Dàn ý chi tiết phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác

1 370 0
Dàn ý chi tiết phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dàn ý chi tiết bài thơ Viếng Lăng Bác Tìm hiểu chung: 1 Tác giả: Viễn Phương là một trong những cây bút của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam 2 Tác phẩm: Sáng tác năm 1976 Thể hiện niềm kính yêu, tự hào về Bác Hồ II Phân tích: 1 Khổ 1: Cách xưng hô “ Con Bác” gợi sự gần gũi, thiêng liêng, cần thiết. Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh “ thăm” thay cho ‘ viếng” giảm bớt sự đau xót khi nghĩ đến sự ra đi của Bác. Ấn tượng về hình ảnh hàng tre ngoài lăng Bác > Ý nghĩ ẩn dụ tượng trưng cho khí phách, sự kiên cường của con người Việt Nam. 2 Khổ 2: Nghệ thuật sóng đôi ở câu 1 và câu 2 Mặt trời ở câu 1: Mặt trời của thiên nhiên soi sáng cho nhân loại, muôn loài Mặt trời trong câu 2: hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác Hồ nói lên sự lớn lao vĩ đại, niềm tự hào về Bác Hình ảnh đoàn người vào lăng viếng Bác với niềm thương nhớ vô biên> thể hiện tình cảm của nhân dân dành cho Bác. “ Tràng hoa” gợi nhiều liên tưởng, hoán dụ “ bảy mươi chín mùa xuân” 3 Khổ 3: Xúc động nghẹn ngào khi vào lăng viếng Bác. Nói giảm nói tránh: Bác đang ngủ một giấc ngủ ngàn thu “ Vầng trăng sáng dịu hiền” gợi lên tâm hồn trong sáng, thanh cao và tình yêu tráng của Bác “ Trời xanh” là hình ảnh ẩn dụ chỉ sự vĩnh hằng của thiên nhiên cũng như sự trường tồn của Bác trong lòng mọi người. Động từ “ nhói” > tâm trạng đau đớn xót xa của nhà thơ khi nghĩ đến sự ra đi vủa Bác. 4 Khổ 4: “ thương trào nước măt”: cách thể hiện tình cảm chân thành, bộc trực của người dân miền Nam > lưu luyến, không muốn rời xa Bác. Điệp ngữ: “ muốn làm” thể hiện ước nguyện muốn hóa thân thành những sự vật bên lăng Bác như: con chim, đóa hoa, cây tre “ trung hiếu” > tình cảm nhà thơ dành cho Bác. Hình cảnh cây tre ở khổ thơ đầu được lặp lại ở khổ thơ cuối tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng, làm cho mạch cảm xúc của bài thơ trở nên trọn vẹn. III Kết bài: Ghi nhớ sgk Liên hệ.

Viếng lăng Bác I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Viễn Phương bút lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam 2/ Tác phẩm: - Sáng tác năm 1976 - Thể niềm kính yêu, tự hào Bác Hồ II/ Phân tích: 1/ Khổ 1: - Cách xưng hô “ Con- Bác” gợi gần gũi, thiêng liêng, cần thiết - Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh “ thăm” thay cho ‘ viếng” giảm bớt đau xót nghĩ đến Bác - Ấn tượng hình ảnh hàng tre ngồi lăng Bác -> Ý nghĩ ẩn dụ tượng trưng cho khí phách, kiên cường người Việt Nam 2/ Khổ 2: - Nghệ thuật sóng đơi câu câu - Mặt trời câu 1: Mặt trời thiên nhiên soi sáng cho nhân loại, mn lồi - Mặt trời câu 2: hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ nói lên lớn lao vĩ đại, niềm tự hào Bác - Hình ảnh đồn người vào lăng viếng Bác với niềm thương nhớ vơ biên-> thể tình cảm nhân dân dành cho Bác - “ Tràng hoa” gợi nhiều liên tưởng, hoán dụ “ bảy mươi chín mùa xuân” 3/ Khổ 3: - Xúc động nghẹn ngào vào lăng viếng Bác - Nói giảm nói tránh: Bác ngủ giấc ngủ ngàn thu - “ Vầng trăng sáng dịu hiền” gợi lên tâm hồn sáng, cao tình yêu tráng Bác - “ Trời xanh” hình ảnh ẩn dụ vĩnh thiên nhiên trường tồn Bác lòng người - Động từ “ nhói” -> tâm trạng đau đớn xót xa nhà thơ nghĩ đến vủa Bác 4/ Khổ 4: - “ thương trào nước măt”: cách thể tình cảm chân thành, bộc trực người dân miền Nam -> lưu luyến, không muốn rời xa Bác - Điệp ngữ: “ muốn làm” thể ước nguyện muốn hóa thân thành vật bên lăng Bác như: chim, đóa hoa, tre “ trung hiếu” -> tình cảm nhà thơ dành cho Bác - Hình cảnh tre khổ thơ đầu lặp lại khổ thơ cuối tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng, làm cho mạch cảm xúc thơ trở nên trọn vẹn III/ Kết bài: - Ghi nhớ sgk - Liên hệ

Ngày đăng: 22/04/2019, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan