1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐIỆN XOAY CHIỀU FULL CHUẨN

31 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 837 KB

Nội dung

Bài tập đại cương dòng điện xoay chiều Bài tập Một khung dây phẳng dẹt có diện tích 60cm2 quay quanh trục đối xứng từ trường có véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 0,4T Tính từ thông cực đại qua khung dây A 2,4.10-3Wb B 1,2.10-3Wb C 4,8.10-3Wb D 0,6.10-3Wb Bài tập Một vòng dây có diện tích 100cm2, quay quanh trục đối xứng từ trường có véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay Biết từ thơng qua khung 0,004Wb Tính độ lớn cảm ứng từ A 0,2T B 0,6T C 0,8T D 0,4T Bài tập Từ thơng qua vòng dây dẫn là: Φ = 2.10−2π2.10−2πcos(100πt + π/4) Wb Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất vòng dây A -2sin(100πt + π/4) (V) B 2sin(100πt + π/4) (V) C -2sin(100πt) (V) D 2πsin100πt (V) Bài tập Một khung dây có 500 vòng dây, diện tích vòng 220cm2 Quay với tốc độ 50vòng/giây quanh trục đối xứng nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn √25π25πT Suất điện động cực đại khung dây? A 110√2 (V) B 220√2 (V) C 110V D 220V Bài tập Suất điện động cảm ứng khung dây e = Eocos(ωt + π/2)V Tại thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ góc A 45o B 180o C 90o D 150o Bài tập Khung dây quay quanh trục xx' với tốc độ 150 vòng/phút, từ trường véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay xx' khung Ở thời điểm từ thơng gửi qua khung dây 0,4Wb suất điện động cảm ứng khung 15πV Tính từ thơng cực đại A 0,4Wb B 0,4πWb C 0,5Wb D 0,5πWb Bài tập Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150cos100πt V Cứ giây có bao nhiều lần điện áp không A 100 lần B 50 lần C 200 lần D lần Bài tập Cường độ dòng điện i = 2√2cos(100πt)A có giá trị hiệu dụng A 2A B √2A C 2√2A D 1A Bài tập 10 Điện áp u = 141√2cos(100πt) có giá trị hiệu dụng A 141V B 200V C 100V D 282V Bài tập 11 Cường độ dòng điện i = 2√2cos100πt(A) chạy qua điện trở 100Ω Trong 30 giây nhiệt lượng tỏa điện trở A 12Kj B 24kJ C 4243kJ D 8485kJ Bài tập 12 Dòng điện có dạng i = sin100πt(A) chạy qua cuộn dây có điện trở 10Ω hệ số tự cảm L Công suất tiêu thụ cuộn dây là? A 10W B C 7W D 5W Bài tập 13 Một vòng dây có diện tích 100cm2 điện trở 0,5Ω quay với tốc độ 100π (rad/s) từ trường có cảm ứng từ 0,1T Nhiệt lượng tỏa vòng dây quay 1000 vòng là? A 15J B 20J C 2J D 0,5J Bài tập 14 Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = Iocos(2/piT2/piTt) Xác định điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn mạch thời gian t = π/4 kể từ thời điểm giây A q = IoT/(2π) (C) q = IoT/π (C) C q = IoT/(3π) (C) D q = IoT/4π (C) Bài tập 15 Dòng điện xoaychiều i = 2sin100πt (A) qua dây dẫn Điện lượng chạy qua tiết diện dây khoảng thời gian từ đến 0,15s A B 4/100π (C) C 3/100π (C) D 6/100π (C) Bài tập 17 Khung dây có 500 vòng dây nối tiếp, diện tích vòng 200cm2 Khung dây đặt từ trường 0,2T Lúc t =0 véc tơ pháp tuyến hợp với véc tơ cảm ứng từ góc π/6 Cho khung dây quay quanh trục với tần số góc 40vòng/s Viết biểu thức suất điện động hai đầu khung dây A 0,27Wb B 1,08Wb C 0,81Wb D 0,54Wb Bài tập 18 khung dây phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025m2 gồm 200 vòng dây quay với tốc độ 20vòng/s quanh trục cố định từ trường Biết trục quay trục đối xứng nằm mặt phẳng khung vuông góc với phương từ trường Suất điện động hiệu dụng xuất khung có độ lớn 222V Cảm ứng từ có độ lớn A 0,45T B 0,60T C 0,50T D 0,40T Bài tập 19 Một khung dây dẫn có 500 vòng dây nối tiếp, diện tích vòng dây S = 200cm2 Khung dây đặt từ trường B = 0,2T Lúc t = 0, véc tơ pháp tuyến n khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ B góc π/6 Cho khung quay quanh trục Δ vng góc với véc tơ B với tần số góc 40vòng/s Viết biểu thức suất điện động hai đầu khung dây A 160πcos(80πt + π/3) (V) B 160π√2cos(80πt + π/3) (V) C 160π√2cos(80πt - π/3) (V) D 160πcos(80πt - π/3) (V) Bài tập 21 Một khung dây dẫn quay quanh trục xx' với tốc độ 150vòng/phút từ trường cảm ứng từ ⃗BB→ vng góc với trục quay xx' khung Ở thời điểm từ thơng gửi qua khung 3Wb suất điện động cảm ứng khung 20π (V) Từ thông cực đại gửi qua khung dây A 5Wb B 6πWb C 6Wb D 5πWb Bài tập 22 khung dây dẫn phẳng dẹt, quay quanh trục Δ nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay Δ Từ thơng cực đại qua diện tích khung dây √2 Wb Tại thời điểm t, từ thơng qua diện tích khung dây suất điện động cảm ứng xuất khung dây có độ lớn 1Wb 100π (V) Tần số suất điện động cảm ứng xuất khung dây A 60Hz B 100Hz C 50Hz D 120Hz Bài tập 23 Cường độ dòng điện i = 4√6(100πt - π/2) (A) có giá trị hiệu dụng A 4A B 4√6A C 4√3A D 6A Bài tập 24 Điện áp u = 120√5cos(100πt + π/5) (V) có giá trị hiệu dụng A 120√2 (V) B 120 (V) C 50√10 (V) D 100√10 (V) Bài tập 25 dòng điện cường độ i = 4cos(100πt - π/4) (A) chạy qua điện trở 100Ω công suất tiêu thụ điện trở A 800W B 100W C 20kW D 8kW Bài tập 26 dòng điện có dạng i = 2√2cos(100πt + π/8) (A) chạy qua cuộn dây có điện trở 20Ω hệ số tự L Nhiệt lượng tỏa cuộn dây phút A 800J B 4,8J C 4,8kJ D 1000J Bài tập 27 Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, chạy qua đoạn mạch Khoảng thời gian hai lần liên tiếp cường độ dòng điện A 1/25s B 1/50s C 1/100s D 1/200s Bài tập 28 Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100πt (A) chạy qua dây dẫn Điện lượng chạy qua tiết diện dây dẫn khoảng thời gian từ đến 0,15s A B 4/100π (C) C 3/100π (C) D 6/100π (C) Bài tập 29 dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua đoạn mạch có biểu thức cường độ i = Iocos(ωt π/2), Io > Tính từ lúc t = điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn mạch thời gian nửa chu kỳ dòng điện A B 2Io/ω C π√2Io/ω D πIo/ω√2 Bài tập điện xoay chiều có phần tử R L C Bài tập 1: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số f thay đổi Khi f = 60 Hz cường độ hiệu dụng qua L 2,4 A Để cường độ hiệu dụng qua L 3,6 A tần số dòng điện phải A 75 Hz B 40 Hz C 25 Hz D 50√2 Hz Bài tập 2: Một tụ điện mắc vào nguồn u = U√2 cos(100πt + π) (V) cường độ hiệu dụng qua mạch 2A Nếu mắc tụ vào nguồn u = Ucos(120πt + 0,5π) (V) cường độ hiệu dụng qua mạch bao nhiêu? A 1,2√2 A B 1,2 A C √2 A D 3,5A Bài tập 3: Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f1 = 60 Hz có tụ điện Nếu tần số f2thì dung kháng tụ điện tăng thêm 20% Tần số A f2 = 72Hz B f2 = 50Hz C f2 = 10Hz D f2 = 250Hz Trường hợp tụ điện phẳng có điện dung thay đổi C = εS/9.109.4πd Trong đó: • ε: số điện mơi (khơng khí ε = 1=> C = Co) • d: khoảng cách hai tụ (m) • S: diện tích tụ (m2) Dòng điện qua tụ đặt khơng khí I = U/ZC = ωCoU Dòng điện qua tụ đặt mơi trường có số điện mơi ε I' = ωεCoU = εI Bài tập 4: Một tụ điện phẳng khơng khí nối vào nguồn điện xoay chiều cường độ hiệu dụng qua mạch 5,4 A Nếu nhúng hai phần ba diện tích tụ ngập vào điện mơi lỏng (có số điện môi ε = 2) yếu tố khác khơng đổi cường độ hiệu dụng qua tụ A 7,2 A B 8,1 A C 10,8 A D 9,0 A Bài tập 5: Một tụ điện phẳng khơng khí có hai song song cách khoảng d nối vào nguồn điện xoay chiều cường độ hiệu dụng qua mạch 6,8 A Đặt vào tụ điện sát vào tụ điện mơi dày 0,3d có số điện mơi ε = cường độ hiệu dụng qua tụ A 2,7 A B 8,0 A C 10,8 A D 7,2 A Bài tập 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm điện áp xoay chiều u = Uocos100πt (V) Biết giá trị điện áp cường độ dòng điện thời điểm t1 u1 = 50√2 V; i1= √2A; thời điểm t2 u2 = 50V; i2 = -√3 A Giá trị Io Uo A 50 V B 100 V C 50√3 V D 100√2 V Bài tập 8: Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm 0,3/π (H) điện áp xoay chiều Biết điện áp có giá trị tức thời 60√6 V) dòng điện có giá trị tức thời √2(A) điện áp có giá trị tức thời 60√2 (V) dòng điện có giá trị tức thời √6(A) Hãy tính tần số dòng điện A 120 (Hz) B 50 (Hz) C 100 (Hz) D 60 (Hz) Bài tập 10: Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L cường độ dòng điện qua cuộn cảm A i = UoωLUoωLcos(ωt + π/2) B i = UoωL√2UoωL2cos(ωt + π/2) C i = UoωLUoωLcos(ωt - π/2) D i = UoωL√2UoωL2cos(ωt + π/2) Bài tập 11: Đặt điện áp u = Uocos(120πt – π/4) (V) vào hai đầu tụ điện vơn kế nhiệt (có điện trở lớn) mắc song song với tụ điện 120√2 (V), ampe kế nhiệt (có điện trở 0) mắc nối tiếp với tụ điện 2√2 (A) Chọn kết luận A Điện dung tụ điện 1/(7,2π) (mF), pha ban đầu dòng điện qua tụ điện π/4 B Dung kháng tụ điện 60 Ω, pha ban dầu dòng điện qua tụ điện φ = π/2 C Dòng điện tức thời qua tụ điện i = 4cos(100πt + π/4) (A) D Điện áp cực đại hai đầu tụ điện 120√2 (V), dòng điện cực đại qua tụ điện 2√2 (A) Bài tập 12: Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời dòng điện xoay chiều có cuộn cảm có cảm kháng ZL = 50 Ω hình vẽ bên Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm A u = 60cos(50πt/3 + π/3) (A) B u = 60sin(100πt/3 + π/3) (A) C u = 60cos(50πt/3 + π/6) (A) D u = 30cos(50πt/3 + π/3) (A) Bài tập 13: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: tụ điện có dung kháng ZC cuộn cảm có cảm kháng ZL = 0,5ZC Điện áp hai đầu tụ: uC = 100cos(100πt + π/6) V Điện áp hai đầu đoạn mạch là: A u = 200cos(100πt – 5π/6) V B u = 200cos(100πt – π/3) V C u = 100cos(100πt – 5π/6) V D u = 50cos(100πt + π/6) V Bài tập 14: Đặt điện áp u = Uocos(100πt – π/3) (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung 0,2/π (mF) Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 150 V cường độ dòng điện mạch A Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = 4√2 cos(100πt + π/6) (A) B i = 5cos(100πt + π/6) (A) C i = 5cos(100πt – π/6) (A) D i = 4√2 cos(100πt – π/6) (A) Bài tập 15: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung 1/(3π) (mF) điện áp xoay chiều Biết điện áp có giá trị tức thời 60√6(V) dòng điện có giá trị tức thời √2(A) điện áp có giá trị tức thời 60√2 (V) dòng điện có giá trị tức thời √6(A) Ban đầu dòng điện tức thời giá trị cực đại, biểu thức dòng điện A i = 2√3 cos(100πt + π/2) (A) B i = 2√2 cos100πt (A) C i = 2√2 cos50πt (A) D i = 2√3 cos(50πt + π/2)(A) Bài tập 16: Đặt vào hai tụ điện có điện dung 100/(3π) (µF) điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt + φu) (V) dòng điện qua tụ có biểu thức i = 2√2 cos(100πt + π/3) (A) a/ Tính điện áp hai tụ thời điểm t = (ms) b/ Xác định thời điểm để điện áp u = 600 (V) c/ Xác định thời điểm lần thứ 2014 để u = –300√2 (V) d/ Xác định thời điểm lần thứ 2014 để u= 300√2 (V) Bài tập 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm có độ tự cảm 0,4/π (H) điện áp xoay chiều u = Uocos100πt (V) Nếu thời điểm t1 điện áp 60 (V) cường độ dòng điện thời điểm t1 + 0,035 (s) có độ lớn A 1,5 A B 1,25 A C 1,5√3 A D 2√2 A Bài tập 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) điện áp xoay chiều u = Uocos100πt (V) Nếu thời điểm t1 điện áp 50 (V) cường độ dòng điện thời điểm t1 + 0,005 (s) là: A –0,5 A B 0,5 A C 1,5 A D –1,5 A Bài tập điện xoay chiều tính tổng trở, giá trị hiệu dụng Bài tập 1: đặt hiệu điện thế: u = 125√2sin100πt vào đoạn mạch gồm điện trở 30Ω, cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,4/π ampe kế nhiệt mắc nối tiếp Xác định số ampe kế A 2A B 2,5A C 3,5A D 1,8A Bài tập 2: Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L giá trị cực đại cường độ dòng điện mạch 1A Tính L A 0,56H B 0,99H C 0,86H D 0,7H Bài tập 3: Dòng điện chạy qua cuộn dây có điện trở 50Ω hệ số cơng suất cuộn dây 0,8 Tính cảm khảng A 37,5Ω B 91Ω C 45,5Ω D 75Ω Bài tập 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi tần số f thay đổi vào hai đầu cuộn cảm Khi f = 50Hz cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng 3A Khi f = 60Hz cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng A 3,6A B 2,5A C 4,5A D 2A Bài tập 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi vào hai đầu R, cuộn cảm L, tụ điện C cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng 0,25A; 0,5A; 0,2A Nếu đặt điện áp xoay chiều vào phần tử mắc nối tiếp cường độ hiệu dụng qua mạch A 0,2A B 0,3A C 0,15A D 0,05A Bài tập 6: Đặt hiệu điện u = Uocosωt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở 80V, hai đầu cuộn dây cảm 120V, hai đầu tụ điện 60V Tính hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A 140V B 220V C 100V D 260V Bài tập 7: Đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở Nếu đặt u = 15√2sin100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây 5V Tính hiệu điện hai đầu điện trở A 5√2V B 5√3V C 10√2V D 10√3V Bài tập Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt) V vào hai đầu điện trở R = 110Ω cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằn 2A Giá trị U A 220V B 220√2 V C 110V D 110√2V Bài tập 11: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ f = 50Hz; R = 33Ω; C = 10−256π10−256π(F); ampe kế 2A Tìm số vôn kế A U = 130V; U1 = 66V; U2 = 112V B U = 137V; U1 = 66V; U2 = 212V C U = 13V; U1 = 66V; U2 = 112V D U = 160V; U1 = 66V; U2 = 112V Bài tập 12: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ U1 = 5V; U2 = 9V; U = 13V Tìm số vơn kế biết mạch có tính dung kháng A 12V B 21V C 15V D 51V Bài tập 13: Cho mạch điện hình vẽ f = 50Hz; R1 = 18Ω; C = 10−34π10−34π (F); R2 = 9Ω; L = 25π25π Vơn kế V2 82V Tìm số ampe kế số các vôn kế lại A I =2A; U1 = 36V; U3 = 80V; U = 54V B I = 2A; U1 = 30V; U3 = 40V; U = 54V C I = 5A; U1 = 36V; U3 = 40V; U = 54V D I = 1A; U1 = 36V; U3 = 80V; U = 54V Bài tập 14: Mạch RLC không phân nhánh Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U khơng đổi tần số f điện áp hai đầu điện trở U√3/2, hai đầu cuộn cảm U/2 Tính điện áp hiệu dụng đầu phần tử RLC tần số mạch 2f A UR = U√3/2; UL = 3U/2; UC = U B UR = U/2; UL = √3U; UC = U/2 C UR = U√3/2; UL = U; UC = U/2 D UR = U; UL = U; UC = U Bài tập 15: đặt điện áp u = U√2cos(ωt + φ) có U khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Cuộn dây cảm, tụ điện có C thay đổi Khi C = C1 UL = 310V; UC = UR = 155V Khi C = C2 UC2 = 155√2V Tính điện áp hai đầu cuộn dây A 175,3V B 350,7V C 120,5V D 354,6V Bài tập 16 Khi đặt hiệu điện u = Uosin(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đàu cuộn dây hai bảntụ 30V, 120V, 80V, Giá trị Uo A 50V B 30V C 50√2V D 30√2V Bài tập 17 Đặt điện áp u = 150√2cos100πt (V) vào hai đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 150V Hệ số công suất đoạn mạch A ½ B √3/2 C √3/3 D Bài tập 18 đặt điện áp ổn định u = Uocos(ωt) vào hai đầu cuộn dây có điện trở R cường độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha π/3 so với u Tổng trở cuộn dây A R√2 B R√3 C 3R D 2R Bài tập 19 có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở R = 50Ω hệ số cơng suất cuộn dây 0,8 Cảm kháng cuộn dây A 37,5Ω B 91Ω C 45,5Ω D 75Ω Bài tập 20 Đặt điện áp u = Uocos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp Hệ số công suất đoạn mạch A ωLRωLR B R√R2+(ωL)2RR2+(ωL) C RωLRωL D ωL√R2+(ωL)2ωLR2+(ωL)2 Bài tập 22 mắc điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C vào điện áp xoay chiều ổn định cường độ dòng điện hiệu dụng mạch 2A, 1A, 3A Khi mắc nối tiếp ba phần từ R, L, C mắc vào điện áp xoay chiều cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A 3√2A B 6A C 1,2A D 1,25A Bài tập 23 đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V tần số không đổi vào hai đầu A, B đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm tụ điện Các giá trị R, L, C hữu hạn khác không Với C = C1 điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở R có giá trị không đổi khác không thay đổi giá trị R biến trở Với C = C1/2 điện áp hiệu dụng A N A 200V B 100√2V C 100V D 200√2V Bài tập 24 đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thấy giá trị cực đại 100V điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 36V Giá trị U A 80V B 136V C 64V D 48V Bài tập 25 Cho mạch điện xoay chiều có cuộn dây (L,R) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 240√2cos(100πt); R = 30Ω Tụ điện có điện dung C thay đổi Khi C = C1 = 10-3/π (F) C = C2 = 10-3/7π (F) cường độ dòng điện mạch Tính điện áp hai đầu cuộn dây A 200√2V B 220√2V C 220V D 200V Bài tập 29 Cho mạch điện xoay chiều, phương trình hiệu điện đặt vào hai đầu mạch u= 100√6cos(100πt)V dòng điện qua mạch I=1A Hiệu điện hiệu dụng UR=ULr=100V Gía trị Rvà L A R=100√3Ω ; L=√3/2π (H) B R=100Ω; L=√3/π (H) C R=100Ω; L=√2/2π (H) D R=100Ω; L=1/π Bài tập 30 Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm 1,6/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 1/7π (mF) cho biết hiệu điện đặt vào hai đầu mạch u= 150√2cos(100πt) V dòng điện hiệu dụng qua mạch I=1A điện trở cuộn dây là: A 120Ω B 100Ω C 75Ω D 0Ω Bài tập điện xoay chiều độ lệch pha u i mạch RLC không phân nhánh Bài tập đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có cảm khảng với giá trị R Dộ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện mạch A π/4 B C π/2 D π/3 Bài tập Trong đoạn mạch xoay chiều có tụ điện hiệu điện hai đầu đoạn mạch A sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện B sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện C trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện D trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện Bài tập Đặt điện áp u = Uocos(100πt - π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch i = Iocos(100πt + π/12) A Hệ số công suất đoạn mạch bao nhiêu? A B 0,87 C 0,71 D 0,5 Bài tập Đặt điện áp u = Uocos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện cường độ dòng điện mạch i = Iocos(100πt + φi) (A) Giá trị φi A 3π/4 B π/2 C -3π/4 D -π/2 Bài tập Đặt điện áp u = Uocos(100πt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Cường độ dòng điện mạch i = Iosin(ωt + 2π/3)A Biêt Uo Io không đổi Hệ thức A R = 3Ωl B ωL = 3R C R = ωL√3 D ωL = R√3 Bài tập Đặt vào hai đâu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều u = Uosin (ωt) dòng điện mạch i = Iosin(ωt + π/6) Đoạn mạch ln có A ZL < ZC B ZL = ZC C ZL = R D ZL > ZC Bài tập Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Mối liên hệ R1; R2; C; L để uAE uEB vuông pha nhau? A LCLC = R1R2 B CLCL = R1R2 C LC = R1R2 D LCLC = R1R2R1R2 Bài tập Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM BM mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có điện trở 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm 1/π H Đoạn mạch MB có tụ điện với điện dung thay đổi Đặt điện áp u = Uocos100πt (V) vao hai đầu đoạn mạch AB Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với hai đầu đoạn mạch AM Tính giá trị C1 A 4.10−5πF4.10−5πF B 8.10−5πF8.10−5πF C 2.10−5πF2.10−5π D 10−5πF10−5πF Bài tập Đặt điện áp u = Uocos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở 100√3Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Đoạn MB có tụ điện có điện dung 10−42π10−42πF Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB Xác định giá trị L A 3/π H B 2/π H C 1/π H D √2/π H Bài tập 10 Cho mạch điện hình vẽ Cuộn dây có điện trở R2 độ tự cảm L; R1 = 4Ω; C1 = 10−28π10−28πF R2 = 100Ω; L = 1/π (H); tần số f = 50Hz Tìm điện dung C2 biết hiệu điện uAE uEB pha A 10−28πF10−28πF B 10−43πF10−43πF C 10−68πF10−68π D 10−23πF10−23πF Bài tập 11 Cho đoạn mạch hình vẽ R1 = 8√3Ω; C1 = 10−38π10−38πF; R2 = 8Ω; L = 38,21(mH) dòng điện có tần số 50Hz Biết uAEvà uAB pha Độc lệch pha uAF uFB bao nhiêu? A uAF nhanh pha 90oso với uFB B uAF nhanh pha 60oso với uFB C uAF chậm pha 60oso với uFB D uAF chậm pha 75oso với uFB Bài tập 12 Cho mạch điện hình vẽ uAB = 170cos(100πt) (V) UNB = 170V Dòng điện sớm pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Tính giá trị hiệu dụng uAN A 100V B 85√2V C 141V D 170V Bài tập 13 Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ L = 318mH; R = 22,2Ω; C = 88,5µF; f = 50Hz Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch UAB = 220V Hiệu điện hai đầu cuộn dây nhanh pha cường độ dòng điện mạch góc 60o Tính hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây A 247,2V B 294,4V C 400V D 432V Bài tập 14 Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ uAB = 400(ωt) V bỏ qua điện trở dây nối khóa K cho ZC = 100√3 Ω +/ Khi khóa K đóng dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng √2 A lệch pha π/3 so với hiệu điện +/ Khi khóa K mở dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng 0,4√2 A pha với hiệu điện Tính giá trị r cuộn dây A 400Ω B 150Ω C 100Ω D 200Ω Bài tập 15 đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện cuộn cảm mắc nối tiếp Độ lệch pha điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu đoạn mạch A π/2 B π C -π/2 D π/6 -π/6 Bài tập 16 đoạn mạch điện xoay chiều AB chứa phần tử: điện trở thuần, cuộn dây tụ điện Khi đặt hiệu điện u = Uocos(ωt + π/6) lên hai đầu A B dòng điện mạch có biểu thức i = Iocos(ωt - π/3) Đoạn mạch AB chứa A cuộn dây cảm B điện trở C tụ điện D cuộn dây có điện trở Bài tập 17 đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm mắc nối tiếp với điện trở hiệu điện xoay chiều cảm kháng cuộn dây √3 lần giá trị điệnt trở Pha dòng điện đoạn mạch so với pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch A chậm pha góc π/3 B nhanh pha góc π/3 C nhanh pha góc π/6 D chậm pha góc π/6 Bài tập 18 đặt điện áp u = Uocos(ωt + π/4) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện cường độ dòng điện mạch i = Iocos(ωt + φi) Giá trị φi A -π/2 B -3π/4 C π/2 D 3π/4 Bài tập 19 mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện mạch A trễ pha π/2 B sớm pha π/4 C sớm pha π/2 D trễ pha π/4 Bài tập 20 Đặt điện áp u = Uocos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R tụ điện C mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu điện trở điện áp hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng Phát biểu sau sai A i trễ pha π/4 so với u B uR sớm pha π/4 so với u C i sớm pha π/4 so với u D uR pha với i Bài tập 21 đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 40Ω tụ điện mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng tụ điện A 40√3 Ω B 4√3/3 Ω C 40 D 20√3 Ω Bài tập 22 đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhanh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch, đoạn mạch gồm A tụ điện biến trở B cuộn dây cảm tụ điện với cảm kháng nhỏ dung kháng C điện trở tụ điện D điện trở cuộn cảm Bài tập 23 đặt điện áp u = Uocos(ωt) có ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tử cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Khi ω < 1√LC1LC A điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D cường độ dòng điện đoạn mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Bài tập 24 cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện mạch π/3 Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện √3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây so với điện áp hai đầu đoạn mạch A B π/2 C -π/3 D 2π/3 Bài tập 25 Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện Biết điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Mối liên hệ điện trở R với cảm kháng ZL cuộn dây dung kháng ZCcủa tụ điện A R2 = ZC(ZL - ZC) B R2 = ZC(ZC - ZL) C R2 = ZL(ZC - ZL) D R2 = ZL(ZL- ZC) Bài tập viết phương trình u, i: Bài tập Đặt điện áp u = Uocos(ωt) vào hai đầu điện trở cường độ dòng điện qua R la A i = (Uo/R)cos(ωt + π/2) B i = (Uo/R√2)cos(ωt) C i = (Uo/R)cos(ωt) D i = (Uo/R√2)cos(ωt - π/2) Bài tập đặt điện áp u = Uocos(ωt) vào hai đầu cuộnc cảm có độ tự L cường độ dòng điện qua cuộn cảm A i = (Uo/ωL)cos(ωt + π/2 B i = (Uo/ωL√2)cos(ωt + π/2) C i = (Uo/ωL)cos(ωt - π/2) D i = (Uo/ωL√2)cos(ωt - π/2) Bài tập đặt điện áp u = Uocos(ωt) vào hai đầu tụ điện có điện dung C cường độ dòng điện mạch có biểu thức A i = (ωCUo)cos(ωt + π/2) B i = (ωCUo/√2)cos(ωt + π/2) C i = (Uo/ωC)cos(ωt - π/2) D i = (Uo/ωC√2)cos(ωt - π/2) Bài tập đặt điện áp u = Uocos(100πt - π/3) vào hai đầu tụ điện có điện dung 2.10−4π2.10−4πF Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 150V cường độ dòng điện mạch 4A Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = 4√2cos(100πt + π/6) (A) B i = 5cos(100πt + π/6) (A) C i = 5cos(100πt - π/6) (A D i = 4√2cos(100πt - π/6) (A) Bài tập đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt + π/3) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2π H Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100√2 cường độ dòng điện qua cuộn cảm 2A Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = 2√3cos(100πt - π/6) (A) B i = 2√3cos(100πt + π/6) (A) C i = 2√2cos(100πt + π/6) (A) D i = 2√2cos(100πt - π/6) (A) Bài tập Khi đặt hiệu điện không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm 1/4π (H) dòng điện mạch dòng điện chiều có cường độ 1A Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 150√2cos(120πt) (V) biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = 5√2cos(120πt - π/4) (A) B i = 5cos(120πt + π/4) (A) C i = 5√2cos(120πt + π/4) (A) D i = 5cos(120πt - π/4) (A) Bài tập Điện áp xoay chiều uAM = 120√2.cos(100πt) (V) vào hai đầu điện trở R = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10-3/4π (F) Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch A i = 3cos(100πt + π/6) (A) B i = 2√2cos(100πt + π/6) (A) C i = 3cos(100πt + π/4) (A) D i = 2√2cos(100πt + π/4) (A) Bài tập Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt - π/2) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có r = 50Ω độ tự cảm L = 25.10-2/π (H) mắc nối tiếp với điện trở thuận R = 20Ω Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = 2√2cos(100πt - π/4) (A) B i = 4cos(100πt + π/4) (A) C i = 4cos(100πt - 3π/4) (A) D i = 2√2cos(100πt + π/4) (A) Bài tập Mạch R,L,C khơng phân nhánh có R = 100Ω; C = 10-4/2π F; L = 3/π Cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2cos100πt (A) Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu đoạn mạch A u = 200√2cos(100π + π/4)V B u = 200√2cos(100πt - π/4) V C u = 200cos(100πt + π/4) V D u = 200√2cos(100πt - π/4) V Bài tập 10 Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt) (V) vào hai đầu mạch RLC nối tiếp có R = 100Ω; C = 104 /2π F; L = 1/π H Biểu thức cường độ mạch A i = 2,2√2cos(100πt + π/4) A B i = 2,2cos(100πt - π/4) A C i = 2,2cos(100πt + π/4) A D i = 2,2√2cos(100πt - π/4) A 10 Bài tập 28: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở 40 ( Ω), có cảm kháng 60 ( Ω), tụ điện có dung kháng 80 ( Ω) biến trở R (0 ≤ R < ∞) Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định 200 V – 50 Hz Khi thay đổi R cơng suất toả nhiệt toàn mạch đạt giá trị cực đại A 1000 (W) B 144 (W) C 800 (W) D 125 (W) Bài tập 29: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở 40 ( Ω), độ tự cảm L = 0,7/π (H), tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) biến trở R Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định 120 V – 50 Hz Khi R = Ro cơng suất toả nhiệt biến trở đạt giá trị cực đại Pm Giá trị Ro Pm A 30 ( Ω) 240 (W) B 50 ( Ω) 240 (W) C 50 ( Ω) 80 (W) D 30 ( Ω) 80 (W) Bài tập 30: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở 30 Ω có cảm kháng 50√3 Ω tụ điện có dung kháng 20√3 Ω Điều chỉnh R để cơng suất R có lớn hệ số cơng suất tồn mạch A 2/√7 B 0,5√3 C 0,5√2 D 3/√7 Bài tập 31: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở r, R biến trở Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định Điều chỉnh biến trở R có giá trị R1 = 50 Ω R2 = 10 Ω cơng suất tiêu thụ biến trở cực đại đoạn mạch cực đại Tính r A 50 Ω B 40 Ω C 30 Ω D 20 Ω Bài tập 34: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở r tụ điện C Điều chỉnh R để công suất R lớn Khi điện áp hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp hai đầu điện trở Hệ số cơng suất mạch A 0,67 B 0,75 C 0,5 D 0,71 Bài tập 35: Đặt điện áp u = U√2cos100πt (V) vào đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có cảm kháng ZL = 40 Ω, điện trở r = 20 Ω tụ điện có dung kháng ZC = 60 Ω Điều chỉnh R để công suất R lớn Khi điện áp hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây tụ điện 150 V Tính U A 150 V B 261 V C 277 V D 100 V Bài tập 36: Đặt điện áp 170 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm L, tụ điện C điện trở Ro Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R lớn điện áp hiệu dụng R 100 V Tính điện áp hiệu dụng Ro A 44,5 V B 89,6 V C 70 V D 45 V Bài tập tượng cộng hưởng điện mạch điện xoay chiều Bài tập 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị phần tử cố định Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có tần số thay đổi Khi tần số góc dòng điện ωo cảm kháng dung kháng có giá trị 20 Ω 80 Ω Để mạch xảy cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc dòng điện đến giá trị ω A ωo B 0,25 ωo C 0,5 ωo D ωo Bài tập 2: Một cuộn dây có điện trở 100 (Ω) có độ tự cảm 1/π (H), nối tiếp với tụ điện có điện dung 500/π (µF) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số 50 (Hz) Để dòng điện mạch pha với điện áp ta phải ghép nối tiếp với tụ C tụ C1 có điện dung bao nhiêu? A 500/π (µF) B 250/π (µF) C 125/π (µF) D 50/π (µF) Bài tập 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây cảm L, tụ điện C biến trở R mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thấy 4π2f2LC = Khi thay đổi R 17 A điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở thay đổi B tổng trở mạch không đổi C công suất tiêu thụ mạch thay đổi D hệ số công suất mạch thay đổi Bài tập 4: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện trở mạch R = 50Ω Khi xảy cộng hưởng tần số f1 cường độ dòng điện 1A Chỉ tăng tần số mạch điện lên gấp đơi cường độ hiệu dụng mạch 0,8 A Cảm kháng cuộn dây tần số f1 A 25 Ω B 50 Ω C 37,5 Ω D 75 Ω Bài tập 5: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB cơng suất tiêu thụ đoạn mạch AB 85 W Khi LCω2 = độ lệch pha uAM uMB 90o Nếu đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch MB đoạn mạch tiêu thụ cơng suất bằng: A 85 W B 135 W C 110 W D 170 W Bài tập 6: Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số f Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch với thành mạch cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số A f B 1,5f C 2f D 3f Bài tập 7: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện có điện dung C Điện áp hai đầu đoạn AB là: u = Uo√2 cosωt (V) điện áp L uL = Uo√2 cos(ωt + π/3) (V) Muốn mạch xảy cộng hưởng điện dung tụ A C√2 B 0,75C C 0,5C D 2C Bài tập 8: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện điện trở R Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V cảm kháng cuộn cảm 25Ω dung kháng tụ 100Ω Nếu tăng tần số dòng điện lên hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R A V B 120 V C 240 V D 60 V Bài tập 9: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện điện trở R Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U dung kháng gấp bốn lần cảm kháng Nếu tăng tần số dòng điện k lần điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R U Giá trị k A 0,5 B C D 0,25 Bài tập 10: Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz Điều chỉnh L để R2 = 6,25L/C điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB góc π/2 Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 40 (V) B 30 (V) C 50 (V) D 20 (V) Bài tập 11: Mạch gồm cuộn cảm tụ điện có điện dung thay đổi mắc nối tiếp mắc vào nguồn xoay chiều u = 100√2 cosωt (V), ω không đổi Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng, lúc hiệu điện hiệu dụng đầu cuộn cảm 200 (V) Khi hiệu điện hiệu dụng tụ A 100√3 (V) B 200 (V) C 100 (V) D 100√2 (V) Bài tập 12: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C cuộn cảm L,r Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 120V – 50Hz điện áp hai đầu đoạn R-C điện áp đầu đoạn C-Lr có giá trị hiệu dụng 90 V mạch có cộng hưởng điện Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện A 30√2 V B 60√2 V C 30√3 V D 30 V 18 Bài tập 15: Mạch xoay chiều R1; L1; C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f1 Mạch xoay chiều R2; L2; C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f2 Biết C1 = 2C2 f2 = 2f1 Mắc nối tiếp hai mạch với tần số cộng hưởng A f1√2 B f1 C 2f1 D f1√3 Bài tập 16 Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(2πft), có Uo khơng đổi f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp f = fo đoạn mạch có cộng hưởng điện Giá trị fo A 2√LC2LC B 2π√LC2πLC C 1√LC1LC D 12π√LC12πLC Bài tập 17 mạch R, L, C nối tiếp u = 220√2cos(ωt) V ω thay đổi Điện áp hiệu dụng đầu R biểu thức dòng điện có dạng i = Iocos(ωt) A 220√2V B 220V C 110V D 110√2V Bài tập 18 mạch điện không phân nhanh gồm biến trở R = 100Ω, cuộn cảm L = 1/π H tụ điện có điện dung C thay đổi Ghép mạch vào nguồn có u = 220√2cos(100πt)V Thay đổi C để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng UR = 220V Biểu thức sau cho cường độ dòng điện A i = √2cos(100πt)AB i = cos(100πt + π/2)AC i = √2cos(100πt - π/2)AD i = cos(100πt + π)A Bài tập 19 mạch R, L, C nối tiếp R = 50Ω; L = 2/π H; u = 220√2cos(100πt)V Tụ điện có C thay đổi Xác định C để điện áp pha với cường độ dòng điện A C = 10-4/π FB C = 2.10-4/π FC C = 10-4/3π FD C = 10-4/2π F Bài tập 20 đặt điện áp u = 220√2cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm R = 110Ω, cuộn cảm tụ điện Khi uL = 110√2cos(100πt + π/2)V Cơng suất tiêu tụ mạch A 200W B 440W C 100W D 300W Bài tập 21 đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 50Hz vào mạch nối tiếp gồm R = 30Ω cuôn cảm L = 0,4/π H tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại A 60V B 160V C 120√2V D 100√2 I/ Bài tập thay đổi giá trị L để ULmax Tóm tắt lý thuyết Bài tập 1: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 60 Ω điện trở 20 Ω Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 20√5cos100πt (V) Khi cảm kháng ZL điện áp hiệu dụng cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax Giá trị ZL ULmax A 200/3 Ω 200 (V) B 200/3 Ω 100 (V) C 200 Ω 200 (V) D 200 Ω 200 (V) Bài tập 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thấy giá trị cực đại 100 V điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 36 V Giá trị U A 80 V B 136 V C 64 V D 48 V Bài tập 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C điện trở R Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100√6cos100πt (V) Khi điện áp hiệu dụng cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax điện áp hiệu dụng tụ 200 (V) Giá trị ULmax A 100 (V) B 150 (V) C 300 (V) D 200 (V) Bài tập 4: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết dung kháng tụ điện R√3 Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, A điện áp hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch 19 B điện áp hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C mạch có cộng hưởng điện D điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Bài tập 5: Cho mạch điện xoay chiều L, R, C mắc nối thứ tự (cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được) Điều chỉnh L để ULmax UR = 50√3 V Lúc này, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch -150√2 V điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa RC -50√2 V Tính trị hiệu dụng điện áp hai đầu đoạn mạch AB A 100V B 615 V C 200 V D 300 V Bài tập 6: Đặt điện áp u = 100√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điệntrở R, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết hệ số công suất đoạn RC 0,8 Khi L thay đổi ULmax A 100 (V) B 150 (V) C 300 (V) D 200 (V) Bài tập 7: Đặt điện áp u = 100√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điện áp URC lệch pha với dòng điện π/12 Điều chỉnh L để u sớm i π/6 UL A 100 (V) B 150 (V) C 300 (V) D 73,2 (V) Bài tập 8: Đặt điện áp u = U√2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm tụ điện C, điện trở R cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điều chỉnh L để ULmax hệ số cơng suất mạch 0,5 Hệ số công suất đoạn RL lúc A 0,7 B 0,6 C 0,5 D 0,4 Bài tập 9: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 100 Ω cuộn dây cảm L thay đổi giá trị Khi cơng suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực đại mà tăng cảm kháng thêm 50 Ω điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại Tính dung kháng tụ A 100 Ω B 50 Ω C 150 Ω D 200 Ω Bài tập 10: Chọn phát biểu SAI Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện cuộn cảm thuần, xảy cộng hưởng Nếu tăng độ tự cảm cuộn cảm lượng nhỏ thì: A Điện áp hiệu dụng điện trở giảm B Công suất toả nhiệt toàn mạch giảm C Điện áp hiệu dụng cuộn cảm giảm D Điện áp hiệu dụng cuộn cảm tăng Bài tập 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Dùng ba vơn kế xoay chiều có điện trở lớn để đo điện áp hiệu dụng phần tử Điều chỉnh giá trị L thấy điện áp hiệu dụng cực đại cuộn cảm lớn gấp lần điện áp hiệu dụng cực đại điện trở Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại cuộn cảm gấp lần điện áp hiệu dụng cực đại tụ? A lần B lần C 3√2 lần D 2/√3 lần Bài tập 12: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Đoạn mạch MB có cuộn cảm với độ tự cảm L thay đổi Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng cuộn cảm cực đại, uAM = 100√2cos(100πt + φ) (V) Giá trị C φ A 0,2/π (mF) -π/3 B 0,1/π (mF) -π/3 C 0,1/π (mF) -π/4 D 0,05/π (mF) -π/4 Bài tập 13: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch ổn định Cho L thay đổi Khi L = L1 điện áp hiệu dụng hai tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R 220 V Khi L = L2 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn 275 V, điện áp hiệu dụng hai đầu 20 điện trở 132 V Lúc điện áp hiệu dụng hai tụ điện A 96 V B 451 V C 457 V D 99 V Bài tập 14: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi L = L1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại ULmax điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha dòng điện mạch 0,235α (0 < α < π/2) Khi L = L2 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị 0,5ULmaxvà điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện α Giá trị α gần giá trị sau đây: A 0,24 rad B 1,49 rad C 1,35 rad D 2,32 rad II/ Khi C thay đổi để UCmax Bài tập 20: Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 20 Ω cuộn dây có độ tự cảm 1,4/π (H) điện trở 30 Ω tụ xoay có điện dung thay đổi C Điện áp hai đầu đoạn mạch: u = 100√2cos100πt (V) Tìm C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại Tìm giá trị cực đại Bài tập 21: Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 30√2Ω cuộn dây có độ tự cảm 0,3√2/π (H) điện trở 30√2Ω tụ xoay có điện dung thay đổi C Điện áp hai đầu đoạn mạch: u = 240√2cos100πt (V) Khi C = Cm điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại Um Giá trị Cm Umlần lượt A 16 (µF) 158 (V) B 15 (µF) 158 (V) C 16 (µF) 120 (V) D 15 (µF) 120 (V) Bài tập 22: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC với điện dung C thay đổi giá trị Điều chỉnh C để thay đổi dung kháng ZC tụ thấy: Khi ZC = 50 Ω cơng suất tiêu thụ mạch lớn nhất, ZC = 55 Ω điện áp hiệu dụng tụ lớn Tính điện trở R A 5√3Ω B 5√10Ω C 5√2Ω D 5Ω Bài tập 24: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt (U khơng đổi, t tính s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm 0,2/π H tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện để điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại U√3 Điện trở R A 10 Ω B 20√2Ω C 10√2Ω D 20 Ω Bài tập 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 160 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Khi điện áp đoạn RL lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch, điện áp hiệu dụng tụ 200 V Điện áp hiệu dụng điện trở R A 120 V B 72 V C 96 V D 40 V Bài tập 27: Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L điện trở R tụ xoay có điện dung thay đổi C Điện áp hai đầu đoạn mạch: u = 30√2cos100πt (V) Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng tụ điện đạt giá trị cực đại 50 V Khi điện áp hiệu dụng cuộn dây A 20 (V) B 40 (V) C 100 (V) D 30 (V) Bài tập 28: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi mắc vào nguồn điện xoay chiều u = U0cosωt (V) Thay đổi C để điện áp hiệu dụng tụ cực đại giá trị cực đại 2U0 Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lúc A 3,5U0 B 3U0 C U0 D √2U0 Bài tập 31: Đặt điện áp u = 150√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở R cuộn cảm Biết hệ số công suất đoạn RL 0,6 Khi C thay đổi UCmax A 100 (V) B 150 (V) C 300 (V) D 250 (V) 21 Bài tập 32: Đặt điện áp u = 200√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở R, cuộn cảm Điện áp URL lệch pha với dòng điện π/4 Điều chỉnh C để u sớm i π/6 UL A 100 (V) B 150 (V) C 300 (V) D 73,2 (V) CHUYÊN ĐỀ R - L - C CÓ GIÁ TRỊ THAY ĐỔI 43: Hiệu điện đầu AB: u = 120sin ωt (V) R = 100 Ω ; cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi r = 20 Ω ; tụ C có dung kháng 50 Ω Điều chỉnh L để ULmax, giá trị ULmax A 65V B 80V C 92V 130V 44: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Cho R = 100 Ω ; C = 100/ π ( µ F) Cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u AB = 200sin100 π t(V) Giá trị L để UL đạt cực đại A 1/ π (H) B 1/2 π (H) C 2/ π (H) D 3/ π (H) π 45: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Biết L = 1/ H; R = 100 Ω ; tần số dòng điện f = 50Hz Điều chỉnh C để UCmax Xác định giá trị C đó? A 10-4/ π (F) B 10-4/2 π (F) C 10-4/4 π (F) D 2.10-4/ π (F) 46: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp R = 50 Ω ; cuộn dây cảm có ZL = 50 Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = 100 sin ω t(V) Hiệu điện hai đầu tụ C cực đại dung kháng Z C A 50 Ω B 70,7 Ω C 100 Ω D 200 Ω 47: Cho mạch điện gồm cuộn dây tụ điện mắc nối tiếp Cuộn dây có điện trở hoạt động R = 100 Ω ; độ tự cảm L = / π (H) Hiệu điện uAB = 100 sin100 π t(V) Với giá trị C hiệu điện hai đầu tụ cực đại tính giá trị cực đại đó? Hãy chọn kết 3 A C = B C = 10 −4 F; UCmax = 220V .10 −6 F; UCmax = 180V π 4π C C = D C = 10 −4 F; UCmax = 200V .10 −4 F; UCmax = 120V 4π π 48: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không cảm Biết R = 80 Ω ; r = 20 Ω ; L = 2/ π (H) Tụ C có điện dung biến đổi Hiệu điện hai đầu đoạn mạch u AB = 120 sin(100 π t)(V) Để dòng điện i chậm pha so với uAB góc π /4 điện dung C nhận giá trị A C = 100/ π ( µ F) B C = 100/4 π ( µ F) C C = 200/ π ( µ F) D C = 300/2 π ( µ F) 49: Cho mạch RLC nối tiếp R = 100 Ω ; cuộn dây cảm L = 1/2 π (H), tụ C biến đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = 120 sin(100 π t)(V) Xác định C để UC = 120V A 100/3 π ( µ F) B 100/2,5 π ( µ F) C 200/ π ( µ F) D 80/ π ( µ F) 50: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng u = 200 cos 100πt (V) ; điện trở R = 100 Ω ; C = 31,8 µF Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Tìm L để mạch tiêu thụ cơng suất cực đại, tính giá trị cơng suất cực đại đó? 1 (H); Pmax = 200 W A L = B L = (H); Pmax = 100W 2π π 1 ( H); Pmax = 100W C L = D L = (H); Pmax = 200 W 2π π 51: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng u = 200 cos 100πt (V) ; điện trở R = 100 Ω ; C = 31,8 µF Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được(L > 0) Mạch tiêu thụ công suất 100W cuộn cảm có độ tự cảm L bằng: 22 1 (H) (H) B C (H) D (H) π 2π π π 52: Cho mạch RLC nối tiếp, biết ZL = 100 Ω ; ZC = 200 Ω , R = 50 Ω Mắc thêm điện trở R0 với điện trở R để công suất mạch đạt giá trị cực đại Cho biết cách ghép tính R0 ? A Mắc song song, R0 = 100 Ω B Mắc nối tiếp, R0 = 100 Ω C Mắc nối tiếp, R0 = 50 Ω D Mắc song song, R0 = 50 Ω 53: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = / 25π(H) , R = Ω , điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = U cos 100πt (V) Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng tụ điện đạt giá trị cực đại 200V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng: A 100V B 200V C 120V D 220V 50 / π ( µ F ) 54: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C = ; độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200 cos100πt (V) Để hệ số công suất cos ϕ = độ tự cảm L bằng: 1 A (H) B (H) C (H) D (H) π 2π 3π π 55: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C = 50 / π(µF) ; độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200 cos100πt (V) Để hệ số cơng suất cos ϕ = / độ tự cảm L bằng: A (H) (H) B (H) (H) π π π π 2 C (H) (H) D (H) (H) π π 2π π 56: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C = 50 / π(µF) ; độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200 cos100πt (V) Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại cảm kháng bằng: A 200 Ω B 300 Ω C 350 Ω D 100 Ω 57: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; điện áp xoay chiều hai đầu A đoạn mạch có dạng u = U cos 100πt (V) , mạch có L biến đổi Khi L = / π (H) ULC = U/2 mạch có tính dung kháng Để ULC = độ tự cảm có giá trị 1 A (H) B (H) C (H) D (H) π 2π 3π π 58: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có Z L = 100 Ω , ZC = 200 Ω , R biến trở Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 cos 100πt (V) Điều chỉnh R để UCmax A R = UCmax = 200V B R = 100 Ω UCmax = 200V C R = UCmax = 100V D R = 100 Ω UCmax = 100V 59: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 160 cos 100πt ( V) Điều chỉnh L C R A L đến điện áp (UAM) đạt cực đại UMB = 120V Điện áp hiệu M dụng cuộn cảm cực đại bằng: A 300V B 200V C 106V D 100V 60: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết Z L = 300 Ω , ZC = 200 Ω , R biến trở Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200 cos 100πt (V) Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại A Imax = 2A B Imax = 2 A C Imax = A D Imax = 4A 23 B 61: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = / 25π(H) , R = Ω , điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = 80 cos100πt (V) Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng tụ điện đạt giá trị cực đại 100V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RL bằng: A 100V B 200V C 60V D 120V 62: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết Z L = 300 Ω , ZC = 200 Ω , R biến trở Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200 cos 100πt (V) Điều chỉnh R để công suất đạt cực đại A Pmax = 200W B Pmax = 250W C Pmax = 100W D Pmax = 150W 63: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C = 50 / π(µF) ; độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200 cos100πt (V) Điều chỉnh L để Z = 100 Ω điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở A 100V B 200V C 100 V D 150V 50 / π ( µ F ) 64: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C = ; độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai u = 200 cos 100 π t ( V ) đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định Điều chỉnh L để Z = 100 Ω , UC = 100V điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 200V B 100V C 150V D 50V TẦN SỐ CÓ GIÁ TRỊ THAY ĐỔI 65: Một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 1000 Ω , tụ điện với điện dung C = µ F cuộn dây cảm với độ tự cảm L = 2H Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc dòng điện Với tần số góc điện áp hiệu dụng cuộn dây cực đại ? A 103rad/s B π 103rad/s C 10 / rad/s D 103 rad/s 66: Một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 1000 Ω , tụ điện với điện dung C = 10 -6F cuộn dây cảm với độ tự cảm L = 2H Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch giữ khơng đổi Thay đổi tần số góc dòng điện Với tần số góc điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại? A 103rad/s B π 103rad/s C 103/ rad/s D 0,5.103 rad/s 67: Cho mạch RLC nối tiếp Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số thay đổi Khi tần số dòng điện xoay chiều f1 = 25Hz f2 = 100Hz cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại tần số dòng điện xoay chiều là: A f0 = 100Hz B f0 = 75Hz C f0 = 150Hz D f0 = 50Hz 68: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f cảm kháng 36 Ω dung kháng 144 Ω Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz cường độ dòng điện pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Giá trị tần số f1 A 50(Hz) B 60(Hz) C 85(Hz) D 100(Hz) π 69: Mạch RLC nối tiếp cú R = 100 Ω , L = / (H) Điện ỏp hai đầu đoạn mạch cú biểu thức u = U0cos(2 π ft), cú tần số biến đổi Khi f = 50Hz thỡ cường độ dũng điện trễ pha so với điện ỏp hai đầu mạch điện gúc π /3 Để u i cựng pha thỡ f cú giỏ trị A 100Hz B 50 Hz C 25 Hz D 40Hz 70: Cho mạch RLC mắc nối tiếp R = 50 Ω ; cuộn dây cảm L = 318mH; tụ có C = 31,8 µ F Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U cos ω t Biết ω > 100 π (rad/s), tần số ω để công suất đoạn mạch nửa công suất cực đại A 125 π (rad/s) B 128 π (rad/s) C 178 π (rad/s) D 200 π (rad/s) 24 71: Cho mạch RLC mắc nối tiếp : R = 50 Ω ; cuộn dây cảm L = 0,8H; tụ có C = 10 µ F; điện áp hai đầu mạch u = U cos ω t( ω thay đổi được) Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn tần số góc ω A 254,4(rad/s) B 314(rad/s) C 356,3(rad/s) D 400(rad/s) 72: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có tần số thay đổi Khi tần số dòng điện xoay chiều f = 25Hz f2= 100Hz cường độ dòng điện mạch có giá trị Hệ thức L, C với ω1 ω thoả mãn hệ thức sau ? A LC = 5/4 ω12 B LC = 1/4 ω12 C LC = 4/ ω22 D B C 73: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100 Ω , L = 1/ π H, C = 100/ π µ F Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 cos( ω t), có tần số f biến đổi Điều chỉnh tần số để điện áp cuộn cảm cực đại, điện áp cực đại cuộn cảm có giá trị là: A 100V B 100 V C 100 V D 200V 74: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R = 50 Ω , cuộn dây cảm có độ tự cảm L = π / 10 (H) tụ điện có điện dung C = 100 / π(µF) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U cos ω t, tần số dòng điện thay đổi Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại tần số dòng điện xoay chiều bằng: A 58,3Hz B 85Hz C 50Hz D 53,8Hz 75: Đặt vào hai đầu tụ điện điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi tần số f = 50Hz cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ 1A Để cường độ dòng điện hiệu dụng 4A tần số dòng điện f2 bằng: A 400Hz B 200Hz C 100Hz D 50Hz 76: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R = 210 Ω Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dang u = U cos ω t, tần số góc biến đổi Khi ω = ω1 = 40π(rad / s) ω = ω2 = 250π(rad / s) cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị Để cường độ dòng điện mạch đạt giá trị lớn tần số góc ω bằng: A 120 π (rad/s) B 200 π (rad/s) C 100 π (rad/s) D.110 π (rad/s) 77: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở R = 100 Ω , cuộn cảm có độ tự cảm L = / π (H) tụ điện có điện dung C = 100 / π ( µF ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 cos ω t, tần số dòng điện thay đổi Để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại tần số góc dòng điện bằng: A 100π (rad/s) B 100 3π (rad/s) C 200π (rad/s) D 100π / (rad/s) 78: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở R = 100 Ω , cuộn cảm có độ tự cảm L = / π (H) tụ điện có điện dung C = 100 / π ( µF ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 cos ω t, tần số dòng điện thay đổi Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng tụ điện đạt cực đại, giá trị cực đại bằng: A 100V B 50V C 100 V D 150V 79: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U cos ω t, tần số dòng điện thay đổi Khi tần số dòng điện f = 50Hz cơng suất tiêu thụ mạch lớn nhất, tần số dòng điện f f2 mạch tiêu thụ công suất P Biết f + f2 = 145Hz(f1 < f2), tần số f1, f2 A 45Hz; 100Hz B 25Hz; 120Hz C 50Hz; 95Hz D 20Hz; 125Hz 25 10 −3 F mắc nối tiếp với điện trở R = 100 Ω , 80: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = 12 3π mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f Để điện áp hai đầu mạch lệch pha so với cường độ dòng điện góc π / tần số dòng điện bằng: A 50 Hz B 25Hz C 50Hz D 60Hz 81: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 200 Ω , L = / π H, C = 100 / πµF Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 100 cos ωt , có tần số thay đổi Khi tần số góc ω = ω1 = 200π (rad/s) cơng suất mạch 32W Xác định ω = ω2 để công suất 32W A 100 π (rad/s) B 300 π (rad/s) C 50 π (rad/s) D 150 π (rad/s) 82: Cho mạch điện gồm điện trở R = 100 Ω cuộn dây cảm có L = / 2π H mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức dạng u = U cos ω t, tần số dòng điện biến đổi Để dòng điện điện áp hai đầu mạch điện lệch pha góc π / tần số dòng điện bằng: A 50Hz B 60Hz C 100Hz D 120Hz 10 −3 83: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 50 Ω , ZL = 100 Ω , C = H Đặt vào 3π hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số góc thay đổi Để cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc π / tần số góc bằng: A 200 π (rad/s) B 50 π (rad/s) C 120 π (rad/s) D 100 π (rad/s) 84: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, biết cuộn dây cảm có độ tự cảm L = / π H, tụ điện có điện dung C = 100 / πµF Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều có tần số biến đổi Khi U L = UC tần số dòng điện bằng: A 100Hz B 60Hz C 120Hz D 50Hz CHUYÊN ĐỀ TÌM PHẦN TỬ CỦA MẠCH Câu 1: Cho nhiều hộp kín giống nhau, hộp chứa ba phần tử R 0, L0 C0 Lấy hộp mắc nối tiếp với điện trở R = 20 Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức dạng u = 200 cos 100πt (V) dòng điện mạch có biểu thức i = 2 sin(100πt + π / 2)(A) Phần tử hộp kín A L0 = 318mH B R0 = 80 Ω C C0 = 100 / πµF D R0 = 100 Ω Câu 2: Cho nhiều hộp kín giống nhau, hộp chứa ba phần tử R 0, L0 C0 Lấy hộp mắc nối tiếp với cuộn dây cảm có L = / π (H) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức dạng u = 200 cos 100πt (V) dòng điện mạch có biểu thức i = cos(100πt − π / 3)(A) Phần tử hộp kín A R0 = 100 3Ω B C0 = 100 / πµF C R0 = 100 / 3Ω D R0 = 100Ω Câu 5: Cho hộp kín gồm phần tử R 0, L0 C0 mắc nối tiếp Mắc hộp kín nối tiếp với tụ điện 103 µF Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức có điện dung C = 3π u = 120 cos(100πt + π / 4)(V) dòng điện mạch i = 2 cos 100πt ( A) Các phần tử hộp kín là: A R0 = 60 2Ω , L0 = / π3 H B R0 = 30 2Ω , L0 = / π3 H C R0 = 30 2Ω , L0 = / π H D R0 = 30 2Ω , L0 = / π3 H 26 Câu 6: Cho mạch gồm điện trở R cuộn dây cảm L mắc nối tiếp, L thay đổi Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch U, tần số góc ω = 200(rad/s) Khi L = L1 = π /4(H) u lệch pha so với i góc ϕ1 L = L2 = 1/ π (H) u lệch pha so với i góc ϕ Biết ϕ1 + ϕ = 900 Giá trị điện trở R A 50 Ω B 65 Ω C 80 Ω D 100 Ω Câu 9: Cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X, đoạn mạch X chứa phần tử R 0, L0 , C0 mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = 120 cos100 π t(V) cường độ dòng điện qua cuộn dâylà i = 0,6 cos(100 π t - π /6)(A) Xác định phần tử đó? A R0 = 173 Ω L0 = 31,8mH B R0 = 173 Ω C0 = 31,8mF C R0 = 17,3 Ω C0 = 31,8mF D R0 = 173 Ω C0 = 31,8 µ F Câu13: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp Biết dung kháng Z C = 48 Ω Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch U, tần số f Khi R = 36 Ω u lệch pha so với i góc ϕ1 R = 144 Ω u lệch pha so với i góc ϕ Biết ϕ1 + ϕ = 900 Cảm kháng mạch A 180 Ω B 120 Ω C 108 Ω D 54 Ω Câu14: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện u = 100 cos ω t(V) Biết uRL sớm pha dũng điện qua mạch gúc π /6(rad), uC u lệch pha π /6(rad) Hiệu điện hiệu dụng hai tụ A 200V B 100V C 100 V D 200/ V Câu19: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp Trong X, Y R, L C Cho biết điện áp hai đầu đoạn mạch u = 200 cos100 π t(V) i = 2 cos(100 π t - π /6)(A) Cho biết X, Y phần tử tính giá trị phần tử đó? A R = 50 Ω L = 1/ π H B R = 50 Ω C = 100/ π µ F C R = 50 Ω L = 1/2 π H D R = 50 Ω L = 1/ π H Câu20: Cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 120 cos100 π t(V) cường độ dòng điện qua cuộn dây i = 0,6 cos(100 π t- π /6)(A) Tìm điện áp hiệu dụng UX hai đầu đoạn mạch X? A 120V B 240V C 120 V D 60 V Câu21: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm phần tử mắc nối tiếp Điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện mạch có biểu thức: u = 100 cos(100 π t - π /2)(V) i = 10 cos(100 π t - π /4)(A) Mạch điện gồm: A Hai phần tử R L B Hai phần tử R C C Hai phần tử L C D Tổng trở mạch 10 Ω Câu22: Cho hộp đen X có chứa phần tử R, L, C mắc nối tếp Mắc hộp đen nối tiếp với cuộn dây cảm có L = 318mH Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 cos(100 π t- π /3)(V) dòng điện chạy mạch có biểu thức i = cos(100 π t- π /3)(A) Xác định phần tử hộp X tính giá trị phần tử ? A R = 50 Ω ; C = 31,8 µ F B R = 100 Ω ; L = 31,8mH C R = 50 Ω ; L = 3,18 µ H D R = 50 Ω ; C = 318 µ F Câu 22: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 10 Ω L = 0,9H, C thay đổi Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện u = 100cos(100t)V Khi C = Co hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R trễ pha π/6 so với hiệu điện u Khi đó: A Co = 100μF B Co = 500/3μF C Co = 125μF D Co = 250/3μF Câu 23: Mạch điện AB chứa hai ba phần tử R, L, C Khi mắc vào hai đầu A, B hiệu điện xoay chiều u = 160cos(100t - π/4)V, cường độ dòng điện qua mạch i = 2 cos(100t - π/2)A Mạch AB chứa: A R C, với R = 4Ω C = 250μF B L C, với ZL - ZC = 8Ω 27 C L C, với ZC - ZL = 8Ω D R L, với R = 40Ω L = 0,4H VI MÁY ĐIỆN – MÁY BIẾN ÁP XOAY CHIỀU Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích vòng 54 cm Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 0,2 T Từ thơng cực đại qua khung dây A 0,27 Wb B 1,08 Wb C 0,81 Wb D 0,54 Wb Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto quay với tốc độ 375 vòng/phút Tần số suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo 50 Hz Số cặp cực rôto A 12 B C 16 D Một động không đồng ba pha mắc theo kiểu hình nối vào mạch điện ba pha có điện áp pha U Pha = 220V Công suất điện động 6, kW; hệ số công suất động Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây động A 20 A B 60 A C 105 A D 35 A Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích vòng 220 cm Khung quay với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối xứng nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có ur véc tơ cảm ứng từ B vng góc với trục quay có độ lớn A 110 V B 220 V C 110 V T Suất điện động cực đại khung dây 5π D 220 V Một máy biến có tỉ lệ số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp 10 Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A 10 V B 10V C 20 V D 20V 6: Một máy phát điện xoay chiều pha có cặp cực, rơto quay với tốc độ 900vòng/phút Máy phát điện thứ hai có cặp cực Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ quay rơto hai dòng điện máy phát hòa vào mạng điện? A 750vòng/phút B 1200vòng/phút C 600vòng/phút D 300vòng/phút 7: Nhà máy điện Phú Mỹ sử dụng rơto nam châm có cực nam bắc để tạo dòng điện xoay chiều tần số 50Hz.Rôto quay với tốc độ A 1500 vòng /phút B 3000 vòng /phút C vòng /s D 10 vòng /s Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng Điện áp cường độ dòng điện mạch sơ cấp 120V 0,8A Điện áp công suất cuộn thứ cấp A V; 96 W B 240 V; 96 W C V; 4,8 W D 120 V; 48 W 28 Với công suất cần truyền tải, tăng điện áp hiệu dụng nơi truyền tải lên 20 lần cơng suất hao phí đường dây A giảm 400 lần B giảm 20 lần C tăng 400 lần D tăng 20 lần 10: Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000kW Dòng điện phát sau tăng điện áp lên đến 110kV truyền xa đường dây có điện trở 20 Ω Cơng suất hao phí đường dây A 6050W B 5500W C 2420W D.1653W 11: Rôto máy phát điện xoay chiều nam châm có cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/s Tần số suất điện động máy tạo bao nhiêu? A f=40Hz B.f=50Hz C f=60Hz D.f=70Hz 12: Phản ứng máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống Từ thơng qua vòng dây có giá trị cực đại 2mWb biến thiên điều hòa với tần số 50Hz Suất điện động máy có giá trị hiệu dụng bao nhiêu? A E=88858V B E=88,858V C E=12566V D E=125,66V 13: Một máy phát điện xoay chiều pha có rơto gồm cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát 50Hz rơto phải quay với tốc độ bao nhiêu? A 3000 vòng/phút B 1500 vòng/phút C 750 vòng/phút D 500 vòng/phút 14: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua vòng dây 5mWb Mỗi cuộn dây gồm có vòng? A 198 vòng B 99 vòng C 140 vòng D 70 vòng 15: Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp 2200 vòng 120 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở : A 24V B 17V C 12V D 8,5V 16: Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 6V Số vòng cuộn thứ cấp : A 85 vòng B 60 vòng C 42 vòng D 30 vòng 17: Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp 3000 vòng cuộn thứ cấp 500 vòng, mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz, cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp 12V Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp : A 1,41A B 2,00A C 2,83A D 72,0A 18: Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV công suất 200kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480 kwh Cơng suất điện hao phí đường dây tải điện : 29 A ∆ P=20kW B ∆P=40kW C ∆P=82kW D ∆P=100kW 19: Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV công suất 200kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480 kwh Hiệu suất trình truyền tải điện : A H=95% B H=90% C H=85% D H=80% 20: Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV, hiệu suất trình truyền tải điện H=80% Muốn hiệu suất trình truyền tải tăng đến 95% ta phải : A tăng hiệu điện lên đến 4kV B tăng hiệu điện lên đến 8kV C giảm hiệu điện xuống 1kV D giảm hiệu điện xuống 0,5kV Loại 1: ĐIỆN NĂNG HAO PHÍ Bài tập mẫu Câu Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000kW Dòng điện phát sau tăng lên 110kV truyền xa dây dẫn có điện trở 20Ω, coi dòng điện điện áp pha Điện hao phí đường dây là: A 6050W B 2420W C 5500W D 1653W Bài tập tự giải Câu Cơng suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500kV, truyền công suất điện 12000kW theo đường dây có điện trở 10Ω bao nhiêu? Coi dòng điện điện áp pha A.1736kW 57600W B 576kW C 5760W D Câu Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất P = 1MW Dòng điện máy phát tăng áp truyền xa đường dây có điện trở 25Ω Cơng suất hao phí điện đường dây điện áp đưa lên đường dây 220kV? A ΔP = 113,6W B ΔP = 113,6kW C ΔP = 516,5kW D ΔP = 516,5W Loại 2: HIỆU SUẤT TRUYỀN TẢI Bài tập mẫu Câu Một nhà máy điện sinh công suất 100 000 kW cần truyền tải tới nơi tiêu thụ Biết hiệu suất truyền tải 90% Cơng suất hao phí đường truyền là: A 10 000 kW B 1000 kW C 100 kW 30 D 10 Kw Câu Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn dòng điện xoay chiều pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Hiệu điện hiệu dụng nguồn điện lúc phát U = 5000V, công suất điện 500kW Hệ số công suất mạch điện cosφ = 0,8 Có phần trăm cơng suất bị mát đường dây tỏa nhiệt? A 16,4% B 12,5% C 20% 31 D 8%

Ngày đăng: 03/09/2019, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w