Tìm hiểu thực trạng thói quen đọc sách, đọc truyện của học sinh tiểu học

71 1.2K 4
Tìm hiểu thực trạng thói quen đọc sách, đọc truyện của học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ TUYẾT TÌM HIỂU THỰC TRẠNG THÓI QUEN ĐỌC SÁCH, ĐỌC TRUYỆN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học Tiểu học Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ THANH HÀ TRƯỜNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: ThS Lê Thanh Hà trường ĐHSP Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, thầy giáo, cô giáo trường Tiểu học Uy Nỗ - Đông Anh – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Do điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q thầy bạn đồng nghiệp để đề tài thực có chất lượng hữu ích Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Tìm hiểu thực trạng thói quen đọc sách, đọc truyện học sinh Tiểu học” kết mà trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số tác giả để tham khảo Đó sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Tơi xin cam đoan kết cá nhân tơi hồn tồn khơng trùng hợp với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu .5 Dự kiến cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề thói quen đọc sách 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.2 Khái niệm thói quen, thói quen đọc sách 1.2.2 Khái niệm thói quen đọc sách 1.3 Lợi ích thói quen tốt, thói quen đọc sách 1.3.1 Lợi ích thói quen tốt 1.3.2 Lợi ích thói quen đọc sách 1.4 Cách đọc sách 11 1.4.1 Trước đọc nội dung sách 12 1.4.2 Bắt đầu đọc nội dung sách .13 1.5 Hình thành thói quen cho học sinh tiểu học .14 1.5.1 Cách thức hình thành thói quen 14 1.5.2 So sánh thói quen với kỹ xảo 14 1.5.3 Một số yêu cầu việc hình thành thói quen 16 1.5.4 Một số lưu ý giáo dục thói quen tốt cho học sinh tiểu học .18 1.6 Học sinh tiểu học 19 1.6.1 Khái niệm học sinh tiểu học 19 1.6.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 19 1.7 Đặc điểm hoạt động học tập số đặc điểm tâm lý học sinh giai đoạn thứ hai Tiểu học có liên quan đến đề tài khóa luận 20 1.7.1 Đặc điểm hoạt động học tập 20 1.7.2 Một số đặc điểm tâm lý học sinh giai đoạn thứ hai Tiểu học có liên quan đến đề tài khóa luận 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÓI QUEN ĐỌC SÁCH, ĐỌC TRUYỆN CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC UY NỖ ĐÔNG ANH - HÀ NỘI 22 2.1 Thực trạng thói quen đọc sách, đọc truyện học sinh 22 2.1.1 Nhận thức học sinh vai trò việc đọc sách, đọc truyện 22 2.1.2 Thời gian đọc sách, đọc truyện hàng ngày học sinh .23 2.1.3 Những loại sách, truyện học sinh thường đọc .25 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách, đọc truyện học sinh 27 2.2.1 Yếu tố chủ quan 27 2.2.2 Yếu tố khách quan 30 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HÌNH THÀNH THÓI QUEN ĐỌC SÁCH, ĐỌC TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP .35 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 35 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục .35 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính thực tiễn .35 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống cụ thể trừu tượng 35 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò tự giác, tích cực, tự lực học sinh vai trò chủ đạo thầy dạy học (Đảm bảo thống dạy học) .Error! Bookmark not defined 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo thống tính bền vững tri thức tính mềm dẻo tư 36 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính vừa sức Error! Bookmark not defined 3.1.7 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng dạy học Error! Bookmark not defined 3.2 Một số biện pháp hình thành thói quen đọc sách, đọc truyện cho học sinh tiểu học .36 3.2.1 Phát triển hiệu hoạt động thư viện nhà trường 36 3.2.2 Củng cố chất lượng dạy Tiếng Việt trườngError! Bookmark not defined 3.2.3 Phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường tổ chức khác việc phát triển nhu cầu đọc học sinh 40 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phần lớn tri thức, kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Nếu người khơng biết đọc người tiếp thu văn minh lồi người Như vậy, người khơng phát triển Ngược lại, biết đọc người dễ dàng tiếp thu văn minh nhân loại để lại cho Đọc khơng giúp người có nhận thức mà khơi dậy tiềm lực hành động, sức sáng tạo, bồi dưỡng tâm hồn Không biết đọc, người khơng có khả giáo dục mà xã hội dành cho họ Đặc biệt thời đại thông tin bùng nổ, biết đọc ngày quan trọng giúp người sử dụng nhiều nguồn thơng tin Do đó, đọc học nữa, học mãi, đọc để tự học, học đời Với bùng nổ thông tin, thông tin không ngừng gia tăng lượng chất nên nhu cầu đọc người phát triển theo cách phong phú, đa dạng Nhu cầu đọc đòi hỏi khách quan người việc đọc sách báo, tài liệu để thu nhận kiến thức, tăng thêm hiểu biết Ngày nay, với phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin, phương tiện thông tin đại chúng đại: truyền thanh, truyền hình, internet,… việc đọc sách phương tiện giúp người tiếp cận tri thức, thông tin, kinh nghiệm xã hội, đảm bảo vận hành hiệu hoạt động khác xã hội Kết nghiên cứu cho thấy nghe tai, lượng thông tin mà lĩnh hội 10%, đó, đọc giúp nhớ 20% lượng thông tin vừa nghe vừa đọc vừa làm, lĩnh hội 80% lượng thơng tin Nhu cầu đọc xuất người có trình nhận thức Xuất phát từ ý muốn tìm kiếm tiếp cận thông tin, người lựa chọn kênh thơng tin định Đọc sách kênh thông tin quan trọng Học sinh tiểu học lứa tuổi bắt đầu tiếp nhận kiến thức từ nguồn khác nhau: dạy bảo cha mẹ thầy cô giáo, giao tiếp bên ngồi, kênh truyền hình Đối với hình thành phát triển nhân cách nhận thức ban đầu cho học sinh, việc đọc quan trọng, giúp em lĩnh hội đầy đủ kiến thức hơn, hình thành kỹ tiếp cận thơng tin, tri thức xã hội khứ – yếu tố quan trọng hình thành nhân cách người Ngày nay, vấn đề đọc học sinh tiểu học quan tâm Mỗi tuần có tiết đọc sách Tuy nhiên, thư viện nhà trường nghèo nàn thể loại sách phù hợp với lứa tuổi em Bên cạnh đó, giáo viên, cán thư viện, nhà trường, gia đình thiếu hướng dẫn, kích thích u thích đọc sách cho học sinh Khơng vậy, ngày khoa học công nghệ phát triển hấp dẫn em nhiều chơi game điện thoại, xem ti vi, nghe nhạc, nên việc đọc em Vì vậy, cần sớm tiến hành việc hướng dẫn định hướng nội dung rèn luyện thói quen đọc, nhu cầu đọc cho em từ bậc tiểu học Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu thói quen đọc sách, đọc truyện học sinh Tiểu học” để nghiên cứu, từ có biện pháp hình thành thói quen đọc sách, đọc truyện cho học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thói quen đọc sách, đọc truyện học sinh Tiểu học, sở đề số biện pháp nhằm hình thành thói quen đọc sách, đọc truyện cho em, đồng thời giúp em tăng lượng kiến thức hình thành nhân cách 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thói quen đọc sách, đọc truyện học sinh tiểu học - Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu 50 học sinh lớp 4B trường Tiểu học Uy – Đông Anh – Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận thói quen: + Khái niệm thói quen + Đặc điểm hoạt động học tập đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học - Tìm hiểu thực trạng thói quen đọc sách, đọc truyện học sinh lớp trường Tiểu học Uy Nỗ - Đông Anh – Hà Nội, số yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách, đọc truyện học sinh - Đề xuất số biện pháp giúp hình thành thói quen đọc sách, đọc truyện cho học sinh lớp Giả thuyết khoa học Thói quen đọc sách khách thể nghiên cứu chưa hình thành Hiện nay, em có nhiều kênh thơng tin để giải trí, mạng Internet lắp đặt rộng rãi, mạng xã hội thu hút em nên các em dành nhiều thời gian để lướt mạng Ngồi có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, có nguyên nhân quan trọng: Nhà trường giáo viên chưa có biện pháp để giúp học sinh hình thành rèn luyện thói quen đọc sách Vì vậy, Nhà trường giáo viên chủ động sử dụng biện pháp để hình thành rèn luyện thói quen đọc sách cho học sinh học sinh ngày mở mang hiểu biết, hoàn thiện nhân cách nhiều tác dụng tuyệt vời mà sách mang lại cho em giải trí, tự tin, hòa đồng hơn, KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết đọc thư viện Bài: Mở rộng kiến thức khái niệm “Cuộc sống an toàn” thiếu nhi I MỤC TIÊU: - Giúp em hiểu rõ mở rộng khái niệm “Cuộc sống an toàn” qua sách báo thực tế sống - Truyền đạt kĩ sống cho em để biết phòng tránh tai nạn cảnh giác nguy hiểm, biết phản ứng phòng vệ có khả bảo vệ - Rèn luyện kĩ khai thác sách thông tin thư viện - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách II CHUẨN BỊ: - Kệ trưng bày sách “Kỹ sống”; “Cách phòng tránh tai nạn”; “Sống an tồn” - Bộ sách Cách phòng tránh tai nạn, Sống an tồn - Các báo… - Nhật kí đọc HS… III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I- TRƢỚC KHI ĐỌC * Hoạt động 1: Trò chơi ổn định * Cho HS ổn định vị trí Cho HS hát vui - Ngồi theo hàng ngang, * Trò chơi: “Ba, má, con” lắng nghe - Phổ biến nội dung, yêu cầu - Cả lớp hát “Cả nhà tiết học thƣơng nhau” * Hoạt động 2: Giới thiệu - HS tham gia chơi - Hỏi: + Thế an tồn? * HĐ nhóm đơi + Em thấy chữ an toàn xuất - Thảo luận trả lời hiệu đâu? - Có thể thấy hiệu - Tóm tắt, định nghĩa từ an toàn: (Trường em đẹp an toàn n ổn, khơng sợ tai họa giao thơng, an - VD: Chú ý đến an toàn lao động An tồn giao thơng… II- TRONG ĐỌC KHI * Hoạt động 1: Tìm hiểu làm để có an toàn qua tài liệu, sách báo * Mục tiêu: Cho em biết phòng tránh tai nạn, cảnh giác nguy hiểm, biết phản ứng phòng vệ có khả tự bảo vệ * HĐ nhóm: tình hay, sáng tạo rút xung quanh - Nêu yêu cầu tìm hiểu cho nhóm + N1: Vì nhà cần an tồn? Cho ví dụ? Nêu cách phòng tránh + N2: Vì cần an tồn trường Cho ví dụ? Nêu cách phòng tránh? +N3: Vì du lịch dạo chơi nơi công cộng cần phải an tồn? Ví dụ? Nêu cách phòng tránh? +N4: Chúng ta cần phải an toàn tham gia giao thơng Vì sao? Chi ví dụ? Nêu cách phòng tránh - Theo dõi- giúp đỡ - Nhận xét, tuyên dương, định hướng cho HS an tồn tình III- SAU ĐỌC * KHI Hoạt động 1: Thực hành an toàn “Tiểu phẩm” - Nêu yêu cầu thực hành tiểu phẩm - Theo dõi- giúp đỡ - Nhận xét- tuyên dương nhóm có - Phân nhóm trường, thư kí - Cùng tìm tài liệu, đọc, thảo luận ghi bảng nhóm, giấy - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét- bổ sung * Các nhóm thảo luận, soạn tình chủ đề chọn - Phân vai, soan lời thoại lên trình diễn trước lớp Rút thơng điệp sau tiểu phẩm - Các nhóm lên trình bày - Lớp xem, nhận xét * Đại diện ( 1-2 ) học sinh tự nhận xét - Ghi sổ nhật kí đọc thơng điệp hay có ý nghĩa * Hoạt động 2: Tổng kết - Liên hệ thực tế, giáo dục - Nhận xét tiết học - Giới thiệu danh mục sách cho HS tham khảo, treo thư viện lớp IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết đọc thư viện Bài: Khám phá giới truyện tiếu lâm văn học dân gian Việt Nam I.MỤC TIÊU: - Giúp HS tiếp cận với thể loại sáng tác hài hước - Tạo cho em có giớ giải trí, thư giãn qua câu chuyện tiếu lâm - Giúp em biết tinh túy đằng sau câu chuyện đầy ắp tiếng cười - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách II CHUẨN BỊ: - Danh mục sách - Từ điển Tiếng Việt - Bộ sưu tập truyện hài, tiếu lâm, truyện cười… - Nhật kí đọc HS… III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I- TRƯỚC KHI ĐỌC * Hoạt động 1: Khởi động * Trò chơi: “Đây ai” * Cả lớp - Gv nêu yêu cầu, hướng dẫn - Lắng nghe Đứng thành hình chữ U Lần lượt HS đọc gợi ý trò chơi Đây Ai - Theo dõi chơi với Sau chuyền cho bạn khác Cứ em có bạn đốn Nhận xét nhân vật Đáp án: Trạng Quỳnh chơi kết thúc Tuyên dương HS đoán kết - Ngồi Trạng Quỳnh ra, em HS phát biểu biết nhân vật hài, tiếu lâm khác nữa? Cả lớp nghe Giới thiệu Bộ sưu tập truyện hài, truyện cười cho lớp nghe * Các nhóm thảo luận chọn đọc II- TRONG KHI ĐỌC( 20’) chung sách (Vì số * Hoạt động 2: Đọc truyện lượng sách có giới hạn) -Viết câu hỏi bảng, giấy - Tiến hành đọc nối tiếp trang theo nhóm, bạn lớn cho lớp quan sát + Nhân vật truyện đọc nhóm nghe - Thảo luận tìm chi tiết gây cười ai? Ở đâu? + Những chi tiết truyện thú vị câu chuyện Ghi giấy lớn bảng nhóm ( làm em thấy hài hước? Vì sao? + Bài học rút từ câu truyện ghi theo mạng ý nghĩa) (Trong lúc đọc có từ khó hiểu gì? - Quan sát, hướng dẫn, gợi ý, trò nhóm tìm tài liệu thư viện giải nghĩa từ ghi tờ chuyện với học sinh giấy để bàn giáo viên, nhờ giáo viên bạn hỗ trợgiúp đỡ.) III- SAU KHI ĐỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn em chia nội dung câu chuyện * Đại diện nhóm trình bày Cho HS chọn tronh hai cách * Nhóm cử bạn đóng vai - Đại diện nhóm trình bày nhân vật hài mà nhóm vừa - Hoặc sắm vai diễn đọc, lên giao lưu với lớp Lưu ý phải giới thiệu tên sách, nhân vật nêu lên chi tiết gây cười, đặc biệt diễn lại chi tiết đó, làm cho -Theo dõi- giúp đỡ -Nhận xét tun dương nhóm trình bày hay, sáng tạo người cười đạt yêu cầu Cả lớp giao lưu, vấn, đàm thoại với nhân vật hài tính * Hoạt động 2: Tổng kết – dặn cách nhân vật, hồn cảnh sống… dò - HS nhận xét - Phía sau chi tiết cười đó, tác giả * HỌC SINH phát biểu muốn gởi gấm điều qua câu chuyện đó? Truyện Bác Ba Phi, - Ngồi câu chuyện này, Doreamon… em biết câu chuyện nói tính hài hước, truyện vui, truyện cười ? Nhận xét tiết học Giới thiệu danh mục sách -Có thể mượn sách truyện hài đọc viết lới giới thiệu cho nhân vật hài mà em thích Sau để vào: “Góc chia sẻ” cuối lớp Cả lớp đến xem tìm đọc câu chuyện hay, câu chuyện thích bỏ phiếu bình chọn lời giới thiệu hay Hs ghi sổ nhật kí đọc IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: Đề xuất giới thiệu sách GIỚI THIỆU SÁCH THÁNG 10 Chủ đề: Giới thiệu sách Tài liệu: 128 truyện thiếu nhi cấp phát Cô chào tất em! Các em thân mến, hôm cô lại có dịp gặp giới thiệu tới em sách đầy thú vị thư viện trường 32 tên truyện tương ứng 128 cấp phát kho điều thú vị, bổ ích cho em, giúp em giải trí hiệu chơi Do thời gian hạn chế, buổi tuyên truyền sách này, cô giới thiệu hết với em 32 truyện, cô giới thiệu tới em số tiêu biểu Các em ạ! Trong sống, đặc biệt giới sinh vật sinh động có vơ vàn điều thú vị, lạ mà chưa biết đến, phải không em? Chúng ta khám phá qua thực tế sách giúp tìm hiểu giới diệu kỳ Đầu tiên cô giới thiệu với em cuốn: Thốt hiểm nhà Các em có biết sống xung quanh có vơ điều nguy hiểm ln ln rình rập, đe dọa tính mạng người Và đâu mối nguy hiểm xảy Ở nhà em Có nhiều mối nguy hiểm cháy, nổ,… Vậy em làm để mối nguy hiểm Hãy đọc sách để thấy điều cần thiết để tránh nguy hiểm nhà Tên sách có số đăng ký cá biệt từ 719 đến 722 Mời em lên thư viện tìm đọc Với em, việc học mơn tốn thường gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên em lại đặc biệt thích thú với tốn mẹo hóm hỉnh, khơi gợi trí thơng minh, khả phán đốn, suy luận Cuốn sách “Những câu đố tài tình” đưa đến cho em tốn trí tuệ thú vị, kết cấu từ đơn giản đến phức tạp, bao quát nhiều kĩ lĩnh vực khác Từ đó, khả quan sát, phán đoán, tư duy,… em phát triển không ngờ Hi vọng sách quà ý nghĩa dành cho em hành trình học hỏi phát triển tư Tên sách có số đăng ký từ 731 đến 734 Và nhiều tên truyện khác vơ thú vị, hấp dẫn thư viện trường Mời em lên thư viện tìm đọc Cơ vui phục vụ em Chào em! GIỚI THIỆU SÁCH THÁNG 11 NHỮNG CÂU HỎI HĨC BƯA VỀ BẢN THÂN Các em yêu quý! Con người tạo vật kì diệu Vũ trụ Trong hầu hết thời gian người có mặt Trái Đất, sống họ đơn giản Con người sống thành nhóm nhỏ Họ dựng nên chỗ trú thân thơ sơ từ ngun vật liệu có sẵn chung quanh Hồi chưa có tiền bạc, chưa có thành phố, chưa có đường sá Thậm chí chưa có nghề nơng Muốn có thức ăn, người phải tìm thứ săn bắt hái lượm Trong tất dạng sống hành tinh, sinh vật bước đầu hiểu biết nguồn gốc mình; biết chúng ta, hành tinh chúng ta, tạo nào, hiểu Vũ trụ rộng lớn sao, tìm cách giải đáp câu hỏi hóc búa thân là: - Tại lại đây? - Tôi sinh từ đâu? - Vì tơi có cảm giác đau? Để giải đáp câu hỏi cô xin giới thiệu với em sách “Những câu hỏi hóc búa thân” tác giả Stephen Law Cuốn sách gồm 64 trang nhà xuất Kim Đồng phát hành năm 2015 Với 1500 in theo khổ 20 x 24cm Cùng với câu hỏi câu trả lời, sách có minh họa ngộ nghĩnh, câu đố khiến em phải động não lời trích dẫn hay Hãy bước vào hành trình khám phá giới tuyệt vời, thân em Các em vận dụng tất kiến thức có để trả lời câu hỏi hóc búa này, nhiều, nhiều câu hỏi khác Tên sách có số đăng ký từ 890 đến 895 Cô chúc em có đọc sách bổ ích lý thú! Phụ lục 3: Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT PHẦN I Họ tên:………………………………………………… … Giới tính: a Nam b Nữ Hiện tại, em học lớp mấy: ……………………………………………… Nghề nghiệp cha mẹ em: Nghề cha em:………………………………………………………… Nghề mẹ em: ………… PHẦN II Em thích làm rảnh rỗi? a Học làm tập b Nghe nhạc, xem tivi c Đọc sách, đọc truyện d Chơi game điện thoại e Đi chơi trời f Khác: ……………………………………………………………………… Thời gian đọc sách ngày em bao nhiêu? a 10 phút b 20 phút c 30 phút d 60 phút e 120 phút f Khác: Nhận thức em vai trò việc đọc sách: a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Ít quan trọng e Không quan trọng f Khác: H y kể tên sách em hay đọc gần đ y kh ng kể sách giáo khoa) Trong tất sách, truyện mà em t ng đọc, em thích nào? Vì sao? Trả lời: - Cuốn sách mà em u thích là: …………………………………… Vì:……………………………………………………………………… Thể loại sách, truyện mà em thường đọc gì? a Sách lịch sử, khoa học b Sách văn học c Truyện dân gian, cổ tích d Sách tham khảo e Sách triết lý sống f Truyện tranh g Sách khám phá tự nhiên h Khác:…………………………………………………………… Thói quen đọc sách cha mẹ em: a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Ít e Khơng đọc f Khác: Cha mẹ em có hay bảo em đọc sách, đọc truyện kh ng? a Có b Khơng Cơ cảm ơn em nhiều! ... 2: THỰC TRẠNG THÓI QUEN ĐỌC SÁCH, ĐỌC TRUYỆN CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC UY NỖ ĐÔNG ANH - HÀ NỘI 22 2.1 Thực trạng thói quen đọc sách, đọc truyện học sinh 22 2.1.1 Nhận thức học sinh. .. quen đọc sách, đọc truyện cho học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thói quen đọc sách, đọc truyện học sinh Tiểu học, sở đề số biện pháp nhằm hình thành thói quen đọc sách, đọc truyện. .. lí luận thói quen: + Khái niệm thói quen + Đặc điểm hoạt động học tập đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học - Tìm hiểu thực trạng thói quen đọc sách, đọc truyện học sinh lớp trường Tiểu học Uy Nỗ -

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan