hà Lan điều đút kết cho Việt Nam Vấn đề ngập lụt Hà Lan Địa lý Hà Lan - - - Hà Lan quốc gia có mật độ dân số cao nằm thấp so với mực nước biển giới Hà Lan có khoảng 27% diện tích 60% dân số nằm khu vực có độ cao mực nước biển Khoảng nửa nước Hà Lan có độ cao mét mặt biển, vài vùng thấp mực nước biển Điểm cao nước Hà Lan, Vaalserberg nằm phía đơng-nam, cao mức Amsterdam 322,50 m, góc nước, giáp ranh giới với Đức Bỉ Nhiều phần Hà Lan thí dụ gần tồn tỉnh Flevoland tạo thành lấn biển chiếm đất Vào khoảng 1/5 (18,41%) diện tích nước, phần lớn IJsselmeer, nguyên vịnh biển Bắc, ngăn đập dài 29 km vào năm 1932 để lấy đất Các sông quan trọng Hà Lan sông Rhein, sông Waal sơng Maas Hướng gió Hà Lan hướng tây-nam với kết khí hậu đại dương ơn hòa với mùa hè mát mùa đơng khơng lạnh Hà Lan có ranh giới phía tây phía bắc biển Bắc, phía đơng Đức phía nam Bỉ 2 Sơ lược lịch sử thủy lợi Hà Lan - - - Hà Lan có diện tích 41 543 km² , dân số 16,5 triệu người, mật độ 486 ng/km²; Thủ đơ: Amsterdam, trung tâm trị: LaHay Hà Lan vùng đất thấp, châu thổ sông Rhine, Maas, Schelde IJssel Lịch sử thủy lợi Hà Lan lịch sử đấu tranh với biển với nước từ 2000 năm đến Hai nghìn năm trước người Hà Lan bắt đầu đắp vùng đất cao đê sinh sống Nhiều gò tồn tai đến ngày nay, vùng chậm lũ phân lũ người ta áp dung mơ hình cho mơt số hộ gia đình Bản đồ hành Hà Lan Vùng đất cao đê - Tiếp theo họ đắp đê để hình thành vùng đất trũng để canh tác gọi polder Vấn đề tiêu nước quan tâm từ hình thành polder, đến kỷ 15 trạm bơm chạy sức gió xây dựng, có nhiều vùng phải bơm nhiều cấp Năm 1850 trạm bơm chạy nước xây dựng Hiên thay trạm bơm tiêu điện Mơ hình đê Polder Trạm bơm nước xây dựng 1750 - Các đê đắp riêng rẽ cho vùng nhỏ, liên kết thành vùng lớn hơn, nhiên mức độ an tồn khơng cao nên thường xun bị vỡ Những trận thiên tai nặng nề kể đến xảy vào năm: 1134, 1287, 1375, 1404, 1421, 1530, 1570, 1717, 1916, 1953:       1287: Đê bị vỡ tạo vịnh Zuiderzee (Biển Nam) 1421: Lụt Zeeland Holland, 30 làng bị ngập khoảng 2000 người chết 1570: Vỡ đê làm ngập 2/3 diện tích Hà Lan, 2000 người chết, hàng chục ngàn người nhà cửa Giáng sinh 1717: Trận bão Biển Bắc tồi tệ vòng 400 năm cơng Hà Lan, Đức Scandinavia làm 14.000 người chết, Hà Lan có 2276 người Năm 1916: Nhiều đê điều Zuiderzee bị vỡ dẫn đến việc phải xây dựng đập ngăn đê Afsluitdijk dài 32 km Ngày 1/2/1953: Bão lũ nhấn chìm phần lớn khu vực phía tây nam Hà Lan, giết chết 1835 người, làm ngập 150 ngàn đất Các vấn đề thủy lợi giải pháp Hà Lan a Dự án Delta Works - - - Sau 20 ngày trận lụt 1953, Uỷ ban Châu thổ (Deltacommissie) thành lập cho đời Deltaplan với kế hoạch xây dựng đê, xây đập chắn nước biển dâng bịt cửa sơng phía Tây Nam, trừ cửa New Waterway cửa Tây Scheldt Năm 1959, Dự luật Châu thổ (Delta Law) ban hành để thực dự án Delta Works Mục tiêu dự án Delta Works:  An toàn chống lũ  Đường GT ven biển-700 km  Ngăn biển thành hồ nước  Xây dựng đập ngăn nước dâng bão  Tạo giao thông thuỷ sông Hệ thống cống ngăn cửa sông Scheldt-Rhine  Nâng cấp sở hạ tầng, phục vụ du lịch nông nghiệp Kết dự án Delta Works: Delta Works kết thúc vào năm 1997 với 15 hạng mục cơng trình chính, bao gồm:  Hệ thống sơng, đê biển với chiều dài 16.493 km, 2.415 km đê 14.077 km đê phụ;  Hệ thống cống chắn nước dâng bão, cống tiêu nước dài 3.200m (như: Hollandse Ijssel storm surge barrier (1958); Maeslant Barrier (1997); Haringvliet Dam (1970); Volkerak Dam (1969); Browers dam (1971); Grevelingen Dam (1972); Oosterschelde storm surge (1986); Veerse gat dam (1961); Zandkreek dam (1960));  Rút ngắn đường giao thông ven biển 700km;  Tạo hồ chứa nước lớn đảm bảo nguồn nước ổn định cho đất nước tương lại - Hệ thống cơng trình bảo vệ Biển Bắc Hà Lan coi Bảy Kỳ Quan Thế giới Hiện đại (theo Hiệp hội Kỹ sư dân dụng Hoa Kỳ) Hai hồ chứa nước lớn hình thành Đê biển Afsluidijk sau hồn thành Cơng trình Maeslandt kering - 1997 b Biến đổi khí hậu - Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiên bối cảnh biến đơi khí hậu, phủ Hà Lan nhận thấy: Tiêu chuẩn an tồn nhiều cơng trình chưa đáp ứng u cầu, khoảng gần 30% chiều dài đê có cao trình thấp yêu cầu Nhiều tiêu chuẩn thiết kế lạc hậu - Trong điều kiện