Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN DUY PHƯƠNG NGUYỄN THÁI XUÂN MAI NGUYỄN THẠCH PHƯƠNG LINH LÊ THỊ ĐỨC NÊN XU HƯỚNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Khoa: Giáo dục Tiểu học ĐỀ TÀI KẾT THÚC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (TIỂU HỌC) Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Minh Thành TP HCM - 2019 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Dương Minh Thành Chúng xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài khác công bố Việt Nam Các số liệu, kết nêu nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài TP HCM, tháng năm 2019 Nhóm tác giả đề tài Trần Duy Phương Nguyễn Thái Xuân Mai Nguyễn Thạch Phương Linh Lê Thị Đức Nên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè nhà trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy Dương Minh Thành tận tâm, nhiệt tình dạy kiến thức, kinh nghiệm quý báu thầy cho nhóm xin cảm ơn tình cảm chân thành mà thầy dành cho người học trò Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo Trường Tiểu học Trần Văn Ơn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho chúng tơi suốt q trình khảo sát số liệu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè lớp, Khoa Giáo dục Tiểu học gửi lời góp ý giá trị nhiệt tình giúp đỡ để chúng tơi hồn thành đề tài cách tốt Xin trân trọng cảm ơn! TP HCM, tháng năm 2019 Nhóm tác giả đề tài Trần Duy Phương Nguyễn Thái Xuân Mai Nguyễn Thạch Phương Linh Lê Thị Đức Nên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ HỆ THỐNG HÌNH ẢNH 10 MỞ ĐẦU 11 Giới thiệu đề tài 11 Tính cấp thiết đề tài 12 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 3.1 Ngoài nước 14 3.2 Trong nước 16 Đặt vấn đề 17 Mục tiêu nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 18 Nhiệm vụ 18 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH XU HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 19 I CƠ SỞ LÍ LUẬN 19 Một số khái niệm hữu quan 19 Một số yếu tố tâm lí lứa tuổi ảnh hưởng đến xu hướng giải tình bạo lực trường học sinh tiểu học 22 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 CHƯƠNG HAI: KHẢO SÁT THỰC TẾ VẤN ĐỀ “XU HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG BẠO LỰC Ở TRƯỜNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC” TẠI TRƯỜNG TRẦN VĂN ƠN 26 Đối tượng nghiên cứu 26 Phạm vi nghiên cứu 26 Thời gian nghiên cứu: 28 Phương pháp phương tiện nghiên cứu 28 Các bước nghiên cứu 29 CHƯƠNG BA: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HỌC SINH 30 ĐÁNH GIÁ TÌNH HUỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG THƯỜNG GẶP VÀ XU HƯỚNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG MẪU THUẪN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ CHỦ THỂ CỦA HÀNH VI BẠO LỰC 36 ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ ĐỐI TƯỢNG CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI BẠO LỰC 44 CHƯƠNG BỐN: KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 52 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 THẢO LUẬN PHÁT TRIỂN VẤN ĐỀ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ Trần Duy Phương 43.01.901.150 100% Nguyễn Thái Xuân Mai 43.01.901.102 100% Nguyễn Thạch