1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆC ĐIÈU HÀNH CHÍNH SÁCHTIÈN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚCVIỆT NAM ĐÉN NĂM 2015

16 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIÊU LUẬN MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆC ĐIÈU HÀNH CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐÉN NĂM 2015 MỤC LỤC A NHÌN LẠI CHÍNH SÁCHTIÈN TỆ GIAI ĐOẠN2011 - NỬA ĐẦU 2013 I II TÀI LIỆU THAM KHẢO: 17 A NHÌN LẠI CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ GIAI ĐOẠN 2011 - NỬA ĐẦU 2013 I Tổng quan sách tiền tệ giai đoạn 2011 - 2013 III Cơng cụ sách tiền tệ hệ thống biện pháp mà NHNN có thê sử dụng để điều chỉnh, tác động trực tiếp gián tiếp tới mức cung cầu tiền tệ, nhằm đạt mục tiêu cao CSTT đề IV.Theo quy định luật NHNN 2010, Thống đốc NHNN có quyền định lựa chọn sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ đế thực mục tiêu sách tiền tệ Chính phủ đề V Các cơng cụ thực sách tiền tệ NHNN sử dụng chủ yếu thời gian qua bao gồm: lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, kiểm sốt hạn mức tín dụng, Công cụ lãi suất VI Lãi suất công cụ gián tiếp đế điều hành CSTT, NHN thông qua công cụ đế điều khiến mức cung tiền cho kinh tế, nhằm đạt mục tiêu kiêm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền quốc gia VII Cơ chế điều hành lãi suất NHNN từ 2011 đến 2013: VIII Năm 2011 IX Các lãi suất chủ chốt NHNN điều hành theo chế: “trần” lãi suất tái cấp vốn, “Sàn” lãi suất chiết khấu, biên độ giao động +/- 2% để điều tiết thị trường, lãi suất lãi suất thị trường mở ấn định biến động biên độ lãi suất tái cấp vốn (trần) lãi suất chiết khấu (sàn) X Từ tháng 6/2011 : Mối quan hệ loại lãi suất điều chỉnh hợp lý thời kỳ trước đó, theo nguyên tắc: XI Lãi suất tái chiết khấu < lãi suất huy động vốn 12 tháng < lãi suất tái cấp XII.vốn XIII Năm 2012 XIV Từ tháng 1/2011-4/2012, NHNN quy định “trần” lãi suất huy động cố định theo xu hướng giảm dần (14%/năm, 13%/năm, 12%/năm, 11%/năm) lãi suất cho vay thỏa thuận tất đối tượng kỳ hạn vay vốn khách hàng XV Tháng 5/2012, NHNN quy định “trần” lãi suất huy động (11 %/năm) “trần” lãi suất cho vay ngắn hạn theo biên độ (lãi suất cho vay = lãi suất huy động + 3%/năm) với đối tượng cho vay ưu tiên (nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, Doanh nghiệp vừa nhỏ, công nghiệp phụ trợ), đối tượng cho vay khác cho vay trung dài hạn lãi suất thỏa thuận XVI Tháng 6/2012, NHNN quy định “trần” lãi suất huy động cố định (9%/ năm) “trần” lãi suất cho vay cố định(13%/ năm) với đối tượng sản xuất kinh doanh ưu tiên đối tượng khác cho vay theo lãi suất thỏa thuận XVII Các mức lãi suất điều hành khác giảm mạnh: • Lãi suất tái chiết khấu giảm từ 13%/năm xuống 7%/năm lãi suất tái cấp vốn giảm từ 15%/ năm xuống 9%/năm • Lãi suất cho vay giảm mạnh từ - 8%/năm Lãi suất cao 15%/năm • Lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh 8-9%/năm so với đầu năm 2012, thị trường tiền tệ có cải thiện tích cực nhiều so với năm 2011 XVIII 16% XIX 15% XXV 13% XXX 12% XXXV 11% XL 10% XXI XXII XXIII.-3% ^ XXVI XXXI XXXVI XLIII XXVII XXVIII XXIX XXXII XXXIII XXXIV XXXVII.XXXVIII XXXIX XLVI XLIV XLV.- -7 14% 8% XLI XLVII 9% XLVIII 7% LII LIII LVIII 6% Lâi suốt co bồn %-" XLIX L LIV LIX LV LXI LXII Cuối nâm 2011 XXIV 15 % % LI LX.LVI Lãi suất tál Lải suất tái ctitết khấu Cấp Vốn LXIII Cuối nâm 2012 LXIV LXV LXVI tháng đầu năm 2013 Lãi suất huy động cho vay xu hướng giảm mạnh Trong tháng đầu năm, NHNN có lần điều chỉnh giảm lãi suất: LXVII Ngày 26/3, NHNN giảm 1% lãi suất chủ chốt gồm tái cấp vốn (còn 8%), tái chiết khấu (6%), cho vay qua đêm toán liên ngân hàng (9%), lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên (10%/năm) Trần lãi suất huy động giảm từ 8% xuống 7,5%/năm LXVIII Ngày 10/5, NHNN giảm tiếp 1% lãi suất chủ chốt Lãi suất tái cấp vốn 7%/năm; lãi suất tái chiết khấu 5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm tốn điện tử liên ngân hàng 8%/năm Lãi suất cho vay với lĩnh vực ưu tiên giảm 10%/năm LXIX Ngày 28/6, NHNN giảm 0,5% trần lãi suất huy động kỳ hạn tháng đến tháng xuống 7%/năm, kỳ hạn tháng trở lên thả nổi, trần lãi suất kỳ hạn tháng 1,2%/năm Trần lãi suất USD giảm 0,75% xuống 1,25%/năm Tỷ lệ dự trữ bắt buộc LXX Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND áp dụng theo QĐ 379/QĐ- NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009) LXXI Khôrm kỳ han vả 12 tháng: - Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNN & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài : 3% - Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triên nông thôn : % - NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương : 1% - TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, Ngân hàng Chính sách xã hội : 0% LXXII Từ 12 tháng trở lên: - Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài : 1% - Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triên nông thôn : % - NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỳ tín dụng nhân dân Trung ương : 1% - TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, Ngân hàng Chính sách xã hội : 0% Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) LXXIII Trong thời gian 2011-2013, NHNN điều hành công cụ Nghiệp vụ Thị trường mở theo Quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐNHNN Quyết định 27/2008/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung QĐ 01/2007/QĐ-NHNN LXXIV Theo đó, Ngân hàng Nhà nước thực nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Các loại giấy tờ có giá phép giao dịch thơng qua nghiệp vụ thị trường mở là:Tín phiếu NHNN, tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu địa phương UBND thành phố Hà nội, UBNN thành phố Hồ Chí Minh phát hành LXXV Năm 2011 LXXVI Tháng 5/2011, Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất thị trường mở (OMO) từ 13%/năm lên 14%/năm tiếp tục tăng lên 15%/năm LXXVII Như vậy, lãi suất thị trường mở tăng 2% sau hai lần điều chỉnh tháng tăng 8% kể từ tháng 11/2010 LXXVIII Đen tháng 7, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) định giảm lãi suất thị trường mở (OMO) mức 14%/năm sau thời gian trì mức 15%/năm Việc NHNN giảm lãi suất OMO khía cạnh trợ giúp NH thương mại hạ nhiệt lãi suất huy động cho vay LXXIX Tháng 12, NHNN bơm ròng khoảng 16.428 tỷ đồng qua thị trường mở Kỳ hạn giao dịch bao gồm ngày 14 ngày Lãi suất giao dịch tiếp tục trì mức 14%/năm LXXX Đầu năm 2012 LXXXI Tháng 3/2012 NHNN hút ròng gần 15.000 tỷ đồng, thực qua giao dịch “outright” (bán đứt) 14.363 tỷ đồng Tính chung tháng 3, NHNN bơm thị trường 28.276 tỷ đồng, hút ròng 35.189 tỷ LXXXII Đẩu năm 2013 LXXXIII Tơng cộng tháng, NHNN hút ròng 8.836 tỷ đồng thị trường mở (OMO), giảm mạnh so với lượng hút 60.500 tỷ kỳ năm 2012 LXXXIV Tính đến 25/6, trạng thái mua kỳ hạn OMO âm 21.186 tỷ đồng, lượng trúng thầu 91.847 tỷ đến hạn toán 13.033 tỷ đồng Trạng thái bán tín phiếu dương 12.350 tỷ đồng, trúng thầu 132.491 tỷ đồng đến hạn tốn 144.841 tỷ đồng Tăng trưởng tín dụng LXXXV Năm 2011 LXXXVI Hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu triển khai luật NHNN luật TCTD cột mốc quan trọng nhằm nhanh trình đổi ngành ngân hàng theo chế thị trường LXXXVII Huy động nguồn vốn từ TCTD nước phải tăng dư nợ cho vay khách hàng phải tăng Cơ cấu tín dụng tập trung đầu tư cho lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, cho vay kinh doanh bất động sản kinh doanh chứng khoán chiếm tỷ trọng thấp LXXXVIII Theo báo cáo tổng kết ngành ngân hàng năm 2011, năm tổng phương tiện tốn tăng 10%, tín dụng tăng 12-13%, tín dụng VND tăng 10,2%, tín dụng ngoại tệ tăng 18,7% LXXXIX XC Năm 2012 NHNN kiếm sốt cung tiền mức hợp lí, mà tăng trưởng tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế XCI Hạn mức tín dụng Ngân hàng Nhà nước chia thành nhóm, tương ứng với mức 17%, 15%, 8% 0%, quy định tỉ trọng dư nợ tín dụng cho lĩnh vực khơng khuyến khích 16% XCII Năm 2013 XCIII Tín dụng tồn hệ thống đến cuối tháng ước tăng 4,5% so với cuối năm 2012, tín dụng VND tăng 7,55%, tín dụng ngoại tệ giảm 9,4% XCIV Tại Hà Nội, tín dụng thời điêm cuối tháng ước tăng 1,7% so cuối năm 2012, dư nợ ngắn hạn tăng 1,3%, dư nợ trung dài hạn tăng 2,3% XCV XCVI XCVII Tại TP.HỒ Chí Minh, tín dụng đến cuối tháng ước tăng 3,1% so với cuối năm 2012 Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đến hết tháng 5, nợ xấu toàn hệ thống giảm xuống 4,65% tống dư nợ, thay 6% vào khoảng tháng 8,6% -10% hồi tháng 10/2012 Nợ xấu TCTD T.p Hồ Chí Minh 5,91%, nợ xấu TCTD Hà Nội 6,58% II Đánh giá sách tiền tệ giai đoạn 2011 - nửa đầu 2013 Những kết tích cực XCVIII XCIX Năm 2011 Các mức lãi suất thị trường điều chỉnh phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ đạo phủ C GDP tăng 5.89% CI Lạm phát so với kỳ năm trước bắt đầu có dấu hiệu chững lại giảm dần từ mức 22% tháng 10/2011 xuống 20% tháng 11 18.13% tháng 12 Thanh khoản VND toàn hệ thống đảm bảo CII Dự trừ ngoại hối bổ sung CIII Với thị trường vàng: Giá vàng nước bám sát với giá vàng giới Giới đầu khơng khả thao túng thị trường CIV Năm 2012 CV Kiềm chế lạm phát mức thấp: 6.8% CVI Tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng CVII Lãi suất cho vay giảm mạnh: từ 5-9%/năm so với cuối năm 2011 CVIII Chính sách chống đơla hóa, vàng hóa thực triệt đế CIX CX Nửa đầu 2013 Tổng phương tiện toán tăng 9.16% so với cuối năm 2012, khoản hệ thống ngân hang đảm bảo CXI Lãi suất giảm, góp phần tháo gỡ khó khan cho doanh nghiệp kinh tế CXII Tín dụng bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc: tín dụng cho kinh tế tang 6.45% so với đầu năm tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh CXIII Thị trường ngoại tệ ổn định Những biến động bất thường số thời điểm NHNN can thiệp kịp thời nên thị trường tỷ giá nhanh chóng ổn định trở CXIV Với thị trường vàng: Việc chấm dứt huy động cho vay vốn vàng TCTD kết thúc, chấm dứt tình trạng “vàng hóa” hệ thống TCTD, chuyên quan hệ huy động, cho vay vàng sang quan hệ mua-bán vàng Việc thị trường vàng dần vào ổn định giúp loại trừ tác động tiêu cực thị trường tới tỷ giá thị trường ngoại hổi CXV Tông nợ xấu xử lý dự phòng rủi ro đưa theo dõi ngoại bảng năm 2012 tháng đầu năm 2013 86.3/138.98 nghìn tỷ đồng Một số vấn đề hạn chế Năm 2011 CXVI Trong tháng đầu năm, hoạt động tra, giám sát chưa liệt, chế tài xử lý vi phạm chưa nghiêm dẫn tới tượng TCTD sử dụng biện pháp kỹ thuật đế “lách” quy định NHNN, tạo méo mó số liệu huy động vốn, tăng trưởng tín dụng, tổng phương tiện tốn, gây khó khăn điều hành sách tiền tệ, mặc dù, gần tượng giảm chưa giải triệt để CXVII Trên thị trường ngoại hối, niềm tin vào đồng Việt Nam củng cố tình trạng đơ-la hóa chưa giải triệt đế; tín dụng ngoại tệ tăng cao, số TCTD có hệ số sử dụng vốn vượt 100%, số TCTD huy động vốn nước ngồi để tăng trưởng tín dụng cao, tiềm ẩn rủi ro nguồn vốn nước bị rút đột ngột Trên thị trường tình trạng TCTD lách quy định tỷ giá làm tăng bat on thị trường ngoại hối CXVIII Một số hạn chế hệ thống ngân hàng khoản, nợ xấu ngày bộc lộ rõ NHNN triển khai biện pháp nhằm lập lại trật tự, kỷ cương lĩnh vực ngân hàng CXIX Năm 2012 CXX chưa xác định sổ nợ xấu hệ thống ngân hang CXXI Căn bệnh khoản còn: Cụ thể: Việc sử dụng khoản vay ngắn hạn cho mục đích trung, dài hạn CXXII Nửa đầu năm 2013 CXXIII Tốc độ tăng trưởng tín dụng chưa kỳ vọng kinh tế với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cuối năm 2013: 12% CXXIV Thị trường chứng khốn tiếp tục trì trệ CXXV Ngoài ra, Việt Nam tiếp tục đối diện với nút thắt nợ xấu, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cải cách DNNN, quản lý đầu tư cơng nợ cơng, hâm nóng trở lại thị truờng bất động sản, nhu cầu nguồn lực để đáp ứng nhiệm vụ chi quan trọng, cấp thiết quốc phòng, an ninh, an sinh xã hội, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh ngày nhiều cấp thiết B MỘT SÓ ĐỊNH HƯỚNG, KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CXXVI ĐÉN NĂM 2015 I Định hưóìig mục tiêu việc điều hành sách tiền tệ đến năm 2015 CXXVII Trong giai đoạn từ đến năm 2015, việc hoạch định mục tiêu sách tiền tệ phải thận trọng, hiệu quả, cần quán kiên định quan điếm ưu tiên kiếm soát lạm phát hỗ trợ tăng trưởng bền vừng, thúc q trình tái cấu tồn diện kinh tế CXXVIII Chính sách tiền tệ điều hành nới lỏng đáng kể từ năm 2012 đến năm 2013, tín dụng tăng thấp so với định hướng Mặc dù mục tiêu cuối sách tiền tệ xác định rõ Luật NHNN 2010 thực tế điều hành cho thấy sách tiền tệ phải quan tâm đến mục tiêu khác bảo đảm an toàn hệ thống, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chống đô la hóa Điều làm phức tạp q trình điều hành sách tiền tệ Hiện tại, điều kiện cần cho sách tiền tệ mục tiêu lạm phát chưa đầy đủ mục tiêu cuối sách tiền tệ từ đến năm 2015 nên đa mục tiêu trọng mục tiêu lạm phát tăng trưởng kinh tế Mục tiêu hoạt động sách tiền tệ - khối lượng cung ứng tiền (M2) Kiểm sốt chí tiêu lạm phát mục tiêu 2013-1015 từ: % - 9%/năm CXXIX Trong giai đoạn cuối năm 2013, lạm phát khơng chịu ảnh hưởng sách tiền tệ sách tài khóa mà phụ thuộc nhiều vào sách diều hành giá hàng hóa dịch vụ công, nên lạm phát năm 2013 dự kiến giao động quanh mức 9%, cao mức 7% kế hoạch từ đầu năm CXXX Trong giai đoạn 2014-2015, cần điều hành sách tiền tệ kết hợp với sách tài khóa nhằm đưa lạm phát mức - < 10%/năm Nếu điều hành lạm phát giai đoạn mức < 8%/năm, phải thực giải pháp: tăng cường thắt chặt tiền tệ, tài khóa tong cầu suy kiệt, phải kiêm sốt chặt lạm phát chi phí cách hạn chế nhập khấu giản lộ trình điều chỉnh giá bao cấp sang giá thị trường ngành hàng nhà nước quản lý giá Các giải pháp nêu tác động tiêu cực đến mục tiêu phục hồi tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô Do vậy, đạt hiệu bền vững cao hơn, lạm phát mục tiêu giai đoạn 2014 - 2015 điều hành khoảng 8% - 9% - Kiếm soát tổng phương tiện tốn tín dụng 2013-2015: CXXXI Quan điếm điều hành tăng trưởng M2 tín dụng nên theo hướng nới rộng tín dụng M2 so với mức thực 2011-2012 mức hợp lý; hotrợ kích cầu bang lãi suất thấp số lĩnh vực tiêu dùng thiết yếu( nhà cho người thu nhập thấp trung bình; ) ngành hàng sản xuất khơng đủ sản lượng phải nhập khâu lĩnh vực nơng sản, thực phâm, ngun liệu CXXXII Tính đến hết tháng 8/2013 tổng phương tiện toán tăng 9,16% so với cuối băn 2012, số phù họp với mục định hướng tăng trưởng M2 14 - 16% cho năm 2013 Vì mục tiêu sách tiền tệ đến hết năm 2013 đạt mức tăng trưởng M2 phải đạt mức dự kiến cao có thê nhằm hỗ trợ cho suy giảm tong cầu kinh tế chưa phục hồi CXXXIII Trong giai đoạn 2014 - 2015, theo nghiên cứu mô hình hàm cầu tiền chuyên gia cho thấy đê đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 5,5%/năm tỷ lệ lạm phát khoảng - 9% bình quân thời kỳ 2013 - 2015 cung ứng tiền tệ cần tăng bình quân khoảng 17%/năm II Một số vấn đề cần xử lv Hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ CXXXIV Chính sách tiền tệ có vai trò quan trọng việc góp phần cải thiện kinh tế tăng mức sống xã hội Do đó, việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu sách tiền tệ ln nước đặc biệt quan tâm Đê hoàn thiện đồng thoài nhiều giải pháp ta chia thành hai nhóm sau: a Nhỏm giải pháp liên quan đến thê chế CXXXV Tiếp tục hoàn thiện hệ thống ngân hàng: CXXXVI Việc hồn thiện sách tiền tệ Việt nam giai đoạn tới khơng tách rời q trình hồn thiện hệ thống ngân hàng nói chung máy tồ chức, điều hành ngân hàng nhà nước nói riêng Bởi lẽ, hệ thống ngân hàng - trước hết máy tô chức ngân hàng trung ương tương đối độc lập, lành mạnh vững chắc- yếu tố đảm bảo tính hiệu lực sách tiền tệ CXXXVII Trong q trình điều hành sách tiền tệ, ngân hàng nhà nước cần tìm điêm dung hòa mục tiêu sách tiền tệ, để đến việc kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế vĩ mô CXXXVIII Sử dụng linh hoạt mềm dẻo công cụ điều tiết sách tiền tệ: lãi suất, cho vay chiết khấu, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở Các cơng cụ sách tiền tệ thường sử dụng là: trì nguyên tắc lãi suất thực dương, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc phù hợp với tổ chức tín dụng, trì chế độ tỷ giá hối đối ơn định CXXXIX Nâng cao tính độc lập tương đối ngân hàng nhà nước Việt Nam việc hoạch định thực thi sách tiền tệ CXL Thê thống đồng luật, văn pháp quy có liên quan mà phủ ban hành, từ đảm bảo tính hiệu lực hai Bộ luật ngân hàng toàn hệ thống văn pháp quy ngành CXLI Việc xây dựng ban hành văn luật bổ sung cho hai luật cần thực nhanh chóng kịp thời b Nhóm giải pháp liên quan đến việc hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ CXLII Theo dõi, bám sát diễn biến thị trường đế có điều chỉnh lãi suấ biên độ phù hợp làm cho lãi suất thực đóng vai trò tín hiệu để điều tiết lãi suất thị trường Chuấn bị điều kiện cần thiết đế bỏ biên độ lãi suất bản, tiến tới tự hóa lãi suất đồng Việt Nam CXLIII Thực điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu tái cấp vốn phù hợp với diễn biến thị trường Bên cạnh cần sử dụng linh hoạt lãi suất cho vay qua đêm lãi suất đấu thầu trái phiếu tín phiếu CXLIV Cần sử dụng cách linh hoạt tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo tín hiệu thị trường CXLV nhằm tác động tới việc gia tăng tổng phương tiện tốn kích thích tăng CXLVI CXLVII trưởng điều hành sách tiền tệ Cần hoàn thiệ nghiệp vụ thị trường mở việc rà soát lại quy chế nghiệp vụ thị trường mở nhằm mở rộng thời hạn lại chứng từ có giá, từ tạo điều kiện để cung ứng vốn cho tơ chức tín dụng, qua tơ chức tín dụng có điều kiện can thiệp tốt vào thị trường đế ôn định tỷ giá CXLVIII Theo dõi sát diễn biến thị trường tiền tệ đế có biện pháp xử lý kịp thời Xử lý nợ xấu, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng a Xử lý nợ xấu > Quan điêm sách trích lập dự phòng để xử lí nợ xấu: CXLIX Những khoản nợ xấu phát sinh Ngân hàng tự thẩm định cho vay theo nguyên tắc thương mại thị trường Ngân hàng phải tự xử lí theo nguyên tắc thị trường CL Nguồn xử lí từ quỹ phòng rủi ro từ chi phí kinh doanh Mức trích lập rủi ro phái đảm bảo đủ bù đắp rủi ro xảy ra, phải trích đầy đủ theo thực tế phân loại nợ xấu hàng quý, không kéo dài dây dưa CLI Ngân hàng phải cắt giảm chi phí, cắt giảm lao động, cắt giảm tiền lương, không đầu tư mua sắm tài sản cố định chưa đủ nguồn dự phòng rủi ro, khơng chi tài trợ quảng cáo, tài trợ hoạt động thê dục thể thao, văn hóa nghệ thuật khác chưa trích đủ nguồn xử lí rủi ro CLII Các NHTM nợ xấu cao phải có phương án kinh doanh chấp nhận lồ 1-2 năm để trích đủ dự phòng rủi ro > Tái cấu, tăng vốn chủ sở hữu, chứng khốn hóa nợ xấu CLIII Các NHTM không chịu thua lỗ phải bắt buộc tái cấu tăng vốn chủ sở hữu đê bù đắp thua lỗ, đảm báo an toàn hoạt động CLIV Những khoản nợ xấu ngân hàng cho vay định, bảo lãnh gián tiếp trực tiếp Chính phủ đề nghị Bộ tài xây dựng phương án trả nợ theo hướng “chứng khốn hóa khoản nợ vay, bảo lãnh” CLV Phát hành tín phiếu kỳ hạn 364 ngày để tốn cho ngân hàng, chuyển đơi nợ vay thành nợ trái phiếu kho bạc, chuyển thành cổ phần góp vốn nhà nước vào ngân hàng CLVI Những khoản nợ xấu doanh nghiệp vay để thực dự án nhà nước mà nguồn trả nợ nguồn vốn tốn ngân sách chưa có, giải cách “chứng khốn hóa nợ vay” CLVII Chuyến thành trái phiếu cơng trình có bảo lãnh Bộ tài chính, trái phiếu địa phương có kì hạn -2 năm > Thành lập công ty mua bán nợ theo mơ hình cơng ty phần huy động nguồn vốn từ đóng góp cổ đơng CLVIII Mơ hình tổ chức hoạt động: cơng ty co phần tổ chức nhà nước CLIX Các cô đông chủ yếu: Tông công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước, Bảo hiêm tiền gửi Việt Nam, NHTM nhà nước số NHTM cố phần nhà nước, so NHTM co phần tư nhân khác CLX Nguồn vốn: cổ đơng góp CLXI Thơng tin: Cơng ty quản lí tài sản Việt Nam (VAMC) thành lập vào hoạt động từ ngày 26/7/2013 nhẵm xử lí nợ xấu hệ thống ngân hàng Công ty sở hữu 100% vốn nhà nước, chịu quản lí, tra Ngân hàng nhà nước có số vốn điều lệ 500 tỷ đồng > Ban hành chế mua bán nợ xấu tháo gỡ vướng mắc đế xử lí nhanh nợ xấu Cơ chế mua bán nợ xấu phải giải tồn vướng mắc quy định pháp luật hành, đảm bảo đầy đủ sở pháp lí phù hợp với thực tế để giải nhanh chóng hợp đồng mua bán nợ, hạn chế rủi ro pháp lí vướng mắc thủ tục hành CLXII Trong tuần 7/10/2013, VAMC đợp đẩy mạnh hoạt động mau nợ xấu sau mở hợp đồng mua lại nợ xấu từ 11 khách hàng Agribank với giá trị ghi sổ 2534 tỷ đồng,giá trị mua 1723 tỷ đồng CLXIII Theo đó, ngày 11/10, VAMC SCB kí kết hợp đồng mua bán nợ xấu đợt 2, giá trị khoản nợ xấu lần xấp xỉ 1300 tỷ đồng Trước đó, VAMC mua nợ xấu ngân hàng SHB, PGbank SCB số nợ xầu có giá trị số sách 1159 tỷ đồng VAMC mua lại với giá 846 tỷ đồng CLXIV Mục tiêu ngân hàng nhà nước, đến 2015 xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng b Tái cấu trúc hệ thong ngân hàng > Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng q trình phức tạp, nhạy cảm với nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt, bối cảnh nước chuyển đổi Việt Nam Trong thời giai đoạn từ 2011 - 2013 NHNN thực hàng loạt biện pháp nhằm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng vào khủng hoảng như: CLXV Biện pháp phân nhóm cho sáp nhập ngân hàng hoạt động yếu vốn biện pháp thường sử dụng theo thông lệ quốc tế Đ 0Ĩ1 nay, khoBn clSa toàn hm th0ng ngân hàng clinic cíEng cl?) Un đlũnh, milt S0 NHTM nhìn nguy cl2l mint kh0 toán dnizlc ngăn chŒln hoŒlt đíũng Œln dŒlnh tr0 10i CLXVI CLXVII Xử lý nợ xấu phân tích ^ Trong giai đoạn đến năm 2015, biện pháp nêu NHNN cần thực tái cấu trúc theo số biện pháp sau: CLXVIII Cơ cấu lại vốn tự có ngân hàng cải thiện tính khoản hệ thống Một yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam quy mơ vốn tự có thấp Đe khắc phục tình trạng này, Chính phủ thực biện pháp đầu tư vào cổ phần ngân hàng này, bán lại cho tư nhân sau ngân hàng dần vào ổn định Phương pháp thứ hai, số vốn mà Chính phủ phải bỏ khiêm tốn hơn, hình thức đồng tài trợ Theo đó, nhà đầu tư bỏ vốn tài trợ cho ngân hàng gặp khó khăn Chính phủ cam kết góp vốn vào ngân hàng theo tỷ lệ định vai trò nhà đầu tư thứ hai, từ góp phần tạo niềm tin cho nhà đầu tư khả vực dậy ngân hàng CLXIX Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng Tnrớc hết đế tăng niềm tin công chúng vào hệ thống, NHNN cần đảm bảo tính minh bạch hoạt động ngân hàng Cần xây dựng chế đế cơng chúng có khả tiếp cận thơng tin đầy đủ, xác trung thực yêu cầu tuân thủ định kỳ công bổ thông tin TCTD Clzli thilHn hành lang pháp lý xây dEng tiêu chulHn ngân hàng hiíĩln đmi c Hồn thiện quy định quản lý bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, ngăn ngừa nguy thực tế dân đên khủng hoảng hệ thông Ngân hang Tô chức tín dụng CLXX Hồn thiện quy định quản lý bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng theo hướng: sửa đổi tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động phù hợp với thực tế môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam, tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế tăng cường kỷ cương, hiệu lực thực thi quy định TCTD, bảo đảm an toàn hệ thống Đặc biệt tiêu có nhiêu quan điếm khác như: tỷ lệ an toàn von (CAR) tỷ lệ cho vay huy động (LDR) CLXXI tỷ lệ an tồn vốn tối thiếu CAR: cần bơ sung sửa đối bất cập hệ số rủi ro tài sản có (ở mẫu số)phù hợp với mức độ rủi ro hình loại tài sản, hình thức cho vay.Mặt khác đế khắc phục nhược điếm tỷ lệ CAR mẫu sốchỉ tính đến rủi ro tín dụng, chưa tính đến rủi ro khác, chưa bao quát hết hoạt động NHTM đa chức NHTM Việt Nam, cần bổ sung thêm tỷ lệ an toàn khác (Chắng hạn tỷ lệ vốn tụ có /Tổng tài sản) Tài liệu tham khảo: CLXXII

Ngày đăng: 04/09/2019, 16:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    A. NHÌN LẠI CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ GIAI ĐOẠN 2011 - NỬA ĐẦU 2013 I. Tổng quan chính sách tiền tệ giai đoạn 2011 - 2013

    1. Công cụ lãi suất

    2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

    3. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)

    4. Tăng trưởng tín dụng

    II. Đánh giá chính sách tiền tệ giai đoạn 2011 - nửa đầu 2013

    1. Những kết quả tích cực

    I. Định hưóìig mục tiêu việc điều hành chính sách tiền tệ đến năm 2015

    Kiểm soát chí tiêu lạm phát mục tiêu 2013-1015 từ: 8 % - 9%/năm

    Kiếm soát tổng phương tiện thanh toán và tín dụng 2013-2015:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w