ĐỀ CƯƠNG THUYẾT MINH VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP (Thuyết minh câu nói nghề dạy học giới thiệu nón lá) Đề Xây dựng đề cương thuyết minh câu nói: Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý a Mở - Dẫn dắt, giới thiệu khái quát câu nói: Từ xưa đến nay, nghề dạy học ln xã hội đánh giá cao ngồi chức kinh tế đơn có vai trò quan trọng q trình hình thành, giáo dục nhân cách người, góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến Nghề dạy học góp mặt tích cực vào q trình xã hội hóa người Bàn vị trí nghề dạy học có khơng lời ca ngợi tốt đẹp nhận định, đánh giá có sức thuyết phục quan điểm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý b Thân - Nguồn gốc câu nói + Vài nét cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng • Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) nguyên Thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1987, ông nhà trị, nhà quân tài ba, nhà văn hóa kiệt xuất nhà giáo dục đầy tâm huyết Phạm Văn Đồng học trò ưu tú cộng đắc lực Bác Hồ với tên gọi thân mật “Tô”, ông đảm nhiệm nhiều chức vụ, vị trí quan trọng q trình hoạt động cách mạng Với lòng nhiệt huyết tràn đầy hướng đến giáo dục nước nhà, cố Thủ tướng đảm nhiệm nhà giáo Sài Gòn – Chợ Lớn năm kháng chiến chống Pháp (1927 – 1928), vừa dạy học vừa tuyên truyền lý tưởng cách mạng cho tầng lớp học sinh, sinh viên giáo dục lý tưởng cho anh em tù trị Cơn Đảo, đồng chí mệnh danh “giáo sư đỏ” lúc giờ; ngồi ơng hiệu trưởng trường trung học quân Thủ tướng Phạm Văn Đồng người ln có nhìn nhận, đánh giá cao vai trò nghiệp giáo dục, ông thấm nhầm tư tưởng Bác Hồ “vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” + Phạm Văn Đồng câu nói tiếng giáo dục • Năm 1956, lần phát biểu tham dự buổi lễ Tổng kết năm học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thủ tướng Phạm Văn Đồng có nhận định sâu sắc đánh giá cao vai trò người thầy, nghề dạy học: nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý Nguyên văn câu nói kèm theo số nhận định mở rộng khác nữa, là: “ nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo nghề sáng tạo Các thầy, cô giáo dạy chữ mà dạy người, họ thơng sườn núi, quế rừng sâu thầm lặng, tỏa hương thơm dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời” - Giải thích nội dung câu nói + Nghề dạy học: • Giáo dục q trình truyền thụ kinh nghiệm hệ trước cho hệ sau nhằm đảm bảo cho hệ sau tham gia vào trình lao động sản xuất xã hội Hoạt động giáo dục góc độ Giáo dục học bao gồm hoạt động dạy học hoạt động giáo dục Hoạt động dạy học đảm nhận chức hình thành cho người học trí tuệ Hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò hình thành mặt đạo đức, thẩm mỹ, thể lực, lao động Các thành tố lại phạm trù nhân cách Như vậy, giáo dục nói chung góp phần hình thành phát triển nhân cách người Giáo dục có lâu, từ thời kỳ người hữu trái đất, biết tích lũy truyền thụ kinh nghiệm sống Giáo dục tồn với tư cách điều kiện tất yếu để xã hội loài người tồn Giáo dục giúp người phân biệt với lồi động vật khác • Lịch sử ngày phát triển, người biết xây dựng nâng cao hoạt động giáo dục từ đơn giản đến có hệ thống khoa học Nghề dạy học từ mà hình thành Nghề dạy học trước hết nghề để nuôi sống thân người làm công việc Nghề dạy học phải người có trình độ định đảm nhận với vai trò người truyền thụ tri thức phẩm chất, phía lại người học với tư cách người tiếp nhận giáo dục Nghề dạy học có từ rất, người dạy thường ông đồ - người học thi cử, họ người làm quan lớn, trạng nguyên tú tài…và người học thành phần với chung mục đích biết chữ, để thi cử, đỗ đạt…Nghề dạy học coi trọng thầy cô xem bậc sinh thành Dạy học ngày thế, góp phần quan trọng vào việc xây dựng xã hội nhà trường thầy nhà nước tồn xã hội tơn vinh, ưu cho vị trí quan trọng Hoạt động dạy học thầy cô ngày phổ biến sở nhà trường, tổ chức quản lý chặt chẽ trước + Nghề cao quý nghề cao quý • Có nhiều quan niệm nghề cao quý nghề cao quý nghề mang lại lợi ích thiết thực to lớn cho hội nghề cao quý đơn giản nghề kiếm sống chân chính, khơng vi phạm đạo đức pháp luật, đồng tiền kiếm sức lao động chân thân nghề cao quý nghề lương thiện xã hội thừa nhận • Nghề cao quý nghề đánh giá cao nhất, nghề khơng mang lại lợi ích cho thân mà đóng góp tích cực cho xã hội Trong xã hội ngày nay, người ta tôn vinh hai nghề cao quý nhất, nghề dạy học nghề chữa trị cho bệnh nhân => Tóm lại, câu nói nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý đánh giá cao vị trị, vai trò nghề dạy học xã hội Nghề dạy học góp phần giáo dục nhân cách hệ học trò mần non đất nước, có nghĩa góp phần xây dựng xã hội Khơng có người tài giỏi dám phủ nhận cơng sức người thầy Có câu: Sở dĩ anh thành công nhờ anh đứng vai người khổng lồ - Đặc điểm nghề dạy học + Nghề dạy học nghề “nghèo tiền” • Phần lớn người làm nghề dạy học xưa đặc biệt ngày thường có mức sống trung bình nghèo tiền lương trung bình tháng giáo viên khơng cao sống có nhiều thứ để chi trả Nghề dạy học khó kiếm thêm thu nhập từ nghề phụ chiếm nhiều thời gian ngày Như thật khó để giáo viên làm giàu từ nghề + Nghề dạy học nghề “thanh bạch” • Nhà giáo người hoạt động theo phương châm “đói cho sạch, rách cho thơm” Nghề dạy học khơng dạy chữ mà dạy người khơng có phương pháp giáo dục hiệu thân giáo Do người thầy cần phải tu bồi nhân cách, sống giản dị, để làm gương cho học trò Người có tính cách phóng túng khó làm nghề + Nghề dạy học nghề “thầm lặng” • Những nổ lực người thầy bền bĩ, thầm lặng, không tên, phải trải qua thời gian dài tác động liên tục có thành nhân cách người Những mong muốn tiếng, tung hô mà trả giá nhiều nghề dạy học khơng phải lựa chọn thích hợp + Nghề dạy học nghề mà giáo viên phải học hỏi không ngừng phải giàu tình cảm • Người thầy phải khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độc chun mơn để bắt kịp với tiến xã hội, có trình truyền thụ kiến thức đạt hiệu cao Sự học vô bờ bến người thầy phải đuốc cháy sáng trước hết để soi đường cho học trò bước theo • Người dạy học cần phải có tình cảm để tác động trình giáo dục Biện pháp giáo dục tốt tác động từ trái tim đến với trái tim người thấy cần phải người giàu tình cảm Ngồi ra, người thầy người sống nhiều đời, họ phải hóa thân vào em học sinh để nắm bắt tâm tư, tình cảm để có biện pháp giáo dục hiệu cá nhân