Phương Linh 43.01.901.092 100% Lê Thị Đức Nên 43.01.901.108 100% KÍ TÊN DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BLHĐ : Bạo lực học đường HS : Học sinh DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ thể phân bổ số lượng học sinh khối lớp khảo sát Biểu đồ Biểu đồ thể khả nhận diện hành vi BLHĐ HS lớp Biểu đồ Biểu đồ thể khả nhận diện hành vi BLHĐ HS lớp Biểu đồ Biểu đồ thể khả nhận diện hành vi BLHĐ HS lớp Biểu đồ Biểu đồ thể khả nhận diện hành vi BLHĐ HS lớp Biểu đồ Biểu đồ so sánh tần suất khả nhận diện hành vi đánh HS lớp Biểu đồ Biểu đồ so sánh tần suất khả nhận diện hành vi bạo lực tinh thần HS lớp Biểu đồ Biểu đồ thể tình bạo lực học đường thường gặp học sinh lớp Biểu đồ Biểu đồ thể tình bạo lực học đường thường gặp học sinh lớp Biểu đồ 10 Biểu đồ thể tình bạo lực học đường thường gặp học sinh lớp Biểu đồ 11 Biểu đồ thể tình bạo lực học đường thường gặp học sinh lớp Biểu đồ 12 Biểu đồ so sánh tình bạo lực bị bạn tát bị bạn xô đẩy mà học sinh thường gặp trường khối lớp Biểu đồ 13 Biểu đồ thể cách phản ứng với tình mâu thuẫn học sinh lớp với tư cách chủ thể hành vi bạo lực Biểu đồ 14 Biểu đồ thể cách phản ứng với tình mâu thuẫn học sinh lớp với tư cách chủ thể hành vi bạo lực Biểu đồ 15 Biểu đồ thể cách phản ứng với tình mâu thuẫn học sinh lớp với tư cách chủ thể hành vi bạo lực Biểu đồ 16 Biểu đồ thể số HS nam HS nữ lớp Biểu đồ 17 Biểu đồ thể cách phản ứng với tình mâu thuẫn học sinh lớp với tư cách chủ thể hành vi bạo lực Biểu đồ 18 Biểu đồ xu hướng giải tình BLHĐ trường HS lớp với tư cách đối tượng chịu tác động hành vi bạo lực Biểu đồ 19 Biểu đồ xu hướng giải tình BLHĐ trường HS lớp với tư cách đối tượng chịu tác động hành vi bạo lực Biểu đồ 20 Biểu đồ xu hướng giải tình BLHĐ trường HS lớp với tư cách đối tượng chịu tác động hành vi bạo lực Biểu đồ 21 Biểu đồ xu hướng giải tình BLHĐ trường HS lớp với tư cách đối tượng chịu tác động hành vi bạo lực Biểu đồ 22 Biểu đồ phần trăm số học sinh khối lớp chọn cách báo lại với thầy rơi vào tình giả định Biểu đồ 23 Biểu đồ phần trăm số học sinh khối lớp chọn cách đánh lại bạn Biểu đồ 24 Biểu đồ biểu diễn phần trăm số lượng HS nam, HS nữ lớp b Lớp Đối với học sinh lớp 3, tổng số 42 học sinh khảo sát có em (21,4%) mắng chửi nói điều khơng bạn; em (19%) có hành vi xơ đẩy bạn; em (14,3%) gọi bạn biệt hiệu xấu, làm cho bạn xấu hổ Số học sinh nói xấu sau lưng bạn, đá, đấm, đánh, giật tóc, tát bạn, cố ý ăn cắp đồ dùng bạn hay ném đồ vật làm bạn bị thương chiếm số lượng không nhiều Như vậy, cách thức xử lý mâu thuẫn lời nói em ưu lựa chọn dùng hành vi bạo lực thân thể bạn bè Tuy nhiên, số lượng em thực hành vi thể chất lẫn tinh thần, tác động tới bạn bè không nhiều, cao em (21,4%) tổng số 42 học sinh 25,0% 21,4% 21,4% 19,0% 20,0% 15,0% 14,3% 11,9% 11,9% 9,5% 10,0% 5,0% 4,8% 4,8% 2,4% 0,0% Gọi bạn Nói xấu Nói Mắng Cố ý ăn Giật Ném đồ Đá, sau chửi bạn cắp đồ mạnh vật làm đấm, lưng điều dùng tóc bạn bạn bị đánh thương bạn biệt hiệu bạn không bạn xấu, làm cho bạn bạn xấu hổ Tát bạn Xô đẩy bạn Biểu đồ 14 Biểu đồ thể cách phản ứng với tình mâu thuẫn học sinh lớp với tư cách chủ thể hành vi bạo lực c Lớp Biểu đồ cho thấy có 11 em (33%) xô đẩy