1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Qus trình hấp thu thuốc

22 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Dược động học là bộ môn nghiên cứu về số phận của thuốc trong cơ thể. Bao gồm dược động học căn bản và dược động học lâm sàng. Nghiên cuus quá trình hấp thu, chuyển hóa, phân bố, thải trừ. Hiện nay các tài liệu về dược động học tài liệu tiếng việt còn rất ít. Tài liệu tiếng anh phổ iến hơn.

DƯỢC ĐỘNG HỌC Tóm tắt dược động học thuốc HẤP THU THUỐC HẤP THU THUỐC  “Là trình vận chuyển thuốc từ nơi đưa thuốc vào vong tuần hoàn chung”  Hấp thu thuốc phụ thuộc vào: - Độ hòa tan thuốc - pH chỗ hấp thu Nồng độ thuốc Tuần hoàn vùng hấp thu Diện tích vùng hấp thu => Đường đưa thuốc ảnh hưởng lớn đến hấp thu thuốc HẤP THU THUỐC Đường đưa thuốc khơng có giai đoạn hấp thu??? Tiêm tĩnh mạch Tiêm vào quan đích (Màng bung, màng phổi, tủy xương, tim ) HẤP THU THUỐC THEO ĐƯỜNG UỐNG Quá trình hấp thu: - Là đường đưa thuốc chịu nhiểu ảnh hưởng - Bị hao hụt nhiều vị trí hấp thu chủ yếu: + Ruột non + Dạ dày Hấp thu theo đường uống Vị trí Cơ chế hấp thu Tại dày Vận chuyển thụ động - pH 1-2 => hấp thu acid yếu, bị ion hóa (aspirin, barbiturat ) Đặc điểm hấp thu - Tại ruột non Cả chế (vân chuyển thụ động, lọc, vc tích cực) - Ít niêm mạc, mạch máu, chứa nhiều pH từ 6-8 thuận lợi cho hấp thu thuốc Là đoạn dài nhất, lưu lượng máu nhiều, niêm mạc rộng, nhiều nhung mao cholesterol - Thời gian lưu thuốc ngắn => Hấp thu chủ yếu Phá hủy số thuốc bền acid (ampi, ery) => Hấp thu hạn chế Thời gian lưu thuốc lâu So sánh khả hấp thu dày ruột non Tiêm trực tiếp acid salicylic dày ruột non - Acid salicylic: acid yếu, pKa = pH thời gian lưu thuốc Ảnh hưởng cấu trúc PT thuốc lên QT hấp thu Thuốc phân cực thường khó qua màng + Aminosid (amikacin, gentamicin, streptomycin) + Beta tactam (cefazolin, ceftazidim ) + Amoni bậc - Hấp thu dạng uống khoảng 0,1-14% tồn dạng phân cực môi trường dịch ruột => Dùng theo đường tiêm Ảnh hưởng pH dịch vị lên QT hấp thu Tuân theo phương trình Handerson - Hasselbach Liên quan pH tỷ lệ ion hóa thuốc có chất acid Ảnh hưởng độ tháo rỗng dày lên hấp thu - Thuốc hấp thu chủ yếu ruột non Ít hấp thu dày Tốc độ tháo rỗng dày ảnh hưởng đến thời gian thuốc đến lưu ruột non Ảnh hưởng độ tháo rỗng dày đến hấp thu paracetamol Ảnh hưởng enzym lên hấp thu thuốc Ứng dụng bào chế dạng ester bào chế - Tăng khả thấm qua thành ruột VD: Ampicilin khó thấm qua màng tế bào, bào chế dạng ester: Pivampicilin, sultamicin - Giảm khả kích ứng niêm mạc tiêu hóa VD: Ery (dạng stearat, succunate) -Giảm vị đắng VD: Cloraphenicol palmitat Chú ý sử dạng ester cho trẻ em hệ emzym thủy phân chưa có HẤP THU THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊM bắp - Tránh hao hụt so với đường uống (thức ăn, ảnh hưởng dịch vị, enzym) Tránh bị chuyển hóa bước qua gan Sử dụng: + Thuốc không hấp thu đường uống (aminosid, heparin) + Bị phân hủy men tiêu hóa (insulin) + Chuyển hóa bước qua gan cao (estrogen – 100%) - Tiêm bắp: Thuốc vào máu qua đường: + Phân tán vào dịch kẽ + Xuyên qua thành mạch máu (cấu trúc thành mạch lỏng lẻo thành ống tiêu hóa) HẤP THU QUA DA - Bao gồm: Tiêm da, miếng dán, bôi qua da Tiêm da: + Hấp thu thuốc chậm đường tiêm bắp + Nồng độ thuốc máu giữ lâu => bào chế thuốc cần kéo dài thời gian tác dụng: Insulin, Glucagon, morphine - Hệ TTS: Hấp thu thuốc phụ thuộc vào + Trạng thái sinh lý da (trẻ nhỏ, cao tuổi) + Bệnh lý da (xung huyết, tổn thương) + Cách sử dụng thuốc (băng ép, chườm, day) + Tá dược bào chế Ảnh hưởng TD BC đến hấp thu qua da DC thân lipid + TD thân lipid DC thân lipid + TD thân nước DC thân nước + TD thân lipid DC thân nước + TD thân nước HẤP THU ĐƯỜNG HÔ HẤP - Bao gồm: Niêm mạc mũi, phun vào họng, khí dung phần lọt vào ống tiêu hóa, hấp thu qua ống tiêu hóa Thuốc vào vong tuần hồn đầu qua theo hệ mạch phổi, khơng bị chuyển hóa bước qua gan Các đường khác: - Qua niêm mạc miệng: Thuốc vào thằng tuần hoàn máu, khơng chuyển hóa bước qua gan Thuốc nhỏ mắt: Chủ yếu dùng chỗ Khi chảy xuống ống mũi-lệ,thuốc hấp thu qua niêm mạc mũi Thấm qua niêm mạc: +Thuốc nhỏ mũi, thuốc đặt âm đạo, đặt trực tràng + Thấm nhanh, dễ hấp thu, Không bị enzym phá hủy ĐỘNG HỌC CỦA HẤP THU Sinh khả dụng hấp thu F (bioavailability) Định nghĩa - Là tỷ lệ % thuốc đưa vào vòng tuần hồn dạng hoạt tính vận tốc hấp thu thuốc (Cmax, Tmax) so với liều dùng - SKD phản ánh hấp thu thuốc Sinh khả dụng hấp thu F (bioavailability) Ý nghĩa - Tương đương sinh học (TĐSH) so sánh F dạng bào chế khác hoạt chất - Ampicilin có F = 50%, ampi thêm OH, F = 95% ... động học thu c HẤP THU THUỐC HẤP THU THUỐC  “Là trình vận chuyển thu c từ nơi đưa thu c vào vong tuần hoàn chung”  Hấp thu thuốc phụ thu c vào: - Độ hòa tan thu c - pH chỗ hấp thu Nồng độ thu c... Nồng độ thu c Tuần hồn vùng hấp thu Diện tích vùng hấp thu => Đường đưa thu c ảnh hưởng lớn đến hấp thu thuốc HẤP THU THUỐC Đường đưa thu c khơng có giai đoạn hấp thu? ?? Tiêm tĩnh mạch Tiêm vào... tủy xương, tim ) HẤP THU THUỐC THEO ĐƯỜNG UỐNG Quá trình hấp thu: - Là đường đưa thu c chịu nhiểu ảnh hưởng - Bị hao hụt nhiều vị trí hấp thu chủ yếu: + Ruột non + Dạ dày Hấp thu theo đường uống

Ngày đăng: 29/08/2019, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w