Trong ngững năm gần đây, công tác phát triển loại hình kinh tế trang trại đã đợc Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện Quang Bình nói chung, xã Yên Hà nói riêng đã đợc quan
Trang 1Phần thứ nhất
Lời nói đầu
Trong công cuộc đổi mới đất nớc, Đảng ta đã khẳng định phát triển kinh tế là vấn
đề then chốt Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI một lần nữa khẳng định và chỉ
ra đất nớc ta cần phải phát huy tốt năm thành phần kinh tế Trong đó việc phát triển kinh tế trang trại đã góp phần không nhỏ trong việc thay đổi bộ mặt của nông thôn, nông nghiệp tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp trên bớc đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn hiện nay Với những bớc
đi đầu trong quá trình sản xuất hàng hoá nông nghiệp, nông thôn nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng thuỷ sản Mặc dù bớc đầu đã có những thành công, song không tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại nhất định
Trong ngững năm gần đây, công tác phát triển loại hình kinh tế trang trại đã đợc
Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện Quang Bình nói chung, xã Yên Hà nói riêng đã đợc quan tâm và trú trọng và có những bớc phát triển mạnh Dới ánh sáng Nghị quyết của Đảng bộ huyện Quang Bình đã đa ra những chủ trơng, chính sách, tạo
điều kiện và khuyến khích ngời dân phát triển kinh tế trang trại, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho chính bản thân họ Nhiều hộ dân trên địa bàn huyện đã mạnh dạn vay vốn để thực hiện chơng trình này Riêng xã Yên Hà đã có 78 hộ vay vốn để phát triển mô hình nói trên
Trong nhiều năm qua, kinh tế trang trại trên địa bàn xã Yên Hà đã có vai trò tiên phong trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản với sản xuất hàng hoá làm hớng đi chính Kinh tế trang trại đã giải quyết tình trạng nông nhàn ở nông thôn, phân bổ lại dân c và lao động giữa các vùng, góp phần xoá đói giảm nghèo Bên cạnh đó, các trang trại còn là hình mẫu tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trờng ở nông thôn, đồng thời góp phần đẩy nhanh tốc độ phủ xanh đất trống
đồi trọc
Để đạt đợc kết quả trên các trang trại đã khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động, vốn đầu t để tạo ra của cải làm giàu chính đáng cho gia đình và xã hội
Tuy nhiên, do mới hình thành nên hiện nay hầu hết các trang trại đều là trang trại gia đình Kinh tế trang trại đã gặp không ít khó khăn về thị trờng tiêu thụ, biến động giá cả các sản phẩm nông lâm nghiệp, trình độ điều hành và quản lý trang trại cũng nh việc
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các trang trại còn hạn chế, đặc biệt là tình trạng mất đất sản xuất tại nhiều địa phơng Đây chính là những vấn đề chúng tôi đề cập tới, nhằm kết hợp với chính quyền xã tìm ra hớng đi đúng cho các hộ trang trại trên địa bàn xã Yên Hà
Trang 2Phần thứ hai
Tình hình cơ bản của xã Yên Hà – huyện Quang Bình huyện Quang Bình
1 Điều kiện tự nhiên
Yờn H l m à là m à là m ột xó vựng II nằm ở phớa đụng nam của huyện Quang Bỡnh, cỏch trung tõm huyện lỵ 20 km, to n xó cú t à là m ổng diện tớch đất tự nhiờn l 3.273 ha, v à là m ới 574 hộ = 2.773 khẩu, gồm 8 dõn tộc cựng chung sống đú l ; T y, Kinh, Dao, La Chớ, Cao lan, Nựng, Ng à là m à là m ạn, Hmụng Xó được chia th nh 10 thụn b à là m ản v 5 c à là m ơ quan đơn vị đúng trờn địa b n xó à là m đú l à là m Ủy ban nhõn dõn xó, Trường Mầm non, Trường Tiểu học, Trường Trung học cơ sở v 01 tr à là m ạm Y
tế L m à là m ột xó nằm trờn chục đường quốc lộ 182 đường Bắc Quang - Xuõn Giang – huyện Quang Bình Bằng Lang
- Quang Bỡnh địa hỡnh của xó tương đối bằng phẳng v r à là m ất thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế
v giao l à là m ưu h ng húa v à là m ới cỏc xó bạn
- Phía Đông giáp xã Việt Hồng, huyện Bắc Quang và xã Hơng Sơn
- Phía Tây giáp xã Bằng Lang;
- Phía Tây Nam giáp xã Xuân Giang;
- Phía Nam giáp với xã Tiên Yên;
- Phía Bắc giáp xã Tân Trịnh;
2 Tình hình kinh tế - xã hội
Trong những năm gần đây, nền kinh tế-xã hội của xã Yên Hà đã có những chuyển biến tích cực, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng, đời sống đồng bào các dân tộc trong xã đợc cải thiện đáng kể Các mục tiêu kinh tế-xã hội trong năm 2013 đợc thể hiện nh sau:
Về Nông nghiệp
Xó Yờn H phỏt trià là m ển kinh tế xỏc định trọng điểm “ Nụng, lõm nghiệp l chà là m ủ yếu” Cơ cấu ng nh nghà là m ề nụng nghiệp chiếm 72%;
Thương mại dịch vụ 28%
Sản xuất nụng nghiệp: Đảng bộ xó tập trung lónh đạo phỏt triển nụng lõm nghiệp theo hướng đẩy mạnh thõm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi, ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật v o sà là m ản xuất, đưa cỏc loại cõy, con phỏt triển theo hướng sản xuất h ng hoỏ;à là m
Diện tớch lua gieo cấy vụ đụng xuõn 212,8 ha; năng xuất ước đạt 63,9; sản lượng ước đạt 13.610 tấn
Trồng lỳa chất lượng cao 29 ha theo kế hoạch giao
Trang 3Diện tớch cõy ngụ 70,5/80 ha, đạt 8,81% kế hoạch.
Diện tớch cõy rau cỏc loại trồng được 62,4/60 ha đạt 104% so với kế hoạch
Cõy lạc trồng được 72,4/80 ha đạt 9,5% so với kế hoạch
Cõy ăn quả cỏc loại 77/77 ha Trong đú cam l 53ha quýt 10 ha, à là m ổi l 7 ha cũnà là m lại l cỏc cõy trà là m ồng khỏc
Diện tớch chố l 17/13 ha, dià là m ện tớch cho thu hoạch l 13 ha.à là m
Diện tớch cõy măng tre bỏt độ l 6,5 ha à là m đang cho thu hoạch
Diện tớch trồng cỏ chăn nuụi l 22,8/44,2 ha, à là m đạt 51,9% kế hoạch
- Về chăn nuụi:
Đ n Trõu, Bũ: 1.145/1.240 con à là m Đ n Là là m ợn: 3.352/4.500 con
Đ n Dờ: 144/545 con Tà là m ổng đ n gia cà là m ầm 28.650/34.000 con
Về lõm nghiệp:
Diện tớch rừng hiện cú 2.558,1 ha, diện tớch rừng trồng dự ỏn l 540 ha, à là m độ che phủ rừng đạt 65%, nhõn dõn đú quản lý, bảo vệ tốt cỏc khu rừng khụng để xảy ra chỏy
rừng
Đầu năm 2013 chớnh quyền địa phương xó phối kết hợp với Cụng ty Cao su Hà là m Giang tổ chức triển khai trồng cõy Cao su theo dự ỏn, nay trồng tập trung ở 2 thụn; thụn
trung th nh v thụn Yờn Sà là m à là m ơn để tạo th nh cà là m ảnh quan mụi trường cho nhõn dõn địa phương
Tuyên truyền vận động nhân dân chăm sóc tu bổ diện tích rừng đã trồng theo
ch-ơng trình 661 và diện tích chè đã trồng Trồng mới 10 ha chè theo chch-ơng trình 135 tại
thôn Trung Th nh, Thôn Yên Sà là m ơn
Trong những năm gần đây, nông nghiệp của xã liên tục tăng trởng với tốc độ bình quân 8% năm, sản xuất nông nghiệp phát triển, tập trung cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với thế mạnh từng vùng
Công tác phát triển kinh tế trang trại tiếp tục đợc đẩy mạnh, đến nay đã có 50 hộ phát triển kinh tế trang trại
Phần thứ ba
thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại
tại địa phơng
I Đánh giá khái quát thực trạng của kinh tế trang tại xã Yên Hà.
1 Những mặt đạt đợc
Trang 4Hoạt động kinh tế của các trang trại trên địa bàn xã Yên Hà nhìn chung đã đạt
đ-ợc một số thành công nhất định nh sau:
Các trang trại đã góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hoá, tạo ra vùng sản xuất tập trung, tạo tiền đề cho công nghiệp chế biến nông sản phát triển Qua kết quả
điều tra cho thấy từ mô hình phát triển kinh tế trang trại, nhiều hộ gia đình đã xoá đợc
đói, giảm đợc nghèo để vơn lên trong cuộc sống, tin vào đờng lối lãnh đạo của Đảng bộ
và chính quyền địa phơng;
Các trang trại đã thúc đẩy việc khai thác diện tích đất trống, đồi trọc, đất hoang hoá vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, cải thiện môi trờng sinh thái Xu hớng phát triển của kinh tế trang trại trong những năm qua đã gắn liền với việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Phát triển kinh tế trang trại góp phần tăng tốc độ phủ xanh đất trống đồi trọc, khai thác thêm diện tích đất hoang hoá, cải thiện môi trờng sinh thái, đồng thời huy động đợc lợng vốn đầu t lớn trong nhân dân để đầu t cho phát triển nông, lâm, ngh nghiệp Sản phẩm hàng hoá và thu nhập của các trang trại ngày một nâng cao nhờ việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn xã Yên Hà đã thu hút đợc một khối lợng lớn tiền vốn trong dân vào sản xuất nông nghiệp với bình quân đầu t vào cho một trang trại khoảng 100 triệu đồng và tạo việc làm cho 345 lao động tại xã, bình quân có 5 lao
động trên một trang trại, góp phần giảm bớt áp lực do thiếu việc làm, tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống cho nhiều hộ nông dân
Các mô hình trang trại trồng cây cam điển hình của xã Yên Hà mỗi năm cho thu
từ 8-12 tấn/ 1 hộ thu nhập từ 90 triệu đến 350 triệu có những hộ còn đến 600 triệu/ mỗi gia đình nh:
Mô hình trồng cây cam hộ gia đình Ông Đăng Huy Tiên, Đăng Ngoc Long, Đào Văn Hạnh ( Thôn Xuân Phú) hộ Ông Nguyễn Xuân Trờng, Hoàng Thị Chuyền, Nguyễn Văn Định tại thôn Xuân Hà
Mô hình trồng cây ổi của Hộ Nguyễn Văn Quyển, Lý Văn át
Mô Hình trang trại nuôi Lợn đen nh hộ Ông Giàng Văn Minh, Lu Tiến Nơi thôn Khuổi Cuốm
Mô hình nuôi Dê của hộ Ông Nguyễn Văn Dũng, Lộc Văn Chài thôn Chàng Thẳm
Mô hình nuôi cá của Ông Lý Kim Quynh Lu Văn Bộ, Đào Văn Thắng
Mô hình trồng cây Mía của các hộ Ông Hoàng Văn Tinh, Hoàng Long Phiếu,
Đặng Văn Chung, Đặng Văn Giáp ,Giang Văn Mu của thôn Chàng Mới, Yên Phú
Trang 5Mô hình nuôi Trâu bò nh hộ Ông Hoàng Văn Dụ thôn Xuân Hà Bà Lu Thị Đê,
Ông Lý Văn Sinh, Giàng Văn Ngán, Trởng Đức Mu của thôn Chàng Sát
Nền kinh tế trang trại đợc khuyến khích phát triển với những chính sách thông thoáng phù hợp đã tạo điều kiện cho các cá nhân có vốn có trình độ chuyên môn mạnh dạn đầu t hình thành trang trại cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội và làm phong phú mặt hàng sản xuất, giảm dần thế độc canh trong sản xuất
2 Những mặt tồn tại
Kinh tế trang trại của xã đã có những bớc phát triển nhanh, song cha ổn định, thiếu tính bền vững, không tránh khỏi những mặt yếu kém và tồn tại sau:
Qui mô trang trại hiện nay còn nhỏ, cha đồng đều Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại còn mang nặng tính tự phát, phân tán nhỏ lẻ Việc chọn lựa một số cây trồng vật nuôi cha phù hợp với kinh tế thị trờng, mất cân đối giữa cung và cầu, giá cả
đạt thấp dẫn đến lãi thấp thậm chí còn thua lỗ
Hầu hết các trang trại đều cha đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong
35 trang trại tính đến nay chỉ có 15 trang trại đợc cấp giấy chứng nhận Việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận còn chậm, chính vì lẽ đó nhiều chủ trang trại cha yên tâm bỏ vốn đầu t sản xuất Cũng từ nguyên nhân đó các chủ trang trại gặp rất nhiều khó khăn trong việc vay vốn của nhà nớc để mở rộng quy mô phát triển
Để đáp ứng đợc tốc độ phát triển kinh tế trang trại hiện nay, các trang trại gặp không ít khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh: thiếu vốn đầu t cho việc mở rộng quy mô và trang thiết bị máy móc, cha nhạy bén trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ Vốn đầu t của trang trại chủ yếu là vốn tự có, còn vốn vay của các tổ chức xã hội khác chỉ chiếm 25%
Hiện nay cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc với nhu cầu giao lu kinh tế giữa các địa phơng nh: đờng xá giao thông đi lại còn khó khăn, điện nớc vẫn còn yếu và thiếu, từ đó chi phí lu thông khá cao cho nên nhiều mặt hàng, sản phẩm thu hoạch mùa vụ quá lớn phải bán tháo hoặc không tiêu thụ kịp thời dẫn đến tồn đọng lớn làm h hao thiệt hại không nhỏ đến kinh tế gia đình
II một số giải pháp thực hiện phát triển kinh tế trang trại tại xã yên hà.
Có thể khẳng định rằng kinh tế trang trại ở Yên Hà nói riêng, ở Quang Bình nói chung đã và đang hình thành phát triển theo hớng tích cực, bớc đầu góp phần đáng kể làm chuyển biến nền kinh tế nông nghiệp nông thôn, cải thiện đời sống cho nhiều hộ nông dân
Để kinh tế trang trại ở Yên Hà phát triển bền vững hơn trong những năm tiếp theo, đồng thời đảm bảo đợc an ninh lơng thực, xin đa ra một số giải pháp nh sau:
Chủ chơng phát triển kinh tế theo mô hình trang trại tại xã Yên Hà chia theo 4 khu
Trang 6Khu 1: Thôn Xuân Hà- Thôn Xuân Phú – huyện Quang Bình Thôn Chàng Sát – huyện Quang Bình Thôn Chàng Mới.
Trọng điểm phát triển cây cây ăn quả: cây cam, cây quýt, cây ổi, cây mía và xây dựng qui hoạch khoanh vùng chăn nuôi Trâu, Bò, Lợn Đen, Dê, cá để phát triển thành hàng hóa
Khu 2: Thôn Tân Tràng – huyện Quang Bình Thôn Yên Sơn.
Trọng điểm phát triển: Khôi phục cây chè, phát triển trồng cây keo, cây xoan, chủ yếu chú trọng vào phát triển trồng cây cao su là mục tiêu chính, trong năm nhân dân trồng vụ 3 xen vào đồi cây cao su là những cây đỗ tơng, cây vừng để tăng thu nhập của các hộ gia đình để phát triển kinh tế bán ra thị trờng
Khu 3: Thôn Yên Phú, Xuân Phú, Chàng Sát, Chàng Thẳm.
Trọng điểm phát triển: Thâm canh cây lúa, cây ngô, lạc, đậu tơng, khoai lang, khoai tây và chuyển dịch cơ cấu cây trồng nh chọn các cây giống có năng xuất cao để
đa vào thâm canh sản xuất thành hàng hóa để phát triển kinh tế ở địa phơng
Khu 4: Thôn Xuân Hà, Yên Sơn, Khuổi Cuốm, Trung Thành.
Trọng điểm phát triển trồng rừng và bảo vệ rừng để trở thành hàng hóa sử dụng và tiêu dùng cho gia đình và bán cho các nhà xởng tiểu thủ công nghiệp
Ngoài ra sản xuất nông - lâm nghiệp để phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng,
Đảng ủy, chính quyền xã đã chỉ đạo đúng đắn theo các chủ chơng chính sách của Đảng pháp luật của nhà nớc Để địa bàn xã tăng trởng mạnh về phát triển kinh tế mô hình trang trại nông thôn ở địa phơng
Để đa con em trong địa bàn xã đi đào tạo các trờng dạy nghề và các trờng trung cấp, cao đẳng, đại học để cho mọi tầng lớp nhân dân đều hiểu và nắm chắc
về khoa học kỹ thuật để áp dụng vào đó và góp phần vào phát triển kinh tế
1 Về đất đai.
Cần phải đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận trang trại đẻ có điều kiện thực hiện các u đãi về trang trại của nhà nớc, cho các trang trại đợc thuê đất, đó là điều kiện tiên quyết để cho các trang trại đợc vay vốn phát triển kinh tế trang trại
2 Về lao động
Khuyến khích, tạo mọi điều kiện để các chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, u tiên sử dụng lao động của các hộ không có đất hoặc thiếu đất sản xuất, hộ nghèo thiếu việc làm
3 Nâng cao năng lực quản lý cho chủ trang trại; đào tạo tay nghề cho ngời lao động;
khuyến khích các chủ trang trại áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất thông qua các hoạt động khuyến nông, khuyến công
Huyện cần có những định hớng cho các loại hình trang trại, phát triển nh thế nào
và phát triển ở vùng nào là phù hợp Tránh trờng hợp phát triển ồ ạt mà không lờng đợc
Trang 7hậu quả do thiên tai, ô nhiễm môi trờng, do cầu thấp hơn cung Nhà nớc cần hớng dẫn, giúp đỡ trong việc tìm kiếm vốn đầu t, trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, nâng cao trình độ quản lý và chế biến, tiêu thụ sản phẩm làm ra
5 Về nguồn vốn
Cần linh hoạt, gọn nhẹ hơn trong thủ tục cho vay vốn, thuế đất quy định hợp lý,
cụ thể thực hiện Nghị quyết số 03/2000-NQQ-CP ngày 02/02/2000 về đầu t đối với kinh
tế trang trại;
Giải pháp về vốn và thuế đợc phân định rõ ràng, cụ thể cho từng lĩnh vực theo quy định của nhà nớc Các trang trại sản xuất, kinh doanh chế biến nông- lâm- thuỷ sản, trồng rừng nguyên liệu tập trung; trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc đợc vay vốn từ các ngân hàng nh: Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng NN&PTNT của huyện, các chơng trình dự án khác Các chủ trang trại sản xuất kinh doanh đợc vay vốn tín dụng theo chính sách tín dụng ngân hàng nhà nớc Các thôn, bản khó khăn, các chủ trang trại đợc vay vốn thuộc chơng trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, tham gia các dự án phát triển nông-lâm- ng nghiệp để mở rộng quy mô sản xuất Các chủ trang trại đợc hởng chế độ u đãi về đầu
t theo Luật đầu t và chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp theo Luật Thuế sử dụng
đất nông nghiệp
6 Về thị trờng
Hớng dẫn các cơ sở công nghiệp chế biến hợp đồng công ứng vật t và tiêu thụ nông, lâm sản hàng hoá với các chủ trang trại Cần tuyên truyền, hớng dẫn và giúp đỡ các trang trại, thực hiện liên kết giữa các trang trại với các doanh nghiệp nhà nớc để phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ trang trại có khả năng tham gia xuất khẩu sản phẩm trực tiếp
Quy hoạch và đầu t phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn ở các địa bàn tập trung phát triển kinh tế trang trại
Tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị trờng, hớng dẫn các trang trại sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc
Phần thứ t
Kết luận
Kinh tế trang trại ở xã Yên Hà, huyện Quang Bình trong những năm vừa qua đã
đi từ nền tảng kinh tế tự chủ của các hộ gia đình nông, lâm nghiệp có kinh nghiệm về quản lý đã phát triển kinh tế trang trại của xã tăng nhanh về số lợng và chất lợng, với nhiều thành phần kinh tế tham gia nhng chủ yếu vẫn là kinh tế hộ gia đình nông lâm nghiệp chiếm 80%, còn lại là các trang trại của các công nhân viên chức ngời nghỉ hu
đa số các trang trại đã biết phát huy những lợi thế của từng vùng trong xã, kinh doanh theo hớng lấy ngắn nuôi dài, mở mang thêm diện tích đất hoang, đồi núi trọc tạo ra
Trang 8công ăn việc làm cho ngời lao động nông thôn, góp phần tích cực vào công cuộc xoá
đói giảm nghèo ở xã Yên Hà nói riêng và huyện Quang Bình nói chung Từ những thực tiễn của mô hình kinh tế trang trại trên tôi nhận thấy bản thân là một giáo viên mầm non với cng vị là một phó hiệu trởng phụ trách công tác chuyên môn của nhà trờng Tôi luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đảng và nhà nớc giao phó, xây dựng kế hoạch quản lý và chỉ đạo đúng theo quy chế chuyên môn, tăng cờng đa ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhằm thu hút lôi quấn trẻ đến trờng và nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục Ngoài ra bản thân tôi còn gơng mẫu, động viên chị em giáo viên, nhân viên kết hợp với gia đình tăng gia sản xuất kinh tế hộ gia đình theo mô hình trang trại hàng hoá cụ thể gia đình tôi đã có một trang trại trông cây ăn quả ổi ghép, cam mỗi năm cho thu hoạch từ 75- 90 triệu đồng/ năm Hiện nay gia đình tôi và bản thân tôi luôn sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm và kỹ thuật cũng nh cây giống cho bất cứ gia
đình nào muốn học hỏi và muốn phát triển mô hình kinh tế trang trại trồng cây ăn quả
nh gia đình tôi Từ những việc là tuy bé nhỏ trên tôi tự hào đã góp phần nhỏ bé của mình vào chủ chơng của Đảng phát triển kinh tế mô hình trang trại tại địa phơng làm cải thiện thêm thu nhập hộ gia đình góp phần xoá đói giảm nghèo của xã Yên Hà nói riêng và của cả huyện Quang Bình chung
Yên Hà, ngày 27 tháng 12 năm 2013
Ngời viết báo cáo
Nguyễn Thị Tân