Tiểu luận Quản trị Kinh doanh Quốc tế

24 93 0
Tiểu luận Quản trị Kinh doanh Quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Vai trò của kinh doanh quốc tế đối với nền kinh tế Việt nam? Câu 2: Các hình thức pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế? Câu 3: Phân tích các học thuyết trong kinh doanh quốc tế, từ đó rút ra bài học cho hoạt động kinh doanh quốc tế của Việt Nam? Câu 4: Liên hệ thực tế hoạt động kinh doanh quốc tế tong đơn vị công tác của bạn hay cơ sở kinh doanh mà bạn quan tâm?

Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế Đề số Câu 1: Vai trò kinh doanh quốc tế kinh tế Việt nam? Câu 2: Các hình thức pháp lý điều chỉnh hoạt động thơng mại quốc tế? Câu 3: Phân tích học thuyết kinh doanh quốc tế, từ rút học cho hoạt ®éng kinh doanh qc tÕ cđa ViƯt Nam? C©u 4: Liên hệ thực tế hoạt động kinh doanh quốc tế tong đơn vị công tác bạn hay sở kinh doanh mà bạn quan tâm? Bài làm Câu 1: Vai trò kinh doanh quốc tế kinh tế Việt nam? Khái niệm ®êi cđa ho¹t ®éng kinh doanh qc tÕ Kinh doanh quốc tế đợc hiểu toàn hoạt động kinh doanh giao dịch, kinh doanh đợc thực quốc gia, nhằm thỏa mãn mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân tổ chøc kinh tÕ Kinh doanh qc tÕ ®· xt hiƯn sớm với trình giao lu trao đổi, mua bán hàng hóa hai hay nhiều quốc gia Cùng với đời phát triển chủ nghĩa t bản, kinh doanh quốc tế ngày đợc mở rộng phát triển Với lợi vốn, công nghệ, tình độ quản lý công ty xuyên quốc gia giới nâng cao vị tăng cờng thị phần khu vực giới nói chung Ngày dới tác động mạnh mẽ xu hớng vận động kinh tế giới đặc biệt tác động ngày tăng xu hớng khu vực hóa toàn cầu hóa Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế kinh tế quốc gia giới, hoạt động kinh doanh quốc tế hình thức kinh doanh quốc tế ngày đa dạng trở thành nội dung quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế đại Vai trò hoạt động kinh doanh quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ hình thức kinh doanh quốc tế ®· chøng tá vai trß to lín cđa nã ®èi với phát triển kinh tế xã hội qc gia Tríc hÕt kinh doanh qc tÕ gióp cho c¸c doanh nghiƯp, c¸c tỉ chøc kinh tÕ tháa m·n nhu cầu lợi ích họ trao đổi sản phẩm, vốn đầu t, công nghệ tiên tiÕn Kinh doanh qc tÕ gióp cho c¸c qc gia tham gia sâu rộng vào trình liên kết kinh tế, phân công lao động xã hội, hội nhập vào thị trờng toàn cầu Thị trờng giới có vai trò ngày quan trọng phát triển mội quốc gia Hoạt động kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệ tham gia chủ động tích cực vào phân công lao động quốc tế trao đổi mậu dịch quốc tế lµm cho nỊn kinh tÕ qc gia trë thµnh mét hệ thống mở, tạo cầu nối kinh tế níc víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, biÕn nỊ kinh tế giới thành nơi cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ yếu tố đầu cho nỊn kinh tÕ qc gia hƯ thèng kinh tế quốc tế Đồng thời, tham gia vào thị trờng giới giúp cho cá doanh nghiệp khai thác triệt để lợi so sánh quốc gia, đạt quy mô tối u cho ngành sản xuất, tạo điều kiện xây dựng ngành kinh tes mụi nhọn, nâng cao suất lao động, chất lợng sản phẩm hạ giá thành, thúc đẩy việc khai thác nhân tố tăng trởng theo chiều sâu, trao đổi ứng dụng nhanh chóng công nghệ thu hút vốn đầu t từ bên ngaoif, nâng cao tốc độ tăng trởng hiệu kinh tế quốc dân Hoạt động kinh doanh quốc tế đợc thực nhiều hình thức khác nh thông qua lĩnh vực xuất hàng hóa, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc tế tăng thu ngoại tệ để tăng nguồn vốn dự trữ, đẩy mạnh việc thu hút đầu t nớc hợp tác đầu t, thu Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế hút vốn đầu t nớc để đầu t, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế, thông qua hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ nh: du lịch, kiều hối để tăng thêm nguồn thu ngoại tệ thông qua lợng khách du lịch vào tham quan, thông qua nguồn vốn vay từ nớc, tổ chức tín dụng, ngân hàng giới để bổ sung nguồn vốn đầu t níc ngn vèn tÝch lòy tõ nội thấp, tăng thêm nguồn vốn ngoại tệ cách xuất lao động chuyên gia cho nớc thiếu lao động, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tạo thêm việc làm, tăng thêm nguonf thu ngoại tệ cho kinh tế Mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế, tăng cờng hợp tác kinh tế khoa học chuyển giao công nghệ, giúp cho nớc có kinh tế phát triển có hội cải tiến lại cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Tạo hội cho việc hân phối nguồn lực nớc thu hút nguồn lực bên vào việc phát triển lĩnh vực, ngành kinh tế quốc dân cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực cho phát triển đất nớc nh vốn, nhân lực có trình độ cao, công nghệ đại, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tong nớc vơn thị trờng giới Thị trờng nội địa nớc phát triển thờng xuyên bị bó hẹp, không kích thích đợc tăng trởng sản xuất Thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế, phân công lao động quốc tế doanh nghiệp nớc đợc đẩy mạnh, bảo đảm đầu vào đầu cho c¸c doanh nghiƯp níc mét c¸ch ỉn định hù hợp với tốc độ phát triển kinh tế đất nớc, tạo điều kiện cho việc hình thành tập đoàn kinh tế đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh hội nhập vào kinh tế tế giới khu vực Mặt khác, có thông qua lĩnh vực hoạt động kinh doanh quốc tÕ, c¸c doanh nghiƯp ViƯt nam cã thĨ tiÕp thu kiÕn thøc Marketing, më réng thÞ trêng kinh doanh thơng mại quốc tế, tính cạnh tranh sản phẩm Hơn nữa, thị trờng nớc cung cấp cho thị trờng nội địa yếu tố trình sản xuất, từ nâng cao lực sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, đảm bảo Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế tính cạnh tranh cho sản phẩm, đảm bảo cho hàng hóa đứng vững thị trờng nớc Câu 2: Các hình thức pháp lý điều chỉnh hoạt động thơng mại quốc tế? Trong hoạt động thơng mại quốc tế có hình thức há lý điều chỉnh sau: Hợp tác đa phơng: Hợp tác đa hơng số hàng hóa cụ thể đợc tiền hành nhiều hình thức Một là: kí kết hiệp định đa phơng sở thành lập tổ chức quốc tế số sản phẩm nh dầu ô liu, lúa mì, thiếc, cà phê, ca cao, đờng, cao su Hai là: Thành lập nhóm nghiên cứu liên phủ( độc lậ khuôn khổ Hội nghị Liên hợp quốc thơng mại phát triển tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc (nh FAO), nớc xuất nhập (len, bông, chè, gạo ) Ba là: Kí kết thỏa thuận không thức ( thỏa thuận quân tử) dới bảo trợ FAO (sợi đay ) Bốn là: Thông qua nghị UNCTAD ví dụ nh nghị chơng trình thể hóa sản phẩm Hợp tác song phơng Xu hớng đợc hình thành từ năm 1970 quan hệ nớc công nghiệp phát triển nhằm điều tiết xuất nhập mặt hàng đợc coi nhạy cảm nh: Ô tô, điện tử, giày dép, dệt (đối với hàng dệt có tham gia nớc phát triển) Hình thức giải nớc thông qua GATT xây dựng hiệp định khung sở nớc kí kết hiệp định song hơng quy định khối cho phép xuất nhập mặt hàng định thời gian năm Cơ chế pháp lý điều chỉnh thơng mại hàng hóa gồm: Các trở ngại (hàng rào) thuế quan Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế Để bảo vệ sản xuất nớc chống lại cạnh tranh hàng hóa nớc thị trờng mình, biện pháp hữu hiệu nhật mà lâu quốc gia thờng áp dụng hàng rào thuế quan (tariffbarries) tức đánh thuế cao hàng hóa nhập , làm cho giá hnagf nhập cao hàng nội địa Loại bỏ trở ngại hnagf nhập đối tợng đàm phán nhợng thuế quan sở có có lại đợc tổ chức khuôn khổ Hiệp định chung thếu quan mậu dịch Từ tờng hợp liên minh kinh tÕ, mËu dÞch nh (EU, NAFTA, AFTA ), nói chung quốc gia dành nhợng thuế quan (giảm thuế nhập hàng hóa) cho quốc gia đó, nhợng đơng nhiên đợc áp dụng cho tất quốc gia có thỏa thuận chế ®é tèi h qc víi qc gia nµy Víi mơc tiêu tự hóa thơng mại quốc tế, Hiệp định GATT năm 1947 đề nguyên tắc bãi bỏ giảm dần thuế quan nớc Hội viên sở có có lại hai bên có lợi thông qua đàm phán thơng mại đa biên Có số vấn đề pháp lý quan trọng nảy sinh từ nghĩa vụ hạn chế thuế quan hàng hóa GATT Cam kết cắt giảm thuế chia thành hai nhóm Nhóm thứ nghĩa vụ chung GATT mà ngời ta thờng gọi tập hợp sách thơng mại tốt, không chi liên quan đến toàn thể thơng mại hàng hóa chẳng hạn nghĩa vụ liên quan đến sử dụng hạn ngạch, hay nghĩa vụ cung cấp đãi ngộ quốc dân việc đánh thuế Cho đến nay, nói chung nớc phát triển áp dụng biểu thuế hàng nhập cao nhiều so với nớc công nghiệp phát triển Việc nớc đánh thuế cao tạo nguồn thu nhập cho ngân s¸ch qc gia Cïng víi viƯc ¸p dơng hƯ thèng nguyên tắc WTO khả áp dụng biểu thuế nhập cao nớc hát triển thu hẹp loại trừ Việc áp dụng hệ thống u đãi thơng mại toàn cầu tạo ®iỊu kiƯn cho c¸c níc ®ang ph¸t triĨn tháa thn với Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế việc giảm thuế nhập 305 đối danh mục hàng hóa đợc quy định Đối Việt Nam chóng ta ®ang tham gia hƯ thèng GSTP tõ hệ thống thành lập tiến hành đàm hán với vài nớc việc áp dụng nhợng thuế quan số mặt hàng Tuy vậy, hệ thống GSTP cha phát huy đợc tác dụng đáng kể quan hệ thơng mại quốc tế Các trở ngại (hàng rào) phi thuế quan Trong thơng mại quốc tế đại, trở ngại thuế quan nói chung không nhiều nhng trở ngại hi thuế quan lại đợc áp dụng hổ biến sách thơng mại quốc tế nớc Theo thống kê tổ chức GATT chuẩn bị cho vòng đàm phán Tôkyô cã tíi 825 trë ng¹i thc lo¹i nayftrong thùc tiƠn thơng mại quốc tế Việc áp dụng biện phapxs thủ thuật mà quốc gia hội viên GATT sử dụng nhằm tránh thi hành chế độ tối huệ quốc thực sách bảo hộ mậu dịch Những trở ngại phi thuế quanmaf