bạn, tát bạn, giật mạnh tóc bạn; có 10 em (30,3%) nói xấu sau lưng bạn, nói điều khơng bạn bè; có em (27,3%) gọi bạn bè biệt hiệu xấu đá, đấm, đánh bạn; có em (21,2%) ném đồ vật vào người bạn thấp em (12,1%) cố ý ăn cắp đồ dùng bạn Như học sinh lớp 4, đứng trước mâu thuẫn, học sinh thường có hai xu hướng dùng bạo lực dùng lời nói để xử lý So với học sinh khối lớp 3, số học 42 sinh chọn hướng bạo lực thân thể bạn bè nhiều Điều tùy vào đặc điểm lứa tuổi số bạn nam lớp nhiều hay ít, cụ thể lớp khảo sát có 18/33 em (54,5%) nam 35,0% 30,0% 27,3% 30,3% 30,3% 33,3% 33,3% 27,3% 25,0% 21,2% 33,3% 24,2% 20,0% 12,1% 15,0% 10,0% 5,0% 0,0% Gọi bạn Nói xấu Nói Mắng Cố ý ăn Giật Ném đồ Đá, Tát bạn Xô đẩy sau chửi bạn cắp đồ mạnh vật làm đấm, bạn lưng điều dùng tóc bạn bạn bị đánh bạn khơng thương bạn biệt bạn hiệu xấu, làm bạn cho bạn xấu hổ Biểu đồ 15 Biểu đồ thể cách phản ứng với tình mâu thuẫn học sinh lớp với tư cách chủ thể hành vi bạo lực 45,5% 54,5% Nam Nữ Biểu đồ 16 Biểu đồ thể số HS nam HS nữ lớp d Lớp Kết phân tích cho thấy, tổng số 40 học sinh lớp 5, đứng trước tình có mâu thuẫn, em có hành vi đá, đám, đánh bạn nói xấu sau 43 lưng bạn, hai hành vi học sinh lựa chọn nhiều (24 học sinh) Có 22 em xơ đẩy bạn mắng chửi bạn; có 20 em chọn cách ném đồ vật vào bạn gọi bạn biệt hiệu xấu để đáp trả lại có mâu thuẫn bạn bè xảy Có 16 em chọn cách tát bạn để thỏa nóng giận, 14 em chọn cách giật mạnh tóc bạn có học sinh chọn cách cố ý ăn cắp đồ dùng bạn Như hành vi bạo lực thể chất diễn nhiều cuối cấp tiểu học Đây giai đoạn trẻ phát triển gần hoàn thiện thể chất lẫn tinh thần, trẻ muốn vươn trở thành người lớn Đây giai đoạn chuyển tiếp cấp học nên tâm lí học sinh có nhiều đổi thay, tơi ngã ngày tự khẳng định vị nhân cách trẻ quan hệ với thầy cô, bạn bè Như thấy, khuynh hướng lựa chọn cách xử lý mâu thuẫn bạo lực thân thể có dấu hiệu tăng dần theo độ tuổi cấp tiểu học, phổ biến bạn nam 70,0% 60,0% 50,0% 60,0% 60,0% 55,0% 50,0% 55,0% 50,0% 40,0% 35,0% 40,0% 40,0% 30,0% 20,0% 10,0% 10,0% 0,0% Ném Gọi bạn Nói xấu Nói Mắng Cố ý ăn Giật Đá, Tát bạn Xô đẩy sau chửi cắp đồ mạnh đồ vật đấm, bạn lưng điều bạn dùng tóc bạn làm đánh bạn khơng bạn bị bạn biệt bạn thương hiệu xấu, làm bạn cho bạn xấu hổ Biểu đồ 17 Biểu đồ thể cách phản ứng với tình mâu thuẫn học sinh lớp với tư cách chủ thể hành vi bạo lực ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ ĐỐI TƯỢNG CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI BẠO LỰC Học sinh, bên cạnh đối tượng gây tình bạo lực trước vấn đề mâu thuẫn em nạn nhân tình bạo lực Ở góc nhìn 44 này, nhóm tác giả quan sát học sinh với tư cách đối tượng chịu tác động hành vi bạo lực Và đứng trước tình bạo lực, học sinh có cách giải khác Ví dụ, với tình giả định học sinh bị bạn bè chửi, mắng, tùy vào cá tính mà bạn có cách phản ứng khác như: im lặng; nói cho bạn biết khơng nên làm vậy; nhà báo cho cha mẹ biết hay báo lại với thầy cô, ban quản lý nhà trường can thiệp; mức độ nghiêm trọng nghỉ học sợ hay đánh lại bạn Ngồi ra, nghiên cứu phân tích cách giải tình bạo lực học đường học sinh nhiệm vụ trọng tâm đề tài 3.1 Thống kê số liệu phân tích a Lớp 100,0% 80,0% 60,0% 40,0% 20,0% 77,1% 45,7% 40,0% 