Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
255,5 KB
Nội dung
VĂN PHÒNG ĐHQGHN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học Đối với ĐHQGHN I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP Bối cảnh xây dựng sách Luật Giáo dục đại học (GDĐH) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/06/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 Qua thực tiễn 05 năm triển khai thi hành Luật cho thấy chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc xây dựng luật chuyên ngành GDĐH, tạo sở pháp lý để xây dựng phát triển hệ thống sở GDĐH theo hướng tăng cường tự chủ nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Bên cạnh tác động tích cực, Luật GDĐH bộc lộ hạn chế, vướng mắc định, từ bất cập số quy định Luật chế thi hành pháp luật, dẫn đến tình trạng số quy định Luật chưa vào sống, chưa đáp ứng tốt nhu cầu xã hội, lĩnh vực tự chủ đại học, quản trị đại học, quản lý đào tạo quản lý Nhà nước GDĐH Hơn nữa, sau thời điểm Luật GDĐH có hiệu lực, hàng loạt chủ trương, sách Đảng, văn pháp luật Nhà nước đời có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực Luật GDĐH như: Hiến pháp năm 2013, Luật giáo dục nghề nghiệp (2014), Luật tổ chức Chính phủ (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (2015), Luật tổ chức quyền địa phương (2015), Luật doanh nghiệp (2014), Luật đầu tư (2014), Luật đầu tư công (2014), Luật ngân sách nhà nước (2015), Luật phí lệ phí (2015), Nghị số 29-NQ/TW, Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH công lập giai đoạn 2014 - 2017 quy định khác pháp luật liên quan,… Do vậy, số quy định thẩm quyền ban hành văn bản, tiêu chuẩn, nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục quy định Luật GDĐH khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật hành, cần phải sửa đổi, bổ sung Cùng với đó, nội dung đặt Nghị số 29 Trung ương Đảng; vấn đề xu hướng đặt từ thực tiễn phát triển GDĐH Việt Nam nước tiên tiến giới; bất cập từ tổng kết 05 năm thực Luật GDĐH; yêu cầu nguyên tắc pháp quyền chế định Hiến pháp 2013, đặt cho GDĐH vấn đề bất cập cần giải để đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước Mục tiêu xây dựng sách Xây dựng ban hành dự án Luật nhằm khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật GDĐH thời gian qua; hoàn thiện khung pháp lý GDĐH, giải vấn đề phát sinh GDĐH đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH thời gian tới, phù hợp với đường lối Đảng Nhà nước phát triển GDĐH, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH Để thực mục tiêu trên, Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH dự kiến sửa đổi, bổ sung 41 điều Luật GDĐH số 08/2012/QH13, tập trung vào vấn đề: Về hệ thống sở GDĐH Về phân tầng, xếp hạng sở GDĐH Về sách Nhà nước GDĐH Về hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, tài chính, tài sản GDĐH Về kiểm định đảm bảo chất lượng GDĐH Về tự chủ, trách nhiệm giải trình sở GDĐH quản lý Nhà nước GDĐH Các vấn đề khái quát thành sách lựa chọn để đánh giá tác động sau: - Chính sách 1: Mở rộng phạm vi nâng cao hiệu tự chủ đại học - Chính sách 2: Đổi quản trị đại học - Chính sách 3: Đổi quản lý đào tạo - Chính sách 4: Đổi quản lý nhà nước điều kiện thực tự chủ đại học Chính sách 1: Mở rộng phạm vi nâng cao hiệu tự chủ đại học 1.1 Xác định vấn đề bất cập Thời gian qua cho thấy Luật GDĐH, Nghị định 16/NĐ-CP, Nghị 77/NQ-CP có tác động đến phát triển GDĐH, quy định tự chủ sở GDĐH tạo hành lang pháp lý cho sở GDĐH hoạt động hiệu Tuy nhiên, chưa có nhiều sở GDĐH công lập thực tự chủ theo Nghị 77/NQ-CP Đối với sở GDĐH tự chủ theo chủ trương thí điểm, việc tự chủ chưa thực đem lại hiệu quả, cụ thể như: tự chủ chưa gắn với trách nhiệm giải trình, đổi quản trị đại học; tự chủ chưa thực đồng phương diện đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tổ chức nhân sự, tài tài sản Cụ thể sau: a) Về hoạt động tuyển sinh, đào tạo, nghiên cứu, hợp tác quốc tế: Quy định Luật chưa làm rõ sở GDĐH mở ngành đáp ứng tiêu chí Về tiêu tổ chức tuyển sinh chưa xác định theo ngành, nhóm ngành đào tạo sở nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, phù hợp với điều kiện số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên, sở vật chất, điều kiện đảm bảo chất lượng khác Luật GDĐH chưa xác định rõ vai trị tổ chức đồn thể xã hội, doanh nghiệp chủ thể trực tiếp sử dụng sản phẩm đào tạo đại học, sở giáo dục việc tham gia xây dựng chương trình đào tạo; xác định chuẩn đầu chương trình đào tạo đại học, sở GDĐH Các quy định nghiên cứu khoa học Luật mang tính chung chung, theo tinh thần phát động Quy định chuẩn nghiên cứu khoa học quy định hiểu nghiên cứu khoa học nghĩa vụ giảng viên, mà quyền để khuyến khích thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học Nếu giảng viên thiếu nghiên cứu khoa học bị trừ vào giảng, giảng viên thừa nghiên cứu khoa học lại khơng tính vào giảng Như vậy, khơng khuyến khích giảng viên tích cực nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, việc triển khai hoạt động khoa học công nghệ chưa đem lại nguồn thu đáng kể cho sở GDĐH, việc chuyển giao công nghệ chủ yếu dừng lại giải pháp công nghệ… Quy định Luật chưa tạo động lực cho sở GDĐH tăng cường khả tiếp cận, truy cập website thông tin nghiên cứu khoa học nước Khi Luật đầu tư thay đổi, kéo theo hình thức đầu tư nước ngồi vào Việt Nam lĩnh vực GDĐH thay đổi nên quy định Luật GDĐH liên quan đến hoạt động hợp tác quốc tế cần phải chỉnh sửa, bổ sung Quy định hợp tác với nước hạn chế việc giao quyền tự chủ cho sở GDĐH liên kết đào tạo, đầu tư GDĐH nước ngồi để khuyến khích sở GDĐH đầu tư, mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ với nước ngồi giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng đất nước b) Về giảng viên (Điều 54, 55) Các quy định Luật GDĐH chưa phân định rõ vị thế, quyền, quyền lợi, trách nhiệm giảng viên sở GDĐH thực chế tự chủ khác với giảng viên sở chưa thực chế tự chủ nào? ví dụ quyền lợi từ khoản thu nhập trường, quyền giới thiệu, bầu, bỏ phiếu tín nhiệm chức danh trường; quyền góp ý chiến lược, quy hoạch phát triển trường, quyền tham gia xây dựng sách có liên quan trường, quyền hợp tác lập công ty trường, liên kết tham gia liên kết ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh,… c) Về tài chính, tài sản Quy định học phí sở GDĐH Luật cần chuyển sang quy định giá dịch vụ đào tạo để phù hợp với Luật giá Luật Phí Lệ phí Cơ sở GDĐH quyền chủ động xây dựng định mức giá dịch vụ đào tạo theo quy định Chính phủ giá dịch vụ đào tạo, đảm bảo tương xứng với chất lượng đào tạo Giá dịch vụ đào tạo phải công bố công khai cho năm học, khố học với thơng báo tuyển sinh Cơ chế phân bổ ngân sách, đầu tư, chế quản lý tài chưa quy định rõ ràng, chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư quản lý chất lượng theo sản phẩm đầu ra, chưa bình đẳng hệ thống sở GDĐH, chưa gắn với tiêu chí phản ánh chất lượng kết đầu trình đào tạo Việc huy động vốn từ tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân khác, hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ GDĐH theo nhu cầu sở GDĐH hạn chế chưa có quy định cụ thể Đối với việc quản lý tài sở GDĐH, quy định Luật cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với loại sở GDĐH công lập tự chủ loại sở GDĐH công lập chi thường xuyên, chi đầu tư… Đồng thời, cần phân định rõ vốn giá trị tài sản tích lũy trường đại học công lập tự chủ, với vốn giá trị tài sản tích lũy trường ngồi cơng lập hoạt động theo chế khơng lợi nhuận (thường coi thuộc xã hội), với vốn giá trị tài sản tích lũy trường hoạt động theo chế lợi nhuận Trong trường hoạt động theo chế lợi nhuận vốn tài sản tích lũy thuộc nhà đầu tư, khơng thể chung không chia trường (khi giải thể chẳng hạn) Về quản lý tài sản sở GDĐH thực tự chủ cần tính đến việc có tách hay khơng tách việc quản lý vốn tài sản sở GDĐH khỏi quan quản lý nhà nước GDĐH; việc sửa đổi, bổ sung Luật GDĐH theo định hướng tách việc quản lý vốn tài sản sở GDĐH cho quan quản lý nhà nước khác, cịn hệ thống quản lý nhà nước GDĐH chuyên nội dung quản lý GDĐH, quy định Luật cần chế định rõ quan quản lý vốn tài sản nhà nước trường đại học ai? quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm nào? người đại diện chủ sở hữu vốn tài sản nhà nước sở giáo dục? Nhìn chung, quy định Luật GDĐH chưa tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thống cho việc thực tự chủ đại học toàn hệ thống với mục tiêu phát huy hết khả chủ động, sáng tạo, nâng cao hiệu hoạt động sở GDĐH, bảo đảm thực tốt sứ mệnh mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng với giới Do tính chất đặc thù hệ thống GDĐH, chế đổi quản lý nhà nước tham gia giám sát xã hội, gắn với chế định rõ trách nhiệm giải trình sở GDĐH Khi trách nhiệm giải trình chế định pháp lý quan trọng để kiểm soát thực thi quyền lực giám sát hoạt động sở GDĐH Tuy nhiên, quy định Luật chưa tạo hành lang pháp lý để kiến tạo môi trường GDĐH minh bạch, cơng khai, sở GDĐH phát huy vai trị tự mình, đồng thời phải chịu trách nhiệm giải trình trước xã hội, người học bên có liên quan d) Cơ chế quan chủ quản Các quy định Luật GDĐH hành chưa quy định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn quan chủ quản sở GDĐH công lập để thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho tự chủ đại học ba phương diện: hoạt động chuyên môn, tổ chức máy, nhân tài tài sản Cơ sở GDĐH bị quản lý quản chủ quản, quản quản lý ngành, địa phương quan quản lý nhà nước GDĐH Ví dụ việc bổ nhiệm Hiệu trưởng sở GDĐH quan chủ quản đạo (bộ, ngành, địa phương) nên chức danh hiệu trưởng phụ thuộc vào trạng cán quan chủ quản, chưa chuẩn hoá thực tế chưa đáp ứng yêu cầu tự chủ tổ chức, nhân sở GDĐH Điều làm giảm tính chủ động, sáng tạo, kịp thời quản trị, quản lý tổ chức thực giáo dục đào tạo sở GDĐH nên thực tự chủ đại học chưa hiệu Như vậy, việc quy định chế Bộ chủ quản làm giảm hiệu thực tự chủ đại học tính chủ động quản trị, quản lý tổ chức thực sở GDĐH Việc xác lập chế tự chủ sở GDĐH chưa làm rõ Để thực tự chủ tổ chức nhân sự, Hội đồng trường thiết chế quan trọng Luật GDĐH quy định chung chung, chưa quy định rõ thành phần, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng trường trường đại học công lập, HĐQT trường đại học tư thục Về hoạt động chuyên môn đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế… chưa rõ, chưa trở thành lĩnh vực mà sở GDĐH tự chủ cao nhất, chưa phát huy lực chủ động, sáng tạo đội ngũ nhà khoa học công tác đào tạo, khoa học công nghệ để đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao, tạo “đột phá chiến lược” để phát triển kinh tế đất nước Nhìn định Luật GDĐH chưa phân định rõ chức quản trị chức quản lý Hội đồng trường Hiệu trưởng hay Ban giám hiệu sở GDĐH cơng lập, làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình thực tự chủ đại học đ) Về kiểm định đảm bảo chất lượng Trong bối cảnh sở GDĐH thực tự chủ tuyển sinh, tự chủ chương trình, tổ chức quản lý đào tạo, in cấp phát văn việc quy định cụ thể kiểm định chất lượng vấn đề quan trọng để đảm bảo chất lượng GDĐH Do đó, tăng cường hoạt động kiểm định chất lượng GDĐH cần vào thực chất Cần có quy định hậu pháp lý việc không thực kiểm định kiểm định không chất lượng Quy định Luật “đảm bảo chất lượng kiểm định chất lượng GDĐH” chưa cụ thể, đồng thời nhiều nội dung thiết yếu để tiến hành hoạt động kiểm định chất lượng lại chưa quy định Cụ thể thẩm quyền thành lập tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo, điều kiện hoạt động tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo, quyền nghĩa vụ tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo, xử lý kết kiểm định chất lượng đào tạo, thừa nhận kết kiểm định chất lượng đào tạo, hay giải tranh chấp kết kiểm định chất lượng đào tạo, xử lý vi phạm pháp luật kiểm định chất lượng đào tạo… Thực tiễn triển khai quy định cho thấy, hoạt động kiểm định mang lại số kết định nhiều nơi mang tính hình thức Các nội dung kiểm định chất lượng đại học cịn mang tính liệt kê mà chưa vào thực chất chất lượng đào tạo Nội dung kiểm định dừng lại bề ngoài, việc liệt kê cơng việc, thứ cần có mà chưa vào bên trong, vào hiệu việc quản lý đào tạo mang lại cho người học Kết kiểm định chất lượng đại học chưa sử dụng cách hiệu dẫn đến việc làm chiếu lệ, làm cho xong, làm cho có số trường việc chạy đua thành tích số trường khác Bên cạnh đó, nội dung Luật chưa làm rõ thẩm quyền, vai trò, trách nhiệm chủ thể việc quy định điều kiện, thủ tục thành lập, cho phép hoạt động, giải thể tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; quy định điều kiện thủ tục để tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nước ngồi cơng nhận hoạt động Việt Nam ĐHQGHN quy định nguyên tắc hoạt động, cấu tổ chức, trách nhiệm quyền hạn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; định thành lập cho phép thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; định cho phép hoạt động, đình hoạt động, giải thể tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; định công nhận, thu hồi định công nhận tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nước hoạt động Việt Nam; tiêu chuẩn quy trình đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; quy định mạng lưới tổ chức kiểm định chất lượng GDĐH e) Về trách nhiệm giải trình Vấn đề tự chủ trách nhiệm giải trình chưa chế định đồng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi tất chủ thể liên quan, kể nhà nước (nhà trường chủ thể bên với chủ thể bên nhà trường) Trong đó, ngồi chế định chung tất sở GDĐH đồng thời cần có chế định cụ thể lĩnh vực đặc thù trình độ theo lực tự chủ cụ thể Theo đó, Luật GDĐH cần sửa đổi, bổ sung theo hướng quyền tự chủ sở GDĐH phải gắn liền với trách nhiệm giải trình hoạt động tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế phù hợp với lực tự chủ, bảo đảm chất lượng GDĐH 1.2 Mục tiêu giải vấn đề - Thực chủ trương tự chủ GDĐH tạo sở pháp lý cao, đồng để đưa nội dung Nghị định số 16/2015/NĐ-CP chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập vào lĩnh vực GDĐH; mở rộng diện thực Nghị số 77/NQ-CP Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH công lập giai đoạn 2014-2017 tạo định hướng cho việc thực Nghị định quyền tự chủ sở GDĐH công lập mà Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) vừa trình Chính phủ để cụ thể hoá Nghị định số 16/2015/NĐ-CP lĩnh vực GDĐH; quy định rõ chế tự chủ GDĐH để đảm bảo giao quyền tự chủ cho tất sở GDĐH hệ thống - Khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật hành tự chủ GDĐH, tạo sở pháp lý thuận lợi cho tổ chức hoạt động sở GDĐH để nâng cao chất lượng đào tạo hiệu quản lý nhà nước điều kiện đào tạo chất lượng cao hội nhập quốc tế Chế định đồng chế tự chủ cho sở GDĐH, chế định đồng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi tất chủ thể liên quan (cơ sở GDĐH, chủ thể bên bên sở GDĐH) 1.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề Giải pháp 1: Giữ nguyên quy định Luật GDĐH hành Giải pháp 2: Sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH liên quan tới tự chủ sở GDĐH, gồm 13 (các điều: 32, 33, 39, 40, 41, 43, 45, 64, 65, 66, 67, khoản Điều 12, khoản Điều 16) 1.4 Đánh giá tác động giải pháp đối tượng chịu tác động trực tiếp sách đối tượng khác có liên quan 1.4.1 Giải pháp 1: Giữ nguyên quy định Luật GDĐH hành Giữ nguyên quy định Điều 32, 33, 39, 40, 41, 43, 45, 64, 65, 66, 67, khoản Điều 12, khoản Điều 16 a) Tác động kinh tế Khơng phát sinh chi phí Nhà nước, sở GDĐH người dân sửa đổi Luật b) Tác động xã hội * Tác động tích cực: Khơng làm thay đổi chế tự chủ hệ thống GDĐH Tuy nhiên, giải pháp không giải vướng mắc, hạn chế phát sinh thực tự chủ đại học từ việc thi hành Luật GDĐH * Tác động tiêu cực: Quyền tự chủ đại học sở GDĐH chưa trở thành sách Nhà nước, chưa thực toàn diện, quyền tự chủ chưa gắn liền với trách nhiệm giải trình Quyền tự chủ đại học sở GDĐH chưa thực tồn diện; chế xin-cho cịn tồn cản trở sở GDĐH chủ động, đặc biệt việc mở ngành đào tạo phù hợp với lực nhu cầu xã hội; vấn đề hợp tác quốc tế giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giáo dục; chưa tạo động lực phát triển nghiên cứu khoa học cịn chế cào đầu tư; sở GDĐH công lập bị hạn chế nhiều việc quản lý tài tài sản Luật GDĐH văn có hiệu lực cao điều chỉnh lĩnh vực GDĐH Vì vậy, khơng điều chỉnh không làm thay đổi hệ thống GDĐH tại, không thúc đẩy đổi GDĐH Việt Nam, thực tự chủ đại học hiệu thấp khó nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GDĐT hội nhập quốc tế c) Tác động thủ tục hành Khơng làm phát sinh thủ tục hành d) Tác động tới hệ thống pháp luật Khơng có đ) Tác động giới quyền người Chính sách khơng ảnh hưởng đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới sách áp dụng chung, khơng có phân biệt giới 1.4.2 Giải pháp 1.4.2.1 Chính sách tự chủ quyền tự chủ đại học (Điều 12, Điều 32) * Tác động kinh tế - Đối với Nhà nước: + Tác động tích cực: Khơng phát sinh lợi ích kinh tế cho Nhà nước + Tác động tiêu cực: Phát sinh chi phí xây dựng văn hướng dẫn tự chủ đại học, mức độ tự chủ sở GDĐH; chi phí hướng dẫn, tập huấn nội dung tự chủ đại học; chi phí tăng cường tra, kiểm tra, giám sát trách nhiệm giải trình sở GDĐH - Đối với sở GDĐH người học: không phát sinh chi phí cho sở GDĐH người học * Tác động xã hội - Tác động tích cực: Thể rõ quan điểm Nhà nước sách tự chủ đại học, khẳng định Nhà nước đảm bảo quyền tự chủ sở GDĐH phải gắn liền với trách nhiệm giải trình sở GDĐH; Do quy định cụ thể tự chủ, tổ chức, cá nhân có liên quan đến GDĐH áp dụng dễ dàng; trách nhiệm quyền hạn xác định rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho sở GDĐH thực quyền tự chủ; Dự báo sách mang lại hiệu ứng tích cực tạo tiền đề cho quy định cụ thể tự chủ đại học Luật GDĐH văn hướng dẫn chi tiết; Quy định rõ ràng, cụ thể quyền tự chủ sở GDĐH khiến xã hội tin tưởng vào sách Nhà nước GDĐH, yên tâm người học học môi trường giáo dục tiến dần tới chuẩn mực quốc tế; Có thể góp phần giải tận gốc vấn đề GDĐH quyền tự chủ đại học, đạt mục tiêu mở rộng phạm vi, nâng cao hiệu tự chủ đại học quyền tự chủ đại học luật hóa cụ thể; Góp phần nâng cao chất lượng GDĐH thông qua việc tự chủ sở GDĐH - Tác động tiêu cực: Tự chủ phải gắn liền với trách nhiệm giải trình để cân quyền nghĩa vụ sở GDĐH Chính sách tự chủ dễ bị lợi dụng để hưởng quyền mà không thực nghĩa vụ, gây thiệt hại cho người học xã hội Vì sách phát huy hiệu tăng cường thực kiểm tra, tra, giám sát chặt chẽ có chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm để trục lợi Việc Điều 32 quy định ngắn gọn nguyên tắc chung quyền tự chủ đại học giao cho Chính phủ quy định chi tiết để quy định chi tiết mức độ tự chủ đối tượng tự chủ khác * Tác động thủ tục hành Khơng làm phát sinh thủ tục hành * Tác động tới hệ thống pháp luật Ban hành Nghị định Chính phủ tự chủ đại học * Tác động giới quyền người Chính sách khơng ảnh hưởng đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới sách áp dụng chung, khơng có phân biệt giới 1.4.2.2 Chính sách tự chủ cụ thể mở ngành đào tạo, tự chủ lĩnh vực khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, tài chính, tài sản (Điều 33, 39, 40, 41, 43, 45, 64, 65, 66, 67) * Tác động kinh tế - Đối với Nhà nước: + Tác động tích cực: Có thể tăng nguồn thu ngân sách từ thuế thu nhập doanh nghiệp khoản thu dịch vụ theo nhu cầu xã hội + Tác động tiêu cực: Có nguy thất tài sản nhà nước khơng có chế tra, kiểm tra, giám sát hiệu việc quản lý sử dụng tài sản trường công lập - Đối với sở GDĐH người học: + Tác động tích cực: Các sở GDĐH có hội tăng nguồn thu từ học phí nguồn thu hợp pháp khác, có thu từ dịch vụ để đầu tư nhiều cho sở vật chất, đội ngũ giảng viên để nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Người học chi trả học phí tương xứng với dịch vụ đào tạo (kể dịch vụ công sở đại học công lập cung cấp) + Tác động tiêu cực: Có nguy làm thất tài sản nhà nước sở GDĐH công lập việc quản lý sử dụng tài sản không tuân thủ nghiêm quy định pháp luật; Mức học phí tăng cao, người học phải đóng học phí cao hơn, khơng tương xứng với điều kiện chất lượng đào tạo * Tác động xã hội - Tác động tích cực: Thể chế hóa quan điểm Đảng "từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở giáo dục, đào tạo công 10 - Chương trình đào tạo đại học cịn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, thiếu kỹ năng, xa rời thực tiễn khiến sinh viên không hứng thú học tập, sinh viên trường khó tìm kiếm việc làm - Chưa tạo liên thông chuẩn mực đào tạo nước quốc tế từ gây khó khăn cho liên thơng với chương trình đào tạo nước ngồi việc cơng nhận văn Việt Nam nước khác khu vực giới - Việc đổi phương pháp giảng dạy nhiều trường đại học mang tính hình thức Trên thực tiễn, sĩ số lớp đơng nên việc thực đổi phương pháp GDĐH khó khả thi - Các trường xây dựng công bố chuẩn đầu chương trình đào tạo mang tính hình thức, chưa trọng chuẩn ngoại ngữ ngang với yêu cầu trường đại học khu vực; chưa có gắn kết chặt chẽ với đơn vị sử dụng lao động; thực sàng lọc mạnh để đảm bảo chất lượng đào tạo Theo quy định Luật GDĐH, chương trình đào tạo theo hình thức giáo dục thường xun có nội dung chương trình đào tạo theo hình thức giáo dục quy gây nhiều bất cập tổ chức hoạt động đào tạo liên kết đào tạo với sở giáo dục trường trung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh Chương trình đào tạo đại học hệ quy có học phần giáo dục thể chất giáo dục quốc phòng yêu cầu phải có đủ điều kiện sở vật chất, sân bãi Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, trường trung cấp không đủ điều kiện để giảng dạy học phần Việc tổ chức quản lý đào tạo thực theo niên chế tín nên chất lượng đào tạo chưa có đồng loại hình phương thức tổ chức đào tạo khác Quá trình độ chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang học chế tín gần 10 năm Đào tạo theo tín cho phép người học rút ngắn thời gian học tập, cho phép quy hóa (về chất lượng) đào tạo vừa làm vừa học, từ xa; cho phép đào tạo liên thông, liên kết nước Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung Luật GDĐH cần thức luật hóa đào tạo theo tín Chỉ tiêu tuyển sinh chưa xác định theo ngành đào tạo nên số sở GDĐH dồn tiêu trường cho số ngành có nhu cầu xã hội cao, cho dù điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo ngành chưa đáp ứng yêu cầu, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo; Tính liên thơng (liên thơng dọc, liên thông ngang) hoạt động đào tạo chưa thực phát huy tác dụng; Trong thời gian qua, quy định liên quan đến hoạt động đào tạo sở GDĐH thực theo quy chế tuyển sinh, tổ chức đào tạo; 23 quy định điều kiện, tiêu chuẩn mở ngành đào tạo; quy định phát triển chương trình đào tạo; quy định cấp, phát văn GDĐH Tuy nhiên, Chính phủ ban hành Nghị số 77 cho phép 23 sở GDĐH thí điểm đổi chế quản lý, nên nhiều quy định hoạt động đào tạo khơng cịn phù hợp với chế tự chủ GDĐH 3.2 Mục tiêu giải vấn đề Thực sửa đổi, bổ sung Luật GDĐH để phù hợp với quy định Hiến pháp, Bộ luật Luật ban hành; phù hợp với thực tiễn thi hành Luật GDĐH nội dung liên quan đến quản lý đào tạo nhằm thực tự chủ đại học, đổi GDĐH theo hướng nâng cao chất lượng, hội nhập quốc tế 3.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề - Giải pháp 1: Giữ nguyên theo quy định Luật GDĐH - Giải pháp 2: Sửa đổi, bổ sung điều 34, 35, 36, 37, 38 nhằm giúp sở GDĐH chủ động thực hoạt động đào tạo theo hướng nâng cao chất lượng, hội nhập quốc tế 3.4 Đánh giá tác động giải pháp đối tượng chịu tác động trực tiếp sách đối tượng khác có liên quan 3.4.1 Giải pháp 1: Giữ nguyên quy định Luật GDĐH hành Giữ nguyên quy định Điều 34, 35, 36, 37, 38 * Tác động kinh tế Không phát sinh chi phí Nhà nước, sở GDĐH người dân sửa đổi Luật * Tác động xã hội - Tác động tích cực: Khơng làm xáo trộn vấn đề xã hội so với khơng có thay đổi sách quản lý đào tạo so với trước - Tác động tiêu cực: Khơng tương thích với xu hướng hội nhập quốc tế giáo dục, không thực sách tự chủ hoạt động đào tạo * Tác động thủ tục hành Khơng làm phát sinh thủ tục hành * Tác động tới hệ thống pháp luật Khơng có * Tác động giới quyền người 24 Chính sách khơng ảnh hưởng đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới sách áp dụng chung, khơng có phân biệt giới 3.4.2 Giải pháp Sửa đổi, bổ sung điều luật liên quan trực tiếp đến sách quản lý đào tạo (33, 34, 35, 36, 37, 38) * Tác động kinh tế + Đối với Nhà nước: Không làm phát sinh chi phí cho Nhà nước + Đối với sở GDĐH người học: Khơng làm phát sinh chi phí * Tác động xã hội - Tác động tích cực: Hợp thức hóa thời gian đào tạo trình độ đại học năm sở GDĐH có vốn đầu tư nước ngoài; Nâng cao quyền tự chủ sở đạo tạo việc quy định thời gian đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo; tăng quyền chủ động liên kết đào tạo với nước đồng thời đặt điều kiện liên kết để đảm bảo chất lượng đào tạo; nâng chuẩn giảng viên tham gia đào tạo trình độ; bắt buộc giảng viên phải tham gia hoạt động thực tiễn để cập nhật thực tế nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học - Tác động tiêu cực: Chương trình đào tạo trình độ đại học bị số trường rút ngắn để thời gian tối thiểu (3 năm) sinh viên tốt nghiệp làm tăng nguy ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, không đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu * Tác động thủ tục hành Khơng làm phát sinh thủ tục hành * Tác động tới hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật đồng thống hơn; nâng cao hiệu thực tra cứu, áp dụng thuận tiện; đảm bảo phù hợp với Quyết định 1981/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân; phù hợp tạo sở pháp lý cao cho việc triển khai Quyết định 1982/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Khung trình độ Quốc gia Việt Nam Bên cạnh đó, để đảm bảo tương thích Luật Giáo dục Luật GDĐH, cần sửa đổi khoản khoản Điều 38 Luật Giáo dục băm 2005, sửa đổi năm 2009 thời gian đào tạo trình độ đại học trình độ tiến sĩ * Tác động giới quyền người 25 Chính sách khơng ảnh hưởng đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới sách áp dụng chung, khơng có phân biệt giới 3.5 Kiến nghị giải pháp lựa chọn Qua phân tích, so sánh mặt tích cực/hạn chế (tiêu cực) phương án nêu trên, ĐHQGHN kiến nghị lựa chọn Giải pháp để thực Chính sách 3: Đổi quản lý đào tạo Theo giải pháp nêu trên, dự thảo Luật chỉnh lý, bổ sung sau: Sửa đổi, bổ sung Điều 34 tiêu tuyển sinh theo hướng tiêu tuyển sinh xác định theo ngành, nhóm ngành đào tạo; bổ sung quy định sở GDĐH vi phạm quy định xác định tiêu tuyển sinh bị xử lý theo quy định pháp luật Sửa đổi, bổ sung thời gian đào tạo, luật hoá khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân phù hợp với yêu cầu lĩnh vực đào tạo Điều 35 Quy định cụ thể thẩm quyền ĐHQGHN sở GDĐH việc quy định thời gian đào tạo phù hợp với trình độ, hình thức, phương thức đào tạo người học Về chương trình đào tạo, dự thảo sửa đổi, bổ sung theo hướng chương trình đào tạo phải bảo đảm u cầu liên thơng trình độ với chương trình đào tạo khác; bảo đảm quy định chuẩn chương trình GDĐH Chuẩn đầu chương trình đào tạo phải phù hợp với Khung trình độ Quốc gia Việt Nam Sửa đổi, bổ sung Điều 38 văn GDĐH theo hướng bổ sung quyền sở GDĐH việc thiết kế mẫu, in phôi, cấp phát văn cho người học quản lý văn bằng, chứng phù hợp với quy định pháp luật; công bố công khai thông tin liên quan đến việc cấp văn cho người học trang thông tin điện tử sở GDĐH Lí lựa chọn giải pháp: Thực đổi quản lý đào tạo để đảm bảo chất lượng, hiệu tiệm cận với chuẩn quốc tế chuẩn hóa hình thức đào tạo theo thơng lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy việc hợp tác giáo dục cơng nhận trình độ người lao động bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng; thiết lập lại trật tự xác định tiêu tuyển sinh; tháo gỡ vướng mắc thực tế liên kết đào tạo, đặt điều kiện để đảm bảo chất lượng đào tạo tự chủ liên kết đào tạo, thành lập sở GDĐH có vốn đầu tư nước ngồi 26 Chính sách 4: Đổi quản lý nhà nước điều kiện tự chủ đại học 4.1 Xác định vấn đề bất cập Tuy đạt nhiều thành tựu đáng kể quy định Luật quản lý nhà nước GDĐH số hạn chế sở GDĐH thực tự chủ: - Về cấu tổ chức, mơ hình trường đại học quy định Luật GDĐH chưa thật phù hợp với thơng lệ quốc tế, làm ảnh hưởng q trình hội nhập quốc tế GDĐH Việc quy định đại học có trường đại học thành viên có quyền tự chủ trường đại học khác làm cho máy quản lý, quản trị chồng chéo, giảm hiệu hiệu lực đạo điều hành, giảm mối liên kết cộng hưởng sức mạnh trường đại học Các quy định tổ chức hoạt động phân hiệu tương đối cứng nhắc, chưa có phân biệt rõ ràng điều kiện thành lập, tổ chức, hoạt động phân hiệu với sở sở GDĐH; chưa thể linh hoạt quyền tự chủ sở GDĐH, chưa khuyến khích thành lập doanh nghiệp để ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, công nghệ Quy định Luật GDĐH Điều loại hình sở GDĐH tạo phân chia hệ thống GDĐH thiếu logic, việc phân chia vừa vào trình độ đào tạo mà sở GDĐH đảm nhiệm, vừa vào mô hình tổ chức, lại vừa vào vị hệ thống (trường đại học, đại học, đại học quốc gia) Bên cạnh đó, Luật GDĐH khơng có quy định để phân biệt khác loại sở GDĐH Về cấu tổ chức, mô hình trường đại học quy định Luật GDĐH cịn chưa thật phù hợp với thơng lệ quốc tế, làm ảnh hưởng trình hội nhập quốc tế GDĐH Việc quy định đại học có trường đại học thành viên có quyền tự chủ trường đại học khác làm cho máy quản lý, quản trị chồng chéo, giảm hiệu hiệu lực đạo điều hành, giảm mối liên kết cộng hưởng sức mạnh trường đại học Các quy định tổ chức hoạt động phân hiệu tương đối cứng nhắc, chưa có phân biệt rõ ràng điều kiện thành lập, tổ chức, hoạt động phân hiệu với sở sở GDĐH Trong quy định Luật GDĐH chưa có chế tài định đình tuyển sinh hay dừng hoạt động phân hiệu có thực điều kiện theo quy định khơng Bên cạnh đó, số sở GDĐH mở sở đào tạo trường chưa có quy định pháp luật để điều chỉnh - Quy định phân tầng đại học Luật GDĐH văn Luật đến chưa triển khai thực tiễn Điều nguyên nhân khách quan chủ quan, chủ yếu quy định khoản Điều bị hịa trộn tiêu chí sứ mạng chất lượng đào tạo việc phân loại sở GDĐH chưa đầy đủ rõ ràng Hai loại sở GDĐH định hướng ứng dụng thực hành gần khơng có tiêu chí cụ thể để 27 phân biệt, chí hoạt động thực tế chia thành hai loại; lại thiếu loại đại học khác như: loại trường đào tạo nghệ thuật, sư phạm,… Quy định phân tầng, xếp hạng chưa phù hợp với thông lệ chung giới điều kiện Việt Nam, chưa rõ vai trò chủ thể tham gia nên chưa thể triển khai thực Việc quy định chung tiêu chí phân tầng xếp hạng sở GDĐH theo pháp luật hành thể chưa có quan điểm hai chế định này; chưa rõ vai trò nhà nước phân tầng cần kết hợp với quyền tự chủ sở GDĐH việc tự xác định hướng phát triển; chưa thể quan điểm xếp hạng nhu cầu việc làm tự thân hệ thống, nhà nước không tham gia trực tiếp Việc xếp hạng trường đại học tổ chức xã hội, nghề nghiệp tiến hành Việc tập trung đầu tư hay ưu tiên cho ngành/trường phải kết nối với nhiều sách khác khơng việc xếp hạng thực tiễn cho thấy khơng có nước giới đầu tư cho trường đại học dựa tiêu chí xếp hạng Việc quy định cứng tiêu chí phân tầng xếp hạng sở GDĐH, Thủ tướng Chính phủ công nhận xếp hạng chưa thực phù hợp với chức quản lý nhà nước GDĐH thực tiễn triển khai, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế; Hệ thống sở GDĐH chưa rõ ràng, chưa hợp lý, dễ gây nhầm lẫn gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình hội nhập quốc tế - Quy hoạch mạng lưới sở GDĐH chưa phù hợp với Luật Quy hoạch ban hành việc thực quy hoạch mạng lưới sở GDĐH chưa thực hiệu chưa có quy định cụ thể để phân loại sở GDĐH đào tạo loại nhân lực khác nhau, cụ thể loại trường đào tạo nhân lực bậc cao để thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao công nghệ; loại trường đào tạo nhân lực bậc trung; loại trường đào tạo phục vụ nhu cầu nhân lực toàn quốc gia; loại trường đào tạo phục vụ nhu cầu nhân lực địa phương, Công tác quy hoạch chưa tạo mối kết nối trường đại học viện nghiên cứu để tập trung nguồn lực, chuyển giao kết nghiên cứu cho đào tạo Quy hoạch hệ thống đào tạo sư phạm cần thay đổi tư duy, mơ hình để đầu tư đào tạo sư phạm hiệu chất lượng phục vụ đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông Việc điều chỉnh quy hoạch mạng lưới, đặc biệt quy hoạch mạng lưới trường sư phạm chậm, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo sở GDĐH quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo; chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH hội nhập quốc tế, yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; công tác kiểm 28 định chất lượng giáo dục chậm so với kế hoạch ảnh hưởng không nhỏ đến việc giao quyền tự chủ quy hoạch mạng lưới sở GDĐH - Các sách Nhà nước phát triển GDĐH cịn mang tính chung chung, thiếu cụ thể; ví dụ quy định “ưu tiên đất đai, thuế, tín dụng, đào tạo cán để khuyến khích sở GDĐH tư thục sở GDĐH có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận” thực tế với quan chủ quản, với địa phương lại có sách ưu tiên mức độ khác làm cho Luật khó vào sống; quy định “Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền trách nhiệm tiếp nhận, tạo điều kiện để người học, giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học” khơng có chế tài hay sách khuyến khích cụ thể khơng có đảm bảo quy định thực thực tế - Để thực tự chủ đại học hiệu quả, quy định Luật cần xác định rõ mơ hình thể chế quản lý hệ thống GDĐT Đó xác định rõ phân cơng phân cấp quản lý GDĐH Đối với GDĐH, Luật GDĐH, chương XI quản lý nhà nước GDĐH có chế định: Chính phủ thống quản lý nhà nước GDĐH; ĐHQGHN chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước GDĐH; bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh thực quản lý nhà nước GDĐH theo thẩm quyền theo phân cấp phủ Điều cần làm rõ chế định phù hợp Luật GDĐH sửa đổi phân cấp, phân quyền, với nội dung, phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm quản lý vốn - tài sản quản lý hoạt động GDĐH - Quy định chức năng, nhiệm vụ công tác tra, kiểm tra Luật GDĐH chưa rõ chức tra hành tra chuyên ngành giáo dục cho quan ĐHQGHN, Sở GDĐT, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh với chức tra nội sở GDĐH làm cho hoạt động tra, kiểm tra có phần chồng chéo, khơng hiệu quả, đơi cịn mang tính hình thức - Các chế tài xử lý vi phạm quy định Luật hành chưa đầy đủ, cần bổ sung để đảm bảo tính thống cho việc thực quy định; quy định Luật chưa có quy định rõ ràng trách nhiệm chế giải trình sở GDĐH 4.2 Mục tiêu giải vấn đề Đảm bảo đồng bộ, thống Luật GDĐH với luật chuyên ngành quy định khác có liên quan hệ thống pháp luật Việt Nam, phù hợp với yêu cầu thực tế quản lý GDĐH Đảm bảo chất lượng quản lý có hiệu GDĐH, phù hợp với yêu cầu thực tế quản lý GDĐH theo hướng giảm dần can thiệp trực tiếp quan quản lý nhà nước sở GDĐH; Nhà nước quản lý tầm vĩ mô để 29 điều tiết toàn hệ thống; sở GDĐH tự chủ hoạt động theo điều kiện, tiêu chuẩn chất lượng pháp luật quy định 4.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề - Giải pháp 1: Giữ nguyên theo quy định Luật GDĐH - Giải pháp 2: Cần sửa đổi, bổ sung điều 4, 7, 8, 9, 11, 12, 14, 15, 39, 40, 42, 44, 48, 52, 68, 70, 72 nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước GDĐH điều kiện tự chủ đại học, đảm bảo chất lượng quản lý có hiệu GDĐH, phù hợp với yêu cầu thực tế quản lý GDĐH theo hướng giảm dần can thiệp trực tiếp quan quản lý nhà nước sở GDĐH; Nhà nước quản lý tầm vĩ mô để điều tiết toàn hệ thống; sở GDĐH tự chủ hoạt động theo điều kiện, tiêu chuẩn chất lượng pháp luật quy định 4.4 Đánh giá tác động giải pháp đối tượng chịu tác động trực tiếp sách đối tượng khác có liên quan 4.4.1 Giải pháp 1: Giữ nguyên quy định Luật GDĐH hành Giữ nguyên quy định Điều 4, 7, 8, 9, 11, 12, 14, 15, 39, 40, 42, 44, 48, 52, 68, 70, 72 * Tác động kinh tế Không phát sinh chi phí Nhà nước, sở GDĐH người dân sửa đổi Luật * Tác động xã hội - Tác động tích cực: Khơng làm xáo trộn vấn đề xã hội so với khơng có thay đổi sách quản lý nhà nước - Tác động tiêu cực: gây bất cập quản lý nhà nước GDĐH không cập nhật phương thức quản lý chất lượng tiên tiến, phù hợp với xu phát triển GDĐH giới * Tác động thủ tục hành Khơng làm phát sinh thủ tục hành * Tác động tới hệ thống pháp luật Khơng có * Tác động giới quyền người Chính sách khơng ảnh hưởng đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới sách áp dụng chung, khơng có phân biệt giới 30 4.4.2 Giải pháp 4.4.2.1 Sửa đổi quy định quy hoạch mạng lưới sở GDĐH * Tác động kinh tế Không phát sinh chi phí Nhà nước, sở GDĐH người dân sửa đổi Luật * Tác động xã hội - Tác động tích cực: Nếu thực quy hoạch tốt gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ góp phần giải tình trạng thất nghiệp người học sau tốt nghiệp; Chất lượng đào tạo nhu cầu thị trường tác động đến quy hoạch để việc quy hoạch hiệu hơn; Quy hoạch mở, khơng đóng khung quy hoạch theo khơng gian số lượng trường tạo cạnh tranh, chất lượng, thu hút nhà đầu tư cho GDĐH; Tạo nên yên tâm tin tưởng người dân GDĐH - Tác động tiêu cực: Có thể ảnh hưởng đến trường chất lượng thấp nguy giải thể, sáp nhập, * Tác động thủ tục hành Khơng làm phát sinh thủ tục hành * Tác động hệ thống pháp luật Đảm bảo phù hợp Luật GDĐH Luật Quy hoạch * Tác động giới quyền người Chính sách khơng ảnh hưởng đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới sách áp dụng chung, khơng có phân biệt giới 4.4.2.2 Sửa đổi quy định sách Nhà nước GDĐH * Tác động kinh tế - Đầu tư Nhà nước chuyển từ cấp phát, cào sang chế đặt hàng, đấu thầu nên dự báo không tăng đầu tư mà ngược lại giảm chi phí chế đấu thầu; - Tăng hội nhận vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước sở GDĐH không phân biệt chủ sở hữu, loại hình trường, sở cạnh tranh bình đẳng; - Ưu đãi thuế, phí đồng nghĩa với việc Nhà nước thất thu thuế, phí; ưu đãi đất đai dẫn đến Nhà nước không thu giảm thu tiền đất 31 * Tác động xã hội - Tác động tích cực: Thay đổi phương thức quản lý nhà nước điều kiện tự chủ đại học; Thực bình đẳng cơng tư hội tiếp cận nguồn lực nhà nước nguồn lực khác; Tạo nhận thức chế thực tự chủ đại học không buông lỏng quản lý nhà nước; Thay đổi chế cấp phát tài theo hướng cạnh tranh để tạo động lực cạnh tranh nâng cao chất lượng đào tạo; Giúp trường chủ động thực tự chủ tài chính, nâng cao chất lượng đào tạo để cạnh tranh đấu thầu, thực nhiệm vụ nhà nước giao, tiến tới bỏ việc phân bổ ngân sách nhà nước theo phương thức cao bằng, cần phải đầu tư trọng tâm trọng điểm Đặc biệt Nhà nước đầu tư, đặt hàng đào tạo số ngành nghề cần cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, người học Bằng cách đó, mơi trường GDĐH trở nên minh bạch hơn, có khả thu hút đầu tư vào lĩnh vực GDĐH, mở rộng hội đầu tư cho thành phần kinh tế, tăng tính cạnh tranh lành mạnh sở GDĐH, không phân biệt nguồn vốn đầu tư Tạo sách khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp cá nhân đầu tư vào hoạt động giáo dục đào tạo khoa học công nghệ sở GDĐH, bao gồm công lập thơng qua hình thức hợp tác, hút vốn đầu tư cho GDĐH - Tác động tiêu cực: Sửa đổi khoản Điều 12 gây tâm lý khơng an tâm cho trường cơng lập nguồn vốn ỏi từ ngân sách lại bị chia sẻ cho trường tư thục, vốn phải tự đảm bảo kinh phí * Tác động thủ tục hành Khơng làm phát sinh thủ tục hành * Tác động hệ thống pháp luật Đảm bảo phù hợp Luật GDĐH sách hành Nhà nước GDĐH * Tác động giới quyền người Chính sách khơng ảnh hưởng đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới sách áp dụng chung, khơng có phân biệt giới 4.4.2.3 Sửa đổi quy định phân tầng, xếp hạng sở GDĐH * Tác động kinh tế Tăng chi phí cho hoạt động tra, kiểm tra tổ chức xếp hạng độc lập 32 * Tác động xã hội - Tác động tích cực: Các sở đào tạo có quyền tự chủ có trách nhiệm cao xác định sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu, định hướng đầu tư phát triển cho phù hợp với nhu cầu đào tạo nhân lực ngành, giai đoạn; Giúp trường thực hóa sứ mạng thơng qua việc xác định tầm nhìn mục tiêu cho giai đoạn, năm; Việc xếp hạng quy định theo thông lệ quốc tế, nhà nước không thực định hướng điều chỉnh mục đích xếp hạng, điều kiện để tổ chức có quyền tham gia với tư cách người xếp hạng để kết xếp hạng đảm bảo độ tin cậy; Tránh tổ chức không đủ lực thực xếp hạng, tránh việc xếp hạng bị lợi dụng, tránh trường hợp thông tin khơng đầy đủ dẫn đến xếp hạng chưa xác gây ảnh hưởng đến uy tín trường Khơng chi phí Nhà nước cho hoạt động xếp hạng sở GDĐH tổ chức độc lập tiến hành - Tác động tiêu cực: + Khơng có tác động tiêu cực kinh tế, xã hội, chi phí máy, thủ tục hành bình đẳng giới + Phát sinh chi phí xây dựng ban hành văn pháp luật để quy định tiêu chí xếp hạng; chi phí ban hành văn hướng dẫn, đạo điều hành,… * Tác động thủ tục hành Khơng làm phát sinh thủ tục hành * Tác động hệ thống pháp luật Đảm bảo phù hợp với quy định hành Nhà nước GDĐH * Tác động giới quyền người Chính sách không ảnh hưởng đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới sách áp dụng chung, khơng có phân biệt giới 4.4.2.4 Sửa đổi quy định hệ thống sở GDĐH * Tác động kinh tế Đối với Nhà nước, sở GDĐH người học: khơng làm phát sinh chi phí * Tác động xã hội - Tác động tích cực: Hệ thống xếp hợp lý hơn, có tính kế thừa, ổn định, khơng gây xáo trộn hệ thống sở GDDH đảm bảo tính mở (các sở GDĐH đủ điều kiện thành lập đại học); Tôn 33 trọng tên gọi sở GDĐH tồn tại; Các Viện nghiên cứu có chức đào tạo tiến sĩ tiếp tục thực hiện, không bị xáo trộn Trong xếp triệt để chi phí cao (đổi tên khắc dấu, ban hành lại quy định ), lợi ích thu lại khơng tương xứng; Cơ cấu đơn vị trường đại học hợp lý hơn, xác định trường, viện đại học đơn vị thành viên khơng cịn trường đại học thành viên, viện nghiên cứu thành viên; thành lập doanh nghiệp sở GDĐH; Có phân biệt mơ hình quản lý sở GDĐH tư thục chủ sở hữu nhiều chủ sở hữu, cách thức quản lý tương đồng với doanh nghiệp khơng phân biệt q nhiều loại Luật Doanh nghiệp (Công ty TNHH thành viên, hai thành viên trở lên, cổ phần, hợp danh, doanh nghiệp tư nhân) Có kiểm sốt chặt chẽ máy tổ chức trường có vốn đầu tư nước ngồi từ 50% vốn điều lệ trở xuống theo Luật hành, trường cho dù vốn nước tự định cấu tổ chức Quy định mở nhà đầu tư nước ngoài, theo Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải có cấu tổ chức theo luật quy định, không tự định - Tác động tiêu cực: Vẫn chưa xếp hệ thống sở GDĐH cách triệt để Việc quy định trường, viện nghiên cứu thành viên gây phản ứng từ trường, viện thuộc đại học quốc gia, vốn có tư cách pháp nhân hoạt động tương đối độc lập với đại học Với sách tăng cường kiểm sốt sở GDĐH có vốn nước thu hẹp lại diện tự máy tổ chức, ảnh hưởng đến sở GDĐH thành lập trước Tuy nhiên, vấn đề đáng lo ngại tháng 9/2017 có tổng cộng trường đại học vốn đầu tư nước có 100% vốn đầu tư nước ngồi nên việc thay đổi quy định pháp luật không ảnh hưởng đến hoạt động trường tồn * Tác động thủ tục hành Khơng làm phát sinh thủ tục hành * Tác động hệ thống pháp luật Tạo đồng Luật GDĐH, Luật đầu tư Để tạo tương thích hệ thống pháp luật cần sửa đổi điểm b khoản Điều 42 Luật Giáo dục Viện nghiên cứu phép đào tạo tiến sĩ * Tác động giới quyền người Chính sách khơng ảnh hưởng đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới sách áp dụng chung, khơng có phân biệt giới 34 4.4.2.5 Sửa đổi quy định tra, kiểm tra * Tác động kinh tế Đối với Nhà nước, sở GDĐH người học: khơng làm phát sinh chi phí * Tác động xã hội - Tác động tích cực: + Sửa đổi Điều không làm ảnh hưởng đến máy tổ chức chức nhiệm vụ quan tra lĩnh vực giáo dục mà đảm bảo phù hợp thống với quy định Luật Thanh tra năm 2010 + Hoạt động tra GDĐH thực cách đồng hệ thống tra giáo dục đến tra nội sở GDĐH, có phối hợp hoạt động tra Bộ, ngành địa phương cách nhịp nhàng, tránh chồng chéo - Tác động tiêu cực: khơng có * Tác động thủ tục hành Khơng làm phát sinh thủ tục hành * Tác động hệ thống pháp luật Tạo đồng Luật GDĐH Luật Thanh tra * Tác động giới quyền người Chính sách khơng ảnh hưởng đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới sách áp dụng chung, khơng có phân biệt giới 4.5 Kiến nghị giải pháp lựa chọn Qua phân tích, so sánh mặt tích cực/hạn chế (tiêu cực) phương án nêu trên, ĐHQGHN kiến nghị lựa chọn Giải pháp để thực Chính sách 4: Quản lý nhà nước điều kiện thực tự chủ đại học Theo giải pháp nêu trên, dự thảo Luật chỉnh lý, bổ sung sau: - Điều xếp lại hệ thống sở GDĐH cho hợp lý theo hướng quy định nhóm sở GDĐH gồm (i) Đại học Quốc gia, đại học; (ii) Trường đại học, học viện” Viện nghiên cứu đào tạo trình độ tiến sĩ đưa thành mục riêng để khẳng định chất sở GDĐH 35 - Điều bổ sung “Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; cấu tổ chức đại học quốc gia” - Về cấu tổ chức trường đại học, học viện (Điều 14): sửa theo hướng xác hoá tên đơn vị thuộc trường, học viện; bổ sung quy định cấu tổ chức trường đại học tư thục hoạt động khơng lợi nhuận cấu tổ chức sở GDĐH có vốn nhà đầu tư nước + Bổ sung thêm hội đồng học viện bên cạnh hội đồng trường (điểm a khoản 1); bổ sung thêm doanh nghiệp, sở kinh doanh khác bên cạnh tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ (điểm đ khoản 1) + Bổ sung quy định cấu tổ chức trường đại học thành lập theo hình thức hợp tác Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước ngồi Thủ tướng Chính phủ quy định (khoản 2) + Bổ sung quy định mơ hình cấu tổ chức trường đại học tư thục có chủ sở hữu từ chủ sở hữu trở lên (khoản 3) + Bổ sung quy định cấu tổ chức trường đại học tư thục hoạt động khơng lợi nhuận (khoản 4) với nội dung: Trường đại học tư thục hoạt động khơng lợi nhuận có cấu tổ chức trường tư thục khác khơng có đại hội đồng cổ đơng + Sửa quy định cấu tổ chức sở GDĐH có vốn nhà đầu tư nước (khoản 5) theo hướng sở GDĐH có từ 51% vốn nhà đầu tư nước trở lên tự định cấu tổ chức Các sở GDĐH có 51% vốn nhà đầu tư nước ngồi thực theo quy định khoản khoản Điều 14 trường đại học tư thục - Về cấu tổ chức đại học (Điều 15) + Bổ sung văn phịng đại diện (nếu có) vào điểm e khoản + Sửa khoản Điều 15 theo hướng quy định“4 Trường thành viên; viện nghiên cứu thành viên” - Sửa đổi Điều 70 tra, kiểm tra theo hướng quy định rõ trách nhiệm quan quản lý sở GDĐH việc thực trách nhiệm tra hành tra chuyên ngành GDĐH Lí lựa chọn giải pháp: thực đổi quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước GDĐH điều kiện tự chủ đại học, đảm bảo chất lượng quản lý có hiệu GDĐH, phù hợp với yêu cầu thực tế quản lý GDĐH theo hướng giảm dần can thiệp trực tiếp quan quản lý nhà nước sở GDĐH; Nhà nước quản lý tầm vĩ mơ để 36 điều tiết tồn hệ thống; sở GDĐH tự chủ hoạt động theo điều kiện, tiêu chuẩn chất lượng pháp luật quy định III LẤY Ý KIẾN - Báo cáo đánh giá tác động lấy ý kiến đơn vị trực thuộc ĐHQGHN, số chuyên gia, nhà khoa học, cán quản lý giáo dục - Ngày 11/01/2017, ĐHQGHNcó cơng văn số 88/ĐHQGHN-GDĐH gửi Bộ, ban, ngành có liên quan theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật việc lấy ý kiến hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH ĐHQGHN nhận văn góp ý Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ Về bản, Bộ ngành nêu trí với đánh giá tác động sách Bộ Giáo dục Đào tạo - Đến tháng 10/2017, ĐHQGHNđã nhận ý kiến góp ý hồ sơ dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH 33 bộ, ngành, địa phương, 56 sở GDĐH Các ý kiến đóng góp trí với cần thiết ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH, khắc phục số điểm bất cập Luật hành; trí với đánh giá tác động sách IV GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ Chính phủ, ĐHQGHN chịu trách nhiệm giám sát tổ chức thi hành sách, thực sách GDĐT Báo cáo này./ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 37 ... tục thông báo, báo cáo cho Bộ Giáo dục đào tạo * Tác động tới hệ thống pháp luật Sửa đổi Điều 64 Luật dẫn đến việc phải sửa Điều 101 - Các nguồn tài đầu tư cho giáo dục Luật Giáo dục năm 2005 để... quy định quản trị đại học, cụ thể sau: - Về hội đồng trường/ HĐQT: Luật GDĐH quy định trường đại học có hội đồng trường, đại học quốc gia đại học vùng có hội đồng đại học, đại học tư thục có HĐQT... thức giáo dục quy gây nhiều bất cập tổ chức hoạt động đào tạo liên kết đào tạo với sở giáo dục trường trung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh Chương trình đào tạo đại học hệ quy có học