quốc gia thờng sử dụng tong thơng mại quốc tế là: hạn chế số lợng mặt hàng nhập (quota), thuế chống phá giá, trợ cấp xuất thuế bù trừ, điều khoản bảo vệ, giá tÝnh th, hƯ thèng cÊp phÐp nhËp khÈu, thđ tơc hải quan lãnh sự, yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh, bao bì, nhãn hiệu Tất thủ tục pháp lý phức tạp thực tế tạo rào cản đáng kể cho giao lu thơng mại quốc tế gây tổn thất cho thơng nhân nớc nhiều hệ thống thuế quan Các trở ngại trị - pháp lý Nói chung trở ngại nớc t đặc biệt Mỹ tạo tong quan hệ thơng mại với nớc xã hội chủ nghĩa dang phát triển Ngoài biện pháp nh cấm vận, tẩy chay, không cho áp dụng chế độ tối huệ quốc, áp dụng bổ sung ngày Mỹ càn áp dụng Đạo luật buôn bán với nớc thù địch đợc thông qua từ năm 1917 để kiểm soát hợp đồng mua bán công dân công ty Mỹ với quốc gia bị Mỹ coi thù địch nh Việt Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế Nam trớc năm 1994, Cuba, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, I rắc Câu 3: Phân tÝch c¸c häc thuyÕt kinh doanh quèc tÕ, tõ rút học cho hoạt động kinh doanh qc tÕ cđa ViƯt Nam? Häc thut kinh tÕ trọng thơng Hoàn cảnh đời Chủ nghĩa trọng thơng t tởng kinh tế giai cấp t sản, đời trớc hết Anh vào khoảng năm 1450, phát triển tới kỷ thứ XVII sau bị suy đồi Nó đời bối cảnh phơng thức sản xuất phong kiến tan rã, phơng thức sản xuất t chủ nghĩa đời: + Về mặt lịch sử: Đây thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ chủ nghĩa t ngày tăng, tức thời kỳ tớc đoạt bạo lực sản xuất nhỏ tích luỹ tiền tệ phạm vi nớc Châu Âu, cách cớp bóc trao đổi không ngang giá với nớc thuộc địa thông qua đờng ngoại thơng +Về kinh tế: Kinh tế hàng hoá phát triển, thơng nghiệp có u sản xuất, tầng lớp thơng nhân tăng cờng lực Do thời kỳ thơng nghiệp có vai trò to lớn Nó đòi hỏi phải có lý thuyết kinh tế trị đạo, hớng dẫn hoạt động thơng nghiệp + Về mặt trị: Giai cấp t sản lúc đời, lên, giai cấp tiên tiến có sở kinh tế tơng đối mạnh nhng cha nắm đợc chÝnh quyÒn, chÝnh quyÒn vÉn n»m tay giai cÊp quý tộc, chủ nghĩa trọng thơng đời nhằm chống lại chủ nghĩa phong kiến + Về phơng diện khoa học tự nhiên: Điều đáng ý thời kỳ phát kiến lớn mặt địa lý nh: Crixtốp Côlông tìm Châu Mỹ, Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế Vancôđơ Gama tìm đờng sang ấn Độ Dơng mở khả làm giàu nhanh chóng cho nớc phơng Tây + Về mặt tự tởng, triết học: Thời kỳ xuất chủ nghĩa trọng thơng thời kỳ phơc hng, x· héi ®Ị cao t tëng t sản, chống lại t tởng đen tối thời kỳ trung cổ, chủ nghĩa vật chống lại thuyết giáo tâm nhà thờ Đặc điểm chủ nghĩa trọng thơng Chủ nghĩa trọng thơng sách cơng lĩnh giai cấp t sản (tầng lớp t sản thơng nghiệp Châu Âu thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ chủ nghĩa t Những sách, cơng lĩnh nhằm kêu gọi thơng nhân tận dụng ngoại thơng, buôn bán để cớp bóc thuộc địa nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp t sản hình thành + Những t tởng kinh tế chủ yếu họ đơn giản, chủ yếu mô tả bề tợng trình kinh tế, cha sâu vào phân tích đợc chất tợng kinh tế + Chủ nghĩa trọng thơng cha hiểu biết quy luật kinh tế, họ coi trọng vai trò nhà nớc kinh tế + Chủ nghĩa trọng thơng dừng lại nghiên cứu lĩnh vực lu thông mà cha nghiên cứu lĩnh vực sản xuất + Chủ nghĩa trọng thơng có đặc trng giống nhau, nhng nớc khác có sắc thái dân tộc khác Ví dụ: Pháp chủ nghĩa trọng thơng kỹ nghệ Pháp, Tây Ban Nha chủ nghĩa trọng thơng trọng kim, Anh chủ nghĩa trọng thơng trọng thơng mại Tóm lại, chủ nghĩa trọng thơng tính lý luận nhng lại thực tiễn Lý luận đơn giản thô sơ, nhằm thuyết minh cho sách cơng lĩnh sở sách cơng lĩnh Mặt khác, có khái quát kinh nghiệm thực tiễn thành quy tắc, cơng lĩnh, sách Có thể nói chủ nghĩa trọng thơng thực tiến điều kiện lịch sử lúc Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế Những t tëng kinh tÕ chñ yÕu + Thø nhÊt, hä đánh giá cao vai trò tiền tệ, coi tiền tệ (vàng bạc) tiêu chuẩn của cải Theo họ xã hội giàu có có đợc nhiều tiền, giầu có tích luỹ đợc dới hình thái tiền tệ giàu có muôn đời vĩnh viễn Tiền tiêu chuẩn của cải, đồng tiền với cải giàu có, tài sản thực quốc gia Quốc gia nhiều tiền giàu, hàng hoá phơng tiện làm tăng khối lợng tiền tệ Tiền để đánh giá tính hữu ích hình thức hoạt động nghề nghiệp + Thứ hai, để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thơng mại, mà trớc hết ngoại thơng, họ cho rằng: nội thơng hệ thống ống dẫn, ngoại thơng máy bơm, muốn tăng cải phải có ngoại thơng dẫn cải qua nội thơng Từ đối tợng nghiên cứu chủ nghĩa trọng thơng lĩnh vực lu thông, mua bán trao đổi + Thứ ba, họ cho rằng, lợi nhuận lĩnh vực lu thông buôn bán, trao đổi sinh Do làm giàu thông qua đờng ngoại thơng, cách hy sinh lợi ích dân tộc khác (mua rẻ, bán đắt) + Thứ t, Chủ nghĩa trọng thơng đề cao vai trò nhà nớc, sử dụng quyền lực nhà nớc để phát triển kinh tế tích luỹ tiền tệ thực đợc nhờ giúp đỡ nhà nớc Họ đòi hỏi nhà nớc phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ nớc nhiều tốt, tiền khỏi nớc phát triển Thành tựu: + Những luận điểm chủ nghĩa trọng thơng so sánh với nguyên lý sách kinh tế thời kỳ Trung cổ có bíc tiÕn bé rÊt lín, nã tho¸t ly víi trun thống tự nhiên, từ bỏ việc tìm kiếm công xã hội, lời giáo huấn lý luận đợc trích dẫn Kinh thánh Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Qc tÕ + HƯ thèng quan ®iĨm cđa chđ nghĩa trọng thơng tạo tiền để lý ln kinh tÕ cho kinh tÕ häc sau nµy, thể: - Đa quan điểm, giàu có không giá trị sử dụng mà giá trị, tiền; - Mục đích hoạt động kinh tế hàng hoá lợi nhuận; - Các sách thuế quan bảo hộ có tác dụng rút ngắn độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa t bản; - T tởng nhà nớc can thiệp vào hoạt động kinh tế t tởng tiến Hạn chế: + Những luận điểm cđa chđ nghÜa träng th¬ng cã rÊt Ýt tÝnh chÊt lý luận thờng đợc nêu dới hình thức lời khuyên thực tiễn sách kinh tế Lý ln mang nỈng tÝnh chÊt kinh nghiƯm (chđ u thông qua hoạt động thơng mại Anh Hà Lan) + Những lý luận chủ nghĩa trọng thơng cha thoát khỏi lĩnh vực lu thông, nghiên cứu hình thái giá trị trao đổi Đánh giá sai quan hệ trao đổi, cho lợi nhuận thơng nghiệp có đợc kết trao đổi không ngang giá + Nặng nghiên cứu tợng bên ngoài, không sâu vào nghiên cứu chất bên tợng kinh tế + Mét h¹n chÕ rÊt lín cđa chđ nghÜa träng thơng coi trọng tiền tệ (vàng, bạc), đứng lĩnh vực thô sơ lu thông hàng hoá để xem xét sản xuất TBCN + Trong kinh tế đề cao vai trò nhà nớc lại không thừa nhận quy luật kinh tÕ Häc thuyÕt kinh tÕ cña Adam Smith A.Smith (1723 - 1790) ngời mở giai đoạn phát triển kinh tế trị t sản, ông bậc tiền bối lớn Mác Tác phẩm tiếng ông 10 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế "Nghiên cứu chất nguồn gốc giàu có dân tộc" Học thuyết A.Smith học thuyết có tiếng vang lớn, trình bày cách có hệ thống phạm trù kinh tế, xuất ph¸t tõ c¸c quan hƯ kinh tÕ kh¸ch quan Häc thuyết kinh tế ông có cơng lĩnh rõ ràng sách kinh tế, có lợi cho giai cấp t sản nhiều năm T tởng tự kinh tế - Lý luận "bàn tay vô hình" T tởng chiếm giữ vị trí trung tâm học thuyết A.Smith, nội dung đề cao vai trò cá nhân, ca ngợi chế tự điều tiết kinh tế thị trờng, thực t cạnh tranh, ủng hộ sở hữu t nhân nhà nớc không can thiệp vào kinh tế + §iĨm quan träng cđa lý thut nµy lµ Adam Smith đa phạm trù ngời kinh tế Ông quan niệm chạy theo t lợi "con ngời kinh tế" chịu tác động "bàn tay vô hình" + "Bàn tay vô hình" hoạt động quy luật kinh tế khách quan, ông cho quy luật kinh tế khách quan "trật tự tự nhiên" Để có hoạt động trật tự tự nhiên cần phải có điều kiện định Đó tồn tại, phát triển sản xuất hàng hoá trao đổi hàng hoá + Nền kinh tế phải đợc phát triển sở tự kinh tế Ông cho cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên, tôn trọng bàn tay vô hình, nhà nớc không nên can thiệp vào kinh tế, hoạt động kinh tế vốn có sống riêng Tóm lại xã hội muốn giàu phải phát triển kinh tế theo tinh thần tự Chủ nghĩa "Laisse-fảie" tức "Mặc kệ nó" Phê phán chế độ phong kiến luận chứng cơng lĩnh kinh tế giai cấp t sản + Ông phê phán tính chất ăn bám bọn quý tộc phong kiến, theo ông "các đại biểu đợc kính trọng xã hội" nh: nhà vua, quan lại, sĩ quan, thầy tu giống nh ngời tớ, không sản xuất giá trị 11 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế + Ông phê phán chế độ thuế khoá độc đoán nh thuế đánh theo đầu ngời, chế độ thuế thân có tính chất lãnh địa, chế độ thuế hà khắc ngăn cản việc tích luỹ nông dân + Ông lên án chế độ thừa kế tài sản nhằm bảo vệ đặc quyền quý tộc, coi "thể chế dã man" ngăn cản việc phát triển sản xuất nông nghiệp + Ông bác bỏ việc hạn chế buôn bán lúa mỳ gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp + Ông vạch rõ tính chất vô lý mặt kinh tế chế độ lao dịch chøng minh tÝnh chÊt u viƯt cđa chÕ ®é lao động tự làm thuê + Ông kết luận: chế độ phong kiến chế độ "không bình thờng": sản phẩm độc đoán, ngẫu nhiên dốt nát ngời, chế độ trái với trật tự ngẫu nhiên mâu thuẫn với yêu cầu khoa học kinh tế trị Theo ông kinh tế bình thờng kinh tế phát triển sở tự cạnh tranh, tự mậu dịch Phê phán chủ nghĩa trọng thơng + Adam Smith ngời đứng lập trờng t công nghiệp để phê phán chủ nghĩa trọng thơng Ông xác định đánh tan chủ nghĩa trọng thơng niệm quan trọng bậc để đánh tan ảo tởng làm giàu thơng nghiệp + Ông phê phán chủ nghĩa trọng thơng đề cao mức vai trò tiền tệ Theo ông, giàu có chỗ có tiền mà chỗ ngời ta mua đợc với tiền Ông cho lu thông hàng hoá thu hút đợc số tiền định không dung nạp số + Ông phê phán chủ nghĩa trọng thơng đề cao mức vai trò ngoại thơng cách làm giàu cách trao đổi không ngang giá Ông cho việc nâng cao tỷ suất lợi nhuận thơng nghiệp độc quyền thơng nghiệp làm chậm việc cải tiến sản xuất Muốn làm giàu phải phát triển sản xuất + Ông phê phán chủ nghĩa trọng thơng dựa vào nhà nớc để cỡng kinh tế, ông cho chức nhà nớc đấu 12 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế tranh chống bọn tội phạm, kẻ thù nhà nớc thực chức kinh tế chức vợt sức chủ xí nghiệp riêng lẻ nh xây dựng đờng sá, sông ngòi công trình lớn khác Theo ông, phát triển kinh tế bình thờng không cần có can thiƯp cđa nhµ níc Lý ln vỊ th khoá + Adam Smith ngời luận chứng cơng lĩnh thuế khoá giai cấp t sản, chuyển gánh nặng thuế khoá cho địa chủ tầng lớp lao động, ông xác định thu nhập nhà nớc từ hai nguồn: từ quỹ đặc biệt nhà nớc, t đem lại lợi nhuận, ruộng đất đem lại địa tô, hai lấy từ thu nhập t nhân bắt nguồn từ địa tô lợi nhuận, tiền công + Ông đa bốn nguyên tắc để thu thuế: - Các thần dân phải có nghĩa vụ nuôi phủ, "tuỳ theo khả sức lực mình" - Phần thuế ngời đóng phải đợc quy định cách xác - Chỉ thu vào thời gian thuận tiện, với phơng thức thích hợp - Nhà nớc chi phí vào công việc thu thuế + Ông đa hai loại thuế phải thu: thuế trực thu thuế gián thu: - Thuế trực thu thuế đánh trực tiếp vào thu nhập: địa tô, lợi nhuận, tiền công, tài sản kế thừa - Thuế gián thu, ông cho không nên đánh thuế vào vật phẩm tiêu dùng thiết yếu, nên đánh thuế vào hàng xa xỉ để điều tiết thu nhập ngời "sống trung bình cao trung bình" Lý luận kinh tế hàng hoá * Lý luận phân công lao động + Adam Simith cho phân công lao động tiến vĩ đại phát triển sức sản xuất lao động 13 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế + Ông cho phân công lao động làm tăng thêm hiệu suất lao động, tăng suất lao động + Ông khẳng định nguyên nhân dẫn đến phân công lao động trao đổi, nên mức độ phân công phụ thuộc vào quy mô thị trờng, điều kiện để thực phân công mật độ dân số cao phát triển giao thông liên lạc * Lý luận tiền tệ Adam Simith trình bày lịch sử đời tiền tệ thông qua phát triển lịch sử trao đổi, từ súc vật làm ngang giá đến kim loại vàng, ông nhìn thấy phát triển hình thái giá trị Ông chất tiền hàng hoá đặc biệt làm chức phơng tiện lu thông đặc biệt coi trọng chức tiền tệ, ông ngời khuyên nên dùng tiền giấy Ông có quan điểm số lợng tiền cần thiết lĩnh vực lu thông giá quy định Trong lý luận A.Smith có hạn chế là: không hiểu đầy đủ chất tiền, nhầm lẫn giá trị tiền với số lợng tiền, không thấy hết chức tiền tệ * Lý luận giá trị - lao động + Adam Simith đa thuật ngữ khoa học giá trị sử dụng giá trị trao đổi, phân tích giá trị trao đổi ông tiến hành phân tích qua bớc: - Xét hàng hoá trao đổi với lao động: Ông cho rằng, thớc đo thực tế giá trị hàng hoá lao động nên giá trị hàng hoá lao động sống mua đợc Nh ông đồng giá trị lao động kết tinh hàng hoá với lao động mà hàng hoá đổi đợc - Xét trao đổi hàng hoá với hàng hoá: Ông viết: "giá trị trao đổi chúng lợng hàng hoá đó" Nh giá trị trao đổi hàng hoá quan hệ tỷ lệ số lợng hàng hoá - Xét trao đổi hàng hoá th«ng qua tiỊn tƯ: Theo «ng, chÊm døt nỊn thơng nghiệp vật đổi vật giá trị hàng hoá đợc đo tiền giá hàng hoá biểu tiền giá trị, giá hàng hoá có hai loại thớc đo lao 14 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế động tiền tệ, thớc đo lao động thớc đo xác giá trị, tiền tệ thớc đo thời gian định mà + Adam Simith ngời đa quan niệm đắn giá trị hàng hoá là: giá trị hàng hoá lao động hao phí tạo ra, ông rõ giá trị hàng hoá số lợng lao động chi phí bao gồm lao động khứ lao động sống Lý thuyết "lợi so sánh" + Adam Smith ngời đa lý thuyết "lợi tuyệt đối" Ông cho rằng, việc buôn bán nớc diễn sở lợi tuyệt đối nớc quốc gia có lợi quốc gia khác sản xuất loại hàng hoá đó, ngợc lại quốc gia khác lại có lợi tuyệt đối mặt hàng đó, tiến hành trao đổi hai nớc có lợi ích cao Bởi quốc gia phải biết chuyên môn hoá sản xuất loại hàng hoá mà họ có lợi + Nhng thực tế tợng không nhiều, lý thuyết Adam Smith có điểm hạn chế, sau Ricardo ngời phát triển lý thuyết lợi tuyệt đối, xây dựng lý thuyết lợi so s¸nh Häc thut kinh tÕ cđa David Ricardo David Ricardo (1772 - 1832) ngời bảo vệ lợi ích phận t sản công nghiêp, chống chế ®é phong kiÕn vµ tin tëng vµo tÝnh u viƯt cđa chđ nghÜa t b¶n, cho r»ng chđ nghÜa t hợp lý tồn vĩnh viễn Thế giíi quan cđa D.Ricardo lµ thÕ giíi quan vËt tự phát máy móc, phơng pháp song song tồn phơng pháp khoa học phơng pháp tầm thờng Tác phẩm tiếng ông tác phẩm "Những nguyên lý kinh tế trị học" Đặc biệt tài sản vô giá ông lµ kiÕn thøc kinh tÕ thùc tÕ, nhÊt lµ lÜnh vùc kinh doanh tiỊn tƯ Lý ln vỊ giá trị 15 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế Lý luận giá trị lý luận chiếm vị trí quan trọng hệ thống quan điểm kinh tế Ricardo, sở học thuyết ông đợc xây dựng sở kế thừa, phê phán, phát triển lý luận giá trị A.Smith + Ông định nghĩa giá trị hàng hoá, hay số lợng hàng hoá khác mà hàng hoá khác trao đổi, số lợng lao động tơng đối cần thiết để sản xuất hàng hoá định Ông phê phán không quán định nghĩa giá trị A.Smith + Ông có phân biệt rõ ràng dứt khoát giá trị sử dụng giá trị trao đổi, ông nhấn mạnh " tính hữu ích thớc đo giá trị trao đổi, cần thiết cho giá trị này" Từ ông phê phán đồng hai khái niệm tăng cải tăng giá trị + Theo ông lao động hao phí để sản xuất hàng hoá có lao động trực tiếp, mà có lao động cần thiết trớc để sản xuất công cụ, dụng cụ, nhà xởng dùng vào việc sản xuất + Về thớc đo giá trị, ông cho vàng hay hàng hoá không thớc đo giá trị hoàn thiện cho tất vật Mọi thay đổi giá hàng hoá hậu thay đổi giá trị chúng + Về giá ông khẳng định: giá hàng hoá giá trị trao đổi nó, biểu tiền, giá trị đợc đo lợng lao động hao phí để sản xuất hàng hoá, ông tiếp cận với giá sản xuất thông qua việc giải thích giá tự nhiên + Ricardo đề cập đến lao động phức tạp lao động giản đơn nhng ông cha lý giải việc quy lao động phức tạp thành lao động giản đơn + Ông ngời mô tả đầy đủ cấu lợng giá trị, bao gồm phận: C, V, M, nhiên ông cha phân biệt đợc chuyển dịch c vào sản phẩm nh nào, không tính đến yếu tố c2 D.Ricardo bác bỏ quan điểm cho tiền lơng ảnh hởng đến giá trị hàng hoá 16 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế + Tuy nhiên lý luận giá trị D.Ricardo hạn chế, là: - Cha phân biệt giá trị giá sản xuất nhìn thấy xu hớng bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận - Coi giá trị phạm trù vĩnh viễn, thuộc tính vật (theo Mác phạm trù tồn sản xuất hàng hoá) - Cha phát tính chất hai mặt sản xuất hàng hoá - Cha làm rõ tính chất lao động xã hội quy định giá trị nh nào, chí cho lao động xã hội cần thiết điều kiện sản xuất xấu định - Cha phân tích đợc mặt chất giá trị hình thái giá trị Lý thut vỊ tiỊn tƯ vµ tÝn dơng VÊn đề lu thông tiền tệ ngân hàng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng học thuyết D.Ricardo T tởng ông là: + Một kinh tế muốn phát triển tốt cần dựa lu thông tiền tệ vững + Lu thông tiền tệ vững hệ thống tiền tệ dựa vào vàng làm sở + Vàng lu thông đợc thay phần toàn tiền giấy nhng với điều kiện nghiêm ngặt tiền giấy phải đợc vàng đảm bảo Ricardo coi vàng sở tiền tệ, nhng theo ông muốn việc trao đổi thuận lợi ngân hàng phải phát hành tiền giấy Ông cho giá trị tiền giá trị vật liệu làm tiền định Nó số lợng lao động hao phí để khai thác vàng bạc định Tiền giấy ký hiệu giá trị tiền tệ, đợc so sánh tởng tợng với lợng vàng đó, nhà nớc ngân hàng quy định + Ông phát triển lý luận W Petty tính quy luật số lợng tiền lu thông Ông đối chiếu giá trị khối lợng hàng hoá với giá trị tiền tệ cho tác động qua lại số lợng hàng hoá với lợng tiền lu thông diễn khuôn khổ định 17 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tÕ + NhËn xÐt: Ricardo ®· cã nhiỊu ln ®iĨm đắn tiền tệ song hạn chế định, nh: Ông cha phân biệt đợc tiền giấy với tiền tín dụng, cha phân biệt rõ ràng lu thông tiền giấy tiền kim loại nên đến kết luận chung rằng: giá trị tiền lợng chúng điều tiết, giá hàng hoá tăng lên cách tỷ lệ với tăng số lợng tiền Ông ngời theo lập trờng thuyết số lợng tiền lý thuyết ông cha phân tích đầy đủ chức tiền tệ Lý luận tiền lơng, lợi nhuận, địa tô + Về tiền lơng: Ông coi tiền lơng giá tự nhiên hàng hoá lao động, giá t liệu sinh hoạt nuôi sống ngời công nhân gia đình Ông cho mức tiền lơng vào yếu tố lịch sử văn hoá Theo ông tiền lơng cao làm cho nhân tăng nhanh, đẫn đến thừa lao động, lại làm cho tiền lơng hạ xuống, đời sống công nhân xấu đi, kết việc tăng dân số Công lao to lớn Ricardo phân tích tiền lơng thực tế đặc biệt xác định đợc tiền lơng nh phạm trù kinh tế ¤ng xÐt tiỊn l¬ng mèi quan hƯ giai cÊp, mèi quan hƯ vỊ lỵi Ých + VỊ lỵi nhn: Ricardo xác nhận giá trị công nhân sáng tạo bao gồm tiền lơng lợi nhuận Ông ®· ph¸t hiƯn quy lt vËn ®éng cđa t là: Nếu suất lao động tăng tiền lơng giảm tơng đối lợi nhuận t tăng tuyệt đối Tuy nhiên ông cha biết đến phạm trù giá trị thặng d Ông có nhận xét tiến gần đến lợi nhuận bình quân (những t có đại dơng đem lại lợi nhuận nh nhau) nhng không chứng minh đợc Ông cho hạ thấp tiền công lợi nhuận tăng lên giá trị hàng hoá không đổi Ông thấy xu hớng giảm xuống tỷ suất lợi nhuận nhiên cha giải thích đợc cạn kẽ + Về địa tô: Ông ngời dựa sở lý thuyết giá trị lao động để giải thích địa tô Ông cho ruộng đất có giới hạn, độ mùa mỡ đất đai giảm sút, suất đầu t bất tơng xứng, dân số lại tăng nhanh, dẫn đến nạn khan nông sản, xã hội phải canh tác tất ruộng đất xấu giá trị nông phẩm hao phí ruộng đất 18 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế xấu định Nếu kinh doanh ruộng đất xấu trung bình thu đợc lợi nhuận siêu ngạch, phần phải nộp cho địa chủ dới hình thức địa tô Ông phân biệt đợc địa tô tiền tệ: Địa tô việc trả công cho khả tuý tự nhiên, tiền tô bao gồm địa tô lợi nhuận t đầu t vào ruộng đất Lý thuyết t D.Ricardo coi t vật định (t liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng) quan hệ xã hội Ông phân biệt t cố định t lu động, đó: + T cố định: phận t ứng trớc để mua công cụ lao động, phơng tiện lao động, phận có hao mòn dần chuyển giá trị vào sản phẩm không làm tăng giá trị hàng hoá (đây quan điểm đắn) + T lu động: Là phận t bant ứng để thuê công nhân Tuy nhiên, t lu động ông tính đến yếu tố tiền lơng, phân tích ông cha đạt tới khái niệm t bất biến t khả biến Lý thuyết tái sản xuất Theo D.Ricardo, vấn đề sống chủ nghĩa t tích luỹ t bản, mở rộng sản xuất vợt tiêu dùng tạo thị trờng, chủ nghĩa t khủng hoảng thừa D.Ricardo coi tiêu dùng định sản xuất, muốn mở rộng sản xuất phải tích luỹ, phải làm cho sản xuất vợt tiêu dùng Khi sản xuất phát triển tạo thị trờng Tuy nhiên ông không thấy đợc mâu thuẫn sản xuất tiêu dùng Ông phủ nhận khủng hoảng sản xuất thừa chủ nghĩa t Vì theo ông lợng cầu thờng lợng cầu có khả toán Lợng cầu đợc củng cố thêm lợng cung hàng hoá và sản phẩm đợc mua sản phẩm hay phục vụ, tiền dùng làm thớc đo thực trao đổi Lý luận thuế khoá 19 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế + Ricardo ph¸t triĨn lý ln vỊ th kho¸ cđa Adam Smith trình bày nhiều đặc điểm xuất sắc thuế khoá Ông cho "thuế cấu thành phần phủ sản phẩm xã hội" "tất thứ thuế lấy thu nhập ròng để trả" Nếu thuế đánh vào t bản, giảm bớt hoạt động sản xuất Đánh thuế vào thu nhập, làm yếu tích luỹ thu hẹp tiêu dùng không sản xuất + Ricardo nghiên cứu hai loại thuế trực thu thuế gián thu Thuế trực thu đánh vào thu nhập, bao gồm: lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền công tài sản kế thừa, theo ông, không giai cấp xã hội thoát khỏi thứ thuế ngời đóng góp theo phơng tiện Lý thuyết "lợi so sánh" Trên sở phát triển lợi tuyệt đối Adam Smith, Ông xây dựng lý thuyết lợi so sánh, gọi lý thuyết chi phí so sánh, cụ thĨ: + Quan hƯ kinh tÕ qc tÕ lµ quan hệ "đờng hai chiều" có lợi cho nớc tham gia, nớc có lợi tơng đối, tức lợi có đợc sở so sánh với nớc khác + Các lợi tơng đối đợc xem xét dới ánh sáng lý luận giá trị lao động, có nghĩa thông qua trao đổi quốc tế xác định đợc mối tơng quan mức chi phí lao động cá biƯt cđa tõng qc gia so víi møc chi phÝ lao động trung bình quốc tế, sở mà lựa chon phơng án tham gia vào trình phân công chuyên môn hoá quốc tế cho có lợi + Mục đích hoạt động kinh tế đối ngoại tiết kiệm chi phí lao động xã hội - tức tăng suất lao động xã hội Bởi quốc gia nên tập trung sản xuất xuất sản phẩm có hiệu cao, mức độ bất lợi thấp nhập hàng hoá có bất lợi cao so sánh mức độ hao phí lao ®éng trung b×nh ë tr×nh ®é quèc tÕ theo tõng sản phẩm có lợi - tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, mặt khác lỗ xuất đợc bù lại nhờ lãi nhập 20 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế Học thuyết quy luật cân đối yếu tố sản xuất (còn gọi học thuyết H.O) Mô hình Heckscher-Ohlin, nhiều đợc gọi tắt Mô hình H-O, mô hình toán cân tổng thể lý thuyết thơng mại quốc tế phân công lao động quốc tế dùng để dự báo xem quốc gia sản xuất mặt hàng sở yếu tố sản xuất sẵn có quốc gia Eli Heckscher Bertil Ohlin Thụy Điển hai ngời xây dựng mô hình này, nên mô hình mang tên họ, dù sau có nhiều ngời khác tham gia phát triển mô hình * Các giả thiết Heckescher - Ohlin Mô hình ban đầu Heckscher Ohlin xây dựng cha phải mô hình toán, giới hạn với hai quốc gia, hai loại hàng hóa đem trao đổi quốc tế hai loại yếu tố sản xuất (đây hai biến nội sinh) Vì mô hình ban đầu đợc gọi Mô hình x x Về sau, mô hình đợc Paul Samuelson ngời áp dụng toán học vào, nên có đợc gọi Mô hình Heckscher-Ohlin-Samuelson hay Mô hình H-O-S Jaroslav Vanek mở rộng để áp dụng cho nhiều quốc gia nhiềusảnphẩm, nên thờng đợc gọi Mô hình Heckscher-Ohlin-Vanek Mô hình Heckscher-Ohlin dựa giả thiết sau: - Thế giíi chØ cã qc gia chØ cã lo¹i hµng hãa (X vµ Y) vµ chØ cã yÕu tố sản xuất lao động t - Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất hàng hóa giống thị hiếu dân tộc nh - Hàng hóa X chứa đựng nhiều lao động, hàng hóa Y chứa đựng nhiều t - Tỷ lệ đầu t sản lợng loại hàng hóa quốc gia số Cả hai quốc gia chuyên môn hóa sản xuất mức không hoàn toàn - Cạnh tranh hoàn hảo thị trờng hàng hóa thị trờng yếu tố đầu vào quốc gia 21 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế - Công nghệ sản xuất cố định quốc gia nh quốc gia - Công nghệ quốc gia có lợi tức theo quy mô cố định - Lao động vốn di chuyển tự biên giới quốc gia, nhng bị cản trở phạm vi quốc tế - Không có chi phí vận tải, hàng rào thuế quan trở ngại khác thơng mại hai nớc * Hàm lợng yếu tố sản xuất hàng hóa đờng giới hạn khả sản xuất Mô hình Heckscher-Ohlin phiên x x sử dụng hàm Cobb-Douglass phù hợp với giả thiết lợi tức theo quy mô không đổi Câu 4: Liên hệ thực tế hoạt động kinh doanh quốc tế đơn vị công tác bạn hay sở kinh doanh mà bạn quan tâm? Với doanh nghiệp kinh doanh giầy dép Công ty giầy Thụy Khuê từ đời liên tục đầu t phát triển để đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, tăng sức cạnh tranh với Công ty nớc liên tục phát triển để theo kịp với thời đại Sau chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Một kinh tế mở cho phép hoạt động sản xuất kinh doanh vợt khỏi biên giới quốc gia Cũng từ mà Công ty giầy da Thụy Khuê có hội thách thức Là hội cho Công ty mở rộng sản xuất, lựa chọn mở rộng thị trờng, tăng số lợng tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng sức mạnh cho Công ty, nâng cao đời sống cho cán CNV, mạng lại lợi ích cho XH góp hần xây dựng làm giàu đất nớc Bên cạnh Công ty gặp nhiều thách thức cạnh tranh ty khác lĩnh vực Công ty muốn phát triển cần mở rộng thị trờng nớc đẩy mạnh hoạt động 22 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế xuất Thị trờng quốc tế môi trờng hoạt động nhân tố định sống doanh nghiệp Song thị trờng không hoàn toàn đơn giản tác động mạnh mẽ rộng lớn nhiều yếu tố môi trờng kinh doanh thông tin đóng vai trò quan trọng, từ vấn đề đặt Công ty phải xem xét đánh giá để đa phơng hớng phát tiển thị trờng Công ty giầy Thụy Khuê doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc sở Công nghiệp Hà Nội, đợc thành lập theo Quyết định số 93/QĐUB ký ngày 7/1/1989 ủy ban nhân dân TP hà Nội với chức nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mặt hàng giầy dép loại Công ty có văn phòng giao dịch: 152 phó Thụy Khuê quận Tây Hồ - Hà Nội Cơ sở sản xuất xã phú diện huyện Từ Liêm Hà Nội Quá trình hình thành phát triển Công ty khái quát nh sau: Trớc Công ty giầy Thụy Khuê phân xởng sản xuất Công ty giầy Thợng Định với nhiệm vụ chủ yếu gia công mũ, giầy vải cho Liên Xô cũ số nớc Châu Âu Ngoài sản xuất lợng nhỏ loại sản phẩm giầy phục vụ cho thị trờng nớc Ban đầu thành lập, quy mô Xí nghiệp nhỏ nhng để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nớc TP Hà Nội có Quyết định bổ sung thêm chức nhiệm vụ cho doanh nghiệp Sản phẩm lúc Công ty chủ yếu giầy dép xuất có tên giao dịch là: Thụy Khuê Shoes Company viết tắt JTK Trải qua trình phát triển đến năm 2005 Công ty chuyển đổi sang mô hình quản lý Công ty TNHH thành viên giầy Thụy Khuê lµ doanh nghiƯp 100% vèn Nhµ níc trùc thc UBNDTP Hà Nội hoạt động theo luật doanh nghiệp, Công ty cã vèn ®iỊu lƯ 40 tû ®ång Tõ cã hoạt động kinh doanh quốc tế Công ty có phát triển mạnh hơn, mở rộng thị trờng, tăng doanh thu Hàng năm tỷ trọng xuất chiếm phần lớn 23 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế khoảng từ 70-80%, gia công bán lẻ thị trờng nớc chiếm tỷ trọng thấp khoảng 20-30% Đời sống cán CNV đợc tăng lên Hiện sản phẩm Công ty có mặt khắp nớc nh Đức, Pháp, Anh, Ai Len, Bỉ, Hi Lạp, Hà lan, bồ Đào Nha, Thụy Sỹ, Canada số thị trờng khác Trong năm qua Công ty đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ Công ty không ngừng đổi cách toàn diện chiều rộng lẫn chiều sâu, chất lợng lẫn số lợng, quy mô tổ chức đến công nghệ khoa học kü thuËt 24 .. .Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế kinh tế quốc gia giới, hoạt động kinh doanh quốc tế hình thức kinh doanh quốc tế ngày đa dạng trở thành nội dung quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế đại... lý kinh tế trị học" Đặc biệt tài sản vô giá «ng lµ kiÕn thøc kinh tÕ thùc tÕ, nhÊt lµ lÜnh vùc kinh doanh tiỊn tƯ Lý ln giá trị 15 Tiểu luận: Quản trị Kinh doanh Quốc tế Lý luận giá trị lý luận. .. động kinh doanh quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ hình thức kinh doanh quốc tế chứng tỏ vai trò to lớn ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa quốc gia Trớc hết kinh doanh quốc tế giúp cho c¸c doanh

Ngày đăng: 31/08/2019, 21:53

Mục lục

    Hoàn cảnh ra đời

    Đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương

    Những tư tưởng kinh tế chủ yếu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan