1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu phân loại chi bạch chỉ (angelica l 1753) ở việt nam

43 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN - ĐỖ THỊ PHƯỢNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI BẠCH CHỈ (ANGELICA L 1753) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học TS HÀ MINH TÂM HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ TS Hà Minh Tâm Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Thế Bách tập thể cán phòng Thực vật – Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân ngồi trường Nhân dịp này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Bạch Chỉ (Angelica L 1753) Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Hà Minh Tâm Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đặc điểm phân loại chi Bạch Chỉ (Angelica L.) Việt Nam 10 3.1.1 Dạng sống 10 3.1.2 Lá 10 3.1.3 Cụm hoa 10 3.1.4 Hoa 10 3.1.5 Quả hạt 11 3.2 Hệ thống phân loại 11 3.3 Khoá định loại loài thuộc chi Bạch (Angelica L.) Việt Nam: 12 3.4 Đặc điểm phân loại loài thuộc chi Bạch (Angelica L.) Việt Nam 12 3.4.1 Angelica decursiva (Mip.) Fr & Sav 1875 - Tiền hồ 12 3.4.2 Angelica sinensis (Oliv.) Diels, 1900- Đương Quy 15 3.4.3 Angelica dahurica (Fisch ex Hoffm.) Maxim 1878 - Bạch Chỉ 17 3.4.4 Angelica uchiyamae Yabe, 1903- Đương Quy 19 Ghi chú: Theo The Planlist, loài tên đồng nghĩa Angelica polymorpha Maxim 1984 21 3.4.5 Angelica anomala Ave- Lall 1840 (CTVT:605)- Xuyên Bạch Chỉ 21 3.4.6 Angelica pubescens Maxim 1878 - Độc hoạt 22 3.5 Giá trị tài nguyên 23 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, phát triển khoa học công nghệ, công nghệ thông tin thúc đẩy phát triển nhiều ngành khoa học khác sinh học, có phân loại học thực vật Chi Bạch (Angelica L), thuộc họ Hoa tán (Apiaceae Lindl.) có khoảng 60 lồi, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới giới Ở Việt Nam, chi có lồi, lồi có giá trị sử dụng y học Cho đến nay, Việt Nam có số cơng trình đề cập đến phân loại chi Bạch Chỉ chưa đầy đủ có hệ thống, số thơng tin thiếu cập nhật Từ thực tế nêu trên, chọn đề tài: “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Bạch Chỉ (Angelica L 1753) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Bạch Chỉ (Angelica L.) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Hoa tán (Apiaceae Lindl.), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Nội dung nghiên cứu - Phân tích hệ thống phân loại chi Bạch Chỉ (Angelica L.) giới, từ lựa chọn hệ thống phù hợp để xếp chi loài thuộc chi Bạch Việt Nam - Xây dựng mơ tả chi, lồi tìm hiểu giá trị tài nguyên loài thuộc chi Bạch (Angelica L.) Việt Nam - Xây dựng khoá định loại loài thuộc chi Bạch (Angelica L.) Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Apiaceae Việt Nam; bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Bạch Chỉ (Angelica L.) Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất lâm nghiệp, y dược, sinh thái tài nguyên sinh vật,… Điểm đề tài: Đây cơng trình Việt Nam tiến hành phân loại có hệ thống chi Bạch (Angelica L.) Việt Nam cách đầy đủ có hệ thống, giúp cho việc tra cứu thơng tin nhanh chóng, xác Bố cục khóa luận: Gồm 35 trang, 10 ảnh, bảng chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 16 trang), kết luận kiến nghị: trang, tài liệu tham khảo: 14 tài liệu; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới Chi Bạch (Angelica) Linnaeus công bố năm 1753 với typus lồi Angelica sylvestris L Trong cơng trình này, ơng xếp chi Angelica lớp nhị - vòi nhụy (Pentandria Digynia) [18] Jussieu (1789) [14] công bố họ Umbelliferae (tên cũ họ Apiaceae) xếp chi Angelica vào họ chi Sium, Ligusticum, Lasepiticum… Năm 1836, nhà khoa học người Anh Lindley công bố họ Apiaceae với typus chi Apium trí xếp chi Angelica vào họ Kể từ đây, họ Thìa (Hoa tán) có thêm tên gọi Apiaceae Drude (1898) xây dựng hệ thống phân loại họ Umbellifera chia chia họ thành phân họ Apioideae, Hydrocotyoideae, Saniculoideae (theo Tardieu) Takhtajan (1997, 2009) [13] chia họ Apiaceae thành phân họ Apioideae, Azorelloideae, Mackinlayoideae, Saniculoideae Tác giả xếp chi Angelica (cùng với chi Agasyllis, Chymsydia…) vào tông Angeliceae, phân họ Apioideae, họ Hoa tán (Apiaceae), coi Umbelliferae tên đồng nghĩa Gần Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu chi Angelica như: Buwalda (1949) nghiên cứu chi Angelica vùng Malesiana… Shan Renhwa & Sheh Menglan (1992) [17] nghiên cứu chi Angelica Trung Quốc đưa đặc điểm phân loại loài thuộc chi Angelica với hình ảnh kèm.Trong có loài thuộc Việt Nam: A decursiva; A sinensis; A dahurica; A anomala Pan Zehui & Mark F Watson (2005) [12] nghiên cứu chi Angelica Trung Quốc đưa đặc điểm phân loại loài thuộc chi Angelica Trong có lồi thuộc Việt Nam: A decursiva; A sinensis; A.dahurica; A anomala 1.2 Ở Việt Nam Lecomte (1923) [15] nghiên cứu họ Thìa (Umbelliferae) Đông Dương xây dựng mô tả, cung cấp thơng tin lồi Peucedanum decursivum (Miq.) Maxim 1886 (tên đồng nghĩa loài Angelica decursiva) Việt Nam Tardieu (1967) [16] Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam xây dựng mô tả chi, xây dựng khóa định loại mơ tả đặc điểm phân loại lồi thuộc chi Angelica Trong có lồi Tiền hồ (Angelica decursiva (Mip.) Fr & Sav.) Việt Nam Tác giả sử dụng tên khoa học Umbelliferae Nguyễn Tiến Bân (2003) [3], Danh lục loài thực vật Việt Nam chỉnh lý danh pháp, cung cấp thông tin sơ phân bố, sinh học sinh thái, giá trị sử dụng cho loài thuộc chi Bạch Việt Nam Tác giả sử dụng tên khoa học Apiaceae, coi Umbelliferae tên đồng nghĩa Phạm Hoàng Hộ (2003) [8] cung cấp thông tin ngắn gọn đặc điểm nhận biết, phân bố giá trị sử dụng loài thuộc chi Bạch (Angelica L.1753) Việt Nam là: Angelica decursiva, Angelica sinensis, Angelica dahurica, Angelica uchiyamae Tác giả sử dụng hai tên khoa học Apiaceae Umbelliferae Ngồi cơng trình chun phân loại nêu trên, Việt Nam có số cơng trình giá trị tài nguyên đề cập đến số loài thuộc chi Bạch chỉ, như: Võ Văn Chi (1997, 2003) [9] trình bày số đặc điểm nhận biết nhanh, khu vực phân bố, phận dùng, nơi sống thu hái, sinh học công dụng loài thuộc chi Bạch chỉ: A dahurica, A decursiva, A pubescens, A sinensis Đỗ Tất Lợi (2004) [10] cơng trình “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, trình bày đặc điểm chung, khu vực phân bố thành phần hóa học, lí học với sơ chế ứng dụng để chữa bệnh loài thuộc vào chi Bạch Việt Nam Angelica anomala, Angelica dahurica, Angelica decusiva, Angelica pubescens, Angelica sinensis Bảng Giá trị làm thuốc chi Bạch Các loại A bệnh A A A A decusiva sinensis dahurica uchiyamea A anomala Pubescens  Tiêu đờm, ho, đau họng  Đau đầu Viêm     khí quản Đau    nhức xương khớp dây thần kinh  Đau  răng, hôi miệng Chữa    cảm sốt Chữa   rắn cắn Bổ   huyết, kinh nguyệt 24  không  Mụn  nhọt nở ngứa  Chữa bỏng  Đại tiện  máu  Cao huyết áp Bảng cho thấy loài thuộc chi Bạch (Angelica) dùng làm thuốc Trong đó: - Loài sử dụng nhiều Angelica dahurica (8 nhóm bệnh), Angelica decusiva Angelica sinensis (5 nhóm bệnh), đến Angelica anomala Angelica pubescens (3 nhóm bệnh), cuối Angelica uchiyamea (1 nhóm bệnh) - Nhóm bệnh có nhiều lồi sử dụng đau đầu (4/6 loài sử dụng), bệnh đau xương khớp (3/6 loài); đau răng, miệng (3/6 lồi); bệnh cao huyết áp, đại tiện máu, bỏng, mụn nhọt lở ngứa, bệnh liên quan đến đường hô hấp như: tiêu đờm, ho, viêm khí quản (1-2/6 lồi) Một số thuốc dân gian sử dụng loài thuộc chi Bạch chỉ: Bài 1: Sử dụng loài A Decursiva chữa viêm quản khan tiếng, nói khơng tiếng: rễ lồi Tiền hồ (A decursiva) 8g, cụm hoa khô phần mặt đất loài Kinh giới (Elsholtzia ciliata) loài Đại táo 25 (Zizyphus jujube) vị 12g, củ loài Phục linh (Wolfiporia extensa) 8g; củ Bán hạ chế, rễ loài Tế tân (Asarum sieboldii), củ Gừng (Zingiber officinale), rễ Cam thảo (glycyrrhiza glabra) vị 6g Sắc uống ngày thang, uống lần /ngày Bài 2: Sử dụng A Sinensis chữa chảy máu cam: rễ lồi tiền hồ (A Sinensis) khơ tán nhỏ, ngày dùng 2-3 lần, lần dùng 4g Dùng nước cháo chiêu thuốc Bài 3: Sử dụng A Dahurica A Anomala chữa đau răng, sâu răng: Bột bạch (A Dahurica) thấm , xỉa vào chân bị đau, dùng liên tiếp -3 ngày + Ngồi A Dahurica sử dụng chữa miệng: củ Bạch (A Dahurica) 30g rễ Xuyên khung (Ligusticum wallichii) 30g Tán thành bột mịn, viên bột ngô (Zea mays) Mỗi ngày ngậm 2-3 viên Bài 4: Sử dụng A Pubescens chữa đau nhức xương khớp: rễ Độc hoạt (A pubescens) 5g, rễ Đương quy (A Sinensis) 3g, củ Phòng phong (Ledebouriella seseloides) 3g, củ loài Phục linh (Wolfiporia extensa), rễ loài Bạch thược (Paeonia lactiflora) 3g, rễ Hoàng kì (Astragalus membranaceus) 3g, củ Cát (Pueraria lobata) 3g, rễ Nhân sâm (Panax ginseng) 2g, rễ Cam thảo (Glycyrrhiza glabra) 1g, rễ Can khương (Zingiber officinale) 1g, rễ Phụ tử (Aconitum Camichaeli) 1g, hạt Đậu đen (Vigna unguiculata) 5g, 600ml nước sắc 200ml chia làm lần uống ngày 26 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu phân loại chi Bạch (Angelica L.), thu số kết sau: - Đã xây dựng mơ tả đặc điểm hình thái chi Bạch (Angelica L.) Việt Nam - Đã mô tả đặc điểm hình thái lồi thuộc chi Bạch (Angelica L.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu - Xây dựng khóa định cho lồi chi Bạch (Angelica L.) biết Việt Nam chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái bên rễ, thân, lá, - Đã thống kê số loài thuộc chi Bạch (Angelica L.) Việt Nam lồi có giá trị làm thuốc chữa bệnh chủ yếu dùng củ Đề nghị Trong dân gian, loài thuộc chi Bạch (Angelica L.) Việt Nam sử dụng để làm thuốc mức độ khác nhau; nhiên số lồi chưa xác định rõ ràng sinh thái sinh học Vì cần phải có nghiên cứu để làm rõ môi trường sống, nhiệt độ thích hợp cần thiết cho sinh trưởng phát triển chúng Giúp cho lồi sinh trưởng tốt nhất, thu suất cao 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, 60 trang, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, 532 trang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), “Angelica L 1753 – Bạch chỉ”, Danh lục loài thực vật Việt Nam [Checkl Pl Sp Vietn.], 3, tr 1094-1096, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa Học Công nghệ (2003), Quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam, trang, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 1, tr 127- 131 (A dahurica); tr 807- 810 (A pubescens); tr 833-840 (A Sinensis) Nxb KH & KT, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 2, tr 951- 953 (A decursiva) Nxb KH & KT, Hà Nội Lê Trần Đức (1997) Cây thuốc Việt Nam, tr 340-341 (A decursiva); tr 1107-1111 (A dahurica) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Hoàng Hộ [Phamh.] (1999-2003), “Chi Angelica (Bạch chỉ)”, Cây cỏ Việt Nam [Illustr Fl Vietn.], tập , tr 487-488, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, 2, tr 285- 286 (A dahurica), tr 286-287 (A pubescens), tr 287 (A sinensis), Nxb KH & KT, Hà Nội 10 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr 55-58 (A sinensis); 507-509 (A pubescen); 598-601 (A dahuricar A anomala); 650-651 (A decursiva), Nxb Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, tr 171, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội TIẾNG ANH 12 Pan Zehui & Mark F Watson (2005), “Apiaceae”, Flora of China [Fl China], 14, pp 160- 169, Peikin 13 Takhtajan Armen L [Takht.] (2009), “Apiaceae”, Flowering Plants, ed 2, pp 516- 521, Springer TIẾNG PHÁP 14 Jussieu Antoine L de (1789), “Umbelliferae”, Genera Plantarum, pp 218-227, Paris 15 Lecomte H [Lecomte] (1923), “Umbelliferae”, Flore Générale de l'Indo- Chine [Fl Gen Indoch.], Tom 2, pp 1132-1157, Paris 16 Tardieu-Blote Marie-Laure [Tardieu] (1967), "Umbelliferae”, Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam [Fl Camb Laos Vietn.], Tom (1), pp 3-78, Paris TIẾNG TRUNG QUỐC 17 Shan Renhwa & Sheh Menglan (1992), “Umbelliferae”, Flora Reipublicae Popularis Sinicae [Fl Reip Pop Sin.], Tom 55(3), pp 13-63, Peikin (nội dung viết tiếng Trung Quốc) TIẾNG LATINH 18 Linnaeus C [L.] (1753), Species Plantarum [Sp Pl.], pp 250- 252, Stockholm PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CHI BẠCH CHỈ (ANGELICAL.) Ở VIỆT NAM A Pubescens A Anomala A Uchiyamae A Dahurica Thân A Sinensis Đặc điểm A.Decursiva (BẢNG KHĨA MỞ) Thân Thân hình Thân rỗng Thân ngắn, Thân hình Thân hình rỗng, trụ, phân khơng mọc cành phân đứng, nhánh, phân màu xanh cành, tím phân cành trụ, màu trụ, màu đỏ tía tím Lá kép Lá kép màu xanh tím  Thân có mù thơm  Thân có lơng Thân có  rãnh nhỏ Hình dạng phiến Lá kép Lá xẻ lông Lá xẻ lông Lá kép 3-4 lông chim 2-3 chim 2-3 chim 1-2 lần lần lần lông lông chim lông chim chim lần Phiến có      2-3 lần 2-3 lần cưa  Phiến có lơng  Chóp    nhọn Hình dạng Hình tam Hình bầu Hình bầu chét giác hay dục hay dục hay hình bầu hình mũi hình mũi dục Kích thước 5-15× 2lá chét Cuống 5cm mác 2-3,4× Hình bầu Lá chét dục hay nguyên hình mũi hình mác mác 4-10× 1- bầu dục 2-4× 0,3- 0,8-2,5cm 4cm 1,5cm  phía gốc tạo thành bẹ ơm thân Cụm hoa Tán kép, Tán kép Tán kép Tán kép Tán kép có lơng Tán kép, có mịn lơng mịn màu vàng nâu Lá bắc Hình bầu Khơng có Khơng có dục, đỏ tía, dựng có có 1hai Nhỏ Khơng có Nhỏ, hình sớm kim có 1-2 rụng Đài Đài nguyên nguyên thủy thủy ngược Hình dạng Hình tam Hình bầu đài giác hay hình thìa Màu cánh dục Màu tía Màu trắng Màu trắng Màu trắng Màu trắng Màu trắng hoa Cánh  hoa có lơng mặt Hình dạng cánh hoa Hình Hình trứng Hình trứng trứng ngược ngược ngược Hình dạng Hình bầu Quả bế dẹ Hình bầu dục dục tròn Quả dẹt Hình bầu Hình thoi dục dẹt hay hình trụ PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN (Thường gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) BM = British Museum (Natural History), London, UK K = The Herbarium and Library, Royal Botanical Gardens, Kew, Surrey, UK HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) LE = Botanical Institute Komarov, Leningrad (St Petersbourg), RFR (USSR) NIMM = National Institute of Medicinal Materials (Viện Dược Liệu) PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Angelica polymorpha…………….14 Angelica sinensis……… 3,4,9,11,13 Callisace dahurica……………… 16 ………………………….14,21,23,26 Porphyroscias decursiva………….11 Angelica dahurica……….3,4,9,11,15 Peucedanum decursivum………….11 ………………………….16,21,23,26 Angelica anomala………… 3,4,9,11 Angelica uchiyamae……….4,9,11,17 ………………………… 19,21,23,26 …………………………… 18,21,26 Angelica decursiva………3,4,9,11,12 Angelica pubescens………….4,11,20 …………………………… 21,23,26 …………………………… 21,23,26 PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Bạch chỉ………………………… 15 Mao đương quy………………… 20 Độc hoạt………………………… 20 Quy nam………………………… 11 Đương quy……………………… 13 Sạ hương thái…………………… 11 Đương quy……………………… 17 Tần quy………………………… 14 Hàng châu bạch chỉ……………… 16 Thổ đương quy…………………… 11 Hương bạch chỉ………………… 16 Tiền hồ…………………………… 11 Hương độc hoạt……………… 20 Vân quy………………………… 14 Xuyên bạch chỉ………………… 19 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA Ảnh Angelica dahurica (Fisch ex Hoffm.) Maxim dạng sống nguồn internet: www.aliexpress.com cành mang hoa, cụm (Ảnh: Đ T Phượng, 2017, chụp từ mẫu (HN)) Ảnh Angelica decursiva (Mip.) Fr & Sav thân, cành, cụm hoa tán kép, (Ảnh: Đ T Phượng, 2017, chụp từ mẫu Nguyễn Tập 4951A(NIMM)) Ảnh Angelica pubescens Maxim thân, cuống lá, bẹ cuống lá, lá, cụm hoa, tràng (Ảnh: Đ T Phượng, 2017, chụp từ mẫu Tập- Sơn 4519A (NIMM)) Ảnh Angelica uchiyamae Yabe cụm hoa, hoa, vòi nhụy, tràng, nhị (Ảnh: Đ T Phượng, 2017, chụp từ mẫu Nguyễn Tập 2516B (NIMM)) ... 3.2 Hệ thống phân loại 11 3.3 Khố định loại l i thuộc chi Bạch (Angelica L. ) Việt Nam: 12 3.4 Đặc điểm phân loại loài thuộc chi Bạch (Angelica L. ) Việt Nam 12 3.4.1 Angelica decursiva... xếp chi loài thuộc chi Bạch Việt Nam - Xây dựng mô tả chi, l i tìm hiểu giá trị tài ngun loài thuộc chi Bạch (Angelica L. ) Việt Nam - Xây dựng khố định loại l i thuộc chi Bạch (Angelica L. ) Việt. .. (nhất Việt Nam nước l n cận) để phân tích, so sánh định loại Việc nghiên cứu phân loại chi Bạch Chỉ (Angelica L. ) tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tổng hợp, phân tích tài liệu nước chi Bạch (Angelica

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả và tài liệu thực vật, 60 trang, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn viết tắt tên tác giả và tài liệu thựcvật
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1996
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, 532 trang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thựcvật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Nguyễn Tiến Bân (2003), “Angelica L. 1753 – Bạch chỉ”, Danh lục các loài thực vật Việt Nam [Checkl. Pl. Sp. Vietn.], 3, tr. 1094-1096, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angelica L. 1753 – Bạch chỉ”, "Danh lụccác loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
4. Bộ Khoa Học và Công nghệ (2003), Quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam, 9 trang, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm soạn thảo thực vật chíViệt Nam
Tác giả: Bộ Khoa Học và Công nghệ
Năm: 2003
6. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, 2, tr. 951- 953 (A. decursiva) Nxb KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câythuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, "2, tr. 951- 953 ("A. decursiva
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn
Nhà XB: Nxb KH & KT
Năm: 2004
7. Lê Trần Đức (1997) Cây thuốc Việt Nam, tr. 340-341 (A. decursiva); tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam, "tr. 340-341 ("A. decursiva
8. Phạm Hoàng Hộ [Phamh.] (1999-2003), “Chi Angelica (Bạch chỉ)”, Cây cỏ Việt Nam [Illustr. Fl. Vietn.], tập 2 , tr. 487-488, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi "Angelica "(Bạch chỉ)”,"Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
9. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, 2, tr. 285- 286 (A.dahurica), tr. 286-287 (A. pubescens), tr. 287 (A. sinensis), Nxb KH &KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng, "2, tr. 285- 286 ("A."dahurica"), tr. 286-287 ("A. pubescens"), tr. 287 ("A. sinensis
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb KH &KT
Năm: 2004
10. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, tr. 55-58 (A. sinensis); 507-509 (A. pubescen); 598-601 (A. dahuricar và A.anomala); 650-651 (A. decursiva), Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, "tr. 55-58("A. sinensis"); 507-509 ("A. pubescen"); 598-601 ("A. dahuricar và A."anomala"); 650-651 "(A. decursiva
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
11. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Năm: 2007
12. Pan Zehui & Mark F. Watson (2005), “Apiaceae”, Flora of China [Fl.China], 14, pp 160- 169, Peikin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Apiaceae”, "Flora of
Tác giả: Pan Zehui & Mark F. Watson
Năm: 2005
13. Takhtajan Armen L. [Takht.] (2009), “Apiaceae”, Flowering Plants, ed Sách, tạp chí
Tiêu đề: Apiaceae”, "Flowering Plants
Tác giả: Takhtajan Armen L. [Takht.]
Năm: 2009
14. Jussieu Antoine L. de (1789), “Umbelliferae”, Genera Plantarum, pp.218-227, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Umbelliferae”, "Genera Plantarum
15. Lecomte H. [Lecomte] (1923), “Umbelliferae”, Flore Générale de l'Indo- Chine [Fl. Gen. Indoch.], Tom. 2, pp. 1132-1157, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Umbelliferae”, "Flore Générale del'Indo- Chine
Tác giả: Lecomte H. [Lecomte]
Năm: 1923
16. Tardieu-Blote Marie-Laure [Tardieu] (1967), "Umbelliferae”, Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam [Fl. Camb. Laos Vietn.], Tom. 5 (1), pp. 3-78, Paris.TIẾNG TRUNG QUỐC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Umbelliferae
Tác giả: Tardieu-Blote Marie-Laure [Tardieu]
Năm: 1967

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w