1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chu-de_dien_li năm học 2019 trà vinh ( by Thạch Trần)

37 327 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 607,02 KB

Nội dung

3.1 Hoạt động khởi động Mục tiêu: Được thiết kế nhằm gây hứng thú, kích thích sự tò mò để hướng học sinh tham gia khám phá kiến thức mới Phương thức tổ chức: Phương pháp: Hoạt động nhóm Cách thức hoạt động:GV chia lớp ra thành 5 nhóm. Phát mỗi nhóm 1 tờ giấy có chưa thông tin “ Vai trò của pH”. Sau đó GV dẫn nhập vào chủ đề sự điện li Vai trò của pH trong nuôi tôm Như đã biết, pH là chỉ số đo đặc trưng về độ axit (chua) và độ kiềm (chát) của nước. Vì thế, pH là một trong những yếu tố môi trường quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tôm nuôi: sinh trưởng, tỉ lệ sống, dinh dưỡng,… Trong nuôi trồng thủy sản, pH thích hợp dạo động trong khoảng từ 6 đến 9 (riêng đối với tôm thích hợp nhất là từ 7.8 đến 8.5), vì thế khi pH môi trường biến động quá cao hoặc quá thấp sẽ có thể gây chết tôm. Trong đó: + Khi pH quá thấp: khả năng tích trữ khoáng trong cơ thể tôm bị giảm thấp khiến tôm bị mềm vỏ hoặc lột xác không hoàn toàn, nồng độ H2S tăng cao,… + Khi pH quá cao: dẫn đến nồng độ khí độc Amoniac (NH3) trong nước tăng cao khiến tôm nuôi bị ngộ độc,… Cách kiểm tra pH trong ao nuôi tôm Để nhận biết tình trạng pH trong nước ao nuôi, hiện nay cách kiểm tra pH trong ao nuôi tôm chính xác nhất là sử dụng thiết bị. Có 3 loại thiết bị đo pH phổ biến nhất là: máy đo, bút đo, lọ test. Trong đó: + Máy đo pH được chia làm 2 loại: máy để bàn dùng trong phòng thí nghiệm và máy cầm tay thiết kế nhỏ gọn. Sử dụng bằng cách: dùng cốc sạch chứa nước cần đo; nối máy với đầu đo; cho đầu đo vào trong cốc nước và giữ yên máy trong 1-2 phút để số trên màn hình ổn định rồi đọc số. Máy đo pH cầm tay. Ảnh minh họa. + Bút đo: là thiết bị có kích thước nhỏ gọn và có khả năng nổi trên mặt nước. Sử dụng bằng cách: lắc nhẹ bút rồi cho vào nước cần đo; đọc giá trị pH khi bút ổn định. + Lọ test: là một lọ nhỏ chuyên dụng để đo pH. Cách sử dụng: cho vào lọ 5ml và 4 giọt thuốc khử vào lọ; đóng nắp và lắc nhẹ; so sánh màu nước trong lọ với bảng so màu để có được kết quả pH tương ứng. Cách kiểm soát pH trong ao nuôi tôm a) Cách tăng pH trong ao nuôi tôm Khi trời mưa lớn kéo dài, lượng axit từ bờ ao bị rửa trôi xuống ao nuôi khiến pH trong ao giảm. Khi pH trong ao xuống thấp sẽ khiến tôm gặp tình trạng lột xác không hoàn toàn hoặc mềm vỏ. Do vậy, để tránh tình trạng pH trong ao tôm giảm đột ngột thì trước khi trời mưa bà con nên bón vôi Ca(OH)2 quanh bờ với liều lượng 10-20kg/m2 để tránh hiện tượng rửa trôi khiến pH giảm đột ngột. Trong trường hợp muốn tăng pH, nên sử dụng 50-100kg vôi Ca(OH)2 hòa tan trong nước thật loãng rồi té khắp ao, sau đó kiểm tra pH để điều chỉnh liều lượng. b) Cách hạ pH trong ao nuôi tôm Muốn hạ pH trong ao tôm, bà con cần quan sát và kiểm soát mật độ tảo trong ao nuôi. Nếu lượng tảo phát triển quá lớn sẽ gây ảnh hưởng đến độ pH. Bên cạnh đó, những loài thân nổi có rễ như: rong, cỏ dại,… cũng góp phần khiến pH trong ao tăng đột ngột, vì thế bà con cũng nên diệt những thực vật “lợi ít hại nhiều” này. Trong một số trường hợp pH trong ao tăng cao đạt mức >8.3 vào buổi sáng, bà con có thể sử dụng đường cát hoặc mật rỉ đường với liều lượng 0.3/1.000m2 và tạt đều khắp ao. Cách làm này rất hiệu quả và thân thiện với môi trường. Ngoài ra, một số cách khác giúp hạ pH trong ao nuôi tôm như: + Chạy quạt nước với công suất tối đa 24/24 để đảm bảo cung cấp đủ oxy hòa tan cho ao; + Dùng phèn nhôm theo hướng dẫn của nhà sản xuất ghi trên bao bì để giảm độ pH của nước; + Duy trì độ trong nước thích hợp nhất đạt 30cm và không để độ trong xuống mức [CH3COO-] D [H+] < 0,10M Câu 6: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, bỏ qua điện li nước đánh giá nồng độ mol ion sau đúng? A [H+] = 0,10M C [H+] > [NO3-] B [H+] < [NO3-] D [H+] < 0,10M Câu 7: Muối sau muối axit? A NH4NO3 B Na3PO4 C Ca(HCO3)2 D CH3COOK Câu 8: Cho muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2 Số muối thuộc loại muối axit A B C D Câu 9: Dãy gồm axit nấc là: A HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH B H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3 C H2SO4, H2SO3, HF, HNO3 D H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3 Câu 10: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua phân li H2O) chứa loại ion? A B C D Câu 11: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 nước A theo kiểu bazơ B vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ C theo kiểu axit D bazơ yếu nên không phân li Câu 12: Đặc điểm phân li Al(OH)3 nước A theo kiểu bazơ B vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ C theo kiểu axit D bazơ yếu nên khơng phân li Câu 13: Chất chất lưỡng tính? A Fe(OH)3 B Al C Zn(OH)2 D CuSO4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 14: Hợp chất sau có tính lưỡng tính? A Al(OH)3 B Ba(OH)2 C Fe(OH)2 D Cr(OH)2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 15: Chất sau khơng có tính lưỡng tính? A Na2CO3 B (NH4)2CO3 C Al(OH)3 D NaHCO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 16: Chất sau có tính lưỡng tính? A Na2CO3 B H2SO4 C AlCl3 D NaHCO3 Câu 17: Chọn chất hiđroxit lưỡng tính số hiđroxit sau: A Zn(OH)2, Fe(OH)2 B Al(OH)3, Cr(OH)2 C Zn(OH)2, Al(OH)3 D Mg(OH)2, Fe(OH)3 Câu 18: Cho hiđroxit sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2 Số hiđroxit có tính lưỡng tính A B C D Câu 19: Cho dãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2007) III Sự điện li nước pH ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Cho chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH Các chất điện li yếu là: A H2O, CH3COOH, CuSO4 B CH3COOH, CuSO4 C H2O, CH3COOH D H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4 Câu 2: Cho chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, CuCl, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2 Số chất thuộc loại điện li yếu A B C D Câu 3: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có nồng độ mol, dung dịch có pH lớn A NaOH B Ba(OH)2 C NH3 D NaCl Câu 4: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ A HCl B CH3COOH C NaCl D H2SO4 Câu 5: Dãy xếp dung dịch lỗng có nồng độ mol/l theo thứ tự pH tăng dần A KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3 B HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4 C H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3 D HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3 Câu 6: Xét pH bốn dung dịch có nồng độ mol/lít dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H2SO4, pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c dung dịch NaOH pH = d Nhận định đúng? A d < c< a < b B c < a< d < b C a < b < c < d D b < a < c < d Câu 7: Cho dung dịch có nồng độ: Na 2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2008) IV Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy A chất phản ứng phải chất dễ tan B chất phản ứng phải chất điện li mạnh C số ion dung dịch kết hợp với làm giảm nồng độ ion chúng D Phản ứng thuận nghịch Câu 2: Phương trình ion rút gọn phản ứng cho biết A Những ion tồn dung dịch B Nồng độ ion dung dịch lớn C Bản chất phản ứng dung dịch chất điện li D Không tồn phân tử dung dịch chất điện li Câu 3: Chất sau không tạo kết tủa cho vào dung dịch AgNO3? A HCl B K3PO4 C KBr D HNO3 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013) Câu 4: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A KOH B HCl C KNO3 D BaCl2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016) Câu 5: Dung dịch dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A HCl B NaOH C H2SO4 D BaCl2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 6: Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch KCl ta dùng dung dịch A HCl B H2SO4 C NaNO3 D NaOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 7: Trong cặp chất cho đây, cặp chất tồn dung dịch? A AlCl3 CuSO4 B HCl AgNO3 C NaAlO2 HCl D NaHSO4 NaHCO3 Câu 8: Cặp chất không xảy phản ứng A dung dịch NaNO3 dung dịch MgCl2 B dung dịch NaOH Al2O3 C K2O H2O D Na dung dịch KCl (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 9: Dãy sau gồm chất không tan nước tan dung dịch HCl? A CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3 B AgCl, BaSO3, Cu(OH)2 C BaCO3, Fe(OH)3, FeS D BaSO4, FeS2, ZnO 2Câu 10: Trong dung dịch ion CO3 tồn với ion A NH4+, Na+, K+ B Cu2+, Mg2+, Al3+ C Fe2+, Zn2+, Al3+ D Fe3+, HSO4- Câu 11: Dãy ion sau đồng thời tồn dung dịch? A Na+, Cl- , S2-, Cu2+ B K+, OH-, Ba2+, HCO3- C Ag+, Ba2+, NO3-, OH- D HSO4- , NH4+, Na+, NO3- Câu 12: Dãy ion tồn dung dịch A Fe2+, Ag+, NO3-, Cl- B Mg2+, Al3+, NO3-, CO32- C Na+, NH4+, SO42-, Cl- D Ag+, Mg2+, NO3-, Br- (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 13: Dãy gồm ion tồn dung dịch A Ca2+, Cl-, Na+, CO32- B K+, Ba2+, OH-, Cl- C Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+ D Na+, OH-, HCO3-, K+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 14: Các ion sau tồn dung dịch? A Na+, Mg2+, NO3-, SO42- B Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4- C Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– D K+, NH4+, OH–, PO43- Câu 15: Các ion tồn dung dịch là: A Na+, NH4+, SO42-, Cl- B Mg2+, Al3+, NO3-, CO32- C Ag+, Mg2+, NO3-, Br- D Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO- Câu 16: Dãy ion sau tồn dung dịch? A Al3+, K+, Br-, NO3-, CO32- B Mg2+, HCO3-, SO42-, NH4+ C Fe2+, H+, Na+, Cl-, NO3- D Fe3+, Cl-, NH4+, SO42-, S2- (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 1: Tập hợp ion sau tồn đồng thời dung dịch? A NH4+, Na+, HCO3- , OH- B Fe2+, NH4+, NO3-, SO42- C Na+, Fe2+, H+, NO3- D Cu2+, K+, OH-, NO3- Câu 70: Có dung dịch suốt, dung dịch chứa cation anion số ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42- Các dung dịch là: A AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 C AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3 Câu 71: Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A Na2CO3 B NH4Cl C NH3 D NaHCO3 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hiện tượng điện li Mục tiêu -Kiến thức Biết khái niệm điện li , chất điện li, cân điện li -Kĩ Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li Phương thức tổ chức Phương pháp: Quan sát Cách thức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giáo viên tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ Kiến thức cần đạt I HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI Thí nghiệm: Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm * Nhận xét quan sát video “ Thí nghiệm tượng điện li” để hoàn thành phiếu học tập -HCl ( axit), NaOH (bazo), dd NaCl ( muối) số chất điện li Bước 2: Học sinh quan sát video để thu thập thông tin -Nước cất, dung dịch sacarozo, dung dịch etanol, NaCl khan…là chất không điện li Bước 3: Xử lí thơng tin thu thập để rút kết luận Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazo muối nước Tính dẫn điện dung dich axit, bazo Bước 4: Các nhóm thơng báo, mơ tả kết muối dung dịch chúng có quan sát ( hoàn thành phiếu học tập số tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi ion 1) Định nghĩa: Bước 5:Giáo viên nhận xét, đánh giá GV -Sự điện li trình phân li chất cung cấp thêm thơng tin : ngun nhân nước ion tính dẫn điện dung dịch axit, bazo -Chất điện li: chất tan nước muối nước phân li ion Dùng phương pháp đàm thoại để hưởng dẫn học sinh đúc kết định nghĩa: Phương trình điện li Chất điện li, điện li, viết phương trình HCl  H+ + Clđiện li NaOH  Na+ + OHNaCl  Na+ + Cl- Hoạt động 2: Phân loại chất điện li Mục tiêu -Kiến thức Biết khái niệm chất điện li mạnh , chất điện li yếu, cân điện li -Kĩ Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu Phương thức tổ chức Phương pháp: Quan sát Cách thức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Bước : GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ II PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát video GV biểu diễn thí nghiệm : Thí nghiệm: Lấy hai cốc, cốc đựng 2ml dung dịch HCl 0,1M, cốc đựng 2ml dung dịch CH3COOH 0,1M lắp vào dụng cụ hình 1.1 SGK – trang Khi nối đầu dây dẫn điện với nguồn điện, ta thấy bóng đèn cốc sáng cốc Sau GV đặt câu hỏi: u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập số Bước 2: Học sinh quan sát thu thập thơng tin, Bước Dự kiến sản phẩm Bóng đèn cốc chứa HCl 0,1M sáng nồng độ ion nhiều Bước 4: thảo luận nhóm xử lí thơng tin sau đưa kết luận Nhận xét: Bóng đèn cốc đựng dung dịch HCl sáng so với bóng đèn cốc đụng dung dịch CH3COOH ĐDDH Phiếu học tập số Giấy A0, bút lơng, keo dán Video Giải thích: “độ Nồng độ ion dd HCl > nồng độ ion dd CH3COOH , nghĩa số điện li” phân tử HCl phân li ion nhiều so với số phân tử CH3COOH phân li ion Chất điện li mạnh a Định nghĩa: Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử ḥòa tan điều phân li ion b.Các chất điện li mạnh gồm : -Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HClO4 -Các bazơ mạnh : NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 - Hầu hết muối : NaCl, CuSO4, KNO3 Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sau Chất điện li yếu hướng dẫn học sinh khái niệm chất điện a Định nghĩa: li mạnh, chất điện li yếu, hướng dẫn học sinh viết phương trình điện li Chất điện li yếu chất tan nước có phần số phân tử hòa tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch b.Chất điện li yếu gồm - Các axit yếu : CH3COOH, H2S, H2CO3 - Các bazơ yếu : Fe(OH)3, Mg(OH)2 c.Phương tŕnh điện li CH3COOH CH3COO- + H+ Bài 2: AXIT, BAZO VÀ MUỐI Hoạt động 3: Axit, Bazo Mục tiêu: Kiến thức: Biết đượccác định nghĩa : axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut Biết khái niệm :Axit nấc, axit nhiều nấc -Kĩ  Phân tích số thí dụ axit, bazơ cụ thể, rút định nghĩa  Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ theo định nghĩa  Viết phương trình điện li axit, bazơ cụ thể  Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh Phương thức tổ chức Phương pháp: Thảo luân nhóm Cách thức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Bước 1: Giáo viên tổ chức hoạt động I AXIT giao nhiệm vụ Định nghĩa Chia lớp thành nhóm, yêu cầu Theo thuyết A-re-ni-ut, Axit chất nhóm hồn thành phiếu học tập tan nước phân li cation H+ � H+ + ClThí dụ: HCl �� ĐDDH Phiếu học tập 3,4,5,6 Giấy A0, bút Nhóm : PHIẾU HỌC SỐ Viết phương trình điện li axit sau: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4, CH3COOH Phát biểu đinh nghĩa: axit, axit nấc, axit nhiều nấc? Nhóm : PHIẾU HỌC SỐ Viết phương trình điện li bazo sau: NaOH, Mg(OH)2, liOH, KOH Phát biểu đinh nghĩa: Bazo gì? Nhóm PHIẾU HỌC SỐ Viết phương trình điện li hidroxit lưỡng tính: Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2 Phát biểu đinh nghĩa: Hidroxit lưỡng tính gì? Nhóm : PHIẾU HỌC SỐ Viết phương trình điện li muối sau: NaHCO3, (NH4)2SO4, NaCl, NaHSO3 Phát biểu đinh nghĩa: Muối axit, muối trung hòa? Bước 2:Học sinh làm việc theo nhóm: Từng cá nhân làm việc độc lập,sau thư kí tổng hợp kết làm việc CH3COOH �� � �� � H + CH3COO + - Axit nhiều nấc �� � + � H3PO4 �� H + H2PO4�� � + � H2PO4- �� H + HPO42�� � + � HPO42- �� H + PO43�� � � Tổng cộng : H3PO4 �� 3H+ + PO43- Nhận xét: Axit mà phân tử phân li nấc ion H+ axit nấc hay monoaxit Axit mà phân tử phân li nhiều nấc ion H+ axit nhiều nấc hay poliaxit II BAZO Theo thuyết A-re-ni-ut, bazo chất tan nước phân li anion OH� K+ + OH Ví dụ: KOH �� � Ba+ + 2OH Ba(OH)2 �� III HIDROXIT LƯỠNG TÍNH Hidroxit lưỡng tính hidroxit tan nước vừa phân li axit vừa phân li bazo Ví dụ Phân li theo kiểu bazơ : Zn(OH)2 Zn2+ + 2OHPhân li theo kiểu axit : Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- IV.MUỐI 1.Định nghĩa Muối hợp chất tan nớc phân li thành cation kim loại lông, keo dán cation NH4+ anion gốc axit * Phân loại - Muối trung hoà: Muối mà anion gốc Bước 3: Giáo viên gợi ý sản phẩm axit khơng hiđro có khả phân li ion H+: Bước 4: Làm việc chung lớp - Muối axít : Muối mà anion gốc axit hiđro có khả phân li Đại diện nhóm báo cáo,bổ sung nội ion H … dung nhóm khác, Sự điện li muối nước: -Hầu hết muối tan phân li mạnh Bước 5:Giáo viên nhận xét, đánh giá (Trừ số muối cđl yếu : HgCl ; hướng dẫn học sinh rút khái Hg(CN)2 ; ) niệm - Nếu gốc axít chứa H có tính axít gốc phân ly yếu H+ Vd: NaHSO3 → Na+ + HSO3HSO3- D H+ + SO3 2- cá nhân thành kết chung nhóm BÀI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC.pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZO Hoạt động 4: Nước chất điện li yếu Mục tiêu Biết được: - Tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion nước - Khái niệm pH, định nghĩa mơi trường axit, mơi trường trung tính mơi trường kiềm - Chất thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein giấy thị vạn Kỹ năng: - Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh - Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein Phương thức tổ chức: Giáo viên chuẩn bị dụng cụ hóa chất cho thí nghiệm phiếu học tập số Phương pháp: Quan sát thảo luận nhóm Cách thức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giáo viên tổ chức hoạt động Gv thông báo: Cứ 555 triệu phân tử nước có phân tử phân li ion Kiến thức cần đạt I NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU Sự điện li nước ĐDDH Sau giáo viên đặt câu hỏi giao nhiệm vụ cho nhóm Nước chất điệnli mạnh ? Chất điện li yếu? Hay chất khơng điện li Hãy viết phương trình điện li nước? So sánh nồng độ mol/lit ion H+ va ion OH3 Khi hòa tan thêm HCl Vào nước cân dịch chuyển theo chiều nào? Vì sao? Nồng độ ion dung dịch thay đổi nào? Khi hòa tan thêm NaOH vào nước cân dịch chuyển theo chiều nào? Vì sao? Nồng độ ion dung dịch thay đổi nào? Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ giao: nghiên cứu SGK tiến hành viết phương trình điện li nước Bằng thực nghiệm người ta thấy nước dẫn điện cực ḱì yếu Vậy: Nước chất điện li yếu Theo Are-ni-ut: �� � + � H2O �� H + OH- Tích số ion nước: K H2O -Xét phương tŕnh điện li nước H2 O �� � �� � H++ OH- Ta có K [H2O] = [H+] [OH-] Đặt K H2O = K [H2O] = [H+] [OH-] K H2O gọi tích số ion nước , K H2O số nhiệt độ xác định Ở 250C, KH2O =10-14 Bước 3: GV gợi ý sản phẩm: KH2O =[H+] [OH-]=10-14 Nhìn vào phương trình điện li nước Em so sánh nồng độ ion H+ với nồng độ ion OH- nước nguyên chất? Vì [H+]= [OH-] Bước 4: Học sinh trao đổi thảo luận, sau trình bày sản phẩm (1) [H+]= [OH-]==10-7mol/l Vì nước có mơi trường trung tính, nên định nghĩa * Mơi trờng trung tính mơi trờng có + -7 Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá [H ]=[OH =10 mol/l hoạt động, sản phẩm học sinh ý nghĩa tích số ion nước: a Mơi trờng axit: [H+] 10-7mol/l b Mơi trờng trung tính: [H+]= 10-7mol/l c Môi trờng kiềm: [H+] 10-7mol/l Bước 1: Giáo viên tổ chức hoạt động II KHÁI NIỆM VỀ pH CHẤT CHỈ Giấy giao nhiệm vụ nhóm hồn thành phiếu học tập số THỊ AXIT-BAZO thử pH Dụng Khái niệm pH Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm cụ , Để đánh giá độ kiềm, độ axit dung + vụ giao ống dịch dựa vào [H ] + Để tránh ghi giá trị [H ] với số mũ âm, ng- nghiệ Bước 3: GV dự kiến sản phẩm: ười ta dùng gía trị pH với quy ước: m kẹp pH → - lg[H+] < → > [H+] → 10- pH ống Trong q trình học sinh hoạt động → Ta có: nghiệ nhóm, Gv quan sát kĩ tất pH → mơi trường trung tính m ống nhóm Kịp thời phát khó pH < mơi trường axit nhỏ khăn, vướn mắc HS có biện pH > môi trường kiềm giọt, - Vì dung dịch thường dùng có: pháp hỗ trợ hợp lí -14 � + -1 10 [H ] � 10 nên thông thường ta Bước 4: Học sinh thảo luận, trình có: �pH �14 dung ChÊt thị axit-bazơ: by, bỏo cỏo sn phm dch dch Bước GV nhận xét, đánh giá kết Chất thị axit-bazo chất có màu học sinh Và bổ sung số biến đổi phụ thuộc vào Ph dung NaOH, HCl, ý giúp học sinh hình thành khái dịch CH3C niệm  Một số loại thị màu thường gặp OONa, GV thông báo: Để đo độ axit hay độ ( 4) a/ Quỳ tím kiềm biểu thị cách thuận tiện, NH4Cl người ta đưa khái niệm pH -Mơi trường trung tính: màu tím Gv : Cho dung dịch A có [H+]= 10-2mol/l � pH=2 Cho dung dịch A có [OH ]=10 mol/l � [H+]= 10-12mol/l - -2 Ph=12 GV đặt câu hỏi: Cho biết môi trường giá trị pH mẫu dung dịch phiếu học tập số lượt 11,2,9,6 Hãy tính [H+] chúng? -Môi trường axit: màu đỏ -Môi trường bazo: Màu xanh b/ phenolphthalein -Môi trường axit: không màu -Môi trường bazo: Màu hồng c/ Chỉ thị vạn Màu thị vạn thay đổi tương ứng với giá trị Ph khác GV dùng mơ hình cho học sinh Lưu ý: Để xác định tương đối xác nghiên cứu SGK nhận xét thay Ph dung dịch người ta dùng máy đo đổi màu chất thị PH thay Ph đổi nào? GV giới thiệu: Khi trộn lẫn chất thị có màu biến đổi ta chất thị vạn HS quan sát màu chất thị vạn Gv: Để đo tương đối xác giá trị pH người ta dùng máy đo PH HS xem bảng giá trị Ph số dung dịch lỏng thông thường trang 15/SGK Bài PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Hoạt động 5: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Mục tiêu Biết Bản chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion Hiểu Để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li, phải có điều kiện + Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu +Tạo thành chất khí Kỹ Quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy Dự đoán kết trao đổi ion dung dịch chất điện li Viết phương trình ion đầy đủ thu gọn Tính khối lượng kết tủa thể tích khí sau phản ứng; Tính % khối lượng chất hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt ĐDDH Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm lớn giao nhiệm vụ nhóm hồn thành phiếu học tập Nhóm 1: hồn thành phiếu học tập Nhóm 2: hồn thành phiếu học tập Nhóm 3: hồn thành phiếu học tập 10 Bước 3: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ giao Bước 4: Học sinh nghiên cứu tài liệu, trao đổi , thảo luận, trình bày, I Điều kiện xảy phản ứng trao đổi Phiếu dung dịch chất điện ly: học tập 8,9,10 Phản ứng tạo thành chất kết tủa: Dụng VD1: Na2SO4+BaCl2 � BaSO4+2NaCl cụ: Ống Phương trình ion: nghiê + 22+ - � � 2Na + SO4 +Ba +2Cl BaSO4 m, kẹp + +2Na +2Cl ống nghiệ Phương trình ion rút gọn: m, oongsn Ba2+ + SO42- � BaSO4 � hor VD2: CuSO4 + NaOH giọt Các báo cáo sản phẩm Nhóm 1: Trình bày thí nghiệm sản phẩm có chất điện li yếu Nhóm 2: Trình bày Thí nghiệm sản phẩm có chất kết tủa Nhóm 3: Trình bày thí nghiệm sản phẩm có chất điện li yếu * Chú ý: Chất dễ tan điện ly mạnh viết thành ion - Chất khí, kết tủa, điện ly yếu để nguyên dng phõn t Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu: a Phản ứng tạo thành nớc: dung dch (1) dung dịch NaOH ( có phenol phtalei n) (2) dung dịch CH3C OONa, (3) dung dịch Na2CO Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá VD1: NaOH + HCl � NaCl + H2O hoạt động sản phẩm học sinh Na+ + OH- + H+ + Cl- � Na+ + Cl� Từ hoạt động trên, học + H2O sinh dễ dàng nhận biết điều H+ + OH- � H2O kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li- Ph¶n VD2:Mg(OH)2+ 2HCl � MgCl2 + ứng trao đổi dung 2H2O dịch chất ®iÖn ly thùc chÊt Mg(OH)2 + 2H+ � Mg2+ + phản ứng ion 2H2O - Phản ứng trao đổi Bỳt d, b Phản ứng tạo thành axit yếu: dung dịch chất điện ly bỳt lơng, x¶y cã Ýt nhÊt mét VD1: CH3COONa + HCl CH giy điều kiện sau: A0, Phản ứng tạo thành chất + Tạo thành chất kết tủa keo khí: dỏn + tạothành chất khí VD1: + Tạo thành chất điện ly yếu H++Cl-+2Na++CO32- 2Na++2Cl+CO2+H2O 2H++ CO32- CO2 ��+H2O  KÕt luËn: 3.3 Hoạt động luyện tập Mục tiêu Hoạt động yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu để giải nhiệm vụ cụ thể, qua GV xem HS nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Tiếp tục phát triển lực tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học Phát giải vấn đề thông qua môn học Phương thức tổ chức Phương pháp: Thảo luận nhóm Cách thức hoạt động: - Ở hoạt động cho HS hoạt động cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho học sinh hoạt động cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi phiếu học tập - Hoạt động chung lớp: GV mời số học sinh lên trình bày kết quả/lời giải Các học sinh khác góp ý, bổ sung Gv giúp học sinh nhận sai xót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/ phương pháp tập PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Viết phương trình điện li chất sau: a Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 o,1M; HNO3 0,02M; KOH 0,01M Tính nồng độ mol ion dung dịch b Các chất điện li yếu : HClO, HNO2 Câu Có dung dịch sau: NaCl 0,1M, C2H5OH 0,1M, CH3COOH 0,1M, K2SO4 0,1M Dung dịch dẫn điện tốt A Dung dịch NaCl 0,1M B Dung dịch C2H5OH 0,1M C Dung dịch CH3COOH 0,1M D Dung dịch , K2SO4 0,1M Câu Tổng nồng độ mol ion dung dịch BaCl2 0,01M A 0,03M B 0,04M C 0,02M Câu Theo thuyết điện li chất sau axit, bazo hay lưỡng tính: Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH, H2SO4, H3PO4, Zn(OH)2 Viết phương trình điện li chúng Câu Nêu định nghĩa muối axit Muối trung hòa? Các muối sau thuộc muối axit hay muối trung hòa: NaCl, NaHCO3, CH3COOK, Na2SO4, ZnCl2, KHS Viết phương trình điện li chúng Câu Tính pH dung dịch sau: a HNO3 0,04M b H2SO4 0,01M + HCl 0,05M c NaOH 0,001M d KOH 0,1M + Ba(OH)2 0,2M Câu Cho dung dịch H2SO4 có pH =2 Tính nồng độ mol/lit H+ H2SO4 Câu Trộn 300ml dung dịch HNO3 với 200ml dung dịch NaOH 1,5M Tính pH dung dịch thu Câu Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M với 400ml dung dịch HCl 0,02M Tính pH dung dịch tạo thành Câu 10 Một dung dịch có [OH-] =2.10-3M Tính pH dung dịch Câu 11 Viết phương tŕnh phân tử ion thu gọn phản ứng sau ( có ) xảy dung dịch cặp chất sau a/ FeCl3 + NaOH b/ Zn(OH)2 + HNO3 c/ NaHCO3 HCl d/ (CH3COO)2Ca HCl e/ KNO3 + NaCl h/ NaH2PO4 + HCl g/ NaHCO3 + NaOH k/ Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 i/ Ca(HCCO3)2 + HCl l/ FeS(r) + HCl Câu 12 Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu 7,8g kết tủa Nồng độ mol dung dịch KOH dùng A 3M B 1,5M 3.5M C 1,5M D 1,4M 3M Câu 13 Một dung dịch có nồng độ H+ 0,001M Tính pH Nồng độ OHCâu 14 Cho 150ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M tác dụng với 100ml dd H2SO4 0,5M a Tinh CM ion dung dịch sau phản ứng? b Tính pH dung dịch thu 3.4 Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng Mục tiêu HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp Phương thức tổ chức Phương pháp: Hợp tác nhóm nhỏ Cách thức hoạt động : Giáo viên giao tập nhà cho nhóm Câu Hãy quan sát hình ảnh sau cho biết người ta sử dụng tượng để bắt cá? Giải thích? Hành vi ảnh hưởng đến môi trường sống Nêu ý kiến em hành vi này? Câu Nước nguyên chất không dẫn điện dây điện bị đức rớt rơi xuống hồ ao, rãnh nước, người chạm vào nước lại bị giật, Em giải thích sao? Câu Một mẫu nước thải nhà máy sản xuất dây lưới thép có pH=4,0 Để thải mơi trường , nhà máy cần phải tăng pH nước thải lên 5,8 đến 8,6 ( theo tiêu chuẩn quy định) a Hãy đề nghị hai hóa chất khác làm tăng pH nước thải Câu Viên nén canxinol Pháp có thành phần gồm caxi cacbonat axit xitric ( C3H4OH(COOH)3, thả vào nước tan nhanh sủi bọt a Giải thích tượng b Nước có vai trò gì? Từ suy cách bảo quản viên thuốc trên? Câu Trong xương động vật, nguyên tố canxi photpho tồn chủ yếu dạng Ca3(PO4)2 Theo bạn, hầm xương nước nước xương thu có giàu canxi photpho hay không? Nếu muốn nước xương thu có nhiều canxi photpho, ta nên làm gì? a Chỉ ninh với nước b Cho thêm vào nước ninh xương chua ( me, sấu, dọc…) c Cho them vào nước xương ninh vơi tơi d Cho thêm vào nước xương ninh muối ăn Dự kiến sản phẩm: Bài báo cáo từ nhóm Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động: Sản phẩm: Học sinh nhà họp nhóm làm tập Đánh giá: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS Đơn Châu, ngày……tháng……năm… Duyệt tổ trưởng Lý Văn Đức PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Kết thí nghiệm tượng điện li Bóng đèn sáng ( dẫn điện) Bóng đèn không sáng ( không dẫn điện) PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi 1: Kết thí nghiệm Độ điện li Hiện tượng thí nghiệm Kết luận Giải thích Câu hỏi 2: Tại lại có khác độ sáng hai bóng đèn vậy? PHIẾU HỌC SỐ Viết phương trình điện li axit sau: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4, CH3COOH Phát biểu đinh nghĩa: axit, axit nấc, axit nhiều nấc? PHIẾU HỌC SỐ Viết phương trình điện li bazo sau: NaOH, Mg(OH) 2, liOH, KOH Phát biểu đinh nghĩa: Bazo gì? PHIẾU HỌC SỐ Viết phương trình điện li hidroxit lưỡng tính: Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2 Phát biểu đinh nghĩa: Hidroxit lưỡng tính gì? PHIẾU HỌC SỐ Viết phương trình điện li muối sau: NaHCO3, (NH4)2SO4, NaCl, NaHSO3 Phát biểu đinh nghĩa: Muối axit, muối trung hòa? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm chứa dung dịch (1) dung dịch NaOH, (2) dung dịch HCl, (3) dung dịch CH3COONa, ( 4) dung dịch NH4Cl Dùng mẫu giấy pH nhúng vào mẫu dung dịch Câu hỏi Màu sắc mẫu giấy nào? Câu hỏi 2: Dựa vào màu sắc mẫu giấy trên, em tính nồng độ mol/lit ion H + ion OH- dung dịch Câu hỏi 3: Loại giấy bạn dùng thí nghiệm gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thí nghiệm: Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm (1) dung dịch NaOH ( có phenolphtalein) (2) dung dịch CH3COONa, (3) dung dịch Na2CO3 Câu 1: Trình bày tượng quan sát Câu 2: Viết PTPT, ion đầy đủ, ion thu gọn Nêu chất phản ứng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thí nghiệm: Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm (1) dung dịch AgNO3 (2) dung dịch CH3COONa, (3) CaCO3( rắn) Câu 1: Trình bày tượng quan sát Câu 2: Viết PTPT, ion đầy đủ, ion thu gọn Nêu chất phản ứng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10 Thí nghiệm: Cho dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm (1) dung dịch BaCl2 (2) dung dịch NaOH, (3) phenolphtalein Câu 1: Trình bày tượng quan sát Câu 2: Viết PTPT, ion đầy đủ, ion thu gọn Nêu chất phản ứng

Ngày đăng: 02/09/2019, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w