Người thầy giàu tình cảm thầy ln trò nhớ, trò u gia đình phụ huynh biết ơn, kính trọng - Vị trí, vai trò nghề dạy học xã hội + Nghề dạy học nghề xã hội đề cao đào tạo người tham gia vào hoạt động, lĩnh vực khác xã hội Bác sĩ, kỹ sư, nhà khoa học hoạt động lĩnh vực dù lớn lao đến sản phẩm trình dạy học giáo dục Nghề dạy học góp phần kiến thiết nước nhà đưa loài người liên tục tiếp cận với văn minh nhân loại Dạy học móng để xây dựng nên thành công phần lớn nghề khác từ lao động phổ thơng đến lao động trí óc Khơng có hoạt động dạy học, xã hội lồi người khơng thể tồn + Nghề dạy học ngày nhà nước đầu tư, sinh viên sư phạm miễn, giảm học phí nhà nước chi trả thay muốn hoạt động nghề phải trải qua trình đào tạo có hệ thống khoa học Nhìn chung, thầy xã hội gia đình phụ huynh tôn trọng c Kết - Khẳng định lại câu nói Phạm Văn Đồng: + Câu nói nhấn mạnh vai trò nghề dạy học nói chung vai trò người thầy nói riêng xã hội Ngày người ta thường dùng câu nói để đề cao công lao to lớn châm ngôn xác đáng dùng để làm hiệu nhiều trường học nước Đề Xây dựng đề cương thuyết minh nón Việt Nam a Mở - Giới thiệu vấn đề cần thuyết minh: nón Việt Nam + Nón Việt Nam tự bao đời trở thành biểu tượng thiêng liêng gắn liền với người phụ nữ nói riêng người nơng dân Việt Nam nói chung Hình ảnh nón mang hồn q, hồn dân tộc Việt, đặc sản dân dã người Việt Nam Dù đến đâu miền đất nước hay du lịch đến tận giới, người ta mang theo nón bên dễ dàng giúp người khác nhận diện người Việt Nam Trong xã hội xưa nay, nón xuất nhiều, đặc biệt vùng nơng thơn mà khó có thứ thay tác dụng lẫn ý nghĩa văn hóa Để giới thiệu nón lá, tìm hiểu hình dáng, cấu tạo, q trình sản xuất, vai trò cơng dụng, ý nghĩa văn hóa Việt b Thân - Nguồn gốc nón + Nón có từ lâu, tiền thân hình ảnh nón chạm khắc trống đồng Ngọc Lữ có niên đại khoảng 2500 – 3000 năm Nón tồn suốt chiều dài lịch sử thăng trầm đến ngày thể dạng sản phẩm làng nghề truyền thống tiếng từ Bắc trở vào Nam làng làm nón làng Chng miền Bắc, nón xứ Huế miền Trung số làng nghề miền Tây - Khái qt hình dáng, cấu tạo nón + Nón phần lớn có hình chóp nhọn Đỉnh nhọn, đáy hình tròn, nón thơng thường có màu trắng màu trắng xanh Màu nón tùy thuộc vào chất liệu cơng đoạn xử lý nón Lá nón lựa chọn tỉ mỉ xử lý qua nhiều cơng đoạn + Nón tạo thành từ nguyên vật liệu cần thiết như: nón, khung nón làm, vành khung uống từ tre, màu để đan thành nút thắc hai bên vành nón buộc dây nón; dây quai nón làm vải lụa; sợi cược để đan nón…Tùy vào vùng miền khác mà có thêm nguyên vật liệu khác để tạo nên dấu ấn riêng, thương hiệu riêng làng nghề Lá nón làm từ bng, cọ, lụi…Các vành khung làm từ tre, nứa…thơng thường 16 khung nan tròn, tuốt nhỏ, mảnh dẻo - Q trình làm nón Gồm ba cơng đoạn chính: chọn lá, sấy lá, ủi lá; chuốt vành, lên khung, xếp cuối chằm + Chọn lá, sấy lá, ủi • Thơng thường chọn để làm nón, đặc biệt làng Chuông miền Bắc, nghệ nhân thường ưa dùng lụi Lá lụi mua từ Thanh Hóa, Phú Thọ, Sơn La…Quy trình xử lý phần lớn làng nghề tương tự Ở làng Chuông, lụi trước hết nghệ nhân đạp vò cát chân liên tục vòng 30 phút đến mền đầu bung đạt u cầu Sau lụi người ta đem phơi nắng khoảng 30 độ, vượt q khơ xấu làm nón, chúng phơi khắp khoảng trống đường, sân…Lá phơi đến độ trắng màu xanh chuyển thành màu trắng bạc đem phân loại • Lá nón phải phẳng người ta cần xử lý qua cơng đoạn ủi Lá ủi miếng sắt nóng, bếp lửa than hừng hực kết hợp với bó vải quấn thành cục to, tròn, thấm nước Lá ủi liên tục đến phẳng mền mại Sau đem cắt bỏ phần sống tuốt lại cho phẳng, trước đưa vào sử dụng + Chuốt vành, lên khung xếp • Vành làm tre nứa tuốt mỏng, dẻo, uốn cong, đường kính khoảng 1/3 đũa thơng thường Nan tre sau tuốt uống cong thành vòng tròn kín lớn nhỏkhác nhau, người ta thường chọn làm 16 vòng khung vành theo nhu cầu phần lớn người tiêu dùng Các vành đặt vào khung nón làm gỗ có khe cố định vành đẹp chế tạo sẵn • Lá lúc đặt lên khung, phần lớn nghệ nhân thường chọn xếp theo ba lớp Lớp gồm 20 lá, lớp gồm 30 lớp Tùy vào làng nghề mà lớp chất liệu khác nhau: làng Chuông chọn lớp làm mo nứa cứng để nón người xứ Huế chọn cách đưa tờ giấy có cắt thành hình ảnh biểu tượng cho xứ Huế chùa Thiên Mụ, cầu Trường Tiền,…hay thơ để làm lớp từ tạo nên nét riêng Nón xứ Huế mà tiếng với tinh tế nhẹ nhàng + Chằm • Chằm q trình đòi hỏi tỉ mỉ kinh nghiệm người làm nghề Chằm dùng sợi cước, trắng để khâu nối liền, cố định nón vào khung Chỉ khâu phải đảm bảo nương theo khung vành, đẹp Chỉ khâu không thưa lỗ khâu phải nhỏ Chiếc nón đẹp đánh giá qua nhiều tiêu chí độ tròn vành, đường khâu hai yếu tố quan trọng đặc biệt Sau khâu xong đường cơng đoạn khâu nhiều lớp vành thứ 16- vành rộng đáy • Tiếp theo khâu kết đối xứng hai bên nón để buộc quai Chỉ kết có nghệ thuật đẹp nhiều màu sắc Cuối quai nón làm vải lụa có màu sắc đẹp buộc vào để người ta đội cố định nón khỏi rơi - Cơng dụng nón + Nón trở thành nét văn hóa Việt gắn liền với hình ảnh duyên dáng, thùy mị, kiều diễm người phụ nữ vẻ đẹp mộc mạc người nông dân từ Bắc chí Nam Nón dùng để đội đầu, che mưa, che nắng, dùng để quạt mát, hay có teẻ dùng để đựng đồ ăn bà, mẹ chợ + Nón xuất thi sắc đẹp gắn liền với quốc phục Việt Nam Nón vận dụng làm công cụ để múa, nhảy đại hoạt động nghệ thuật khác… - Bảo quản nón + Nón có độ bền dù có thấm đẫm mồ hôi sau bao năm dầm mưa dãi nắng cần bảo quản tốt Khi dùng xong, nón cần đặt mát tránh cong vành bạc màu Tránh dẫm đạp hay quạt mạnh làm nón bị móp méo, nát gãy… c Kết - Khẳng định lại vị trí, vai trò nón + Nón đóng vai trò quan trọng, biểu tượng quốc gia mang hồn văn hóa dân tộc góp phần tơn vinh nét đẹp người phụ nữ Việt Nam + Nón góp phần mang lại hương vị quê hương cho người xa xứ hải ngoại ... màu trắng xanh Màu nón tùy thuộc vào chất liệu công đoạn xử lý nón Lá nón lựa chọn tỉ mỉ xử lý qua nhiều cơng đoạn + Nón tạo thành từ nguyên vật liệu cần thiết như: nón, khung nón làm, vành khung... để làm hiệu nhiều trường học nước Đề Xây dựng đề cương thuyết minh nón Việt Nam a Mở - Giới thiệu vấn đề cần thuyết minh: nón Việt Nam + Nón Việt Nam tự bao đời trở thành biểu tượng thiêng liêng... nhỏ, mảnh dẻo - Q trình làm nón Gồm ba cơng đoạn chính: chọn lá, sấy lá, ủi lá; chuốt vành, lên khung, xếp cuối chằm + Chọn lá, sấy lá, ủi • Thơng thường chọn để làm nón, đặc biệt làng Chuông miền