Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
16,7 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ XUYẾN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI CẢI (BRASSICA L 1753) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ XUYẾN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI CẢI (BRASSICA L 1753) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Minh Tâm HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ TS Hà Minh Tâm TS Đỗ Thị Xuyến Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Thế Bách tập thể cán phòng Thực vật – Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân ngồi trường Nhân dịp này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! ĐHSP Hà Nội 2, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Xuyến LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Cải (Brassica L 1753) Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Hà Minh Tâm TS Đỗ Thị Xuyến Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình trước ĐHSP Hà Nội 2, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Xuyến MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Hệ thống phân loại vị trí chi Cải (Brassica L.) Việt Nam 11 3.2 Đặc điểm phân loại chi Cải (Brassica L.) Việt Nam .11 3.3 Khóa định loại loài thuộc chi Cải (Brassica L.) Việt Nam .13 3.4 Đặc điểm phân loại loài thuộc chi Cải (Brassica L.) Việt Nam 13 3.4.1 Brassica campestris L - Cải sen 13 3.4.2 Brassica chinensis L 1759 - Cải thìa 15 3.4.3 Brassica integrifolia O E Schulz, 1919 - Cải .17 3.4.4 Brassica juncea (L.) Czern 1859 - Cải bẹ xanh 19 3.4.5 Brassica oleracea L 1753 21 3.4.5a Brassica oleracea var botrys - Súp lơ 24 3.4.5b Brassica oleracea var capitala L 1753 – Cải bắp .25 3.4.5c Brassica oleracea var gongylodes L 1753 – Su hào 26 3.4.5d Brassica oleracea var gemmifera DC 1821 – Súp lơ chồi 27 3.4.5e Brassica oleracea var italica Plenck, 1794 – Cải xanh 27 3.4.5f Brassica oleracea var sabauda L 1753 – Cải quăn 27 3.4.5g Brassica oleracea var viridis L 1753 – Cải rổ 27 3.4.6 Brassica pekinensis (Lour.) Rupr 1860 - Cải thảo .28 3.4.7a Brassica rapa L var amplexicaulis - Cải tua-sai .30 3.5 Giá trị tài nguyên .31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Cải (Brassica L 1753) Việt Nam” Hiện nay, phát triển khoa học công nghệ, công nghệ thông tin thúc đẩy phát triển nhiều ngành khoa học khác sinh học, có phân loại học thực vật Chi Cải (Brassica L.), thuộc họ Cải (Brassicaceae Burnet, 1835), gọi Thập tự (Cruciferae Juss 1789) có khoảng 40 lồi, chủ yếu khu vực Địa Trung Hải, đặc biệt Tây Nam châu Âu Bắc Phi Ở Việt Nam, chi có lồi, có loài dùng làm thuốc, loài dùng làm rau ăn cho người loài làm thức ăn cho gia súc Cho đến nay, Việt Nam có số cơng trình đề cập đến phân loại chi Cải chưa đầy đủ có hệ thống, số thông tin thiếu cập nhật Do đó, cần có cơng trình nghiên cứu phân loại chuyên sâu đầy đủ để thống nhất, phục vụ trực tiếp việc biên soạn sách Thực vật chí Việt Nam chi Cải (Brassica L.) cho nghiên cứu có liên quan Từ thực tế nêu trên, chọn đề tài: “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Cải (Brassica L 1753) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Cải (Brassica L.) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Brassicaceae, phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Nội dung nghiên cứu: – Phân tích hệ thống phân loại chi Cải (Brassica L.) giới, từ lựa chọn hệ thống phù hợp để xếp chi loài thuộc chi Cải Việt Nam – Điều tra nghiên cứu thực địa để thu thập mẫu vật thông tin phân bố, sinh thái, – Phân tích mẫu vật để định loại, xây dựng mơ tả chi, lồi tìm hiểu giá trị tài ngun lồi thuộc chi Cải (Brassica L.) Việt Nam – Xây dựng khố định loại lồi thuộc chi Cải (Brassica L.) Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn: – Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Brassicaceae Việt Nam; bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Cải (Brassica L.) Việt Nam – Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất lâm nghiệp, y dược, sinh thái tài nguyên sinh vật,… Điểm đề tài Đây cơng trình Việt Nam tiến hành phân loại chi Cải (Brassica L.) Việt Nam cách đầy đủ có hệ thống, giúp cho việc tra cứu thông tin nhanh chóng, xác Bố cục khóa luận: Gồm 35 trang, hình vẽ, ảnh, bảng chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 20 trang), kết luận kiến nghị: trang, tài liệu tham khảo: 27 tài liệu; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Trên giới Người nghiên cứu chi Linnaeus năm 1753 [23] cơng trình "Species Plantarum".Trong cơng trình này, tác giả cơng bố chi Brassica với lồi Brassica campestri, Brassica oleracea Brassica rapa Trong đó, lồi Brassica oleracea coi loài chuẩn chi Sau Linnaeus, số tác giả nghiên cứu chi Brassica chủ yếu công bố Về hệ thống, khơng có tiến đáng kể A Jussieu (1789) [22] xây dựng hệ thống phân loại cho họ Cruciferae (tên thứ hai Brassicaceae) xếp chi Brassica vào họ với chi Raphalus, Sinapis, Turritis,… G Bentham & J D Hooker (1862) [15] xây dựng hệ thống phân loại cho họ Cruciferae (tên thứ hai Brassicaceae) xếp chi Brassica tông Brassiceae với chi Eruca, Henophyton, Moricandia A Takhtajan (2009) [26] xây dựng hệ thống phân loại họ Cải (Brassicaceae) xếp chi Brassica vào tông Brassiceae với chi Eruca, Raphalus, Sinapis, Sinpidendron Bên cạnh hệ thống phân loại nêu trên, số tác giả nghiên cứu phân loại chi Cải nước gần Việt Nam, như: B Jonsell (1988) [21] nghiên cứu phân loại chi Brassica khu vực Malesian “Flora Malesiana Vol 10, part 3”, tác giả mơ tả đặc điểm chi, mơ tả lồi có vùng Malesiana là: Brassica juncea Bên cạnh việc cung cấp thông tin danh pháp, đặc điểm phân bố, sinh thái, tác giả cịn cung cấp thơng tin giá trị sử dụng loài Siemonsma J S and Kasem Piluek (1994) [25], cơng trình “Plant Resources of South-East Asia, tác giả cung cấp thông tin danh pháp, hệ thống loài thứ, mơ tả đặc điểm lồi, thứ, đặc điểm phân bố, giá trị sử dụng, sinh học sinh thái loài thứ sau: Brassica chinensis, Brassica oleracea, Brassica pekinensis, Brassica rapa L var amplexicaulis, Brassica olerrace var botrys, Brassica olerrace var capital, Brassica olerrace var gongylodes, Brassica olerrace var gemmifera, Brassica olerrace var italic, Brassica olerrace var viridis, Brassica olerrace var sabauda Trong cơng trình “Flora of China”, tác giả Wu, Z Y & P H Raven (2001) [18] xếp chi Brassica với chi Orychophragmus, xây dựng mơ tả, khóa định loại lồi, cung cấp số thông tin danh pháp, mô tả đặc điểm chi, loài, đặc điểm phân bố, sinh thái, Trung Quốc phân loại chi với loài là: Brassica oleracea, Brassica juncea thứ Brassica rapa L var amplexicaulis Trong tác phẩm “Flora of Hong Kong” tập thể tác giả WU De-lin (2007) [19] mô tả chi Brassica thuộc họ Brassicaceae với chi Rorippa Với chi Brassica, tác giả xây dựng mơ tả, khóa định loại lồi, cung cấp số thông tin danh pháp, đặc điểm phân bố, sinh thái, giá trị sử dụng, Hồng Kông là: Brasica oleracea, Brasica juncea, Brassica chinensis, Brasica pekinensis Trong tác phẩm “CRC World Dictionary of Medicinal and Poisonous Plants” Taylor & Francis (2012) [27], tác giả cung cấp thông tin giá trị sử dụng loài là: Brassica oleracea, Brassica juncea Như vậy, dù dựa vào đặc điểm khác tác giả thống xếp chi Brassica vào họ Brassicaceae Ở Việt Nam Cho đến cơng trình nghiên cứu họ Cải (Brassicaceae) nói chung chi Cải (Brassica L.) Việt Nam cịn Người đề cập đến chi Cải Việt Nam nhà thực vật người Bồ Đào Nha Lourreiro Trong cơng trình Thực vật Nam Bộ - “Flora Conchinchinensis” [24] công bố năm 1790 tác giả cơng bố lồi Sinapis pekinensis (là tên đồng nghĩa Brassica pekinensis) Sinapis chinensis (nay tên đồng nghĩa Brassica juncea) Tác giả xếp giống Linnaeus (1753) Gagnepain (1908), cơng trình “Flore Générale de l'.Indo-Chine” [17] mơ tả đặc điểm chi Cải, cung cấp số thông tin danh pháp đặc điểm phân bố loài là: Brassica juncea Tác giả lấy tên họ Cải Cruciferes Trong cơng trình “Cây cỏ Việt Nam” tái năm 1999 [10], Phạm Hoàng Hộ cung cấp thông tin để nhận biết loài phân loài thuộc chi Cải (Brassica L.) Việt Nam là: Brassica juncea, Brassica oleracea, Brassica oleracea var capitata, Brassica oleracea var botrytis, Brassica oleracea var italic, Brassica oleracea var subauda, Brassica oleracea var viridis, Brassica oleracea var caulorapa, Brassica oleracea var gemmirfera, Brassica chinensis, Brassica pekinensis Cơng trình có nhiều hạn chế như: mơ tả cịn sơ sài, khơng có tài liệu trích dẫn, nay, tài liệu quan trọng cho việc định loại sơ loài thực vật Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (2003) [3], “Danh lục loài thực vật Việt Nam họ Cải - Brassicaceae” chỉnh lý danh pháp đưa danh lục loài thuộc chi Cải (Brassica L.) Việt Nam Tác giả cung cấp số dẫn liệu vùng phân bố, dạng sống sinh thái, giá trị sử dụng loài chi Cải (Brassica L.) Năm 2003, “Từ điển thực vật thông dụng”, tập [5], Võ Văn Chi tóm tắt đặc điểm chi Cải (Brassica L.) mơ tả lồi thuộc chi hình ảnh số đặc điểm, công dụng, phân bố, nguồn gốc Đỗ Tất Lợi (2004) [11], “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” tác giả cung cấp thơng tin để nhận biết lồi thứ thuộc chi Cải: Brassica juncea, Brassica oleracea var capitala Tác giả cung cấp số TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, 60 trang, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, 532 trang, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), “Brassica”, Danh lục loài thực vật Việt Nam [Checkl Pl Sp Vietn.], 2, tr 426-428, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, trang, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, 1, tr 476-480, Nxb KH & KT, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, 1, tr 307-323, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi - Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, 1, tr 644-650, Nxb giáo dục Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 1, tr 307-311, Nxb KH & KT, Hà Nội Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr 699-700, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hộ [Phamh.] (1999), “Brassica L.”, Cây cỏ Việt Nam [Illustr Fl Vietn.], 1, tr 602-603, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr 487, 710, Nxb Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, tr 172, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, tr 171, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Viện dược liệu (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr 699, Nxb KH & KT, Hà Nội Tiếng nước 15 Bentham G & Hooker J D [Benth & Hook f.] (1862), “Cruciferae”, Genera Plantarum [Gen Pl.], Vol 1, pp 57-102, London 16 Cheo Tai-yien, Rong-lin Gue, Yong-Zhen Lan et Lian-li Lou [T Y Cheo & al.] (1987), “Cruciferea”, Flora Reipublicae Popularis Sinicae [Fl Reip Pop Sin.], Tom 33, pp 16-33, Peikin 17 Gagnepain [Gagnep.] (1908), “Cruciferes”, Flore Générale de l'IndoChine [Fl Gen Indoch.], Tom 1, pp 164-171, Paris 18 Wu, Z Y & Raven P H (2001), “Brassicaceae”, Flora of China [Fl China], 8, pp 1-21, Peikin 19 HU Qi-ming & WU De-lin (SCBG) (2007), Flora of Hong Kong, 1, pp 265-272, China 20 Ian Hedge (1997), Flora of Thailand [Fl Thailand], vol (par 3), pp 180-185, Bangkok 21 Jonsell B [B Jonsell] (1988), Flora Malesiana [Fl Males.], Ser I, Vol 10 (3), pp 541-546, Leiden, Netherlands 22 Jussieu A [Juss.] (1789), “Cruciferae”, Genera Plantarum, p 337-341, Paris 23 Linnaeus C [L.] (1753), “Brassica L.”, Species Plantarum [Sp Pl.], pp 666-667, Stockholm 24 Loureiro Joao de (1790), Flora Cochinchinensis, 2: 396-400, Berolini 25 Siemonsma J S and Kasem Piluek (Editors) (1994), “Brassica”, Plant Resources of South-East Asia (PROSEA), 8, pp 101-133, Pudoc, Wageningen 26 Takhtajan Armen L [Takht.] (2009), “Brassica”, Flowering Plants, ed 2, 252-254, Springer 27 Taylor & Francis (2012), CRC World Dictionary of Medicinal and Poisonous Plants, pp 644-649, London Đ ặ đ i ể m (BRASSICA L.) Ở VIỆT NAM (BẢNG KHÓA MỞ) amplexicaulis L.rapa.var L.campestris L.chinensis integrifolia O.E.Shulz L.juncea L oleracea pekinensisLour PHỤ LỤC BẢNG PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CHI CẢI T h T T h T T T T h h o h h cm 5tớic1mp c 25-70 ca T a h a o h c c â m0 ủ n c c mc C x ó c h N N e K h h T h K K hK Kh h h ô h h o h h oặ c o l l l l l l ó ặct ơ ơ ô ô h t t h h L c x x h đ ấ L C C CK C C C ó ó óh gó ó ó c c c c ố u u u u Hc c c T T Bh ì d T T h ầ h r B r B tr d o p n ầ nầ ứ ụ h m t ì h g g u u l r t r d d C T t T TN t t h r rr ù h r ù h o ặ H c ì d C ó m r é Mă T c r h o C h c C ó h o k C h h d c h o ( m C h ca o ( c đế n t r n g u y V n g n g u y C q ó u ră ă n V n V Vđ à ôit n n r g g C tó ùh o 11 - 55 - 4 - - , N N â MN N â s â N â đậ ẫ h đ â x m h đ o ỏ u e đ tí n e C h d 1 1 1, ài - - - - 5( 1 2, m , , , qn ug ău n yê V V à t n g t t ù ù 7 - - N â N s â ẫ đế un đe 1 , 1 , PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN (Thường gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) HNU = Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam (Phòng tiêu thực vật, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội) PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Brassica oleracea var Brassica 1, 2, Gongylodes 5,26 Brassica campestris 3,4,5,6,13 Brassica oleracea var italic 4, 5, 27 Brassica campestris subsp Chinensis .15 Brassica campestris subsp Pekinensis 28 Brassica oleracea var sabauda .4,5,27 Brassica oleracea var viridis 4,5,27 Brassica chinensis 4, 5, 15 Brassica pekinensis 3, 4, 5, 6, 28 Brassica integrifolia 5, 6, 17 Brassica pe-tsai 30 Brassica juncea 3, 4, 5, 6, 19 Brassica rapa L subsp pekinensis .28 Brassica oleracea 3, 4, 5, 21 Brassica rapa L var amplexicaulis Brassica olerrace L cv group Broccoli 27 Brassica rapa subsp chinensis 15 Brassica olerrace L cv group Brussels Sprouts 26 .3, 30 Brassica rapa L var pekinensis 28 Brassica rapa subsp campestris 13 Brassica olerrace L cv group Collard 28 Brassicaceae Brassica olerrace L cv group Kohlrabi 26 Sinapis Brassica olerrace L cv group Savoy Cabbage 27 Brassica olerrace L cv group Cauliflower 24 Brassica oleracea var Botrys4, 5, 24 Brassica oleracea var capitala 5, 6, 25 Cruciferae .1 Sinapis chinensis .5, 19 Sinapis pekinensis 5, 28 Sinapis integrifolia 18, 19 Sinapis juncea .19 PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Bắp cải 21 Cải quăn 22 Bắp cải xoăn 22 Cải rổ 27 Bắp sú 21 Cải rổ tàu 13 Bông cải 20 Cải sen 13 Bông cải xanh 22 Cải thảo 28 Cải bao 23 Cải thìa 15 Cải bắp 21 Cải trắng 13, 23 Cải bắp dài 23 Cải trắng 23 Cải bẹ Cải xanh 17 Cải bẹ đứng 22 Giới tử 17 Cải bẹ xanh 19 Quyết tâm thái 21 Cải 23 Su hào 21 Cải canh 17 Cải cay 17 Cải dưa 11 Cải hoa 20 Cải 17 Súp lơ chồi 22 Súp lơ 20 Súp lơ cuống 22 Xúp lơ 20 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Brassica campestris L dạng sống, cành mang hoa quả, rễ, lá, hoa, cánh hoa, nhụy, (ảnh: N T Xuyến, 2018, Thái Bình) Ảnh 2: Brassica chinensis L dạng sống; cành mang hóa; lá; cánh hoa; quả; hạt (ảnh: N T Xuyến, 2018, Nam Định) Ảnh 3: Brassica integrifolia O E Schulz dạng sống; cành mang hoa; lá; cánh hoa; nhị; nhụy; quả; hạt (ảnh: N T Xuyến, 2018, Nam Định) Ảnh 4: Brassica juncea (L.) Czern cành mang hoa; rễ; (ảnh: N T Xuyến, 2018, chụp từ mẫu Võ Thị Tuyết Nga 0443(HN)) Ảnh 5: Brassica oleracea L Brassica olerrace var italica Plenck; cành mang hoa; Brassica olerrace var capitala; cành mang hoa; dạng sống Brassica olerrace var gongylodes; Brassica olerrace var botrys; Brassica olerrace var sabauda (ảnh: N T Xuyến, 2018, Nam Định) Ảnh 6: Brassica pekinensis (Lour.) Rupr dạng sống; cành mang hoa; lá; cánh hoa; nhị; nhụy (ảnh: N T Xuyến, 2018, Nam Định) ... chi Cải (Brassica L. ) Việt Nam 11 3.2 Đặc điểm phân loại chi Cải (Brassica L. ) Việt Nam .11 3.3 Khóa định loại loài thuộc chi Cải (Brassica L. ) Việt Nam .13 3.4 Đặc điểm phân loại loài... tài: ? ?Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Cải (Brassica L 1753) Việt Nam? ?? Mục đích nghiên cứu: Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Cải (Brassica L. ) Việt Nam cách có hệ thống, l? ?m sở cho... vật chí Việt Nam CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hệ thống phân loại vị trí Cải (Brassica L. ) Việt Nam Sau phân tích hệ thống phân loại chi Cải họ Cải cơng trình thực vật chí nước giới Việt Nam như: