tom tat DONG DIEN XOAY CHIEU cuc chuan ( Luyen thi dai hoc THPTQG )

9 389 1
tom tat  DONG DIEN XOAY CHIEU cuc chuan ( Luyen thi dai hoc THPTQG )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Không giống như kì thi tốt nghiệp, thi đại học không có bất kì một trọng tâm hay giới hạn nào ngoài chương trình SGK đã được lên khung từ trước. Môn Địa lí tưởng chừng như là môn dễ “ăn” nhất trong ba môn thi đại học, nhưng thực tế phản ánh lại không phải như thế. Môn Địa đối với nhiều thí sinh lại trở thành một “chướng ngại vật” khó có thể vượt qua. Tuy nhiên, nếu biết cách học, và kĩ năng làm bài, học sinh hoàn toàn có thể đạt điểm cao, thậm chí điểm tuyệt đối.

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CÁC DẠNG TOÁN PHẦN TỬ BIẾN THIÊN THƯỜNG GẶP TRONG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I Thay đổi giá trị đại lượng (C; L; ω; f)  Bài 1: Mạch RLC có L thay đổi, L = L1 L = L2 (L1 ≠ L2) mạch có đại lượng: Z; I; UR; UC; P; cosφ nhau, φ1 = - φ2 (tức góc lệch u i đối nhau) a Xác định giá trị dung kháng? Z  ZL2  ZC = L1 b Phải điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị để cộng hưởng xãy ra? Z  ZL2 L  L2  ZL = ZC = L1 L = 2  Bài 2: Mạch RLC có C thay đổi, C = C1 C = C2 (C1 ≠ C2) mạch có đại lượng: Z; I; UR; UL; P; cosφ nhau, φ1 = - φ2 (tức góc lệch u i đối nhau) a Xác định giá trị cảm kháng? Z  ZC  ZL= C1 b Phải điều chỉnh điện dung đến giá trị để cộng hưởng xảy ra? Z  ZC  ZC =ZL = C1  1  Hoặc  =   C  C1 C   Bài 3: Mạch RLC có  thay đổi,  = 1  = 2 mạch có đại lượng: Z; I; UR; P; cosφ nhau, φ1 = - φ2 (tức góc lệch u i đối nhau) Hỏi thay đổi  để cộng hưởng xảy ra?  02 = 1.2 0 = 1.2  Bài 4: Mạch RLC có f thay đổi, f = f1 f = f2 mạch có đại lượng: Z; I; UR; P; cosφ nhau, φ1 = - φ2 (tức góc lệch u i đối nhau) Hỏi thay đổi f để cộng hưởng xảy ra?  f20 = f1.f2 f0 = f1.f2 BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu Một đoạn mạch hình vẽ u = 200cos100πt V Khi thay đổi điện dung C, 10 4 10 4 người ta thấy ứng với hai giá trị C F F ampe kế A Hệ số  3 tự cảm L cuộn dây điện trở R mạch? A R = 100 Ω; L = 2/πH B R = 200 Ω; L = 1/π H C R = 200 Ω; L = 2/πH D Một cặp giá trị khác Câu Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm có tần số điều chỉnh Khi tần số f1= 25 Hz tần số f2 = 100 Hz cường độ dòng điện hiệu dụng mạch Để cường độ dòng điện hiệu dụng DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU mạch đạt giá trị cực đại cần điều chỉnh công suất đến giá trị bao nhiêu? A f = 40 Hz B f = 50 Hz C f = 80 Hz D f = 60 Hz Câu Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm có tần số điều chỉnh Biết độ tự cảm cuộn dây L 10 4 = H; điện dung tụ điện C = F Khi tần số dòng điện đến giá trị f1 = 25 Hz tần số f2   cường độ dòng điện hiệu dụng mạch Xác định giá trị tần số f2 bao nhiêu? A f2 = 50 Hz B f2 = 150 Hz C f = 80 Hz D f2 = 60 Hz Câu Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm độ tự cảm điều chỉnh Biết điện dung tụ điện 10 4 C = F Mắc mạch điện vào mạng điện dân dụng có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz Khi 2 điều chỉnh độ tự cảm cuộn dây thấy, ứng với hai giá trị độ tự cảm L1 = H L2 công suất tiêu  thụ điện mạch đạt giá trị Xác định giá trị độ tự cảm L2? 1 A L2 = H B L2 = H C L2 = H D L2 = H 2 3   Câu Mạch RLC nối tiếp, có điện dung điều chỉnh Mắc mạch điện vào mạng điện dân dụng có 10 4 giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz Thì thấy điện dung tụ điện C1 = F điện dung 2 2.10 4 C2 = F công suất tiêu thụ điện mạch đạt giá trị Xác định giá trị độ tự cảm L?  1 A L2 = H B L2 = H C L2 = H D L2 = H 2 3   Câu Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp cuộn dây cảm có độ tự cảm L = H, tụ điện có  điện dung C thay đổi Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số f= 50 Hz Khi thay đổi C ứng với hai giá 10 4 10 4 trị C = C1 = F hay C = C2 = F hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện Giá trị  3 R là: A R = 100 Ω B R = 10 40 Ω C R = 50 Ω D R = 20 Ω Câu Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp cuộn dây cảm có độ tự cảm L không đổi, điện trở R không đổi tụ điện có điện dung C thay đổi Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số f= 50 Hz 10 4 10 4 Khi thay đổi C ứng với hai giá trị C = C1 = F hay C = C2 = F mạch tiêu thụ công  3 2 suất, cường độ dòng điện tức thời lệch pha góc Điện trở R bằng: 100 A R = 100 Ω B R = 100 Ω C R = Ω D R = 100 Ω Câu Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có tần số dòng điện f = 50 Hz, ZL = 20Ω , C thay đổi Cho C tăng lên lần so với giá trị xảy cộng hưởng điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với dòng điện mạch Giá trị R là: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 16 16 16 80 Ω B R = Ω C R = Ω D R = Ω 3 3 Câu Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điện hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos100πt V Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C1 = 31,8 μF C2 = 10,6 μF dòng điện mạch ℓà A Biểu thức dòng điện C =31,8 μF? A i = 2cos(100πt + π/6) A B i = 2cos(100πt - π/6) A C i = 2cos(100πt + π/4) A D i = 2cos(100πt - π/6) A Câu 10 Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điện hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos100πt V Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C1 = 31,8 μF C2 = 10,6 μF dòng điện mạch ℓà 1A Tính hệ số tự cảm điện trở mạch? A R = 100 Ω; L = 1/πH B R = 100 Ω; L = 2/π H C R = 100 Ω; L = 2/πH D R = 100 3Ω; L = 1/π H A R = II Công suất cực đại, mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở (r) U2 U2  Trường hợp 1: Khi R thay đổi để Pmax  R = |ZL - ZC| - r  Pmax = = ZL  ZC 2(R  r )  Trường hợp 2: Khi R thay đổi để công suất tỏa nhiệt biến trở ℓà cực đại  R = r2+(ZL-ZC)2 Chú ý:  Đề bài: Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm Nếu thay đổi giá trị điện trở ta thấy: R = R R = R2 công suất mạch Hỏi thay đổi R để công suất mạch ℓà cực đại, giá trị cực đại ℓà bao nhiêu? U2 U2 U2  R = R1.R2 = |ZL-ZC| ; Pmax = = = 2R R 1R 2 Z L  Z C Khi thay đổi R = R1 R = R2 công suất mạch Hỏi công suất ℓà bao nhiêu: U2 P= R1  R BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu Một cuộn dây thuẩn cảm có độ tự cảm thay đổi được, mắc nối tiếp với điện trở R = 40 Ω Mạch điện mắc vào mạng điện xoay chiều 40 V - 50Hz Điểu chỉnh L công suất mạch cực đại bao nhiêu? A 80 W B 20 W C 40 W D 60 W Câu Mạch RLC mắc nối tiếp mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số thay đổi Khi tần số f = 20 Hz f2 = 80 Hz công suất mạch ℓà nhau, tìm f để công suất mạch đạt cực đại? A 50 Hz B 55 Hz C 40Hz D 60 Hz 4 10 Câu Mạch RLC mắc nối tiếp có độ tự cảm L = H; điện dung C = F mắc vào mạng điện xoay chiều   có tần số thay đổi Khi tần số f1 = 20 Hz tần số f2 công suất mạch ℓà Xác định giá trị f2? DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A 50 Hz B 125 Hz C 80Hz D 100 Hz Câu Mạch RLC mắc nối tiếp có R thay đổi Biết L = H mạch điện gắn vào mạng điện 50V  50Hz Khi điều chỉnh R = 40 Ω R = 160 Ω công suất mạch ℓà Tìm giá trị dung kháng? A ZC = 180 Ω B ZC = 120 Ω C ZC = 20 Ω D A C 10 3 Câu Chọn sai: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp Biết L = (H), C = (F) Đặt vào hai đầu mạch 4  hiệu điện u =120 2cos100πt (V) Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt cực đại Khi đó: A dòng điện mạch ℓà Imax = 2A B công suất mạch ℓà P = 240 W C điện trở R = D công suất mạch ℓà P = Câu Mạch RLC mắc nối tiếp Biết R= 100Ω, L = 1/π(H) C thay đổi Hiệu điện hai đầu mạch có biểu thức: u =200 2cos100πt (V) Thay đổi C để hệ số công suất mạch đạt cực đại Khi cường độ hiệu dụng mạch bằng: A 1A B A C A D 2 A 4 10 2,5 Câu Một đoạn mạch gồm diện trở R=100Ω nối tiếp với C0 = F cuộn dây có r = 100Ω, L = (H)   Nguồn có phương trình điện áp u = 100 2cos(100πt) (V) Để công suất mạch đạt giá trị cực đại, người ta mắc thêm tụ C1 với C0: 10 3 10 3 A C1 mắc song song với C0 C1 = (F) B C1 mắc nối tiếp với C0 C1 = (F) 15 15 4.10 6 4.10 6 C C1 mắc song song với C0 C1 = (F) D C1 mắc nối tiếp với C0 C1 = (F)   Câu Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây cảm, trì điện áp uAB = U0cost (V) Thay đổi R, điện trở có giá trị R = 24Ω công suất đạt giá trị cực đại 300W Hỏi điện trở 18Ω mạch tiêu thụ công suất bao nhiêu? A 288 W B 168W C 248 W D 144 W III Các toán cực trị R, L, C, f biến thiên Điện dung thay đổi a) C thay đổi để URmax; U.R UR = I.R = ; C thay đổi để URmax ZL = ZC (cộng hưởng); URmax = U R +(ZL-ZC)2 b) C thay đổi để ULmax U.Z L U.Z L UL = I.ZL = ; C thay đổi để ULmax ZL = ZC (cộng hưởng); ULmax = 2 R R  Z L  Z C  c) C thay đổi để UCmax  ZC = * Bài toán phụ: R  Z 2L U 2R  U 2L R  Z 2L ; UCmax =U = U R UR ZL DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU  Bài toán 1: Mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi Khi C = C1 C = C2 thấy UC Để UC mạch đạt cực đại điện dung tụ phải ℓà bao nhiêu? C  C2 1 1    C =     ZC  ZC1 ZC   Bài toán 2: Mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi Khi C = C1 C = C2 UR (UL nhau) Z  ZC +) Xác định cảm kháng mạch: ZL = C1 +) Phải điều chỉnh điện dung đến giá trị để URmax ULmax Z  ZC 2C1C  ZC = ZL = C1 Hoặc C = C1  C 2 Độ tự cảm thay đổi a) L thay đổi để URmax U.R  UR = I.R = R +(ZL-ZC)2 L thay đổi không ảnh hưởng đến tử  URmax mẫu đạt giá trị nhỏ  ZL = ZC (Hiện tượng cộng hưởng); URmax = U b) L thay đổi để UCmax U.ZC  UC = I.ZC = R +(ZL-ZC)2 U.Z C Tương tự trên: UCmax mạch có tượng cộng hưởng  UCmax = R c) Nếu L thay đổi để ULmax  ULmax = U R  ZC2 U C2  U 2R ULmax = U R UR * Bài toán phụ:  Bài toán 1: Mạch RLC mắc nối tiếp có L thay đổi, L = L1 L = L2 thấy UL Xác định L để hiệu điện hai đầu UL đạt cực đại 1 1  2L1L   L =     Z L  Z L1 Z L  L1  L  Bài toán 2: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm điều chỉnh Khi L = L1 L = L2 UR (UC nhau) Z  ZL2 +) Xác định dung kháng mạch: ZC = L1 +) Phải điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị để URmax UCmax Z  ZL2 L  L2  ZL = ZC = L1 L = 2 Điện trở thay đổi a R thay đổi để URmax: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU UR = I.R =  UR = U.R U = R  Z L  Z C  Z  ZC 2 1 L Đặt Y =  ZL  ZC 2 R2 R2 Z  Z 2 mà Ymin L C =  R → ∞ R U  URmax Ymin Y b R thay đổi Để ULmax: UL = I.ZL = U Z L R  Z L  Z C   ULmax R = c R thay đổi Để UCmax: UC = I.ZC = U Z C R  Z L  Z C   UCmax R = Thay đổi tần số góc a)  thay đổi để URmax: U R UR = I.R=  URmax ZL = ZC cộng hưởng:  =  URmax = U LC R  Z L  Z C  b)  thay đổi để UCmax:  Ymin tức UCmax  = Và UCmax = R2 L R2  C =  LC L L C U CR R C  L 4L2 c)  thay đổi để ULmax: (tương tự) 1 = = Và ULmax = C L R C2R  LC  C 2 U CR R 4C2  L 4L2 BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu Đoạn mạch RLC có L thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện không đổi Viết công thức xác định ZL để hiệu điện hai đầu tụ điện đạt cực đại? R  Z C2 A ZL = 2ZC B ZL = R C ZL = D ZL = ZC ZC Câu Đoạn mạch RLC có L thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện không đổi Viết công thức xác định ZL để hiệu điện hai đầu cuộn cảm đạt cực đại? R  Z C2 A ZL = 2ZC B ZL = R C ZL = D ZL = ZC ZC Câu Đoạn mạch RLC có C thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện không đổi Viết công thức xác định ZC để hiệu điện hai đầu cuộn cảm đạt cực đại? DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU R  Z C2 D ZC = 2ZL ZC Câu Đoạn mạch RLC có f thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện không đổi Xác định f để hiệu điện hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại? 1 1 2 A B C D LC 2LC LC 2 LC 0,4 Câu Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 20 Ω, L = H tụ điện C thay đổi Mắc mạch điện vào mạng  điện 220 V - 50 Hz Xác định giá trị C để UR đạt giá trị cực đại cho biết công suất mạch 2,5.10 4 10 4 10 3 4.10 4 F; 200 W B F; 2420W C F; 2420W D F; 2200W A 4   6 Câu Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 Ω, L = H tụ điện C thay đổi Mắc mạch điện vào mạng  điện 200 V - 50 Hz Xác định giá trị C để UL đạt giá trị cực đại cho biết giá trị cực đại UL bao nhiêu? 10 4 10 4 F; ULmax = 200 V B F; ULmax = 200 V A  2 10 3 10 3 F; ULmax = 200 V D F; ULmax = 200 V C   Câu Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 Ω, L = H tụ điện C thay đổi Mắc mạch điện vào mạng  điện 200 V - 50 Hz Xác định giá trị C để UC đạt giá trị cực đại cho biết giá trị cực đại UC bao nhiêu? 10 4 10 4 A F; UCmax = 200 V B F; UCmax = 200 V  2 10 3 10 3 F; UCmax = 200 V D F; UCmax = 200 V C   Câu Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R = 40 Ω, điện dung C 10 3 = F Mắc mạch điện vào mạng điện 200 V - 50 Hz Xác định giá trị cực đại điện áp hiệu dụng hai đầu 4 điện trở? A U = 400 V B U = 300 V C U = 100 V D U = 200 V Câu Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R = 40 Ω, điện dung C 10 3 = F Mắc mạch điện vào mạng điện 200 V - 50 Hz Xác định giá trị cực đại điện áp hiệu dụng hai đầu 4 cuộn cảm? A U = 400 V B U = 300 V C U = 100 V D U = 200 V 3 3 10 10 Câu 10 Mạch RLC có C thay đổi C = F C = F hiệu điện hai đầu tụ ℓà Hỏi C 4 6 hiệu điện hai đầu tụ điện đạt cực đại? 5.10 3 5.10 3 10 4 10 3 A F B F C F D F 24  5 6 Câu 11 Mạch RLC mắc nối tiếp, có R C điều chỉnh Trong L = 1/2π H mắc vào mạng điện A ZL = 2ZC B ZL = ZC C ZC = DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 150 V - 50 Hz Ta phải điều chỉnh ZC đến giá trị để điểu chỉnh R giá trị UR không thay đổi? A 200 Ω B 50 Ω C 100 Ω D 150 Ω 4 10 Câu 12 Mạch RLC có L thay đổi R = 100 Ω, C = F, gắn vào mạng điện 200 V - 50 Hz Điều  chỉnh L để UL đạt giá trị cực đại Tính công suất mạch điện trường hợp trên? A 100W B 200W C 600 W D 1200W 3 10 Câu 13 Mạch RLC R = 30 Ω, C = F cuộn cảm có L thay đổi Hai đầu đoạn mạch mắc vào  nguồn điện xoay chiều u = 150 2cos100πt V Điều chỉnh L để hiệu điện hai đầu cuộn dây đạt cực đại Tìm trị hiệu điện cực đại đó? A 25V B 150V C 200V D 250V 0,4 10 3 Câu 14 Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm Trong mạch có R = 50 Ω, L = H; C = F Mạch điện 4  gắn vào mạng điện xoay chiều có U = 200 V tần số thay đổi Xác định giá trị tần số f để hiệu điện hai đầu điện trở đạt cực đại cho biết công suất mạch bao nhiêu? A f = 60Hz; P = 400W B 35Hz; P = 1200W C 50Hz; P = 1000W D 50Hz; P = 800W Câu 15 Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có ZC = 3R, điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng tần số không đổi Thay đổi độ tự cảm cuộn dây (thuần cảm) để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây ℓớn Hệ số công suất mạch có giá trị A 3/2 B 1/2 C 2/2 D 3/4 Câu 16 Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = U0cost (V) Thay đổi điện dung tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại điện áp hiệu dụng hai tụ ℓà 2U0 Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây ℓúc ℓà A 3,5U0 B 3U0 C 3,5 U0 D 2U0 Câu 17 Một mạch điện gồm điện trở R, cuộn dây cảm tụ điện có điện dung thay đổi mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cost V Khi thay đổi điện dung tụ điện áp hiệu dụng hai tụ đạt cực đại 3U Ta có quan hệ ZL R ℓà R A ZL = B ZL = 3R C ZL = 2R D ZL = 2R Câu 18 Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r tụ điện C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 30 2cost(V) Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai tụ đạt giá trị cực đại 30 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị ℓà: A 40V B 30V C 20V D 50V Câu 19 Đoạn mạch điện gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 2cosωt (V) ℓàm thay đổi điện dung tụ điện thấy điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại 3U Quan hệ cảm kháng ZL điện trở R ℓà: A ZL = R/ B ZL = R C ZL = 2R D ZL = 3R Câu 20 Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, tần số thay đổi Tại tần số 50Hz điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tần số 60Hz điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại Để công suất mạch cực đại ta cần điều chỉnh tần số đến giá trị A 10 Hz B 10 30 Hz C 3000Hz D 10Hz Câu 21 Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(120πt) V vào hai đầu điện áp mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 2500 F Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng 9 hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại U0 Điện trở R bằng: A 40 B 30  C 10  D 10  Câu 22 Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết dung kháng tụ điện R Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, đó: A điện áp hai đầu tụ điện ℓệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm Lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C mạch có cộng hưởng điện D điện áp hai đầu điện trở ℓệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 23 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR < 2L Khi ω = ω1 ω = ω2 điện áp hiệu dụng hai tụ điện có giá trị Khi ω = ω điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt cực đại Hệ thức ℓiên hệ ω1, ω2 ω0 ℓà 1 1 1 A 02  (12  22 ) B  (  ) C 0  12 D 02  (1  2 ) 2 0 1 2 cảm có độ tự cảm L thay đổi tụ điện có điện dung C = Câu 24 Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thấy giá trị cực đại 100 V điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 36 V Giá trị U ℓà A 64 V B 80 V C 48 V D 136 V Câu 25 Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt (U không đổi, t tính s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm H tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện 5 dung tụ điện để điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại U Điện trở R A 20 Ω B 10 Ω C 20 Ω D 10 Ω

Ngày đăng: 02/06/2016, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan