1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyền thống trong thơ quách tấn

58 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ QUÁCH TẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ QUÁCH TẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn dạy truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành bổ ích suốt q trình học tập trường ĐHSP Hà Nội Đặc biệt xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình giáo - TS Nguyễn Thị Tính tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do vốn kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đặc điểm truyền thống thơ Quách Tấn” thực nghiên cứu hướng dẫn giúp đỡ TS.Nguyễn Thị Tính môn Văn học Trung Đại - Văn học Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác lời cam đoan trên! Hà Nội, tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP NHÀ THƠ QUÁCH TẤN 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp 1.2.1 Con đường thơ Quách Tấn 1.2.2 Quan niệm thơ Quách Tấn 12 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ QUÁCH TẤN 17 2.1 Tính truyền thống phương diện đề tài 17 2.1.1 Đề tài, cảm hứng thiên nhiên 17 2.1.2 Đề tài, cảm hứng quê hương, gia đình 25 2.2 Tính truyền thống phương diện thể loại 35 2.2.1 Thể Đường luật 35 2.2.2 Thể lục bát song thất lục bát 38 2.3 Tính truyền thống phương diện bút pháp nghệ thuật 40 2.3.1 Bút pháp tả 40 2.3.2 Sử dụng điển cố 43 2.3.3 Tính dụng cơng, trau chuốt ngôn từ 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giữa lúc thơ Mới nở rộ thi đàn mở rộng cửa chào đón Quách Tấn “một sứ giả đời Đường,đời Tống” [ 9;262] Nhận định Hoài Thanh trao cho Quách Tấn danh hiệu cao quý đại diện thơ cũ lúc thơ phát khởi thắng Quách Tấn với Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Chế Lan Viên tạo thành “Bàn thành tứ hữu” phái thơ Bình Định Dù vậy, khơng giống thân hữu mình, Qch Tấn chọn cho tiếng nói riêng nghệ thuật - âm lắng đọng buổi cũ - giao tranh Với đề tài Đặc điểm truyền thống thơ Quách Tấn, người viết hi vọng đóng góp thêm tiếng nói, hướng tìm hiểu giới nghệ thuật đặc sắc thơ đại Việt Nam nói chung, đồng thời khẳng định tên tuổi tài nhà thơ Quách Tấn Các tác giả thơ Mới giới thiệu giảng dạy chương trình phổ thơng nhiều, dường thiếu chưa có tên Quách Tấn Với nghiệp phong phú, giàu giá trị văn học, việc nghiên cứu đặc điểm thơ Quách Tấn có đặc điểm truyền thống giúp cho giới nghiên cứu bạn đọc có thêm hiểu biết thơ ơng Từ đó, khẳng định tên tuổi vị trí nhà thơ thi đàn thơ ca Việt Nam đại Quách Tấn nhà thơ có phong cách nghệ thuật độc đáo Ơng thuộc hàng ngũ thơ phong cách nghệ thuật lại cổ điển truyền thống Chính mà nhiều người u thích thơ ơng mang đến hồi cổ trữ tình, vừa có ý nhị tứ thơ cổ, vừa có lãng mạn thơ đại Đối với riêng cá nhân người viết, thơ Quách Tấn có sức hấp dẫn nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Càng đọc, nghiên cứu người viết lại có thêm tìm tòi, sáng tạo từ thơ ơng Chính vậy, khơng u thích túy mà say mê nghiên cứu, người viết hi vọng có thêm tiếng nói văn học khoa học để giúp người đọc đón nhận thơ Quách Tấn cách toàn diện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quách Tấn nhà thơ có nhiều đóng góp lớn với thơ đại Việt Nam Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân viết Quách Tấn: “Lúc lúc xem thơ xưa Tơi lắng lòng để đón sứ giả đời Đường, đời Tống Đời Đường có lẽ Đời Đường có âm u ấy” Theo Hồi Thanh - Hoài Chân, thơ Quách Tấn lối thơ cũ, thơ cũ theo nghĩa đen nghĩa bóng Quách Tấn làm thơ theo luật dựng lên “một mùa cổ điển” lúc phong trào Thơ rầm rộ Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân chủ yếu đánh giá thơ Quách Tấn loại thơ cũ với Tản Đà Theo đó, Hồi Thanh - Hồi Chân quan niệm thơ Quách Tấn “bình cũ rượu mới” Tác giả Thi nhân Việt Nam trích đến thơ Quách Tấn, chủ yếu từ tập Một lòng (1939) Mùa cổ điển (1941) Các nhà nghiên cứu khác tìm nhiều độc đáo với thơ Quách Tấn, theo nhà nghiên cứu Trần Phong Giao “thơ Quách Tấn sau “thấy”, “nhập” vào Thiền, “cảm dưỡng hào khí Thiền tơng Việt Nam” [3;287-296] Đây ý kiến nhận định cảm hứng Thiền Phật thơ Quách Tấn, khơi gợi đặc trưng tính cổ điển thơ ơng khiến cho giới nghiên cứu sau có thêm dẫn tiếp tục nghiên cứu vấn đề Để thấy rõ chân dung Quách Tấn, nghe ý kiến Phạm Công Thiện, người bạn tâm giao thi sĩ viết Trách nhiệm tuổi trẻ Việt Nam với Quách Tấn: “Quách Tấn phật tử trọn vẹn, thu tóm tất thơ mộng Phật giáo vào đời trầm lặng Quách Tấn ngược lại tất phong trào thời thượng… Ông xứng đáng kẻ nối dòng vị thiền sư: Vạn Hạnh, Không Lộ, Ngộ Ấn, tất thiền sư thi sĩ nuôi dưỡng linh hồn dân tộc, linh hồn Lý Thường Kiệt đánh Tống Trần Hưng Đạo đánh Nguyên.” [10] Cũng giống Trần Phong Giao, Phạm Công Thiện tiếp tục hướng khám phá giá trị thơ Quách Tấn vẻ đẹp truyền thống cảm hứng thiền Phật Điều thêm dẫn tin tưởng cho nhà nghiên cứu sau Bên cạnh đó, nghiên cứu yếu tố truyền thống phong cách nghệ thuật tác gia đại địa hạt nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đối với tác gia thơ mới, nghiên cứu tìm hiểu dấu ấn, biểu tính truyền thống minh chứng từ nhà thơ “mới nhà thơ Mới” - Xuân Diệu qua báo Dấu ấn truyền thống thơ Xuân Diệu [11] Tiêu biểu với nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi, tác giả La Nguyệt Anh, Hồng Điệp có chun khảo Thơ Nguyễn Đình Thi - Truyền thống cách tân Các gợi dẫn nhỏ lẻ khái lược song dẫn vô quý giá để thực nghiên cứu đề tài, đánh giá nhìn nhận hết giá trị thơ Quách Tấn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài Đặc điểm truyền thống thơ Quách Tấn người viết tâp trung vào hai mục đích nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, nghiên cứu biểu tính truyền thống thơ Quách Tấn Thứ hai, góp phần làm rõ kết nối khứ với đại thơ ca dân tộc Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm truyền thống thơ Quách Tấn Phạm vi nghiên cứu Tập trung khảo sát tính truyền thống thơ Quách Tấn qua thơ Tuyển tập thơ Quách Tấn nhà xuất Hội nhà văn, năm 2006 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt nghiên cứu, sử dụng tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, chứng minh - Phương pháp văn học sử Bố cục CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP NHÀ THƠ QUÁCH TẤN CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ QUÁCH TẤN NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP NHÀ THƠ QUÁCH TẤN 1.1 Cuộc đời Quách Tấn (1910 - 1992) tự Đăng Đạo, hiệu Trường Xuyên, tiểu hiệu Định Phong, Cổ Bàn Nhân, Thi Nại Thị… người đất Bình Định Ơng sinh ngày 04/01/1910 ghi giấy khai sinh ngày 01/01/1910 Ông sinh thơn Thuận Nghĩa, sau đó, ông mẹ đưa quê ngoại thôn Trường Định huyện Trường Khê tỉnh Bình Định (tức xã Bình Hòa, huyện Sơn Tây, tỉnh Bình Định nay) Đây yếu tố khiến nhà thơ gần gũi với quê hương nước non Bình Định Tổ tiên Quách Tấn gốc người Hoa, có lẽ mà ơng am hiểu nhiều văn hóa văn chương cổ Trung Hoa Thân phụ ông Quách Phương Xuân, am hiểu Hán học Pháp văn, tốt nghiệp bậc thành chung Cụ người yêu thích thơ văn, thích ngâm thơ am hiểu thơ văn Quốc Âm Cụ làm thông ngôn cho hãng Deslignon Phú Phong, Bình Định Cụ Quách Phương Xn người phóng thống cởi mở, cụ mở lớp dạy Pháp văn Quốc văn miễn phí cho em địa phương Vừa làm tòa soạn, vừa dạy học, vừa làm thơ, cụ trở thành người định hướng định nghiệp thơ ca sau trai Thân mẫu Quách Tấn Trần Thị Hào, nhà cự tộc, am hiểu Hán văn thơ Nôm Bà người phụ nữ mẫu mực đoan trang khơng thơng tuệ mà nghiêm minh Bà dạy thiên nhiều tư tưởng đạo Nho, lấy nhân làm gốc Hai cụ sống có với 10 người sống đến trưởng thành có người Quách Tấn, Quách Tạo Qch Thị Mộng Lan Chính tính cách phóng đạt cha nghiêm minh mẹ tác động dần hình thành Quách Tấn thiên hướng sáng tác định Đó nhà Thơ trọng cũ - truyền thống Ngay từ nhỏ, Quách Tấn giáo dục Hán học, dường thời vận suy vi Hán văn, Quách Tấn nhanh chóng chán chường với Hán học bỏ học chữ Hán năm 12 tuổi Sau bỏ học chữ Hán, Quách Tấn theo cha học chữ Quốc ngữ tiếng Pháp trường Pháp - Việt Quy Nhơn thơ thủy chung với Đường thi cố gắng gìn giữ cho hình ảnh huy hồng thơ Đường Qch Tấn thường nói; “Trong thơ đời, tơi cười tiếng cười tơi, khóc nước mắt tơi nơi miệng, nơi bút tơi xuất phát từ đáy lòng Ở đời tơi ln giữ chữ Thành chữ Tín Làm thơ, đức thành tín lại qúy trọng bội phần.” Thơ Đường luật Quách Tấn thứ bình rượu cũ mà dòng thơ gắn kết yếu tố truyền thống đại Tuy hình thức thơ cũ ý tữ tinh thần thơ ông lại vô mẻ, không lỗi thời, cổ hủ Thơ Đường luật Quách Tấn tuân thủ nghiêm túc quy chuẩn niêm, luật, vần, nhịp nên người ta cho ơng người “học đòi” lấy sang trọng, cổ điển người xưa Thơ ông không mang dáng dấp mô hay bắt chước mà tự nhiên, khơng gò ép Thơ Quách Tấn tổng hòa cũ mới, uyên thâm, sang trọng thơ Đường ca dao Việt Nam giản dị sáng say mê, rạo rực “tôi” thơ Mới Một số Đường luật ông cơng phu trau truốt, thật khó tin lúc thơ Mới ạt thắng lại xuất ý thơ cổ điển thế: “Chim mang tổ bóng hồng Vàng lửng lơ non biếc đọng cồn Cành gió hương xao hoa tỉ muội, Đồi sương sóng lượn cỏ vương tơn, Khói mây quanh quấn hồi chuông vọng, Trời biển nôn nao tiếng địch dồn Thưởng cảnh ơng câu tình tự q! Thuyền chở nguyệt đến cô thôn.” (Chiều xuân) Như vậy, ta khẳng định Quách Tấn có đóng góp to lớn vào dòng chảy văn học truyền thống, cụ thể giàu đẹp thơ Đường Quách Tấn yêu quý, tiếp nối văn học truyền thống, khiến thể thơ Đường luật trước sáng tác Hán Nôn, tiếp tục chữ quốc ngữ Đối với Quách Tấn việc sử dụng thể Đường luật sáng tác, đặc biệt sáng tác chữ quốc ngữ cho thấy thơ Đường chưa mạt vận hết thời Thể Đường luật với chữ quốc ngữ khiến cho thơ Quách Tấn Việt, tức không khuân sáo, gò ép theo thể Đường luật cổ thể 2.2.2 Thể lục bát song thất lục bát Lục bát song thất lục bát hai thể thơ lâu đời thường gọi thể truyền thống thơ văn Việt Nam, xuất sớm từ văn học dân gian Đây hai thể thơ tinh túy, vừa mang tính uyển chuyển uyên bác lại vừa giản dị gần gũi với tầng lớp Hai thể thơ có đặc điểm câu thơ theo cặp Lục bát cặp sáu chữ với tám chữ, song thất hai câu chữ liền với cặp lục bát Tính chất câu thơ theo cặp đặc tính làm cho thể thơ nhịp nhàng trữ tình Cũng thơ Đường luật, lục bát song thất có yêu cầu thanh, vần, nhịp, Từ đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thấy thể thơ lục bát thể thơ nã, chỉnh chu với quy định rõ ràng vần nhịp, số tiếng dòng thơ, chức đảm trách câu thể Tuy có lúc câu lục tràn sang câu bát, câu lục câu bát dài khổ, có xê dịch phối thanh, hiệp vần dạng lục bát biến thể Sự biến đổi nhu cầu biểu đạt tình cảm ngày phong phú, đa dạng phá vỡ khn hình 6/8 thơng thường Tuy nhiên dù phá khn hình, âm luật, cách gieo vần thể thơ lục bát giữ nguyên Đó dấu hiệu đặc trưng cho ta nhận biết thể lục bát Quách Tấn không thủy chung với thể Đường luật mà u thích thể lục bát dân tộc ta Kết khảo sát thơ sáng tác thể lục bát song thất lục bát cho thấy ông người chuộng thể thơ dân tộc này, kết thể cụ thể sau: Bảng 2.3: Khảo sát thơ lục bát song thất lục bát Thể thơ Lục bát Song thất lục bát Chính thể Biến thể 114 (96,6 %) (3,3%) (100%) Như từ kết đây, ta thấy: Quách Tấn sáng tác 120 thơ thể lục bát song thất lục bát có thơ sáng tác theo thể lục bát biến thể Sự chiếm ưu thể cho thấy nhà thơ trân trọng thể thơ dân tộc Thể lục bát dù không uyên thâm Đường luật lại dòng thơ hợp để giãi bày tâm tình giàu nhạc điệu Giai đoạn ơng sáng tác nhiều thể lục bát lúc ông hưu sống Nha Trang Những thơ lục bát hợp để tác giả diễn tả tâm cảnh hồn cảnh mình: “Tuổi già thêm nặng tình thơ Nhớ thương người khuất đợi chờ người xa Lắm đêm tỉnh giấc canh gà Đem chồng thơ cũ mở ngồi nhìn” (Tuổi già) Hồn thơ nhà thơ đại Việt Nam khơng có hồi cổ huy hồng thơ Đường mà có tiếp nối mạch nguồn truyền thống thơ ca Việt Nam So với việc sử dụng thơ Đường luật, thơ lục bát khiến cho cấu tứ thơ vần điệu rát dễ ghi nhớ Những thơ lục bát Quách Tấn thường không dài, câu thơ cô đọng hàm súc giống nư ghi chép tức cảm cúc bộc lộ Ví dụ việc nhà thơ diễn tả nỗi nhớ bạn: “Ngồi trời gió mưa Bâng khuâng nhớ bạn cửa chùa viết văn Hoa đèn nở nhụy chuông ngân Từng trang giấy lật hương xuân ngào” (Nhớ bạn) Thơ song thất lục bát hay việc diễn tả tâm tình nhân vật trữ trữ tình Đặc tính nghệ thuật khiến cho thể thơ xuất nhiều thể ngâm khúc Với Quách Tấn, ông không làm nhiều thơ thể song thất, hai thơ đưuọc tuyển chọn in lại thơ hay: “Cúc nảy hương trời sương ngào ngạt, Chén quan hoài đậm nhạt Vì tỉnh giấc thềm mai, Bên gương phấn điểm trâm cài thêm duyên Trăm năm non nguyền ước hẹn, Dẫu đơi bờ tình vẹn trước sau Đơi bờ đãu bạc gió lau, Lòng thương nhớ màu sông xanh.” (Cúc nảy hương) Thơ lục bát song thất lục bát Quách Tấn phương diện thể tâm hồn hướng giá trị truyền thống cổ xưa nhà thơ Tâm hồn tâm hồn thi nhân Việt am hiểu truyền thống học dân tộc văn học Trung Hoa 2.3 Tính truyền thống phương diện bút pháp nghệ thuật 2.3.1 Bút pháp tả Bút pháp miêu tả thơ Đường vốn đạt đến mẫu mực, quy chuẩn từ xưa đến Nhắc đến thơ Đường người ta liên tưởng đến hàng loạt hệ thống bút pháp ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình, vẽ mây nảy trăng, đòn bẩy, lấy động tả tĩnh… Quách Tấn nhà thơ có bút pháp miêu tả tài hoa độc đáo Ông sử dụng biện pháp miêu tả khác bật bai bút pháp miêu tả: Thi trung hữu họa “Màu sắc văn học phương tiện miêu tả giới, mà phương nhìn nghệ thuật đời, mang đậm màu sắc thời đại cá tính” [5;257] Quách Tấn người nghệ sĩ tài ba sử dụng màu sắc vơ tài ba Ơng cơng phu trau chuốt việc làm thơ nói chung lựa chọn màu sắc nói riêng Dẫn theo kết thống kê TS Nguyễn Thị Tính - Khoa Ngữ văn - Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2: “Kết thống kê Tuyển tập thơ Quách Tấn cho thấy có tới 230/483 có tính từ màu sắc (chiếm 47,6% tổng số bài) Ông dùng màu sắc để đặt tên cho số tập thơ mình: Nhánh lục (1940 - 1972), Tiếng vàng khô (1957 - 1972) Khơng thơ màu sắc tác giả dùng để đặt nhan đề Một điểm hồng, Nở biếc, Áo biếc cài sao, Trắng mộng hoa lê, Ngàn xanh, Vẫn xanh…” Trong thơ Quách Tấn xuất màu sắc tơng màu khác Có thơ mà màu sắc biến hóa, đa dạng Có màu sắc thực có loại màu sắc tượng trưng gọi theo tên vật màu trăng, sắc nắng, màu hệ… “Màu trăng lai láng nước tuyền Đơn lòng xuân đêm thượng nguyên.” (Thượng nguyên) Màu sắc Quách Tấn dùng thơ trước tiên tái lại màu sắc thiên nhiên tươi đẹp Màu sắc màu sắc tự nhiên sinh động tươi tắn “Ruột tằm chưa sợi dâu xanh Quạnh quẽ đêm xuân rút trọn tình Song lụa ngăn che chiều gió lạnh Trang long thêu dệt ánh trăng thanh” Đơi sắc trăng tinh khiết hoa nở đêm: “Mận nở lan đua nở trắng thềm Ngời ngời nắng sớm đọng mưa đêm.” Màu xanh trắng hia màu sắc mà Quách Tấn dùng nhiều lần khiến cho cảnh vật trở nên trẻo, tinh khôi Đứng với tư thẩm mĩ Phật tử mộ đạo Màu sắc khiến cho thơ ông trở nên trang nhã, tao sinh động có hồn Tác giả sử dụng màu sắc có tương phản điểm nhấn Khi tả tranh tác giả không sử dụng nhiều màu sắc, dùng màu sắc, Quách Tấn thường sử dụng đối màu “Cỏ biếc chuồn xây mộng, Mây hường én dệt xuân (Ra sân) “Thềm mận sương gieo trắng, Giàn nho nắng đọng vàng.” (Ngập ngừng) “Bồn chồn thương kẻ nương song bạc, Lạnh lẽo sầu rụng giếng vàng.” (Đêm thu quạ kêu) “Sương bạc vấn vương lòng phụ, Trúc vàng tha thướt bóng giai nhân.” (Đêm mơ) Màu sắc tạo nên tính chất hội họa độc đáo thơ Quách Tấn Dù màu sắc vốn chất liệu hội họa ông lại dùng ngôn từ để tọa nên chất họa thơ Bằng cách cẩn trọng lựa chọn trau chuốt từ ngôn từ đến hình ảnh, Quách Tấn mang đến cho người đọc vừa thơ lại vừa họa Một thành công tranh ngôn từ tạo nên đường nét hình khối vật Đường nét thơ tạo nên giới hạn tưởng tượng đọc cảm nhận Quách Tấn làm điều thật tài tình Ơng phác họa đươc hồn cốt tranh cách gợi đường nét chính, sơng động rõ ràng: “Nét thảo ngận ngùi hương kí ức Sân hoa mộng đồn viên Bèo mây bến cũ quên hò hẹn Vàng đá tình q nặng ước nguyền.” (Thượng ngun) Đường nét gợi nên thật sống động tác giả thâu tóm khung cảnh ba chiều, bốn bề: “Quê người rong ruổi nhiêu lâu Vườn cũ thăm cảnh dãi dầu! Trống trải ba gian nhà nhện choán, Ngửa nghiên bốn mặt giậu bìm leo.” (Về thăm nhà cảm các) Các đường nét giúp hình khối khơng gian lên cụ thể sinh động, bố cục tranh mà hài hòa chặt chẽ Để làm điều khơng có cảm quan nhìn nhận giới xung quanh tinh tế tài mà phải có cẩn trọng xếp lựa chọn ngôn từ Điều Quách Tấn bậc thầy Giống nhận xét đắt giá Vũ Ngọc Phan “Đọc thơ Quách Tấn, người ta thấy ông trọng vào gọt giũa nhiều quá, ông cân nhắc chữ, ông lựa câu, trọng ông để người ta thấy rõ quá” [4] 2.3.2 Sử dụng điển cố Điển tích - điển cố la thủ pháp nghệ thuật sử dụng nhiều văn chương cổ Do ảnh hưởng triết học mỹ học phương đông mà chủ yếu Trung Hoa, điển cố không biện pháp tu từ mà cách thức độc biểu tư tưởng tình cảm để xây dựng hình tượng nghệ thuật Điển cố khơng làm tăng tính biểu đạt, hàm súc thơ mà cho thấy am hiểu, vốn kiến thức sâu rộng người dùng khơng phải dùng điển cách hay Quách Tấn đưa nhiều điển vào thơ Ơng có quan niệm rõ ràng việc dùng điển mà người nghiên cứu trình bày mục 1.2.2 Quan niệm thơ Quách Tấn Ở nội dung người nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ sáng tạo hay Quách Tấn dùng điển Quách Tấn dùng điển khơng phải để khoe mẽ vốn mà dùng điển theo cách liên tưởng- cảm giác Tức điển dùng cách linh động nhiều nét nghĩa mở rộng Trong Đêm thu nghe tiếng quạ kêu, linh hoạt đại thi nhân việc dùng điển thể rõ “Từ Ơ Y hạng rủ rê sang, Bóng lẫn đêm thâu tiếng rộn ràng Trời bến Phong Kiều sương thấp thống, Thu sơng Xích Bích nguyệt mơ màng Bồn chồn thương kẻ nương song bạc, Lạnh lẽo sầu rụng giếng vàng Tiếng dội lưng mây đồng vọng mãi, Tình hoang mang gợi tứ hoang mang ” (Đêm thu nghe tiếng quạ kêu) Điển dùng thơ bắt nguồn từ địa danh Ô Y Hạng (Ngõ áo đen), màu đen khiến tác giả liên tưởng đến màu lông đen quạ nghĩ đến phong cảnh đêm khuya bến Phong Kiều Phong Kiều bạc Trương Kế Trong Một buổi chiều sau tết, Quách Tấn sử dụng điển Nguyễn Du sử dụng, là: “Man mác mây lồng Vị Bắc Bồi hồi địch vẳng khúc Dương Quan.” Nguyễn Du Truyện Kiều viết: “Tiễn đưa chén quan hà, Xuân đình dạo cao đình Sông Tần dải xanh xanh, Loi thoi bờ liễu, cành Dương Quan.” Thời xưa, người ta tiễn thường bẻ cành liễu đưa cho người Dương Quan cửa ải biên giới tỉnh Thiểm Tây Đường thi có "Tống Nguyên Nhị sứ An Tây" Vương Duy thơ tiễn biệt đặc sắc Vua Đường Huyền Tông lấy vào Nhạc phủ phổ thành hát gọi "Khúc Dương Quan tam điệp" (ba dịp Dương Quan) dùng để hát tiễn biệt Điển cố sông Tương Quách Tấn đưa vào Buồn thương Đây cách dùng điển lại không để gợi nhắc chuyện xưa mà gắn với cảnh vật hữu: “Xanh xanh bờ trúc sông Tương Ở mây nước buồn thương về?” Điển cố sông Tương sử dùng Chinh Phụ Ngâm để diễn tả bi thiết chia tay người chinh phu trận: “Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Nơi Hàm Dương cách Tiêu Dương trùng Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xa xa ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai." Sơng Tương hay Tương Giang, gọi Tiêu Tương, thuộc tỉnh Ninh Lăng, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc Sử viết, vua Thuấn mất, hai bà phi Nga Hoàng Nữ Anh thương tiếc không nguôi, hết vật vã thảm thiết cung, lại bờ sơng Tương khóc than đêm ngày Nước mắt hai bà nhỏ xuống bờ trúc, làm cho trúc lên đường vân đẹp mây sóng ẩn Người đơì sau thường tìm đến bờ sơng Tương mua loại trúc làm mành Nước mắt tình vắn số nhỏ xuống để tạo nê n đường vân tản mạc, nên mành tương tượng trưng cho số phận đoạn nỗi Chuyện tình Kiều tang tác, nên có câu: “Mành tương phảng phất gió đàn” Trúc Tiêu Tương khơng làm mành đẹp mà sáo trúc Tương giang mang âm có sức truyền cảm Chuyện hai bà Phi khóc chồng bên bờ sơng Tương thuộc đời Nghiêu Thuấn; đến đời nhà Châu, sông Tương lại chứng minh tình buồn nữạ Chàng nho sĩ Lý Sanh; nàng thôn nữ Lương Ý Nương Đôi trẻ yêu tha thiết nặng lời hẹn ước Sau khoa thi làm hôn lễ; nàng quay tơ dệt vải đời chờ; nàng chịu khó chong đèn, chút chữ nghĩa có văn thơ với người yêu Nhưng giặc giã lên khắp nước, thân trai phải xếp bút nghiên lên đường đao binh Chén rượu ngày hợp cẩn xin chén ly bôi bên bờ sông Tương Rõ ràng ta thấy rằng, dùng điển, với ngụ ý chia li tiễn biệt Quách lại dùng điển với thực cảnh “xanh xanh bờ trúc” khiến ý thơ trở nên đại Quách Tấn không cẩn trọng việc lựa chọn điển mà sử dụng điển vơ linh hoạt đại 2.3.3 Tính dụng công, trau chuốt ngôn từ Nếu thơ thường hướng tới giao thoa, tương thông người với thiên thiên, nhà thơ thường đặt “tâm” thiên nhiên, van vật, tạo nên cảm giác hòa điệu đời sống tâm linh với ngoại cảnh Chính thế, dòng thơ sử dụng từ “sơn, thủy, yên, hoa, tuyết, nguyệt, phong” xuất nhiều Quách Tấn làm nhiều thơ thiên nhiên hệ thống từ ngữ sử dụng khơng nằm ngồi trường từ vựng nêu Tuy vậy, cách dùng từ Quách Tấn lại độc đáo lạ Chính mà ơng “nhà thơ Mới mang phong cách Đường thi.” Cách dùng từ ngữ Quách Tấn sáng tạo tài hoa Vốn trí thức Tây học, cách diễn đạt ơng có phần lạ trái trật tự ngữ pháp thông thường Thông thường trật tự ngữ pháp Tiếng Việt xếp theo cấu trúc: Danh từ + tính từ + động từ Quách Tấn lại ưa dùng trật tự khác Danh từ + động từ + tính từ tính từ + danh từ Bài Lặng lẽ thơ chứa câu thơ “Mây thu chớp nhẹ cánh thu hồng Hắt ánh tà huy trắng mặt sông” Động từ “chớp” đảo lên trước tính từ “nhẹ” khiến cho chuyển động diễn nhanh chóng, mau lẹ Người đọc ấn tượng vào động từ tính từ Cách diễn đạt làm tăng hiệu biểu cảm hoạt động “chớp” vay mượn từ hành động “chớp” mắt người Điều khiến câu thơ ý tứ, vật trở nên có hồn Rõ ràng cách diễn đạt hay ý nhị nhiều so với cách diễn đạt thông thường Quách Tấn chuộng cách dùng từ đảo tính từ lên trước danh từ Trong Nôn nao, hai câu cuối cho thấy tài tình tác giả cách dùng từ: “Gió nước non nao lòng đãi ngộ Lạnh lùng sương xuống bóng trăng lên.” Đẩy tính từ đồng thời từ láy “lạnh lùng” lên trước làm bật tính chất “sương” Cách diễn tả khiến cho đặc điểm đối tượng ý nhấn mạnh TÍnh từ vốn trạng thái tác động trực tiếp vào cảm nhận người đọc mà “lạnh lùng” đẩy lên đầu câu khiến cho người nghe phần thấy buốt giá, rùng theo Cách diễn đạt khơng có Qch Tấn mà thời với ông nhiều thi nhân dùng, tiêu biểu phải kể đến Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử Xuân Diệu Đây mùa thu tới viết rằng: “Những luồng run rẩy rung rinh lá… Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.” Ta thấy Xuân Diệu xáo trộn chữ đặt chúng vào trò chơi ngơn từ Ân tượng cách nhà thơ “mới nhà thơ Mới” làm đưa vào thơ Việt cách diễn đạt chưa có Như vậy, đảo lộn trật tự ngữ pháp Qch phần mang tính thời đại song hồn tồn khơng phải nhập vồn vã, lấy mà chọn lựa kĩ lưỡng, thêm bớt hợp lí thi nhân Qch Tấn thi sĩ tài ba sử dụng từ láy, từ ghép hiệu đạt giá trị biểu đạt cao.Trong thơ ông từ láy tượng xuất dày đặc chỗ mang đến hiệu đắc lực Ví dụ Chiều xn, ơng viết: “Khói mây quanh quấn hồi chuông vọng Trời biển nôn nao tiếng địch đồn” Đây tượng từ láy ghép nghĩa Ta thấy vốn có từ “quanh quẩn” “quấn quýt” thực chưa có từ “quanh quấn” Vậy mà thi nhân lại tạo nên từ chăng? Trong thơ người ta ghi nhận vỡ vô giới hạn chữ Rằng chữ người thợ thơ chế tác, từ hay, phải có nghĩa Vậy nghĩa từ “quanh quấn” mà Quách Tấn sử dụng gì? “Quanh quấn” tượng ghép nghĩa “quanh quẩn” “quấn quýt” Ở “khói mây” hiểu mây bảng lảng quyện khói lam chiều bay lên, hội tụ bồng bềnh lững lự bắt gặp tiếng chng khơng chịu rời xa Đây liên tưởng vơ thú vị thi nhân thực tế vật khơng có trạng thái tồn Chính mà dùng từ “quanh quẩn” “quấn quýt” nghĩa vật nghĩa biểu vật không đạt giá trị biểu đạt mà tác giả mong muốn Như cách phái sinh từ láy “quanh quấn” Quách Tấn vừa làm cho câu thơ hàm súc, từ, vừa tăng gấp đôi giá trị thẩm mỹ biểu cảm Đây thực đặc tính “nói hiểu nhiều” Đường thi mà Quách Tấn tuân thủ Thế thấy Quách Tấn dụng công, trau chuốt đầu tư cho câu từ nhiều Từ điều ta thấy rằng, Quách Tấn làm thơ trọng đến phương diện nghệ thuật Điều dẫn đến việc ơng cầu kì cẩn thận việc lựa chọn biện pháp nghệ thuật phù hợp Từ bút pháp tả nghệ thuật dùng điển dụng công việc sử dụng ngôn từ cho thấy trân trọng nhà thơ với công việc làm thơ Thơ Quách Tấn có tiếp nối thể loại, nhịp điệu hình thức thơ Đường Song đơn giản cách làm giống người xưa làm có lẽ Qch Tấn đặt vào hàng ngũ nhà Thơ Thơ ơng có sáng tạo vơ mẻ đại ngôn từ, kết cấu… Điều để thấy rằng, tính truyền thống thơ Quách Tấn đặc điểm chất KẾT LUẬN Gần trọn 60 năm cầm bút, Quách Tấn để lại cho nghiệp văn học đồ sộ thơ, văn, phê bình văn học, đặc sắc ấn tượng thơ Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm truyền thống thơ Quách Tấn, người nghiên cứu rút nhiều kết khoa học thực tiễn bổ ích để từ có thêm dẫn hữu ích việc nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung Thơ nói riêng Trong q trình đại hóa văn học Việt Nam hồi nửa đầu kỉ XX, có nhu cầu đại hóa thơ Việt Q trình bị ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa phương Tây, đặc biệt ảnh hưởng thơ Pháp Cuộc chiến tranh hai phái thơ cũ diễn liệt phe thơ chiến thắng Tuy thế, dòng thơ cũ, mà chủ yếu thơ Đường luật tiếp tục tồn khác mạch ngầm xuyên suốt không đứt đoạn Trong số nhà thơ trước đổi trường phái thơ lựa chọn thơ kiểu mới, từ bỏ thơ cũ có nhà thơ kiên trì, thủy chung với thơ cũ Người khơng khác Quách Tấn Trong thơ Quách Tấn vừa chan hòa thiên nhiên vừa đượm đà tình yêu quê hương dạt lòng mộ đạo Chính thơ ông bao chứa những nét cổ điển, truyền thống khiến đặc điểm nảy nở không ngừng Với tâm hồn yêu thơ cổ tha thiết thủy chung, Quách Tấn không khiến thơ Đường thơ lục bát phát huy hết hay, sang trọng sáng tác phẩm Thực nghiên cứu đặc điểm truyền thống thơ Quách Tấn, người nghiên cứu rút nhiều kết luận khoa học để chứng minh ảnh hưởng văn học truyền thống đến dòng chảy văn học đại Đặc điểm truyền thống thơ Quách Tấn cộng hưởng tính cổ điển văn học cổ Trung Hoa văn học truyền thống Việt Nam Trong thơ Quách Tấn có tổng hòa nét truyền thống đại thể rõ nội dung hình thức thơ ơng Sự nghiệp văn chương Quách Tấn tài sản lớn văn học Việt Nam Đề tài Đặc điểm truyền thống thơ Quách Tấn đóng góp tiếng nói khoa học việc nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam nói chung việc nghiên cứu để tìm mối quan hệ chặt chẽ nối tiếp hai dòng chảy văn học trung đại đại Điều minh điều dù thời đại có thay đổi dòng chảy văn học trung đại khơng ngừng chảy mà trở thành mạch nguồn tiếp nối cho dòng chảy văn học sau nó, có văn học đại Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, tái lần thứ Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội: Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học NXB Giáo dục, Hà Nội, tái lần thứ tư Quách Giao (sưu tầm) (1994), Quách Tấn qua nhìn phê bình văn học, NXB trẻ , TP Hồ Chí Minh Vũ Ngọc Phan (1959), Nhà văn đại, NXB Sống mới, Sài Gòn Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội Quách Tấn(1966), Mộng Ngân Sơn, Hoa nắng, Paris Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đường, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Qch Tấn(1999), Bóng ngày qua (Đời văn chương), NXB Hội nhà văn, Hà Nội Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, in lần đầu 1941, NXB Văn học, tái lần thứ 14, Hà Nội 10 https://phatgiao.org.vn/cam-hung-thien-phat-trong-tho-quach-tand14251.html 11 http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/dau-an-truyen-thong-trong-tho-xuan-dieuthoi-ki-1932-1945 ... khứ với đại thơ ca dân tộc Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm truyền thống thơ Quách Tấn Phạm vi nghiên cứu Tập trung khảo sát tính truyền thống thơ Quách Tấn qua thơ Tuyển tập thơ Quách Tấn nhà xuất... SỰ NGHIỆP NHÀ THƠ QUÁCH TẤN CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ QUÁCH TẤN NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP NHÀ THƠ QUÁCH TẤN 1.1 Cuộc đời Quách Tấn (1910 - 1992)... nghiên cứu Với đề tài Đặc điểm truyền thống thơ Quách Tấn người viết tâp trung vào hai mục đích nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, nghiên cứu biểu tính truyền thống thơ Quách Tấn Thứ hai, góp phần

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w