22,9% 5,7% 0,0% 77,1% 71,4% 48,6% 28,6% 14,3% 8,6% 34,3% 40,0% 14,3% 8,6% 2,9% 71,4% 5,7% 40,0% 22,9% 11,4% 8,6% 0,0% 0,0% Khi em bị bạn nói xấu Khi em bị bạn ăn cắp đồ dùng Khi em bị bạn chửi, mắng Khi em bị bạn đánh Im lặng Nói cho bạn biết không nên làm Đánh lại bạn Báo lại với thầy cô Về nhà báo với người thân Nghỉ học sợ Biểu đồ 18 Biểu đồ xu hướng giải tình BLHĐ trường HS lớp với tư cách đối tượng chịu tác động hành vi bạo lực Theo biểu đồ trên, tổng số 35 em lớp khảo sát, với tình giả định học sinh bị bạn bè nói xấu, 77,1% HS chọn cách báo lại với thầy cô, 45,7% HS nhà báo lại với người thân để cha mẹ, anh chị tìm cách bênh vực, giải quyết; có 40% HS chọn hướng ứng xử nhu hòa nói cho bạn biết khơng nên làm vậy; có 22,9% HS chọn cách im lặng trước lời nói xấu, ác ý bạn bè; có 5,7% HS chọn cách đánh lại bạn khơng có em chọn cách nghỉ học lời nói xấu bạn bè Như với tình có tác động tương đối nhẹ này, số học sinh chọn hướng giải ơn 45 hòa báo lại với thầy cơ, cha mẹ; nói cho bạn biết không nên làm hay im lặng chiếm số lượng cao Với tình giả định học sinh bị bạn bè ăn cắp đồ dùng, tình tác động đến xúc cảm, biểu hành vi bạo lực tinh thần, 35 em hỏi có 77,1% HS chọn cách báo lại với thầy để đòi lại đồ dùng, 48,6% HS giải cách nhà nói lại với cha mẹ, 28,6% HS nói cho bạn biết khơng nên ăn cắp đồ dùng mình, 14,3% HS chọn cách im lặng (đây cách ứng xử chưa thật hay người lớn cần xem xét lại mâu thuẫn tồn dạng tiềm ẩn, lâu dần dễ gây xung đột mãnh liệt dễ làm rạn nứt tình bạn bè), 6,8% HS cách đánh bạn để cảnh cáo không xâm phạm đến đồ dùng cá nhân có 2,9% HS chọn hướng nghỉ học sợ áp lực Như vậy, với tình chứa mâu thuẫn lợi ích cá nhân này, học sinh chọn hướng xử lý nhu hòa đến cách xử lý cực đoan Với tình đưa học sinh bị bạn bè mắng, chửi, tổng số 35 em có 71,4% HS chọn cách báo lại với thầy cô, 46% HS chọn cách báo lại với cha mẹ, 40% HS chọn hướng xử lý nói cho bạn biết khơng nên mắng, chửi bạn bè, 34,3% HS chọn cách im lặng, 8,6% HS đánh lại 5,7% HS chọn giải pháp nghỉ học sợ Như vậy, bị bạn bè mắng, chửi, tác động tiêu cực đến xúc cảm, chí danh dự em, học sinh thường có xu hướng chọn lựa cách nhờ cậy người lớn xử lý tự xử lý Hành vi ứng xử từ xu hướng giải ơn hòa, tốt đẹp đến nghiêm trọng, phức tạp Đặc biệt, tình bị bạn mắng chửi có nguy cao dẫn đến tình trạng đánh hay làm cho học sinh phải nghỉ học, độ tuổi lớp 2, độ tuổi mà trẻ non nớt hãi trước tác động tiêu cực bên ngồi Và tình cuối bị bạn bè đánh, tổng số 35 em có tới 71,4% HS chọn cách báo lại với thầy cô, 40% HS định báo lại với cha mẹ, 22,9% HS giải cách thương lượng nói lại với bạn khơng nên làm vậy, 1,14% HS chọn hướng im lặng, 8,6% HS chọn hướng đánh lại khơng có em phải nghỉ học sợ hãi Như vậy, so với tình nêu trên, tình bị bạn bè đánh học sinh chọn hướng giải tương tự, ưu tiên nhờ thầy cô, nhà trường can thiệp 46 Như nhận xét, trước kích thích tăng dần tình bạo lực học đường nêu ra, học sinh ưu tiên giải pháp báo lại với thầy cô đến cha mẹ, chọn cách đánh lại bạn hay nghỉ học Qua ta thấy học sinh lớp có xu hướng giải tình bạo lực học đường trường cách nhờ cậy đến người lớn để can thiệp dễ gây hấn, tự ý xơ xát với Đó tín hiệu tốt kết giáo dục nhà trường, thầy gia đình b Lớp 76,2% 80,0% 60,0% 50,0% 57,1% 47,6% 31,0% 40,0% 20,0% 71,4% 64,3% 11,9% 0,0% 0,0% 7,1% 35,7% 35,7% 23,8% 11,9% 0,0% 47,6% 42,9% 2,4% 4,8% 0,0% 2,4% 0,0% 4,8% 0,0% Khi em bị bạn nói xấu Khi em bị bạn ăn cắp Khi em bị bạn chửi, đồ dùng mắng Khi em bị bạn đánh Im lặng Nói cho bạn biết khơng nên làm Đánh lại bạn Báo lại với thầy cô Về nhà báo với người thân Nghỉ học sợ Biểu đồ 19 Biểu đồ xu hướng giải tình BLHĐ trường HS lớp với tư cách đối tượng chịu tác động hành vi bạo lực Khi nhóm khảo sát 42 em học sinh lớp 3, với bốn tình tương tự đặt học sinh lớp 2, quan sát biểu đồ ta thấy, học sinh ưu tiên chọn cách giải tình báo lại với thầy cơ, cụ thể: có 32 em (chiếm 76,2%) rơi vào tình bị bạn nói xấu; có 27 em (chiếm 64,3% ) bị bạn ăn cắp đồ dùng; có 24 em (57,1%) bị bạn bè mắng, chửi; có 30 em (71,4%) bị bạn đánh Như tỉ lệ phần trăm hướng lựa chọn giải pháp báo lại cho thầy cô giảm dần theo tình sau: bị bạn bè nói xấu > bị bạn đánh > bị bạn ăn cắp đồ dùng > bị bạn mắng, chửi Cách xử lý báo lại với người thân hay thương lượng ơn hòa với bạn bè chiếm số lượng trung bình giải pháp đánh lại hay nghỉ học sợ Đặc biệt, với số học sinh lớp khảo sát, số lượng học sinh chọn cách đánh hay nghỉ học dường đạt mức 47 không học sinh, so với lớp lớp có phần biết kiểm sốt hành vi thân c Lớp 100,0% 81,8% 72,7% 80,0% 60,0% 40,0% 78,8% 54,5% 36,4% 54,5% 42,4% 33,3% 0,0% 51,5% 60,6% 42,4% 30,3% 12,1% 20,0% 78,8% 75,8% 0,0% 0,0% 3,0% 0,0% 0,0% 3,0% 12,1% 0,0% 0,0% Khi em bị bạn nói xấu Khi em bị bạn ăn cắp đồ dùng Khi em bị bạn chửi, mắng Khi em bị bạn đánh Im lặng Nói cho bạn biết không nên làm Đánh lại bạn Báo lại với thầy cô Về nhà báo với người thân Nghỉ học sợ Biểu đồ 20 Biểu đồ xu hướng giải tình BLHĐ trường HS lớp với tư cách đối tượng chịu tác động hành vi bạo lực Trong tổng số 33 lớp khảo sát, với tình bạo lực tương tự, có 81,8% HS chọn hướng báo lại với thầy cô bị bạn bè nói xấu Cách xử lý tương tự xấp xỉ tình lại Số em chọn hướng xử lý báo lại với người thân nói cho bạn biết khơng nên làm giải pháp ưu tiên xếp sau chọn lựa báo lại với thầy cô Các hành vi bạo lực thể xác, tác động trở ngược lại đối tượng gây bạo lực dường không học sinh lựa chọn chiếm thiểu số tình gây hấn phức tạp bị bạn đánh ( có 12,1% HS lựa chọn) bị bạn mắng, chửi (chỉ có 3% HS lựa chọn) d Lớp 48 100,0% 80,0% 87,5% 70,0% 60,0% 40,0% 20,0% 57,5% 45,0% 42,5% 25,0% 10,0% 0,0% 5,0% 72,5% 70,0% 62,5% 60,0% 52,5% 40,0% 20,0% 12,5% 7,5% 0,0% 2,5% 37,5% 22,5% 5,0% 0,0% 0,0% Khi em bị bạn nói Khi em bị bạn ăn cắp Khi em bị bạn chửi, Khi em bị bạn đánh xấu đồ dùng mắng Im lặng Nói cho bạn biết khơng nên làm Đánh lại bạn Báo lại với thầy cô Về nhà báo với người thân Nghỉ học sợ Biểu đồ 21 Biểu đồ xu hướng giải tình BLHĐ trường HS lớp với tư cách đối tượng chịu tác động hành vi bạo lực Tương tự với lớp 2, 4, tổng số 40 em khảo sát ngẫu nhiên, giải pháp báo lại với thầy cô em lựa chọn nhiều bao gồm 87,5% HS tình bị ăn cắp đồ dùng, 70% HS tình bị bạn bè mắng, chửi, 72,5% HS tình bị bạn đánh 70% HS báo với thầy bị bạn nói xấu Đối với cách ứng xử báo với người thân, thương lượng ơn hòa với bạn bè chiếm số lượng lựa chọn lớn học sinh Bên cạnh đó, học sinh lớp chọn cách im lặng trước tình bị nói xấu hay bị mắng, chửi – nghĩa tác động thuộc lời nói, học sinh im lặng tình bị đánh bị ăn cắp đồ dùng Một điểm đáng lưu ý học sinh lựa chọn hành vi đánh lại nhiều bị bạn bè đánh, bạn nam (có 22,5% HS), bị ăn cắp đồ dùng (12,5% HS), bị nói xấu (10% HS) bị mắng, chửi (7,5% HS) Số em chọn hướng thụ động tiêu cực nghỉ học sợ chiếm số lượng tối thiểu (chỉ có em lựa chọn tình bị bạn bè mắng, chửi) 3.2 Đánh giá xu hướng giải tình bạo lực học sinh tiểu học Nhìn chung, bốn tình bạo lực giả định đưa ra, biện pháp học sinh khối lớp lựa chọn nhiều báo với thầy cơ, tiếp đến báo với người thân nói 49 cho bạn biết khơng nên làm vậy, chọn cách im lặng trước tác động đánh hay nghỉ học sợ Chúng ta thử tiến hành so sánh số phần trăm số học sinh khối lớp chọn cách báo lại với thầy cô rơi vào bốn trường hợp giả định: 100,00% 90,00% 80,00% 70,00% 60,00% 50,00% 40,00% 30,00% 20,00% 10,00% 0,00% 81,80% 77,10% 76,20% 70% 87,50% 77,10% 78,80% 71,40% 64,30% 75,80% 70% 78,80% 71,40% 71,40% 72,50% 57,10% Khi em bị bạn nói xấu Khi em bị bạn ăn căp đồ dùng Lớp Lớp Khi em bị bạn chửi, mắng Lớp Khi em bị bạn đánh Lớp Biểu đồ 22 Biểu đồ phần trăm số học sinh khối lớp chọn cách báo lại với thầy cô rơi vào tình giả định Nhìn chung, phần trăm số HS khối lớp chọn cách báo lại với thầy cô rơi vào trường hợp bị bạo lực thể chất lẫn tinh thần gần nhau, dao động từ 57,1% đến 87,5% Tuy nhiên, có điều dù hoàn cảnh nêu trên, HS lớp có xu hướng lựa chọn cách báo lại với giáo viên số lớp nhì (đối với trường hợp bị chửi, mắng); HS lớp có xu hướng báo lại với thầy cô tương đối nhiều HS lớp, đặc biệt trường hợp bị bạn ăn cắp đồ dùng Mặc khác, tiếp tục làm phép so sánh với việc lựa chọn giải pháp đánh lại bạn trường hợp HS lớp, ta có biểu đồ sau: 50 25,00% 22,50% 20,00% 15,00% 12,50% 10% 10,00% 8,60% 8,60% 5,70% 8% 8,60% 4,80% 3,00% 5,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% Khi em bị bạn nói xấu Khi em bị bạn ăn Khi em bị bạn chửi, Khi em bị bạn đánh căp đồ dùng mắng Lớp Lớp Lớp Lớp Biểu đồ 23 Biểu đồ phần trăm số học sinh khối lớp chọn cách đánh lại bạn rơi vào tình giả định Quan sát biểu đồ, ta thấy: - Phần trăm HS lớp có xu hướng chọn cách đánh lại bạn tất tình huống, đứng thứ nhì khối lớp Có thể tính kiên nhẫn, giữ bình tĩnh, kiểm sốt cảm xúc yếu HS đầu cấp sở tâm lí phân tích - Điểm đáng ý phần trăm số HS lớp chọn cách đánh lại bạn chiếm nhiều, cao trường hợp bị bạn đánh (22,5%), bị bạn ăn cắp đồ dùng học tập (12,5%), kế bị bạn nói xấu (10%) cuối bị bạn chửi, mắng (8%) Với trường hợp này, chúng tơi lí giải tượng dựa vào xung động giai đoạn dậy đặc điểm giới tính Khi thống kê số liệu câu hỏi mở, phát bạn chọn cách đánh lại bạn bị bắt nạt phần lớn bạn nam Vả lại, số bạn nam lớp chọn khảo sát chiếm 23/40 HS (57,5%) Nam 42,50% 57,50% 51 Nữ Biểu đồ 24 Biểu đồ biểu diễn phần trăm số lượng HS nam, HS nữ lớp Như tóm lại, học sinh đầu cấp từ lớp đến lớp 3, số lượng học sinh chọn cách đánh để giải vấn đề có xu hướng giảm dần đến thấp Riêng với lớp cuối cấp 5, học sinh lựa chọn biện pháp đánh chiếm số lượng nhiều bị bạn bè đánh CHƯƠNG BỐN: KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KẾT LUẬN Qua trình khảo sát nghiên cứu 150 học sinh tiểu học, nhóm tác giả đưa số kết luận sau: Học sinh có xu hướng nhận diện hành vi bạo lực thân thể hành vi bạo lực tinh thần Một số hành vi bạo lực thể chất tinh thần mà học sinh biết đến nhiều đánh nhau, cố ý xô đẩy gây tổn thương thân thể bạn la mắng, chửi rủa bạn bè Các hành vi có mức độ chọn lựa tăng dần theo khối lớp Học sinh tiểu học thường phải đối mặt với đa dạng tình bạo lực học đường trường, bao gồm hành vi bạo lực thể chất tinh thần Tình bạo lực thể chất mà học sinh tiểu học thường gặp phải bị đá, đấm, tát hay bị xơ đẩy Và tình bạo lực tinh thần phổ biến bị bạn gọi biệt hiệu xấu; bị mắng, chửi nói xấu sau lưng Khi đứng trước mâu thuẫn, giai đoạn “tiền bạo lực”, học sinh tiểu học thường có xu hướng thực hành vi bạo lực tinh thần mắng chửi hay nói xấu sau lưng bạn Ở số tình nghiêm trọng hơn, học sinh chọn lựa cách đánh, đấm, đá hình thức bạo lực thể chất khác; mức độ tăng dần theo độ tuổi phổ biến bạn nam Khi phải đối mặt với tình bạo lực xảy ra, học sinh thường có xu hướng nhờ cậy đến người lớn thầy cô, cha mẹ xử lý sử dụng hình thức bạo lực đáp trả Trẻ thường từ xu hướng giải ơn hòa lời nói đến giải cực đoan tác động thân thể đánh lại Càng cuối cấp, mức độ sử dụng hình thức “đánh lại” tăng tình cấp thiết, phổ biến bạn nam 52 KIẾN NGHỊ Muốn học sinh giải tình bạo lực học đường, cần cung cấp cho học sinh kiến thức xác Bởi bạo lực học đường không bạo lực thể xác mà hành động bạo lực tinh thần Việc học sinh tiểu học biết đến hành vi bạo lực học đường tinh thần xuất phát từ tượng tăng dần hành vi bạo lực học đường thể chất trường học học sinh quen dần với tượng bạo lực Thiết nghĩ, cán quản lý, thầy cô nhà trường nên kiểm tra thật kĩ hành vi bạo lực thân thể “chìm” diễn nhà trường để sớm có biện pháp xây dựng mơi trường học tập an tồn, tích cực, thân thiện Nhà trường cần tăng cường hoạt động giáo dục bạo lực học đường, cách phòng, chống lại tình bạo lực học đường nhà trường tiểu học Đưa đến kiến thức việc xử lí tình cho đắn nhất, an toàn cho thân Lồng ghép nội dung bạo lực học đường vào hoạt động giáo dục Bên cạnh việc giáo dục cho học sinh, cần bổ sung kiến thức mới, kinh nghiệm cho giáo viên, cán quản lí nhà trường để họ cập nhật thông tin để kịp thời xử lí tình nhà trường tiểu học Giáo viên phải người gần gũi, thân thiết với học sinh nắm bắt thông tin, hoạt động học sinh Tăng cường trải nghiệm, khả xử lí tình thực tế: nội dung kỹ tự bảo vệ thân, phòng chống bạo lực học đường hoạt động đội, nhóm nhà trường tiểu học Bên cạnh tổ chức tiết học thể dục, tổ chức tiết học võ tự vệ, mẹo nhỏ giúp học sinh xử lí tình sống Đồng thời, để bạo lực học đường diễn nhà trường tiểu học, cần phối hợp không nhà trường - học sinh mà gia đình toàn xã hội “Giáo dục” cần gắn liền với dạy học, với phương châm giáo dục lấy học sinh làm chủ đạo, học sinh cần phải tham gia, đóng vai trò hoạt động 53 Sự hợp tác nhà trường, gia đình xã hội Kiến thức cung cấp nhà trường, vun trồng gia đình phát triển theo xã hội Tuy nhiên nhiều kiến thức, giáo dục nhà trường không vận dụng gia đình xã hội nên dần bị mai THẢO LUẬN PHÁT TRIỂN VẤN ĐỀ Sau trình thực đề tài, với kết đạt phần kết nghiên cứu kết luận nêu trên, mong muốn đề tài phát triển hơn, theo hướng mà đề xuất sau đây: - Với tượng học sinh nhận hành vi bạo lực tinh thần biểu bạo lực học đường, đề xuất việc thiết kế cho em cẩm nang sinh động video hoạt hình biểu bạo lực học đường phổ biến rộng rãi youtube, giáo dục hành vi bạo lực học đường hai phương diện: thể chất tinh thần - Đề tài làm sở cho đề tài khác nghiên cứu bạo lực học đường học sinh tiểu học như: nghiên cứu yếu tố tâm lí, xã hội ảnh hưởng đến bạo lực học đường tiểu học; nghiên cứu biện pháp giáo dục kĩ sống, trang bị khả phòng ngừa tác động xấu hành vi bạo lực học đường đến đời sống học sinh tiểu học, TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anderson, C A., & Bushman, B J (2001), Effects of violent video games on aggressive behavior, aggressive cognition, aggressive affect, physiological arousal, and prosocial behavior: A meta-analytic review of the scientific literature Psychological Science, 12, 353–359 [2] Cowie, H., Jennifer, D and Sharp, S (2003) “Violence in schools: UK” in P.K Smith (ed.) Violence in Schools: The perspective from Europe P 1-15 London: Routledge [3] Thomas W Miller (2008), School Violence and Primary Prevention, Springer [4] Melih Burak Ozdemir, Senem Gurkan, Yashar Barut (2018), 9-11 Year Old Students’ Perception of Violence Reflected in Their Drawings, Khazar Journal of Humanities and Social Sciences 54 [5] Trần Thành Nam, Đặng Hoàng Minh (2011), “Hành vi bạo lực thiếu niên Con đường hình thành cách tiếp cận đánh giá”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc Gia Tâm lý học [6] Phan Mai Hương (2009), “Thực trạng bạo lực học đường nay”, Tạp chí Khoa học Việt Nam [7] Lê Văn Anh (2013), Giáo dục kĩ phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Tiểu học, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [8] Nguyễn Phương Hồng (2012), Hành vi bạo lực học đường học sinh tiểu học [9] Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội [10] Bộ Lao động thương binh xã hội (2015), Bộ quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc, Hà Nội, tr.7 [11] Huỳnh Văn Sơn (2014), Bạo lực học đường học sinh tỉnh Cần Thơ nay, Đề tài khoa học cấp Tỉnh [12] Huỳnh Văn Sơn (2015), Bạo lực học đường - cần có nhìn khoa học khái niệm, Kỉ yếu Hội thảo khoa học "Thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông", tr.56 - 60 [13] Bùi Văn Huệ (2007), Giáo trình Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, tr.99 – 151 55 PHỤ LỤC Hình 2: Bảng hỏi 56 ... học sinh lứa tuổi tiểu học bạo lực bạo lực học đường thông qua tranh mà học sinh vẽ Hình Bức tranh thể khả nhận thức trải nghiệm học sinh tiểu học hành vi bạo lực học đường 15 Đây tranh học sinh. .. đề bạo 16 lực học đường học sinh tiểu học “xu hướng giải tình bạo lực học đường trường trẻ tiểu học thật chưa đề cập nhiều Như thấy, “xu hướng giải tình bạo lực học đường trường học sinh tiểu. .. HUỐNG BẠO LỰC Ở TRƯỜNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC” TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN VĂN ƠN Đối tượng nghiên cứu Đề tài “Xu hướng giải tình bạo lực trường học sinh tiểu học tiến hành nghiên cứu 150 học sinh,