biến đổi khí hậu: Mức nước biển dâng dòng chảy lũ tăng dẫn đến vấn đề an toàn mùa lũ bị đe dọa; Giảm dòng chảy kiệt dẫn đến hạn hán xâm nhập mặn Số liệu đo đạc cho thấy nhiệt độ Hà Lan từ năm 1900 đến tăng +1,7°C lớn trung bình giới +0.8 °C Mực nước dâng Hà Lan 24cm/100 năm, lớn trung bình Thế giới khoảng 20cm/100 năm, 10 năm qua 30cm/100 năm Lưu lượng max sông Rhin tăng 12%, sông Meus tăng 24% c Ủy ban châu thổ Tháng 12/2007, Uỷ ban Châu thổ (Deltacommissie) Chính phủ Hà Lan thành lập nhằm đưa tư vấn với tầm nhìn dài hạn cho việc bảo vệ phát triển bền vững vùng ven biển vùng đất thấp - - Trọng trách Ủy Ban Châu thổ: Chính phủ Hà Lan yêu cầu Ủy ban Châu thổ (sau gọi tắt Ủy ban) đưa kiến nghị để bảo vệ vùng ven biển Hà Lan vùng đất thấp bên trước tác động biến đổi khí hậu Nhiệm vụ trọng trách đặt làm để đảm bảo cho đất nước Hà Lan an tồn trước biến đổi khí hậu thời gian dài, an toàn trước nguy lũ lụt trì vùng đất hấp dẫn để sinh sống, cư trú làm việc để giải trí đầu tư Ủy ban đưa kết luận nên xem xét việc mực nước biển dâng lên từ 0.65 tới 1.3 m năm 2100 từ tới m năm 2200 Với việc mực nước biển dâng lên, lưu lượng nước sông giảm vào mùa hè, xâm nhập mặn theo sông nước ngầm, tất tạo áp lực lên việc cung cấp nước cho quốc gia ngành nông nghiệp, hàng hải lĩnh vực khác kinh tế có liên quan tới nước Mười hai kiến nghị đảm bảo cho tương lai: Ủy ban xây dựng kế hoạch tổng hợp năm 2100 sau Một kế hoạch lâu dài phụ thuộc vào phát triển Hà Lan, Châu Âu giới Các kiến nghị cụ thể cho giai đoạn ngắn hạn trung hạn cần phải thực hiện, nhiên công việc cần làm phải nâng cao mức độ phòng chống lũ lụt đảm bảo cung cấp nước Ủy ban đưa mười hai kiến nghị sau cho giai đoạn ngắn hạn trung hạn:  Kiến nghị 1: Cấp độ phòng chống lũ Các cấp độ phòng chống lũ cho vùng có đê bảo vệ phải nâng lên gấp 10 lần so với Để thực điều tiêu chuẩn thiết lập vào khoảng 2013 Tất giải pháp nhằm nâng cao cấp độ phòng chống lũ phải thực trước năm 2050 Các cấp độ phòng chống lũ phải cập nhật điều chỉnh thường xuyên để phù hợp với tình hình  Kiến nghị 2: Các kế hoạch phát triển đô thị Việc định có nên phát triển vùng trũng ngập lũ hay dựa sở phân tích chi phí lợi ích Phân tích phải tính đến chi phí tương lai tất ngành bên có liên quan        Kiến nghị 3: Những vùng nằm đê Việc phát triển vùng nằm phạm vi bảo vệ đê phải đảm bảo không gây cản trở cho dòng chảy sơng ảnh hưởng tới mực nước hồ tương lai Để tránh tác động bất lợi, cư dân người sử dụng cơng trình phải chịu trách nhiệm giải pháp Chính phủ đóng vai trò hỗ trợ cách cung cấp thông tin, thiết lập tiêu chuẩn xây dựng cảnh báo lũ Kiến nghị 4: Bờ Biển Bắc Vùng phát triển với thiên nhiên Cơng tác phòng chống lũ cho vùng bờ biển Zeeland, Holland đảo biển Wadden tiếp tục thực biện pháp phun cát nuôi dưỡng bờ biển Việc phun cát nuôi dưỡng bờ biển phải thực để vùng bờ biển phát triển hướng biển kỷ tới Việc đem lại thêm giá trị to lớn cho xã hội Kiến nghị 5: Vùng bờ Biển Wadden Công tác phun cát nuôi dưỡng dọc theo vùng bờ Biển Bắc đóng góp vào thích nghi vùng biển Wadden mực nước biển dâng Việc bảo vệ vùng trũng vùng bờ biển bắc Holland tiếp tục thực hiện, hàng năm Hà lan phun lên vùng bãi đê 12 triệu m3 cát Kiến nghị 6: Đồng Tây Nam: Eastern Scheldt Đến 2050 sau 2050, cơng trình ngăn triều Eastern Scheldt đáp ứng yêu cầu an tồn Điều bất lợi cơng trình làm giảm lượng nước vào triều cường triều thấp làm vùng đệm Việc đối phó cách bổ xung phun cát ni dưỡng lấy từ bên ngồi (như từ vùng Outer Delta) Tuổi thọ cơng trình ngăn triều Eastern Scheldt kéo dài biện pháp kỹ thuật Điều thực mực nước biển dâng lên khoảng 1m (xảy sớm vào năm 2075) Nếu cơng trình ngăn triều Eastern Scheldt khơng phù hợp nữa, tìm giải pháp cho vấn đề cách lưu trữ phần lớn nước triều vùng cửa sông tự nhiên đồng thời trì mức độ phòng chống lũ phù hợp Kiến nghị 7: Đồng tây nam: Western Scheldt Khu vực phải trì hệ thống triều mở để đảm bảo giao thơng thủy đến vùng Antwerp trì giá trị vùng cửa sơng Cơng tác phòng chống lũ đảm bảo cách gia cố thêm hệ thống đê sông Kiến nghị 8: Đồng tây nam: Krammer– Volkerak Zoommeer Có điều chỉnh nhỏ giai đoạn cho phép nước mặn vào hồ Krammer-Volkerak Zoommeer đưa giải pháp lấy nước từ vùng khác để thay cho nguồn nước lấy từ hồ Đến 2050 Vùng Krammer – Volkerak Zoommeer, Grevelingen vùng phía đơng Scheldt phải bố trí lại để có khu vực chứa nước tạm thời cho sông Rhine sông Meuse dòng chẩy biển bị ngăn lại cửa cống cơng trình ngăn triều đóng Kiến nghị 9: Khu vực sơng Đến 2050 sau 2050, để nâng cao khả chống lũ sông nâng cao đê, Hà Lan đưa khái niệm "Room for the River", vùng chậm lũ phân lũ Các chương trình Vùng chậm lũ phân lũ cho    Sơng Rhin Meuse đòi hỏi phải tiến hành để tiêu lưu lượng 18,000m3/s sông Rhine 4,600m3/s sông Meuse Để thực hiên mục tiêu Hà Lan đưa giải pháp mở rộng số đoạn sông bị thu hẹp sử dụng vùng chậm lũ, phân lũ Để sử dụng vùng chậm lũ Hà Lan phải di dời 150 hộ gia đình 50 trang trại, giảm 1.280 dất canh tác, tăng 1.852 đất tự nhiên cho đa dạng sinh học 20 triệu m3 đất tốt cho canh tác Kiến nghị 10: Rijnmond (cửa sông Rhine) Đến 2050 Đối với vùng Rijnmond giải pháp hệ thống mở đóng lại cần thiết mang lại triển vọng tốt đẹp cho việc kết hợp cơng tác phòng chống lũ, cung cấp nước sạch, phát triển đô thị, phát triển tự nhiên vùng Khi lưu lượng cực đại sông Rhine sông Meuse chuyển hướng qua vùng đồng tây nam Nước cung cấp cho vùng phía tây Hà Lan lấy từ hồ Ijsselmeer Các cơng trình hạ tầng cần thiết xây dựng Các vùng chứa phải chuẩn bị để trữ nước cục vùng thấp Cần tiến hành tiếp tục nghiên cứu hệ thống “đóng – mở” vùng Rijnmond Kiến nghị 11: Vùng Ijsselmeer Đến 2050 sau 2050, tăng tối đa mực nước hồ IJsselmeer 1.5m Điều cho phép dòng chảy tự nhiên từ hồ vào biển Wadden sau năm 2100 Mực nước hồ Markermeer không tăng Hồ IJsselmeer giữ chức chiến lược hồ chứa nước cho vùng Northern Netherlands, North Holland Western Hà Lan nước mặn xâm nhập vào vùng Nieuwe Waterweg Các giải pháp làm tăng mực nước hồ thực bước Mục tiêu phải có hồ chứa nước có dung tích lớn vào khoảng 2050 Các giải pháp cần thiết để nhánh cuối sơng IJssel Zwarte Water thích ứng với việc mực nước hồ IJsselmeer cao 1.5 m cần phải khảo sát Tùy vào giai đoạn, giải pháp cần tiếp tục triển khai để mực nước dâng lên tối đa 1.5m Kiến nghị 12: Các vấn đề trị-hành chính, pháp lý, tài Việc tổ chức mặt trị hành cơng tác phòng chống lũ lụt phải tăng cường cách: Có đạo Quốc gia chặt chẽ trách nhiệm địa phương việc thực thi Thành lập Ủy ban thường trực Quốc hội cho vấn đề Chủ tịch Ủy ban Châu thổ có trách nhiệm phối hợp thực thi Các nguồn tài phải đảm bảo bởi: Thành lập Quỹ Châu thổ Bộ trưởng Bộ Tài điều hành Nguồn vốn cho Quỹ Châu thổ khoản vay phần lợi tức từ khí thiên nhiên Cung cấp nguồn vốn quốc gia phác thảo dự luật sử dụng vốn Một Đạo luật Châu thổ gắn tổ chức trị hành với nguồn vốn khn khổ hệ thống trị khung pháp lý hành Trong trường hợp phải bao gồm: Quỹ Châu thổ nguồn cung cấp quỹ; nhiệm vụ quyền hạn Giám đốc châu Thổ; Chương trình Châu thổ thành lập; Các qui định cho việc tìm kiếm nguồn đất chiến lược; công tác đền bù cho mát tổn thất lợi ích việc thực giải pháp Chương trình Châu thổ gây Nguồn vốn thực thi Việc thực thi Chương trình Châu thổ Hà Lan từ tới năm 2050 cần từ 1,2 tới 1,6 tỉ Euro năm từ 0,9 tới 1,5 tỉ Euro năm giai đoạn 2050 – 2100 Công tác chống ngập lụt bờ biển Chương trình Châu thổ chủ yếu thực nhờ biện pháp phun cát nuôi dưỡng bờ biển Nếu biện pháp tăng cường để bờ biển Hà Lan phát triển biển thêm km tạo vùng đất phục vụ cho hoạt động giải trí mơi trường tự nhiên cần thêm từ 0,1 tới 0,3 tỉ Euro năm Các giải pháp Ủy ban kiến nghị có tác động việc quy hoạch, phát triển sử dụng vùng đất, gây tác động nhiều ngành quyền lợi Việc tăng cường an toàn nguồn nước, bảo vệ phòng chống lũ lụt đảm bảo cung cấp nước định việc lựa chọn sử dụng đất tác động đến Nơng nghiệp tự nhiên, phát triển đô thị, hạ tầng, cảng biển thành phần khác kinh tế Do đòi hỏi phải có đạo liệt từ phía phủ, lãnh đạo địa phương III Thực trạng Việt Nam Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, năm ổ bão khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thường xuyên phải đối mặt với loại hình thiên tai Trong năm qua, thiên tai xảy khắp khu vực nước, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến mơi trường Theo báo cáo Chương trình Lương thực Thế giới FAO, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ thiên tai, đặc biệt mưa bão lũ lụt Miền Bắc - - - - Địa hình Bắc Bộ đa dạng phức tạp.Bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Bề mặt thấp dần, xuôi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Bắc Bộ quanh năm có nhiệt độ tương đối cao ẩm, mang tính chất khí hậu lục địa.Trong phần khu vực Duyên hải lại chịu ảnh hưởng tính chất khí hậu cận nhiệt đới ấm gió mùa ẩm Khu vực thường phải hứng chịu nhiều tác động xấu thời tiết, trung bình hàng năm có từ đến 10 bão áp thấp nhiệt đới gây lũ lụt, đe dọa trực tiếp đến sống ngành nơng nghiệp tồn địa phương vùng Cụ thể hơn, từ đêm ngày 30 tháng 10 năm 2008, miền Bắc tỉnh phía Bắc miền Trung Việt Nam phải hứng chịu trận mưa lớn kỷ lục 100 năm gần đây, kéo dài nhiều ngày liên tiếp Trận mưa rút nước vào ngày tháng 11 năm 2008, nhiên nhiều nơi ngập nặng Ngay sau mưa, tồn thành phố có 26 điểm bị ngập úng dài từ 100 - 300 mét, sâu mét Chỉ qua đêm đầu tiên, nhiều tuyến đường nhiều khu vực nội ngoại thành Hà Nội chìm sâu nước Đến chiều tháng 11 năm 2008, lượng mưa Hà Đông đạt gần 500 mm, khiến toàn thành phố ngập trắng Lượng mưa đo 492 mm Mưa lớn xảy diện rộng khiến tỉnh miền Bắc Bắc Trung bị ngập lụt khắp nơi Báo Lao động xác định: "Theo thống kê sơ bộ, tính đến sáng 2-11, 10 - mưa lũ làm 49 người chết, gây thiệt hại hàng chục nghìn tỷ đồng Đáng lo ngại nhiều tuyến đê Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Hà Nam bị hư hỏng nặng, số nơi bị vỡ” Các nguyên nhân gây ngập úng cụ thể nhìn nhận là:  Tầm nhìn, trình độ, tiếp nhận, khả giải lãnh đạo kém;  Quy hoạch kém, có tính đối phó;  Vỉa hè, lòng đường bị bê tơng hóa q nhiều, khắp nơi thấy nhà, khơng thấy đường, khơng thấy diện tích cơng;  Q trình thị hóa khiến hồ điều hòa bị lấp, thu hẹp diện tích nhiều để xây nhà, sức chứa nước giảm mạnh nhiều năm qua;  Hệ thống nước khơng đầu tư nhiều năm;  Cách quản lý đô thị cỏi, lạc hậu Miền Trung - - - Địa hình Trung Bộ có độ cao thấp dần từ khu vực miền núi xuống đồi gò trung du, đa phần đồi núi, khu vực đồng lại hầu hết mức thấp so với mực nước biển, nên hầu hết bị ngập có lũ báo động cấp (tương ứng 3,5m) Với lượng mưa chiếm 68 - 75% lượng mưa năm, phát sinh lũ lụt lớn gây thiệt hại sản xuất, tài sản, tính mạng cư dân, tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái Cụ thể hơn, theo chuyên gia đài khí tượng, khu vực thường xảy lũ lụt ảnh hưởng hình thời tiết điển hình mùa bão lũ miền Trung Đặc biệt, vùng áp thấp di chuyển lên vùng biển ngồi khơi tỉnh Quảng Nam - Quảng Ngãi có vùng mây đối lưu mạnh khu vực bắc đèo Hải Vân, mưa trút nước ngày đêm Do mưa lớn liên tục rừng đầu nguồn bị tàn phá nghiêm trọng nên khó tránh khỏi lũ quét sạt lở đất vùng núi, ngập sâu vùng trũng, vùng hạ lưu sơng từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị Địa hình từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế có núi cao, sơng ngắn có hướng chủ yếu Tây Bắc - Đơng Nam, đổ biển, lưu vực nhỏ, lòng sơng hẹp có độ dốc lớn, nên với lượng mưa lớn trút xuống có lũ lớn, lũ lên nhanh Do vậy, có bão ảnh hưởng trực tiếp, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với khơng khí lạnh gió mùa đơng bắc tràn về, dải đất hẹp miền Trung thường xảy mưa lớn Mưa kéo dài nhiều ngày lũ lớn Khi trận mưa đợt liên tiếp lưu vực sông, làm cho nước sông đợt nối tiếp dâng cao, tạo trận lũ sông, suối Vào tháng mùa mưa có trận mưa lớn, cường độ mạnh, nước mưa tích lũy nhanh, đất chỗ no nước nước mưa đổ vào dòng chảy, dễ gây lũ Khi lũ lớn, nước lũ tràn qua bờ sông, chảy vào chỗ trũng gây ngập lụt diện rộng Ngày 15/10/2013, sau bão Nari (bão số 11) quét qua tỉnh miền Trung, hồn lưu bão kết hợp khơng khí lạnh tây trận lũ lớn, bủa vây tỉnh miền Trung gồm Nhiều tuyến đường bị sạt lở, chia cắt; miền núi, nước ngập tới mái nhà, cô lập nhiều xã, huyện Mưa lớn kèm lốc xốy làm người Quảng Nam tử vong; người tích Thừa Thiên Huế Bình Định; 49 người bị thương, tập trung phần lớn tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Đà Nẵng; 11 nghìn ngơi nhà tốc mái, hư hỏng; hàng nghìn ngơi nhà bị sập, trơi ngập nước; sạt lở, vùi lấp 11 61.000m đường giao thông Miền Nam - - - Địa hình tồn vùng Nam Bộ phẳng.Nam Bộ nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo.Lượng mưa phân bố khơng đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống khu vực phía tây Tây Nam Tuy khu vực xuất lũ lượng mưa nhiều kết hợp với cường triều gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư vùng Nguyên nhân gây ngập úng:  Nguyên nhân địa hình tự nhiên;  Nguyên nhân kỹ thuật cơng trình: Sự q tải hệ thống nước có;  Ngun nhân tổ chức quản lý, nguồn lực: + Bất cập quản lý đô thị: chưa ý mức đến cốt san vấn đề thoát nước; chưa kiên kiểm tra xử phạt ngăn chận tình trạng san lấp lấn chiếm trái phép kênh rạch; tình hình khai thác nước ngầm chưa kiểm soát gây lún sụt cục số khu vực, phận dân cư có hành vi xả rác vào cống, miệng thu, làm giảm hiệu thoát nước v.v + Bất cập chế quản lý tu bảo dưỡng hạ tầng hệ thống UBND Tp Hồ Chí Minh cho biết, tháng năm 2016, địa bàn thành phố xảy 79 trận mưa, lượng mưa từ 10 -159,6mm gây ngập nhiều tuyến đường Gần nhất, ngày 26/9/2016, mưa kéo dài vào buổi chiều 26/9 (bắt đầu tư khoảng 16 45 phút) khiến nhiều tuyến đường khu vực thành phố ngập nặng, 59 tuyến đường địa bàn bị ngập với độ ngập từ 0,1m - 0,5 m, diện tích ngập từ 100m2 đến 30.000m2 Đây xem trận mưa lớn 40 năm qua Thiệt hại ước tính trận ngập lịch sử lên đến vài trăm tỷ đồng, sống, sinh hoạt hàng triệu người dân vùng ngập nước bị xáo trộn Như vậy, ta thấy, Việt Nam Hà Lan có đồng thấp mực nước biển, Hà Lan thấp nhiều (từ 3-6m) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) đồng Sông Hồng (ĐBSH) ta có nhiều điểm tương đồng với đồng Hà Lan, điều kiện thuận lợi Như việc bảo vệ hai đồng Việt Nam điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng (NBD) hồn tồn thực được.Tuy nhiên mức đảm bảo chống lũ Hà Lan cao nước ta nhiều, thời gian tới mức đảm bảo chống lũ số khu vực Hà Lan nâng lên gấp 10 lần so với nay, có nơi đưa lên tới tần suất 10.000 năm xuất lần (ởViệt Nam đa sốở mức 50-100 năm xuất lần, riêng sông Hồng sau hồ Sơn La vào hoạt động đạt mức 500 năm xuất lần) IV Áp dụng kinh nghiệm Hà Lan Nghiên cứu, học tập kinh nghiệm Hà lan việc lập quy hoạch nhằm ứng phó với BĐKH NBD cho vùng đồng nước cần thiết cấp bách ĐBSCL Hà Lan lựa chọn thực theo Biên ký kết Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT Việt Nam với Bộ Giao thơng, Cơng quản lý nước Hà Lan bước quan trọng việc giúp Việt Nam có kế hoạch 12 tổng thể dài hạn ứng phó với BĐKH NBD ĐBSCL Cuối tháng vừa qua, Hà Lan cử đồn chun gia Bộ Giao thơng Cơng quản lý nước, Ủy ban Châu thổ phối hợp với Bộ NN&PTNT Bộ TN&MT tổ chức hội thảo Cần Thơ, hai bên thống phương pháp tiếp cận Để thực quy hoạch tổng thể ĐBSCL điều kiện BĐKH NBD, Hà Lan khẳng định lực lượng thực cán Việt Nam, bạn cử chuyên gia giúp ta kinh nghiệm lập quy hoạch, kinh nghiệm thiết kế thi cơng cơng trình, kinh nghiệm tổ chức máy quản lý…Bạn khơng thể làm thay có ta hiểu sâu sắc điều kiện đất nước ta Ngồi ra, ta khơng học tập kinh nghiệm Hà Lan hợp tác với Hà Lan mà phải học tập hợp tác với nước khác để có thểứng dụng có hiệu cho đất nước ta  Cơng tác thủy lợi phòng chống thiên tai Hà Lan có truyền thống từ lâu đời trở thành quốc sách: Tầm nhìn xa quy hoạch, chương trình kế hoạch thực bước rõ ràng Chính quyền phải thực theo quy hoạch kế hoạch định sẵn Cơng tác thủy lợi phòng chống thiên tai trở thành luật quốc gia, ngành, người tuân thủ thực Có tổ chức quyền lực chặt chẽ từ trung ương đến địa phương  Tăng cường mối quan hệ kinh doanh thương mại: - “Hợp tác Công ty nạo vét quy mô nhỏ Hà Lan Công ty nạo vét nước vùng ĐBSCL” Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì Trong thời gian qua, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiến hành Nghiên cứu Khả thi ý tưởng ngân hàng đất ĐBSCL Nghiên cứu khả thi bước quan trọng hợp tác Việt nam Hà Lan theo Bản ghi nhớ nạo vét quy mô nhỏ sông kênh thủy lợi, ký với Bộ Hạ tầng sở Môi trường Hà Lan Mơ hình nạo vét áp dụng Ngân hàng đất ứng dụng phạm vi dự án Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng ĐBSCL (WB6) Bộ tổ chức 01 đoàn tham quan học tập kinh nghiệm kinh nghiệm xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển Hà Lan (năm 2016) - “Hợp tác Can thiệp cảnh quan Tây Nguyên, Việt Nam” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì hồn thành nghiên cứu thử nghiệm “Quy trình đánh giá rủi ro lựa chọn sách cho q trình định (Quy trình ROAD)” công tác quản lý nước bền vững huyện Đơn Dương, Lâm Đồng Dự thảo thử nghiệm Quy trình đánh giá rủi ro lựa chọn sách huyện Đơn Dương, Lâm Đồng quản lý nước Phân tích lựa chọn sách để quản lý nước bền vững Lâm Đồng gồm: xã hội hóa cơng tác thủy lợi (thu phí sử dụng nước thúc đẩy đối tác công tư quản lý thủy lợi); xây dựng cơng trình thủy lợi; tổ chức liên kết nông dân quản lý nước đối phó với rủi ro - “Giảm thiểu ảnh hưởng xâm nhập mặn nước đất” Dự án Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước quốc gia, Bộ Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh chủ trì thực từ năm 2016 đến 2019 nhằm mục tiêu đảm bảo cải thiện nguồn nước an ninh lương 13 thực khu vực ven biển thay đổi kinh tế xã hội khí hậu  Xây dựng Kế hoạch đồng sông Cửu Long: - Kế hoạch đồng sông Cửu Long (Mekong Delta Plan - MDP) xây dựng tảng phối hợp chặt chẽ Việt Nam Hà Lan đệ trình cho Chính phủ Việt Nam Phiên họp lần UBLCP Hà Nội ngày 16/12/2013 MDP nhận sựủng hộ đánh giá cao Chính phủ Việt Nam đối tác phát triển MDP xây dựng chiến lược tầm nhìn tới năm 2100 cho vùng ĐBSCL dựa việc tích hợp kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng phát triển kinh tế - xã hội, giúp khu vực thích ứng phát triển bền vững Kế hoạch đề xuất giải pháp, gồm điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực sử dụng đất, tài nguyên nước, giao thông thủy, thuỷ lợi, thuỷ sản kiến nghị biện pháp cơng trình (như nâng cấp đê sơng, đê biển, hồ trữ nước, công ) phi công trình (các chế, sách, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi) nhằm giải vấn đề xác định sở tích hợp kịch phát triển kinh tế - xã hội biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến 2100 Các đề xuất, khuyến nghị MDP đặc biệt giải pháp tập trung vào sử dụng đất nước giúp thích ứng với biến đổi khí hậu.Một giải pháp đáng lưu ý khuyến nghị MDP cần có chương trình tổng thể quan điều phối liên ngành đủ mạnh, có chức phù hợp để kết nối triển khai giải pháp dài hạn cho phát triển ĐBSCL - MDP sở khoa học quan trọng cho Bộ, ngành địa phương vùng ĐBSCL rà soát, điều chỉnh kế hoạch phát triển ngắn hạn, quy hoạch trung dài hạn Một tầm nhìn cho phát triển kinh tế hợp lý bền vững sở để kiểm soát tài nguyên làm giảm tính dễ bị tổn thương vùng ĐBSCL giúp khu vực phát triển bền vững mặt kinh tế - xã hội, đồng thời thích ứng tốt với thách thức biến đổi khí hậu áp lực tăng trưởng kinh tế  Ứng dụng Kế hoạch đồng sông Cửu Long (MDP): - Đây nội dung Hợp tác Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì Trong thời gian qua, Bộ tiến hành rà sốt, tích hợp khuyến nghị MDP số chương trình, dự án, đề án như: Đề án điều tra, đánh giá việc khai thác, sử dụng nước đất, tác động đến sụt lún bề mặt đất khu vực thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, ĐBSCL, định hướng quản lý, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước đất Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 805/QĐ-TTg ngày 12/5/2016 - Các khuyến nghị MDP cụ thể hóa dự án, chương trình Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp sinh kế bền vững ĐBSCL, với mục tiêu nâng cao quản lý phát triển cách tổng hợp, chống chịu khí hậu ĐBSCL thơng qua tăng cường hệ thống thông tin, điều phối thể chế lực thể chế đầu tư hối tiếc thấp số tỉnh ĐBSCL Dựán giải thách thức sử dụng cách tiếp cận tổng hợp Cách tiếp cận tổng hợp phân tích vấn đề đưa giải pháp phạm vi khu vực (liên tỉnh) liên ngành, giải đa mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu, bao gồm biện pháp thích ứng giảm nhẹ 14  Hợp tác sông Hồng: - Tháng 9/2011 Chính phủ Việt Nam Hà Lan ký “Bản ghi nhớ hợp tác song phương Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Hà Lan Dịch vụ Khí hậu Nước” Trên sở Bản ghi nhớ, Cục Viễn thám quốc gia, Bộ Tài nguyên Môi trường Văn phòng Khơng gian quốc gia Hà Lan phối hợp triển khai Dự án “Hỗ trợ Chương trình hợp tác hai Chính phủ Việt Nam Hà Lan Dịch vụ Nước Khí hậu Quản lý Nguồn nước Xuyên biên giới Quản lý Rủi ro Thiên tai” Dựán kết thúc năm 2014 - Dự án giai đoạn II “Ứng dụng thông tin viễn thám quản lý tích hợp nguồn nước đồng sông Hồng miền Bắc Việt Nam phục vụ công tác vận hành quản lý hiệu hồ chứa thuộc châu thổ sông Hồng” triển khai năm 2015-2016 Kết dự án hệ thống cảnh báo tài nguyên nước Hà Lan tài trợ, cài đặt đào tạo vận hành Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước - Cùng với việc thực Bản ghi nhớ Quy hoạch tài ngun nước lưu vực sơng Hồng - Thái Bình giai đoạn 2020 - 2030 với tầm nhìn đến 2050 Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam Bộ Cơ sở Hạ tầng Môi trường Hà Lan ký năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt Dựán “Lập nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sơng Hồng - Thái Bình giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2050” (Quyết định số 1730/QD-BTNMT ngày 30/6/2015) Hiện nay, Bộ trình phê duyệt Đề cương chi tiết nhiệm vụlập quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sơng Hồng - Thái Bình giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2050 Sau Đề cương phê duyệt phối hợp với phía Hà Lan để triển khai MOU năm 2017  Chương trình hỗ trợ phát triển sở hạ tầng Hà Lan (ORIO): - Từ năm 2009 đến 2014, khuôn khổ Chương trình ORIO Việt Nam, thức đề nghị Hà Lan tài trợ 10 dự án thuộc lĩnh vực cấp thoát nước, xử lý nước thải, y tế; nội dung hợp tác Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì Hiện nay, có 06 dự án phía Hà Lan chấp thuận tài trợ, có 03 dự án triển khai thực 02 dựán ký kết Thỏa thuận tài trợ năm 2016 trình triển khai thực 01 dự án lại Bộ Kế hoạch Đầu tư dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt phương án vốn cho phép ký Thỏa thuận tài trợ dự án - Ngoài ra, nối tiếp đề xuất Phiên họp lần Ủy ban liên phủ Việt Nam – Hà Lan thích ứng với biến đổi khí hậu quản lý nước, đồng thời xuất phát từ thực tiễn đợt khô hạn xảy liên tiếp, khan trầm trọng nguồn nước số tỉnh khu vực ĐBSCL thời gian vừa qua, khuôn khổ hợp tác, Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì phối hợp với Đại sứ quán Hà Lan Bộ ngành địa phương liên quan tổ chức Hội thảo “Các giải pháp giữ nước cho ĐBSCL” Hội thảo thảo luận thách thức giải pháp giữ nước mơ hình sinh kế thay bền vững An Giang vùng Đồng Tháp Mười, thành tố thiết yếu Chiến lược giữ nước Các giải pháp trữ nước giữ nước cần tính đến cho hộ, cộng đồng, tiểu vùng, liên vùng liên quốc gia  Hệ thống đê kết hợp làm hệ thống đường giao thông đại vừa tiết kiệm 15 - đầu tư, vừa tiết kiệm đất vừa thuận lợi cho quản lý khai thác: Với hình thức đê thân thiện với môi trường, kết hợp với việc trồng rừng ngập mặn cỏ bảo vệ đê số đoạn đê biển ĐBSCL tạo số ưu điểm như: Độ an toàn cao; Gần gũi với thiên nhiên; Bố trí giao thơng thuận lợi; Có thể tiếp tục sản xuất nơng nghiệp; Có thể kết hợp bố trí vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa thị hóa  Quan điểm sử dụng vùng chậm lũ phân lũ Hà Lan: - Đã áp dụng Việt Nam từ lâu có hiệu lực lưu vực sông như: lưu vực sông Hồng, sông Hồng Long, sơng Mã, sơng Cả chương trìnhsống chung với lũ ĐBSCL Trong điều kiện BĐKH NBD, cần tiếp tục sử dụng quan điểm này, nhiên thời gian tới cần nâng tầm cao để chủ động việc sống chung với lũ đạt nhiều mực tiêu việc dự trữ nguồn nước kết hợp tạo vùng đa dạng sinh học phong phú - Đểứng phó với BĐKH NBD phải đắp đê vùng thấp xây cống ngăn cửa sông.Các nước Anh, Mỹ, Đức Italia có cơng nghệ xây dựng cơng trình ngăn sơng đại phù hợp với điều kiện ta  Thành phố Hồ Chí Minh hướng biển thích ứng với biến đổi khí hậu (Hợp tác Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Rotterdam): Hai bên thống nội dung hợp tác giai đoạn tới kêu gọi đầu tư cho cơng trình hạ tầng quản lý nước, thích ứng với biến đổi khí hậu Cụ thể hợp tác nghiên cứu khả thi Dự án Xây dựng Hồ điều tiết Khánh Hội Quận theo hình thức đối tác công tư Hiện đề xuất dựán giao cho Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố chủ trì thẩm định, đề xuất Nội dung Hợp tác tiếp tục rà soát nhu cầu thành phố Hồ Chí Mình định hướng hợp tác với thành phố Rotterdam thích ứng với BĐKH quản lý nước để xem xét, đề xuất nội dung hợp tác mở  Hợp tác Thành phố Hà Nội - Amsterdam UBND thành phố Hà Nội chủ trì: - Ngày 10/12/2014, UBND thành phố Hà Nội Chính quyền thành phố tự trị Amsterdam ký kết “Biên ghi nhớ quan hệ hữu nghị hợp tác Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội quyền thành phố Amsterdam”, hai bên trọng hợp tác lĩnh vực phát triển đô thị bền vững gồm quản lý nước môi trường bền vững, lượng hạ tầng - UBND thành phố Hà Nội giao Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội đơn vị đầu mối phối hợp Sở, ngành Thành phố đề xuất thực dự án nghiên cứu làm nước sông Tô Lịch Hiện Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội Đại sứ quán Hà Lan tư vấn Hà Lan (ông Cas Van der Horst) nghiên cứu nội dung khung thời gian, trình tự kế hoạch thực Dự án theo đề xuất Công ty Watemet International, Hà Lan  Giáo dục đại học sau đại học quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu: 16 - - V - - - Hợp tác giáo dục đại học sau đại học quản lý nước, gồm:  Chương trình NICHE VNM 104 “Tăng cường lực thể chế cho Trung tâm Quản lý nước biến đổi khí hậu Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” hợp tác với Trường Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh  Chương trình NICHE VNM 106 “Tăng cường lực Trường Đại học Thủy lợi Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội bối cảnh biến đổi khí hậu” Kết Dựán hai phía đánh giá cao Đặc biệt Dự án NICHE VNM 106 giúp tăng cường lực cho Trường Đại học Thủy lợi mở thành công chương trình đào tạo thạc sĩ chất lượng cao, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội mở chương trình đào tạo bậc cử nhân ngành Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Ngoài ra, Dựán hỗ trợ đầu tư cho sở vật chất thư viện tăng cường lực cán bộ, giảng viên nâng cao thơng qua khóa đào tạo ngắn hạn Việt Nam Hà Lan Kết Luận Thiên tai gây bao mát, đau thương cho người nhiều quốc gia giới, có Hà Lan, quốc gia có kinh nghiệm trị thủy lâu đời Với bối cảnh biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu điều kiện kinh tế xã hội cần phản ứng nhanh cấp bách, phủ Hà Lan có động thái tích cực nhằm đưa tư vấn với tầm nhìn dài hạn cho việc bảo vệ phát triển bền vững vùng ven biển vùng đất thấp: thành lập Ủy ban châu thổ với 12 kiến nghị đảm bảo cho tương lai Nhận thấy tương đồng hai quốc gia điều kiện đặc thù đất nước, tinh thần học hỏi kinh nghiệm lâu đời nước bạn, phủ Việt Nam hợp tác với Hà Lan để thực quy hoạch tổng thể ĐBSCL đểứng phó BĐKH NBD Điều cần phối hợp cộng đồng Hơn hết, bây giờ, người cần nâng cao hiểu biết, có thái độ tích cực, chủ động sẵn sàng phòng tránh có cảnh báo để kịp thời ứng phó thiên tai xảy Tài Liệu Tham Khảo Báo Thanh Niên Việt Nam trước hiểm họa nước biển dâng cao (online), 26/04/2017 17 truy cập từ Đ.K.L (2016) Hà Lan ngàn đời chống ngập vắt nước lấy đất (online), 26/04/2017 truy cập từ Thái Bình (2016) Nhìn lại trận lũ lịch sử Việt Nam (online), 26/04/2017 truy cập từ Wikipedia (2017) Hà Lan (online), 26/04/2017 truy cập từ Phạm Khôi Nguyên, Bùi Cách Tuyến, Lê Kế Sơn nnk (2010) Địa lý Việt Nam (online), 7/5/2017 truy cập từ Wikipedia (2017) Bắc Bộ Việt Nam (online), 7/5/2017 truy cập từ Wikipedia (2016) Lũ lụt miền Bắc Việt Nam năm 2008 (online), 7/5/2017 truy cập từ Wikipedia (2016) Các trận lũ lụt lớn Hà Nội miền Bắc (online), 7/5/2017 truy cập từ Wikipedia (2017) Miền Trung Việt Nam (online), 7/5/2017 truy cập từ 10 Wikipedia (2017) Nam Bộ Việt Nam (online), 7/5/2017 truy cập từ 11 Anh Tuấn – Xn Tình (2016) Ngập lụt Tp Hồ Chí Minh - Bài 1: Ngập - "biết rồi, khổ lắm, nói mãi!" (online), 7/5/2017 truy cập từ 12 Ngọc Huyền, Dương Xuân Minh (2007) Thực trạng giải pháp giải tình trạng ngập nước TP Hồ Chí Minh (online), 7/5/2017 truy cập từ 13 Huyền Nhung (2016) Lý giải nguyên nhân lũ lụt miền Trung (online), 7/5/2017 truy cập từ 14 Cục Quản lý tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên Môi trường (2017) Hà Lan – Việt Nam: Hợp tác chiến lược quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu (online), 7/5/2017 truy cập từ 15 Vncold (2009) Vài nét thủy lợi Hà Lan nhận thức (online), 26/4/2017 truy cập từ 18

Ngày đăng: 04/09/2019, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan