1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch lớp trung cấp lý luận chính trị tăng cường công tác quản lý hoạt động du lịch ở huế

21 1,5K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH BÀI THU HOẠCHNGHIÊN CỨU THỰC TẾNỘI DUNG NGHIÊN CỨUTĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DU LỊCH Ở HUẾ Tháng 12 năm 2018PHẦN MỞ ĐẦU1.Đặt vấn đềChủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Thực tiễn không có lý luận dẫn đường thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận xuông”. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III, năm 1960, Đảng lao động Việt Nam đưa quan điểm học đi đôi với hành trở thành kim chỉ Nam cho giáo dục và đào tạo, đồng thời khẳng định “Công tác giáo dục phải phục vụ nhiệm vụ và đường lối cách mạng của Đảng, phải nắm vững phương châm giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tế, học đi đôi với hành, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục xã hội”. Từ đó “Học đi đôi với hành” được coi là mục tiêu, nguyên lý, phương pháp, phương châm dạy và học của nền giáo dục cách mạng nước ta.Hoạt động nghiên cứu thực tế là một phần bắt buộc trong chương trình trung cấp lý luận chính trị hành chính (TCLLCT – HC), mục đích của phần học này là giúp học viên nắm bắt, phân tích, đánh giá, tổng hợp tình hình và giải quyết những vấn đề đặt ra từ thực tiễn cơ sở gắn với nhiệm vụ công tác. Đi nghiên cứu thực tế còn giúp học viên có khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn để đánh giá, phân tích vấn đề trên quan điểm cụ thể, khách quan, toàn diện.Nhằm nâng cao nhận thức, giúp cho học viên lớp Trung Cấp Lý luận Chính trị Hành chính tiếp cận thực tế và có điều kiện kiểm nghiệm những kiến thức đã học. Xuất phát từ mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có bản lĩnh chính trị, có kiến thức, phương pháp và kỹ năng công tác chuyên nghiệp. Việc gắn công tác đào tạo của nhà trường với hoạtđộng thực tiễn của xã hội là một yêu cầu cần thiết trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hiện nay. Thực hiện Quyết định số: 89QĐĐTCB, ngày 28 tháng 3 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Đào Tạo Cán Bộ về việc tổ chức Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị Hành chính K16 đi nghiên cứu thực tế tại Huế từ ngày 1102019 đến ngày 05102019. Đoàn do thầy: LÊ VĂN TÙNG Giáo viên chủ nhiệm lớp K16 Trưởng đoàn.Tham gia đoàn gồm : 85 đồng chí học viên lớp K16.Học viên được nghiên cứu, tìm hiểu các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đặc trưng của thành phố như : Đại Nội với Ngọ Môn, Điện Thái Hoà, Tử Cấm thành, Thế Miếu, Hiển Lâm Các, Cửu Đỉnh, Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế và Chợ Đông Ba.2.. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứuVới những đóng góp to lớn với kinh tế xã hội, du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia, du lịch không chỉ đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế, tạo nhiều việc làm, phát triển các ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng mà còn là phương tiện thúc đẩy hòa bình, giao lưu văn hóa, tạo ra những giá trị vô hình nhưng bền chặt. Do vậy, có thể nói du lịch là một trong những hoạt động quan trọng hướng tới việc xây dựng và phát triển thương hiệu địa phương.Huế là tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 1616,8 độ vĩ Bắc và 107,8108,2 độ kinh Đông. Diện tích của tỉnh là 5.053,99 km².Qua chuyến đi nghiên cứu thực tế này, tôi đã nhận thấy tiềm năng cũng như sự phát triển mạnh mẽ của du lịch Huế trong thời gian qua. Bên cạnh đó mạnh dạn chỉ ra một số hạn chế và tồn tại, đồng thời đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả tiềm năng thế mạnh về du lịch của Huế, góp phần đưa Huế trở thành trung tâm du lịch lớn của Việt Nam và trên toàn thế giới.Vì vậy, tôi chọn nội dung: “Tăng cường công tác Quản lý hoạt động Du lịch ở Huế” để hoàn thành bài thu hoạch nghiên cứu thực tế của chường trình học.2. Đối tượng nghiên cứuQuản lý hoạt động du lịch ở thành phố Huế năm 2018.3. Phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động du lịch của Thành phố Huế năm 2018. Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động du lịch của thành phố Huế trong thời gian tới.PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứuQuản lý hoạt động Du lịch là một trong những nội dung quản lý hoạt động Văn hóa.Cho đến nay, có nhiều định nghĩa, quan niệm khác nhau về Văn hóa. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh khái niệm về Văn hóa như sau: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó chính là văn hóa.Quan niệm của UNESCO: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội mà nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin. Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia.Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương khóa VIII về xây dựng và phát triển nền Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc xác định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển Kinh tế Xã hội. Phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa hướng tới hiện đại hóa, hướng tới thế giới, hướng tới tương lai. Nó vừa là mục tiêu của sự nghiệp xây dựng đất nước, vừa là nền tảng tinh thần, tạo nên động lực khát vọng phấn đấu cho toàn dân tộc. Theo Điều 3, Chương I, Luật Du lịch năm 2017 của Việt Nam: 1. Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.2. Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến du lịch.Từ đó có thể thấy hoạt động Du lịch là tổng hợp các điều kiện, các hiện tượng và các mối quan hệ tác động qua lại giữa khách du lịch với các nhà cung cấp các sản phẩm du lịch, với chính quyền và cộng đồng dân cư ở địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch. Từ khái niệm này, các yếu tố cơ bản tham gia hoạt động du lịch bao gồm: Khách du lịch là chủ thể của du lịch, là đối tượng phục vụ của các ngành tham gia hoạt động du lịch. Tài nguyên du lịch là khách thể của du lịch, nơi tạo ra sức thu hút con người đến tham quan, du lịch. Các hoạt động du lịch gồm các doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm du lịch. Chính quyền Trung ương và sở tại coi sự phát triển du lịch là một trong những chiến lược phát triển Kinh tế Xã hội ở địa phương, xây dựng các cơ chế, chính sách ,luật pháp cho sự phát triển du lịch. Dân cư ở địa phương co Du lịch là cơ hội để giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập và giao lưu văn hoá.2. Thực trạng quản lý hoạt động du lịch ở Huế2.1. Đặc điểm tình hình địa phương Về lịch sửThời kỳ nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, Thừa Thiên Huế thuộc bộ Việt Thường, một trong 15 bộ của nước Văn Lang cổ đại.Thời kỳ Bắc thuộc Thừa Thiên Huế là một phần lãnh thổ phía bắc của Vương quốc Champa.Năm 1306, vua Champa là Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân, con gái vua Trần Nhân Tông, và cắt đất hai châu ở vùng cực bắc của Champa là châu Ô và châu Lý là quà sính lễ. Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, Thừa Thiên Huế là thủ phủ Đàng Trong thời các chúa Nguyễn, là kinh đô của cả nước dưới thời Tây Sơn với tên gọi là Phú Xuân.Thời nhà Nguyễn vua Gia Long chia cả nước thành 23 trấn và 4 dinh, Thừa Thiên Huế ngày nay thuộc dinh Quảng Đức. Đến năm 1822, dinh Quảng Đức được vua Minh Mạng đổi tên thành phủ Thừa Thiên. Đến thời Pháp thuộc, được đổi thành tỉnh Thừa Thiên.Năm 1976 tỉnh Thừa Thiên hợp nhất với Quảng Bình, Quảng Trị và khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên. Ngày 30.6.1989, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa VIII đã quyết định tách tỉnh Bình Trị Thiên thành 3 tỉnh như cũ, riêng tỉnh Thừa Thiên sau khi tách thì mang tên gọi mới là tỉnh Thừa Thiên Huế.Huế là đô thị loại I cấp quốc gia của Việt Nam và từng là kinh đô của Việt Nam thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn (1802 – 1945). Về điều kiện Khí hậu: Thừa Thiên Huế có sự ngoại lệ về khí hậu so với Bắc Bộ và Nam Bộ, vì nơi đây khí hậu khắc nghiệt và có sự khác nhau giữa các vùng và khu vực trong toàn tỉnh. Vùng duyên hải và đồng bằng có hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 3 đến tháng 8, trời nóng và oi bức, có lúc lên tới 39,9 °C. Từ tháng 8 đến tháng 1 là mùa mưa và hay xảy ra bão lụt, nhiệt độ trung bình 19,7 °C, cũng có khi hạ xuống còn 8,8 °C, trời lạnh. Vào mùa này có những đợt mưa suốt ngày, kéo dài cả tuần lễ.Vùng núi mưa nhiều, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dao động từ 9 °C đến 29 °C. Về văn hóa Thuận HóaPhú XuânHuế có một quá trình lịch sử hình thành và phát triển khoảng gần 7 thế kỷ (1306).Văn hóa Huế vừa mang tính đặc thùbản địa vừa có đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam; có tạo nên nền văn hóa ViệtChăm; có ảnh hưởng của các luồng văn hóa các nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây.Có 6 danh hiệu UNESCO ở Việt Nam: Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Hệ thống thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế (2016) và Bài chòi (cùng các tỉnh miền Trung). Về con ngườiNhắc đến Huế người ta đã thấy một vẻ đẹp gì đó nhẹ nhàng quyến rũ thư thái đi vào lòng người, không chỉ vì vẻ đẹp của những thắng cảnh thiên nhiên, sự cổ kính của những đền đài, lăng tẩm. Người ta còn bị “cuốn hút” bởi tính cách con người xứ Huế “nhẹ nhàng, sâu lắng…”Với tính cách dịu dàng, dễ thương pha lẫn sự kín đáo e ấp, với giọng nói đến say lòng người. Tất cả sự lôi cuốn đó đã làm nên một vẻ đẹp khó có thể lý giải được, hiện đang rất được lòng các khách du lịch đến Huế. Về du lịchÐến với Huế là đến một vùng danh lam thắng cảnh kỳ thú hữu tình, đầy sức quyến rũ với con sông Hương hiền hòa bên ngọn Ngự Bình hùng vĩ. Các di tích văn hóa, các công trình kiến trúc độc đáo, quần thể di tích triều Nguyễn bao gồm các cung điện, đền đài, miếu vũ, thành quách, lăng tẩm, các kiến trúc chùa chiền, nhà thờ…vẫn giữ nguyên nét uy nghi, cổ kính, trang nghiêm. Các loại hình: Du lịch di sản, du lịch thiên nhiên, du lịch tâm linh, du lịch lễ hội, du lịch hội nghị, du lịch tắm biển nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch làng nghề… Về tình hình kinh tế xã hộiTổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2018 ước đạt 32.417 tỷ đồng tăng 7,15% so năm 2017; Về cơ cấu kinh tế năm 2018, khu vực dịch vụ chiếm 50,4%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 31,66%; nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 10,97%. Tổng thu ngân sách năm 2018 ước đạt 7.255 tỷ đồng, vượt 6,2% dự toán năm và tăng 2,9% so cùng kỳ năm trước. Trong đó: Thu nội địa ước đạt 6.315 tỷ đồng, vượt 4,2% dự toán, tăng 1,8% so cùng kỳ năm trước. Thu thuế từ hoạt động xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt tăng cao so với dự toán, đạt 550 tỷ đồng, vượt 31% dự toán và tăng 34% so cùng kỳ năm trước.Tổng chi ngân sách địa phương năm 2018 ước đạt 9.780,6 tỷ đồng, bằng 98% dự toán, tăng 3,6% so năm trước. 2.2. Thực trạng quản lý hoạt động du lịch ở thành phố Huế2.2.1. Kết quả đạt được:Ngay từ đầu năm 2018, tỉnh đã thành lập Hội đồng Tư vấn du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế với sự quy tụ của nhiều nhà quản lý cấp cao, nhà đầu tư và chuyên gia trong ngành du lịch ở trong nước và quốc tế để tư vấn, đề xuất các chính sách vĩ mô, các chương trình, kế hoạch phát triển du lịch, phát hiện, thẩm định các vấn đề mà ngành Du lịch đang phải đối mặt để đề xuất các giải pháp phù hợp và khả thi nhằm đưa Thừa Thiên Huế trở thành một điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch trong nước và quốc tế. Và vào những ngày cuối năm 2018, Thừa Thiên Huế lại đón nhận tin vui: Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia (KDLQG) Lăng Cô Cảnh Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” với kỳ vọng sẽ tạo được hành lang pháp lý và môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút được các dự án đầu tư phát triển du lịch, phấn đấu đến năm 2030, KDLQG Lăng Cô Cảnh Dương trở thành điểm đến mang tầm cỡ quốc tế.Trong năm 2018, Sở Du lịch thành phố Huế đã tham mưu Ủy ban Nhân dân Thành phố phê duyệt ban hành các văn bản chỉ đạo, triển khai các nhiệm vụ, hoạt động phát triển du lịch như: Kế bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa Huế. Kế hoạch phát triển Du lịch Thành phố năm 2018. Kế hoạch tăng cường truyền thông, quảng bá du lịch giai đoạn 20172018. Kế hoạch tăng cường công tác quản lý, chấn chỉnh hoạt động lữ hành và hướng dẫn Du lịch. Kế hoạch nâng cao chất lượng và thái độ phục vụ tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố.Ngoài ra, Sở Du lịch cũng đã ban hành và triển khai các kế hoạch như: Lập phương án phát huy vai trò của 6 danh hiệu UNESCO ở Việt Nam: Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Hệ thống thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế (2016) và Bài chòi (cùng các tỉnh miền Trung). Kế hoạch triển khai công tác đảm bảo môi trường du lịch trên địa bàn thành phố Huế, đặc biệt là trên sông Hương năm 2018. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Sở Du lịch thành phố Huế năm 2018. Kế hoạch triển khai tuyên truyền Bộ Quy tắc ứng xử du lịch của Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2018. Về tổ chức các sự kiện:Thực hiện chỉ đạo của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, UBND thành phố Huế, toàn nghành Du lịch đã tập trung triển khai tổ chức và phố hợp tổ chức các sự kiện của Thành phố, cụ thể: a) Chương trình “Festival Huế 2018 ”Với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển – Huế 1 điểm đến 5 di sản” Festival Huế lần thứ X diễn ra từ ngày 27 tháng 4 đến ngày 02 tháng 5 năm 2018.Festival Huế lần thứ X 2018 là sự kế thừa và khẳng định sự thành công của các kỳ Festival trước đây; nơi hội tụ, giao lưu nghệ thuật giữa các nền văn hóa của các quốc gia, nhằm tiếp tục đẩy mạnh quan hệ giao lưu quốc tế; giới thiệu quảng bá những giá trị đặc sắc văn hoá Việt Nam, văn hoá Huế, đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch, phát triển kinh tế xã hội của Thừa Thiên Huế trong tiến trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.Festival Huế 2018 gắn với các sự kiện chính trị, lịch sử văn hóa của Thừa Thiên Huế và Quốc gia: Kỷ niệm 50 năm tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân (19682018); Kỷ niệm 230 năm sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (17882018); 25 năm quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (19932018); 15 năm Âm nhạc Cung đình Huế được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể của nhân loại (20032018).Festival Huế 2018 được tổ chức với qui mô quốc gia và quốc tế. Trong đó, tập trung nhấn mạnh về tinh hoa văn hóa nghệ thuật Việt Nam, đặc biệt là di sản văn hóa Huế. b) Lễ hội Sen “Truyền thuyết một loài hoa” và Ngày hội Lân Huế 2018Năm 2018, ngành Du lịch đã triển khai tổ chức thử nghiệm một số lễ hội gắn với du lịch: Lễ hội Sen “Truyền thuyết một loài hoa” và Ngày hội Lân Huế 2018, góp phần khẳng định danh hiệu Huế thành phố Festival của Việt Nam, từng bước xây dựng hình ảnh Huế kinh đô lễ hội và nhận được sự đánh giá cao của cộng đồng xã hội. c) Khai thác các điểm du lịch mới Một số sản phẩm, điểm đến mới đã được chính thức đưa vào vận hành, khai thác:cụm lăng Vua Gia Long, hệ thốngchiếu sáng nghệ thuật Kỳ Đài kết hợp tái hiện cảnh bắn súng Thần công….. Khu vực phố đêm Phạm Ngũ Lão, Chu Văn An, Võ Thị Sáu tiếp tục được chỉnh trang, nâng cao chất lượng và đa dạng các hoạt động, dịch vụ để hấp dẫn khách du lịch và cộng đồng địa phương, tạo một điểm nhấn thu hút khách về đêm trên địa bàn thành phố Huế. Một số dự án trọng điểm trong lĩnh vực du lịch dịch vụ đã hoàn thành đưa vào sử dụng hoặc được khởi công triển khai ráo riết để đưa vào vận hành trong năm 2019. Trong đó dự án Trung tâm Thương mại Vincom và Khách sạn 5 sao Vinpearl của Tập đoàn Vingoup đưa vào hoạt động từ tháng 4 và tháng 9 năm 2018, góp phần làm sang trọng hơn cho khu vực trung tâm phía Nam đô thị Huế; có dự án Khu biệt thự sinh thái biển Lăng Cô Resort của Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng du lịch Hồng Phúc,… Đáng chú ý là dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Quốc tế Minh Viễn Lăng Cô của Công ty CP Quốc tế Minh Viễn được chính thức khởi công năm 2018 và sẽ đưa vào hoạt động giai đoạn 1 của dự án trong năm 2019. Ngoài ra, Giai đoạn 2 của dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Laguna Lăng Cô, trong đó có khai thác dịch vụ casino, đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương nâng tổng vốn đầu tư lên 2 tỷ USD và đang hoàn thiện thủ tục triển khai.

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Thống nhất giữa lý luận và thực

tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin Thực tiễn không có lý luận dẫn đường thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận xuông”

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III, năm 1960, Đảng lao động Việt Nam đưaquan điểm học đi đôi với hành trở thành kim chỉ Nam cho giáo dục và đào tạo,đồng thời khẳng định “Công tác giáo dục phải phục vụ nhiệm vụ và đường lối cáchmạng của Đảng, phải nắm vững phương châm giáo dục kết hợp với lao động sảnxuất, lý luận gắn liền với thực tế, học đi đôi với hành, giáo dục nhà trường kết hợpvới giáo dục xã hội” Từ đó “Học đi đôi với hành” được coi là mục tiêu, nguyên lý,phương pháp, phương châm dạy và học của nền giáo dục cách mạng nước ta

Hoạt động nghiên cứu thực tế là một phần bắt buộc trong chương trình trungcấp lý luận chính trị - hành chính (TCLLCT – HC), mục đích của phần học này làgiúp học viên nắm bắt, phân tích, đánh giá, tổng hợp tình hình và giải quyết nhữngvấn đề đặt ra từ thực tiễn cơ sở gắn với nhiệm vụ công tác Đi nghiên cứu thực tếcòn giúp học viên có khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn để đánh giá, phântích vấn đề trên quan điểm cụ thể, khách quan, toàn diện

Nhằm nâng cao nhận thức, giúp cho học viên lớp Trung Cấp Lý luận Chínhtrị - Hành chính tiếp cận thực tế và có điều kiện kiểm nghiệm những kiến thức đãhọc Xuất phát từ mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có bảnlĩnh chính trị, có kiến thức, phương pháp và kỹ năng công tác chuyên nghiệp Việcgắn công tác đào tạo của nhà trường với hoạtđộng thực tiễn của xã hội là một yêucầu cần thiết trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hiện nay

Thực hiện Quyết định số: 89/QĐ-ĐTCB, ngày 28 tháng 3 năm 2019 củaHiệu trưởng Trường Đào Tạo Cán Bộ về việc tổ chức Lớp Trung cấp Lý luậnChính trị- Hành chính K16 đi nghiên cứu thực tế tại Huế từ ngày 1/10/2019 đếnngày 05/10/2019

Đoàn do thầy: LÊ VĂN TÙNG- Giáo viên chủ nhiệm lớp K16- Trưởng đoàn

Tham gia đoàn gồm : 85 đồng chí học viên lớp K16

Trang 3

Học viên được nghiên cứu, tìm hiểu các di tích lịch sử, danh lam thắngcảnh đặc trưng của thành phố như : Đại Nội với Ngọ Môn, Điện Thái Hoà, TửCấm thành, Thế Miếu, Hiển Lâm Các, Cửu Đỉnh, Bảo tàng Mỹ thuật cung đìnhHuế và Chợ Đông Ba.

2 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Với những đóng góp to lớn với kinh tế - xã hội, du lịch đã trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia, du lịch không chỉ đem lại nguồn thu nhập lớncho nền kinh tế, tạo nhiều việc làm, phát triển các ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng màcòn là phương tiện thúc đẩy hòa bình, giao lưu văn hóa, tạo ra những giá trị vô hìnhnhưng bền chặt Do vậy, có thể nói du lịch là một trong những hoạt động quantrọng hướng tới việc xây dựng và phát triển thương hiệu địa phương

Huế là tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16,8 độ vĩ Bắc và 107,8-108,2 độ kinh Đông Diện tích của tỉnh là 5.053,99 km²

16-Qua chuyến đi nghiên cứu thực tế này, tôi đã nhận thấy tiềm năng cũng như

sự phát triển mạnh mẽ của du lịch Huế trong thời gian qua Bên cạnh đó mạnh dạnchỉ ra một số hạn chế và tồn tại, đồng thời đưa ra một số kiến nghị và giải phápnhằm quản lý có hiệu quả tiềm năng thế mạnh về du lịch của Huế, góp phần đưaHuế trở thành trung tâm du lịch lớn của Việt Nam và trên toàn thế giới

Vì vậy, tôi chọn nội dung: “Tăng cường công tác Quản lý hoạt động Du

lịch ở Huế” để hoàn thành bài thu hoạch nghiên cứu thực tế của chường trình học.

2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động du lịch ở thành phố Huế năm 2018

3 Phạm vi nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động du lịch của Thành phố Huế năm2018

- Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động

du lịch của thành phố Huế trong thời gian tới

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Quản lý hoạt động Du lịch là một trong những nội dung quản lý hoạt độngVăn hóa

Cho đến nay, có nhiều định nghĩa, quan niệm khác nhau về Văn hóa Theo

Chủ tịch Hồ Chí Minh khái niệm về Văn hóa như sau: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục

đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó chính là văn hóa.

Quan niệm của UNESCO: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập

hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội mà nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật,

cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương khóa VIII về xây dựng và

phát triển nền Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc xác định: Văn hóa

là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển Kinh tế - Xã hội Phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa hướng tới hiện đại hóa, hướng tới thế giới, hướng tới tương lai Nó vừa là mục tiêu của sự nghiệp xây dựng đất nước, vừa là nền tảng tinh thần, tạo nên động lực khát vọng phấn đấu cho toàn dân tộc

Theo Điều 3, Chương I, Luật Du lịch năm 2017 của Việt Nam:

1 Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài

nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.

Trang 5

2 Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh

doanh du lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến

du lịch.

Từ đó có thể thấy hoạt động Du lịch là tổng hợp các điều kiện, các hiệntượng và các mối quan hệ tác động qua lại giữa khách du lịch với các nhà cung cấpcác sản phẩm du lịch, với chính quyền và cộng đồng dân cư ở địa phương trong quátrình thu hút và tiếp đón khách du lịch Từ khái niệm này, các yếu tố cơ bản thamgia hoạt động du lịch bao gồm:

- Khách du lịch là chủ thể của du lịch, là đối tượng phục vụ của các ngànhtham gia hoạt động du lịch

- Tài nguyên du lịch là khách thể của du lịch, nơi tạo ra sức thu hút conngười đến tham quan, du lịch

- Các hoạt động du lịch gồm các doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm dulịch Chính quyền Trung ương và sở tại coi sự phát triển du lịch là một trong nhữngchiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội ở địa phương, xây dựng các cơ chế, chính sách,luật pháp cho sự phát triển du lịch Dân cư ở địa phương co Du lịch là cơ hội để giảiquyết công ăn việc làm, tăng thu nhập và giao lưu văn hoá

2 Thực trạng quản lý hoạt động du lịch ở Huế

2.1 Đặc điểm tình hình địa phương

Trang 6

Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, Thừa Thiên Huế là thủ phủ Đàng Trongthời các chúa Nguyễn, là kinh đô của cả nước dưới thời Tây Sơn với tên gọi làPhú Xuân.

Thời nhà Nguyễn vua Gia Long chia cả nước thành 23 trấn và 4 dinh,Thừa Thiên Huế ngày nay thuộc dinh Quảng Đức Đến năm 1822, dinh QuảngĐức được vua Minh Mạng đổi tên thành phủ Thừa Thiên Đến thời Pháp thuộc,được đổi thành tỉnh Thừa Thiên

Năm 1976 tỉnh Thừa Thiên hợp nhất với Quảng Bình, Quảng Trị và khu vựcVĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên Ngày 30.6.1989, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hộikhóa VIII đã quyết định tách tỉnh Bình Trị Thiên thành 3 tỉnh như cũ, riêng tỉnhThừa Thiên sau khi tách thì mang tên gọi mới là tỉnh Thừa Thiên Huế

Huế là đô thị loại I cấp quốc gia của Việt Nam và từng là kinh đô của ViệtNam thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn (1802 – 1945)

* Về điều kiện Khí hậu:

Thừa Thiên Huế có sự ngoại lệ về khí hậu so với Bắc Bộ và Nam Bộ, vìnơi đây khí hậu khắc nghiệt và có sự khác nhau giữa các vùng và khu vực trongtoàn tỉnh Vùng duyên hải và đồng bằng có hai mùa rõ rệt:

- Mùa nóng từ tháng 3 đến tháng 8, trời nóng và oi bức, có lúc lên tới39,9 °C

- Từ tháng 8 đến tháng 1 là mùa mưa và hay xảy ra bão lụt, nhiệt độtrung bình 19,7 °C, cũng có khi hạ xuống còn 8,8 °C, trời lạnh Vào mùa này cónhững đợt mưa suốt ngày, kéo dài cả tuần lễ.Vùng núi mưa nhiều, khí hậu mát

mẻ, nhiệt độ dao động từ 9 °C đến 29 °C

* Về văn hóa

Thuận Hóa-Phú Xuân-Huế có một quá trình lịch sử hình thành và phát triểnkhoảng gần 7 thế kỷ (1306)

Trang 7

Văn hóa Huế vừa mang tính đặc thù-bản địa vừa có đặc điểm truyền thốngvăn hóa dân tộc Việt Nam; có tạo nên nền văn hóa Việt-Chăm; có ảnh hưởng củacác luồng văn hóa các nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây.

Có 6 danh hiệu UNESCO ở Việt Nam: Quần thể Di tích Cố đô Huế(1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bảntriều Nguyễn (2014), Hệ thống thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế (2016) và Bàichòi (cùng các tỉnh miền Trung)

* Về con người

Nhắc đến Huế người ta đã thấy một vẻ đẹp gì đó nhẹ nhàng quyến rũ thư thái

đi vào lòng người, không chỉ vì vẻ đẹp của những thắng cảnh thiên nhiên, sự cổkính của những đền đài, lăng tẩm

Người ta còn bị “cuốn hút” bởi tính cách con người xứ Huế “nhẹ nhàng,sâu lắng…”

Với tính cách dịu dàng, dễ thương pha lẫn sự kín đáo e ấp, với giọng nói đến saylòng người Tất cả sự lôi cuốn đó đã làm nên một vẻ đẹp khó có thể lý giải được,hiện đang rất được lòng các khách du lịch đến Huế

* Về du lịch

Ðến với Huế là đến một vùng danh lam thắng cảnh kỳ thú hữu tình, đầy sứcquyến rũ với con sông Hương hiền hòa bên ngọn Ngự Bình hùng vĩ Các di tích vănhóa, các công trình kiến trúc độc đáo, quần thể di tích triều Nguyễn bao gồm cáccung điện, đền đài, miếu vũ, thành quách, lăng tẩm, các kiến trúc chùa chiền, nhàthờ…vẫn giữ nguyên nét uy nghi, cổ kính, trang nghiêm

Các loại hình: Du lịch di sản, du lịch thiên nhiên, du lịch tâm linh, du lịch lễ hội, du lịch hội nghị, du lịch tắm biển - nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch làng nghề…

* Về tình hình kinh tế - xã hội

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2018 ước đạt 32.417 tỷ đồng tăng7,15% so năm 2017;

Trang 8

Về cơ cấu kinh tế năm 2018, khu vực dịch vụ chiếm 50,4%, khu vực côngnghiệp và xây dựng chiếm 31,66%; nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng10,97%

Tổng thu ngân sách năm 2018 ước đạt 7.255 tỷ đồng, vượt 6,2% dự toán năm

và tăng 2,9% so cùng kỳ năm trước Trong đó:

- Thu nội địa ước đạt 6.315 tỷ đồng, vượt 4,2% dự toán, tăng 1,8% so cùng kỳ năm trước

- Thu thuế từ hoạt động xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt tăng cao so với dự toán, đạt 550 tỷ đồng, vượt 31% dự toán và tăng 34% so cùng kỳ năm trước

Tổng chi ngân sách địa phương năm 2018 ước đạt 9.780,6 tỷ đồng, bằng 98%

dự toán, tăng 3,6% so năm trước

2.2 Thực trạng quản lý hoạt động du lịch ở thành phố Huế

2.2.1 Kết quả đạt được:

Ngay từ đầu năm 2018, tỉnh đã thành lập Hội đồng Tư vấn du lịch tỉnhThừa Thiên Huế với sự quy tụ của nhiều nhà quản lý cấp cao, nhà đầu tư và chuyêngia trong ngành du lịch ở trong nước và quốc tế để tư vấn, đề xuất các chính sách vĩ

mô, các chương trình, kế hoạch phát triển du lịch, phát hiện, thẩm định các vấn đề

mà ngành Du lịch đang phải đối mặt để đề xuất các giải pháp phù hợp và khả thinhằm đưa Thừa Thiên Huế trở thành một điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịchtrong nước và quốc tế Và vào những ngày cuối năm 2018, Thừa Thiên Huế lại đónnhận tin vui: Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triểnKhu du lịch quốc gia (KDLQG) Lăng Cô - Cảnh Dương, tỉnh Thừa Thiên - Huếđến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” với kỳ vọng sẽ tạo được hành lang pháp lý

và môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút được các dự án đầu tư phát triển du lịch, phấnđấu đến năm 2030, KDLQG Lăng Cô - Cảnh Dương trở thành điểm đến mang tầm

cỡ quốc tế

Trang 9

Trong năm 2018, Sở Du lịch thành phố Huế đã tham mưu Ủy ban Nhân dânThành phố phê duyệt ban hành các văn bản chỉ đạo, triển khai các nhiệm vụ, hoạtđộng phát triển du lịch như:

- Kế bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa Huế

- Kế hoạch phát triển Du lịch Thành phố năm 2018

- Kế hoạch tăng cường truyền thông, quảng bá du lịch giai đoạn 2017-2018

- Kế hoạch tăng cường công tác quản lý, chấn chỉnh hoạt động lữ hành vàhướng dẫn Du lịch

- Kế hoạch nâng cao chất lượng và thái độ phục vụ tại các cơ sở kinh doanhdịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố

Ngoài ra, Sở Du lịch cũng đã ban hành và triển khai các kế hoạch như:

- Lập phương án phát huy vai trò của 6 danh hiệu UNESCO ở Việt Nam:Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bảntriều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Hệ thống thơ văn trên kiếntrúc cung đình Huế (2016) và Bài chòi (cùng các tỉnh miền Trung)

- Kế hoạch triển khai công tác đảm bảo môi trường du lịch trên địa bànthành phố Huế, đặc biệt là trên sông Hương năm 2018

- Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Sở Du lịch thành phố Huếnăm 2018

- Kế hoạch triển khai tuyên truyền Bộ Quy tắc ứng xử du lịch của Bộ vănhóa, Thể thao và Du lịch năm 2018

* Về tổ chức các sự kiện:

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, UBND thành phốHuế, toàn nghành Du lịch đã tập trung triển khai tổ chức và phố hợp tổ chức các sựkiện của Thành phố, cụ thể:

a) Chương trình “Festival Huế 2018 ”

Trang 10

Với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển – Huế 1 điểm đến 5 di sản” Festival Huế lần thứ X diễn ra từ ngày 27 tháng 4 đến ngày 02 tháng 5 năm 2018.

Festival Huế lần thứ X - 2018 là sự kế thừa và khẳng định sự thành công củacác kỳ Festival trước đây; nơi hội tụ, giao lưu nghệ thuật giữa các nền văn hóa củacác quốc gia, nhằm tiếp tục đẩy mạnh quan hệ giao lưu quốc tế; giới thiệu quảng bánhững giá trị đặc sắc văn hoá Việt Nam, văn hoá Huế, đẩy mạnh phát triển dịch vụ

- du lịch, phát triển kinh tế - xã hội của Thừa Thiên Huế trong tiến trình chủ động

và tích cực hội nhập quốc tế

Festival Huế 2018 gắn với các sự kiện chính trị, lịch sử văn hóa của Thừa ThiênHuế và Quốc gia: Kỷ niệm 50 năm tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968-2018); Kỷ niệm 230 năm sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (1788-2018); 25 năm quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản vănhóa thế giới (1993-2018); 15 năm Âm nhạc Cung đình Huế được UNESCO côngnhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể của nhân loại (2003-2018)

Festival Huế 2018 được tổ chức với qui mô quốc gia và quốc tế Trong đó, tập

trung nhấn mạnh về tinh hoa văn hóa nghệ thuật Việt Nam, đặc biệt là di sản vănhóa Huế

b) Lễ hội Sen “Truyền thuyết một loài hoa” và Ngày hội Lân Huế 2018Năm 2018, ngành Du lịch đã triển khai tổ chức thử nghiệm một số lễ hội gắnvới du lịch: Lễ hội Sen “Truyền thuyết một loài hoa” và Ngày hội Lân Huế 2018,góp phần khẳng định danh hiệu Huế - thành phố Festival của Việt Nam, từng bướcxây dựng hình ảnh Huế - kinh đô lễ hội và nhận được sự đánh giá cao của cộngđồng xã hội

c) Khai thác các điểm du lịch mới

Một số sản phẩm, điểm đến mới đã được chính thức đưa vào vận hành, khaithác:cụm lăng Vua Gia Long, hệ thốngchiếu sáng nghệ thuật Kỳ Đài kết hợp tái

Trang 11

hiện cảnh bắn súng Thần công… Khu vực phố đêm Phạm Ngũ Lão, Chu Văn An,

Võ Thị Sáu tiếp tục được chỉnh trang, nâng cao chất lượng và đa dạng các hoạtđộng, dịch vụ để hấp dẫn khách du lịch và cộng đồng địa phương, tạo một điểmnhấn thu hút khách về đêm trên địa bàn thành phố Huế Một số dự án trọng điểmtrong lĩnh vực du lịch- dịch vụ đã hoàn thành đưa vào sử dụng hoặc được khởi côngtriển khai ráo riết để đưa vào vận hành trong năm 2019 Trong đó dự án Trung tâmThương mại Vincom và Khách sạn 5 sao Vinpearl của Tập đoàn Vingoup đưa vàohoạt động từ tháng 4 và tháng 9 năm 2018, góp phần làm sang trọng hơn cho khuvực trung tâm phía Nam đô thị Huế; có dự án Khu biệt thự sinh thái biển Lăng CôResort của Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng du lịch Hồng Phúc,… Đáng chú ý là

dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Quốc tế Minh Viễn Lăng Cô của Công ty CP Quốc

tế Minh Viễn được chính thức khởi công năm 2018 và sẽ đưa vào hoạt động giaiđoạn 1 của dự án trong năm 2019 Ngoài ra, Giai đoạn 2 của dự án Khu du lịchnghỉ dưỡng cao cấp Laguna Lăng Cô, trong đó có khai thác dịch vụ casino, đã đượcThủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương nâng tổng vốn đầu tư lên 2 tỷ USD vàđang hoàn thiện thủ tục triển khai

* Du lịch và doanh thu:

Thừa Thiên Huế vẫn được bình chọn nằm trong top đầu các điểm đến hấpdẫn nhất của Việt Nam Số lượng khách du lịch đến Thừa Thiên Huế năm 2018đạt 4.332.673 lượt, tăng 14% so với cùng kỳ; trong đó khách quốc tế đạt1.951.461 lượt, tăng 30% so với cùng kỳ Khách lưu trú đạt 2.094.581 lượt, tăng13,1% so với cùng kỳ; trong đó khách quốc tế đạt 989.405 lượt, tăng 21% so vớicùng kỳ

Doanh thu từ du lịch ước đạt 4.473 tỷ đồng, tăng 27,1% so với cùng kỳ,doanh thu xã hội từ du lịch ước đạt 11,3 ngàn tỷ đồng

* Hoạt động lữ hành và lưu trú :

Với sự tăng trưởng nóng của các thị trường khách du lịch, nhất là thị trườngkhách Trung quốc, Hàn quốc đã phát sinh một số vấn đề bất cập như tình trạng một

Ngày đăng: 01/09/2019, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w