1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện nguyễn nhật ánh (qua ba tác phẩm cô gái đến từ hôm qua, tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và bảy bước tới mùa hè)

118 573 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HẢI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH (QUA BA TÁC PHẨM: CÔ GÁI ĐẾN TỪ HÔM QUA, TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH VÀ BẢY BƯỚC TỚI MÙA HÈ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM HÁI NGUYÊN - 2018 THÁI NGUYÊN - 2018 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN THỊ HẢI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH (QUA BA TÁC PHẨM: CÔ GÁI ĐẾN TỪ HÔM QUA, TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH VÀ BẢY BƯỚC TỚI MÙA HÈ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tôn Thảo Miên THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Tôn Thảo Miên người tận tình, tận tâm hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Văn - Xã hội, Ban chủ nhiệm khoa, Trung tâm học liệu, Thư viện - Trường Đại học khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hải ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hải iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ ký hiệu Cụm từ đầy đủ NNA Nguyễn Nhật Ánh TTHVTCX Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh CGĐTHQ Cô gái đến từ hôm qua BBTMH Bảy bước tới mùa hè iv MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 11 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 Chương 1: Văn học thiếu nhi thời kì đổi “hiện tượng” Nguyễn Nhật Ánh 14 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi thời kì đổi 14 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 14 1.1.2 Diện mạo trình phát triển văn học thiếu nhi thời kì đổi 18 1.2 Nguyễn Nhật Ánh- nhà văn thiếu nhi 22 1.2.1 Vài nét tiểu sử nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 22 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh 24 1.2.3 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 26 Tiểu kết chương 29 Chương 2: Nhân vật cốt truyện truyện Nguyễn Nhật Ánh 30 2.1 Nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh 30 2.1.1 Khái niệm nhân vật 30 v 2.1.2 Các kiểu nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh 31 2.1.2.1 Nhân vật thiếu nhi 31 * Nhân vật trẻ em giàu tình u thương, ln hướng thiện 31 * Nhân vật trẻ em với ước mơ, khát vọng sống tốt đẹp 38 2.1.2.2 Nhân vật tuổi lớn 42 * Những trò chơi tinh nghịch, hồn nhiên 42 * Những cảm xúc đầu đời 46 2.1.2.3 Nhân vật người lớn 52 * Những người nhân hậu, giàu lòng yêu thương 52 * Những người bất hạnh 54 * Những người khao khát sống tốt đẹp 56 2.1.2.4 Nhân vật loài vật 58 2 Cốt truyện truyện Nguyễn Nhật Ánh 61 2.2.1 Khái niệm cốt truyện 61 2.2.2 Cốt truyện truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh… 65 Tiểu kết chương 69 Chương 3: Một số phương thức nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh 71 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 71 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật 71 vi 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 77 2.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tình truyện 79 3.3 Ngôn ngữ truyện Nguyễn Nhật Ánh 84 3.3.1 Khái niệm ngôn ngữ 84 3.3.2 Sự đa dạng ngôn ngữ truyện kể 85 3.3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nửa trực tiếp 85 3.3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại gián tiếp 89 3.3.2.3 Sử dụng tục ngữ, thành ngữ, quán ngữ 91 3.4 Giọng điệu truyện Nguyễn Nhật Ánh 92 3.4.1 Khái niệm giọng điệu 92 3.4.2 Giọng điệu hài hước, dí dỏm 93 3.4.3 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm, đồng cảm 96 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 103 Tài liệu tham khảo 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học thiếu nhi khơng có vị trí quan trọng văn học dân tộc mà có vai trò đặc biệt sống trẻ thơ Nhiều nghiên cứu cho thấy văn học thiếu nhi góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện tư duy, kích thích khả tưởng tượng sáng tạo trẻ em, cung cấp cho em trải nghiệm sống Thông qua tác phẩm, em khơng tích lũy vốn từ phong phú, hiểu nghĩa từ ngữ nghệ thuật mà biết nâng cao khả diễn đạt lời nói Văn học thiếu nhi giúp cho trẻ em cách học giao tiếp, thấy niềm vui, nỗi bất hạnh người đời để biết cảm thông chia sẻ Nghiên cứu văn học thiếu nhi nghiên cứu vấn đề dân tộc, sống, tâm hồn văn hóa dân tộc 1.2 Sau thời kì đổi năm 1986, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, đất nước đạt nhiều tựu lớn lao lĩnh vực đời sống xã hội có văn học Văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng có nhiều khởi sắc Khơng khí sơi thể thi sáng tác dành cho thiếu nhi, đội ngũ nhà văn, nhà thơ sáng tác dành cho thiếu nhi ngày đơng đảo, ngồi bút chun tâm viết cho thiếu nhi (Tơ Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ…) xuất hàng loạt bút trẻ Trần Thiên Hương, Nguyễn Ngọc Thuần… tất tác giả tìm tòi hướng khai thác mới, đại, đem đến cho văn học thiếu nhi nét hơn, trẻ trung tươi tắn Vào năm 80, tác động kinh tế thị trường, diễn cạnh tranh khốc liệt văn chương nghệ thuật đích thực với xu hướng thương mại hóa văn chương Một số tác phẩm văn học nước ngồi thu hút em thiếu nhi Đơrêmon tác giả Nhật Fujikô, Harry Poster J.K Rowling…đã gần chiếm lĩnh “thị trường” văn học Việt Nam Trước tình hình đó, nhà văn Việt Nam chuyên viết cho thiếu nhi nỗ lực tự khẳng định mình, vượt lên đời tác phẩm có giá trị Nhìn chung đội ngũ sáng tác văn học thiếu nhi thời kì đổi phát triển hùng hậu đa dạng, đề tài sáng tác cho em ngày phong phú hơn, mở rộng hướng tiếp cận đời sống, tiếp cận trẻ em khả khám phá người cách toàn diện 1.3 Trong số tác giả viết cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh lên tượng - tượng văn học thiếu nhi, ông trở thành tác giả đại diện tiêu biểu cho hệ tác giả viết cho thiếu nhi văn học Việt Nam đương đại Ông phần đánh dấu phong cách sáng tác riêng tác phẩm dành cho lứa tuổi học trò, tác phẩm ông làm sống dậy giới tuổi thơ đầy thông minh, hồn nhiên, ngộ nghĩnh cá tính Mỗi tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh đời mang ấn tượng mẻ cho người đọc với giọng văn hài hước, nhẹ nhàng với nghệ thuật phân tích tâm lí sâu sắc, trang văn ông thực hấp dẫn độc giả không trẻ em mà cho trẻ em Tính đến năm 2017 Nguyễn Nhật Ánh cho đời 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại thơ, truyện ngắn, truyện dài, bút ký, tạp văn, … ông nhận giải thưởng ASEAN vào năm 2010 Chính mà chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh (qua ba tác phẩm: Cô gái đến từ hôm qua, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Bảy bước tới mùa hè) Đây ba tác phẩm – theo xuất sắc số tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Thông qua đề tài mong muốn nhấn mạnh khẳng định tầm quan trọng việc xây dựng nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu dành cho tác phẩm văn học thiếu nhi, góp phần vào việc giáo dục định hướng văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi, mà Nguyễn Nhật Ánh nhà văn tài năng, bật bút lực sức viết bền bỉ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 96 Hài hước, dí dỏm – Nguyễn Nhật Ánh cho phần tính cách ông, người lúc làm trò cười “thọc lét” người khác Một lí quan niệm nhà văn sống: “Cuộc đời người vốn nỗi éo le, chẳng việc phải bi kịch hóa thêm lần Nhìn mắt hài hước, cho thấy yêu đời hơn, vượt qua nghịch cảnh dễ hơn” Đó nét văn phong Nguyễn Nhật Ánh – Nguyễn Nhật Ánh viết nhanh, viết nhiều không số mà chất lượng Ơng thực mang đến khơng khí sơi động văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại, tượng bật năm gần 3.4.3 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm, đồng cảm Nguyễn Nhật Ánh không dừng lại tiếng cười tinh nghịch, dí dỏm, mà ơng đem lại cho bạn đọc khoảng lặng đáng quý tốt từ giọng triết lí – chiêm nghiệm đậm chất trẻ thơ Trong truyện Nguyễn Nhật Ánh nhân vật ngây thơ, sáng chưa va vấp, trải đời họ có triết lí, chiêm nghiệm riêng Triết lí trẻ mang âm hưởng hồn nhiên trẻo chân thật Triết lí trẻ truyện Nguyễn Nhật Ánh không đúc kết từ trình trải nghiệm sống mà bật cách ngẫu nhiên, tùy hứng hoàn cảnh cụ thể trước nhân vật cụ thể Triết lí trẻ khác với triết lí người lớn, ngây ngơ, hóm hỉnh làm người lớn phải suy ngẫm Triết lí hồn nhiên trẻ nhằm cho thấy mở rộng vốn sống chúng chuyển biến từ trẻ sang người lớn, từ gia đình đến lớp học đến xã hội Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh xử lí khéo léo, khơng để phát ngơn triết lí trẻ thành phát ngơn người lớn Những triết lí sinh từ thực qua lăng kính trẻ thơ Nếu giọng hài hước, dí dỏm thể qua cách dùng từ ngữ, cách diễn đạt mang tính ngữ giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm lại thường thể 97 qua câu văn dài, mạch văn chậm rãi, sâu lắng với từ ngữ, câu văn mang tính chuẩn mực Nguyễn Nhật Ánh cho nhân vật phát ngơn triết lí sống, tình yêu, tình bạn mối quan hệ xã hội Tất mối quan hệ xã hội, tất triết lí mang âm hưởng muốn khẳng định vai trò mắt người lớn Nhà văn Nguyễn Quang Lập có viết tính gây nghiện văn chương Nguyễn Nhật Ánh trước hết triết lí sống Tính triết lí nhà văn thể qua giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm triết lí nhân văn đưa khơng khơ cứng, giáo điều mà nhẹ nhàng, thấm thía rút từ em sống, trải nghiệm Có nhân vật lớn lại trăn trở chiêm nghiệm miền kí ức qua hay hình bóng u dấu đời “Kí ức ngơi nhà kho q báu, nơi cất giữ xảy đời người Nói cách khác, kí ức cất giữ kỷ niệm” [6] “Ở đời có kiện, khn mặt thoảng qua đời ta gió tình cờ, chẳng lưu lại điều kí ức, có biến cố khắc sâu vào tâm hồn ta dao chém vào đá mãi để lại trí não ta vết hằn mà năm tháng đánh bóng lên khơng thể làm phai đi” [6] Đó cảm thơng, chia sẻ nhân vật sống truyện với giọng điệu thân mật, đồng cảm Tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh vốn đánh giá có nhiều điểm khác biệt so với câu chuyện cho trẻ thơ trước điều hồn tồn Đó việc nhà văn đặt biến động lớn đời vào nhân vật cô bé gái yếu đuối Mận vốn hiền lành, ngoan ngoãn lại đảm Mận chịu nhiều hoàn cảnh éo le, ngày nhà em bị cháy, ba em nghi chết Còn mẹ em bị công an bắt lên huyện khiến Mận chốc chim non bơ vơ Đọc đến người đọc không khỏi dấy lên thương cảm với Mận Ngồi Mận ra, truyện hai nhân vật nữ gặp cảnh đáng thương khác, bé Ba cô bé Nhi Bé 98 Ba mồ côi mẹ, sống với ba bé không học, lại phải cắt lúa thuê ba để kiếm sống, bé Nhi Nhi thiệt thòi khơng có mẹ, sống với ba gặp tai nạn khiến em mắc bệnh ngớ ngẩn, ln tự coi cơng chúa Ở xuất giọng điệu thân mật, đồng cảm khơi gợi chia sẻ đồng cảm người đọc nét đẹp văn hóa người Việt “thương người thể thương thân” Mỗi sách Nguyễn Nhật Ánh mang đến cho bạn đọc học giá trị triết lí Đó quà tinh thần, học quý giá hình thành phát triển nhân cách người giới trẻ thơ Trong câu chuyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư xuất tất yếu để đưa đến quà tinh thần Xuyên suốt câu chuyện tình người đầy ắp, triết lí sống Câu chuyện bé Tường qua lời kể anh Thiều nhân vật điển hình cho điều Cậu bé Tường dành tình cảm yêu thương cho tất người, vật, trước tiên tình u dành cho anh trai vơ hạn dù hết lần đến lần khác Thiều “đối xử với chẳng gì” Tường u mến Đàn – người kể chuyện cho cậu bé nghe, Tường yêu thương mẹ, thương chị Mận, Tường thương bảo vệ cho bé Nhi, lại yêu thương vật, đặc biệt cóc mà cậu bé ln coi bạn Cuối tình người ln tỏa sáng, tình thương cậu đền đáp điều giúp hóa giải tính ích kỉ người anh trai Cái chết cu Cậu làm cho Thiều hoảng loạn, chết cóc mà tước đoạt niềm vui kẻ khác Khi bạn tước niềm vui người khác phần trẻo tâm hồn bạn chết theo Vì ám ảnh bạn đến trọn đời Nào dám đời khơng lần vơ tình hay hữu ý tước niềm vui người khác khơng? Câu hỏi day dứt khiến người đọc phải suy nghĩ gấp trang sách lại 99 Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư đưa đến cách nhìn nhận sống hướng thiện giàu ước mơ Mặc dù truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh lần nhà văn đặt vấn đề vô tâm xấu, ác khắc nghiệt sống, điều đưa đến cách nhìn nhận lại thân người Dù xấu, ác đáng phê phán khơng nên làm theo, điều tốt đẹp nên học hỏi Ngòi bút Nguyễn Nhật Ánh dù cách hướng người đọc đến với tình cảm tốt đẹp lòng vị tha, nhân hậu, bao dung… Thơng điệp phần cuối truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh đưa đến cho người đọc cảm quan “Bạn biết đó, lúc nhìn tương lai mắt u ám sống nổi” Vậy nên để sống tốt, trước hết nhìn tương lai mắt tươi vui, yêu đời tuổi thơ, khó khăn, vất vả ln giữ lại hình ảnh đẹp ni giữ tâm hồn miền đất hoa vàng cỏ xanh tranh tươi đẹp, giàu sức sống Nguyễn Nhật Ánh thường xuất phát từ tình huống, chi tiết, nhân vật cụ thể để nâng lên thành quy luật sống Giọng triết lí Nguyễn Nhật Ánh giọng trải nghiệm, suy tư, khám phá với nét tươi tắn, mẻ mắt ln nhìn lạc quan đời Qua đó, tác giả gửi gắm thông điệp, suy ngẫm đến độc giả, muốn độc giả thay đổi cách nghĩ, cách nhìn để thấy yêu đời hơn, thấy sống có ý nghĩa Khi đọc tác phẩm Bảy bước tới mùa hè thấy giọng điệu kể chuyện Nguyễn Nhật Ánh không lồng ghép suy tư, trải nghiệm người lớn số sáng tác năm gần Cho xin vé tuổi thơ hay Ngồi khóc cây…thay vào đó, nhân vật thường xuất thứ ba, tơi tác giả gần vắng bóng hồn tồn suốt chiều dài truyện Sách phụ bốn thơ Nguyễn Nhật Ánh trình bày 100 tranh họa sĩ Hoàng Tường, thơ liên tưởng đến tình tiết tác phẩm Câu chuyện mùa hè ngào, trò nghịch ngợm bâng khuâng tình cảm tuổi lớn Chỉ đủ khiến đọc giả hút từ trang đầu đến trang cuối Câu chuyện tuổi học trò đầy ắp kỉ niệm thơ bé ngào với tình thầy trò, bạn bè, tình xóm giềng, họ hàng qua cách nhìn đời nhẹ nhàng, khoan dung Giọng điệu phần thiếu tác phẩm văn chương, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh ta bắt gặp nhiều sắc thái giọng điệu đan xen, hòa lẫn vào tạo nên bất ngờ, thú vị cho câu chuyện, thể cách nhìn nhận sống đa dạng, nhiều chiều tác giả, nhân vật Giọng trẻ thơ hồn nhiên, giọng hài hước tinh nghịch, đan xen với triết lí suy tư sâu lắng khiến câu chuyện ln có sức hút mạnh mẽ với độc giả, hướng độc giả tới giá trị nhân văn muôn đời 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương ba, làm rõ số nét đặc sắc nghệ thuật biểu truyện Nguyễn Nhật Ánh Người kể chuyện truyện Nguyễn Nhật Ánh thường người kể chuyện xưng nhân vật tham gia vào cốt truyện Người kể chuyện người vật, đơi nhân vật tơi có phân thân khứ tạo nên cách kể riêng Nguyễn Nhật Ánh xây dựng cốt truyện độc đáo, tình truyện phong phú, dung dị, đời thường, lúc lại kịch tính, căng thẳng, với trang văn thấm đẫm chất trữ tình, triết lí sâu sắc Tác hóa thân vào giới trẻ thơ, nhìn vạn vật giới trẻ thơ, chí sống em để kể chuyện thiếu nhi cho thiếu nhi với giọng điệu dí dỏm, hồn nhiên kể triết lí triết lí ơng khơng khơ khan hay khiên cưỡng mà tự nhiên trẻo Vì mà thiên truyện ơng làm lạ hóa giới hàng ngày quen thuộc Đó trải nghiệm người bao dung nên thấm đẫm thở sống, vừa chân thật mà nhẹ nhàng Ngôn ngữ truyện Nguyễn Nhật Ánh mang màu sắc địa phương thể tâm hồn trẻ thơ phù hợp với đối tượng truyện Bằng giọng điệu tinh nghịch, hóm hỉnh giọng triết lí chiêm nghiệm đậm chất trẻ thơ, Nguyễn Nhật Ánh tạo giới tràn đầy niềm tin, niềm lạc quan, tiếng cười tác phẩm Sáng tác Nguyễn Nhật Ánh khám phá giới trẻ thơ sinh động nhiều màu sắc Những suy tư, chiêm nghiệm tác giả diễn đạt giọng hài hước, hóm hỉnh khiến học giáo dục tác phẩm nhẹ nhàng mà sâu sắc Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh thấy đó, chủ yếu nhờ vào hồn nhiên, tươi tắn ngon ngữ, giọng điệu trần thuật thông qua trang văn dí dỏm với tình tiết, tình bất ngờ, thú vị Nguyễn Nhật Ánh làm sống dậy miền tuổi thơ đáng yêu, đáng 102 nhớ đời người Truyện Nguyễn Nhật Ánh ăn tinh thần, lời tâm tình, tiếng nói tri ân khơng em mà độc giả người lớn 103 KẾT LUẬN Bất nhà văn nào, trước cầm bút viết mong muốn tạo dấu ấn riêng riêng văn đàn Chính thế, nghiên cứu đặc điểm tác phẩm nhà văn cụ thể, nhiệm vụ nhà nghiên cứu tìm nét độc đáo riêng biệt nhà văn việc chiếm lĩnh đề tài cốt truyện, cách xây dựng nhân vật trung tâm, giọng điệu ngôn ngữ thể Có thể nói, đường văn chương cống hiến nhà văn Nguyễn Nhật Ánh khẳng định sức sáng tạo bền bỉ, thầm lặng, đầy nhiệt huyết để tạo dấu ấn riêng đó, Nguyễn Nhật Ánh sáng tạo nên câu chuyện tuổi thơ thật sáng, hồn nhiên tràn đầy tình cảm giọng kể ngào Đó giọng kể chuyện xuất phát từ trái tim Ơng dùng ngơn ngữ mộc mạc, giản dị thấm đẫm chất thơ để dâng hiến cho đời trang văn dạt cảm xúc giàu tính triết lí Thực sự, tác giả tự tạo cho giọng điệu riêng để kể Thiều, Nhi - cơng chúa tóc dài, Thư Tiểu Li…, hình tượng nhân vật thiếu nhi khác, mang dáng dấp “hoàng tử bé Nguyễn Nhật Ánh” Độc giả quen thuộc với giới văn chương Nguyễn Nhật Ánh nhầm lẫn phong cách sáng tác ông với bút viết viết đề tài thiếu nhi khác nhà văn Tơ Hồi, Phạm Hổ hay Nguyễn Ngọc Thuần,… giọng điệu “trẻ thơ” riêng biệt, Nguyễn Nhật Ánh tạo dựng cho nhiều đặc trưng khác việc xây dựng cốt truyện độc đáo sáng tạo hình tượng nhân vật Tính cách đặc trưng nhân vật từ hình thành phát triển rõ nét Ông tạo nên giới trẻ thơ với điều bất ngờ, thú vị Trong giới có nhọc nhằn, có gian khó, có mát đau thương vượt lên tất tình u thương, nhân hậu lòng bao dung Đó tình bạn, tình cảm gia đình, rung cảm thầm kín tuổi lớn, tình cảm vốn giản dị tự nhiên thiếu 104 đời người Thế giới gần gũi với đặc biệt lứa tuổi học trò Nguyễn Nhật Ánh dựng lên xã hội thu nhỏ với đầy đủ nhân vật, từ bậc ông, bà, cha, mẹ, anh, chị đến em với đa dạng hồn cảnh tính cách Các nhân vật tuổi học trò Nguyễn Nhật Ánh khắc họa mang đậm chất hồn nhiên sáng Tuy nhân vật có hồn cảnh sống khác ẩn sâu em niềm tin vào sống mãnh liệt, em có khát vọng, ước mơ, lý tưởng sống đáng trân trọng Các sáng tác Nguyễn Nhật Ánh góp phần khơng nhỏ vào phát triển văn học thiếu nhi giai đoạn sau đổi Đưa tác phẩm văn học thiếu nhi với đời thường, hướng tới điều bình dị nhất, Nguyễn Nhật Ánh tạo nên chuyến tàu không người sốt vé để tìm tuổi thơ Thế giới chân thực, sinh động, giàu sức sống ln lạc quan tràn đầy niềm tin khoảng không gian tươi sáng mà Nguyễn Nhật Ánh mang lại cho người đọc Bởi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh không tác giả dành cho trẻ em hay tuổi lớn, sách ông đến với hàng triệu độc giả khiến người say mê Có hẳn hệ người đọc Nguyễn Nhật Ánh, họ lớn lên, lập gia đình họ tiếp tục yêu thích trang viết ơng Có thể nói, Nguyễn Nhật Ánh có tìm tòi mẻ, độc đáo, đầy sáng tạo trang viết Cùng với niềm đam mê nghệ thuật, sức sáng tạo dẻo dai, thái độ lao động nghệ thuật đầy nghiêm túc, Nguyễn Nhật Ánh xứng đáng nhà văn xuất sắc chuyên viết cho thiếu nhi tuổi lớn văn đàn Văn học Việt Nam 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca văn tân điêu long, NXB Văn học Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2013), “Nguyễn Nhật Ánh người kể chuyện thiếu nhi”, Tạp chí non nước số 187 Thụy Anh (2015), “Nguyễn Nhật Ánh thái độ sống viết”, Tạp chí văn nghệ quân đội số 12 Nguyễn Nhật Ánh (2016), Cô gái đến từ hôm qua, NXB trẻ TP HCM Nguyễn Nhật Ánh (2016), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB trẻ TP HCM Nguyễn Nhật Ánh (2015), Bảy bước tới mùa hè, NXB trẻ TP HCM Nguyễn Nhật Ánh (2015), Cho xin vé tuổi thơ, NXB trẻ TP HCM Nguyễn Nhật Ánh (2016), Đảo mộng mơ, NXB trẻ TP HCM Nguyễn Nhật Ánh (2010), Trại hoa vàng, NXB trẻ TP HCM 10 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Ngôi trường khi, NXB trẻ TP HCM 11 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Nữ sinh, NXB trẻ TP HCM 12 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Phòng trọ ba người, NXB trẻ TP HCM 13 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Kính vạn hoa, NXB trẻ TP HCM 14 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Mắt biếc, NXB trẻ TP HCM 15 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Bồ câu không đưa thư, NXB trẻ TP HCM 16 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Lá nằm lá, NXB trẻ TP HCM 106 17 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Ngồi khóc cây, NXB trẻ TP HCM 18 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Thiên thần nhỏ tôi, NXB trẻ TP HCM 19 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Đi qua mùa hoa cúc, NXB trẻ TP HCM 20 Nguyễn Nhật Ánh (2014), Hoa hồng xứ khác, NXB trẻ TP HCM 21 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Còn chút để nhớ, NXB trẻ TP HCM 22 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Bàn có năm chỗ ngồi, NXB trẻ TP HCM 23 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Chúc ngày tốt lành, NXB trẻ TP HCM 24 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Có hai mèo ngồi bên cửa sổ, NXB trẻ TP HCM 25 Nguyễn Nhật Ánh (2016), Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng, NXB trẻ TP HCM 26 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Sương khói quê nhà, NXB trẻ TP HCM 27 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Truyện cổ tích dành cho người lớn, NXB trẻ TP HCM 28 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đoàn Giỏi (1998), Đất rừng Phương Nam, NXB Kim Đồng Hà Nội 30 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu Văn học đại, Tạp chí văn học số 31 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn, lí luận tác giả tác phẩm tập 1, Giáo dục Hà Nội 107 32 Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện văn tự sự, Tạp chí nghiên cứu VH số 7/2008 33 Phạm Thị Bền (2005), Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa, Luận văn thạc sĩ khoa ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 34 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam Thế Kỉ XX- Những vấn đề lịch sử lí luận, NXB giáo dục Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học 36 Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, NXB giáo dục 37 Hà Minh Đức (2012), “Những thành tựu Văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí văn học số 38 Việt Hà (2006), Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh – Giữ tâm hồn trẻ thơ, trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam, NXB VH Sài Gòn 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), Thế giới trẻ thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh, chuyên ngành văn học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, Bình Định 41 Tơ Hồi (1993), “Văn học thiếu nhi hơm nay”, Tạp chí văn học số 42 Phạm Hổ (1993), “Làm để viết cho em hay hơn” Tạp chí văn học số 43 Cao Hồng (2012), Lí luận văn học Việt Nam 25 năm đổi (1986 – 2011), NXB hội nhà văn 108 44 Vũ Thị Hương (2009), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, chuyên ngành văn học Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ khoa hoc, Trường ĐHSP Hà Nội 45 Trần Hoàng Thiên Kim (2016), “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh - Viết hồi ức tuổi thơ”, Báo công an nhân dân số 46 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB GD 47 Nguyễn Quang Lập (2010), “Tính gây nghiện văn chương Nguyễn Nhật Ánh”, Báo tuổi trẻ ngày 8/12/2010 48 Khánh Linh (2011), “Trong sống tuổi 15”, nguồn http://danviet.vn/ Ngày 8/10/2011 49 Lã Thị Bắc Lý (2014), Giáo trình văn học trẻ em, Nhà xuất Đại học sư phạm 50 Lã Thị Bắc Lý (2016), Văn học thiếu nhi Việt Nam thời hội nhập, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả, Kỷ yếu hội thảo ảnh hưởng văn học thiếu nhi đến phát triển nhân cách trẻ em thời kì đổi hội nhập quốc tế, NXB ĐHSP Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2014), Nguyễn Nhật Ánh tôi, NXB trẻTP HCM 109 55 Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Nhật Ánh – Hiệp sĩ tuổi thơ, NXB ĐHQG Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2017), Nguyễn Nhật Ánh mắt đồng nghiệp, NXB trẻ 57 Nguyễn Thị Hải Phương (2017), “Nguyễn Nhật Ánh mắt đồng nghiệp”, Nhà xuất trẻ 58 Võ Quảng (1973), Quê nội, Nhà xuất Kim Đồng, Hà nội 59 Đỗ Trung Quân (2005), Văn chương thái độ- Hành trình vươn tới sao, Nhà xuất trẻ 60 Lê Minh Quốc (2009), “Thử giải mã tượng Nguyễn Nhật Ánh”, Báo niên số 61 Lê Minh Quốc (2012), Nguyễn Nhật Ánh hoàng tử bé giới tuổi thơ, Nhà xuất Kim Đồng, Hà nội 62 Nguyễn Thái Sơn (2017) Đặc sắc truyện dài Nguyễn Nhật Ánh (qua Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Cho xin vé tuổi thơ Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng), Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội,Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 63 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 64 Vân Thanh (1998), “Nguyễn Nhật Ánh nhà văn thân quý tuổi thơ”, Tạp chí văn học số 65 Vân Thanh, Nguyên An (Biên soạn) (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 1, Tổng quan, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 110 66 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội 67 Bùi Thị Thu Thủy (2011), Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh, luận văn thạc sĩ văn học, chuyên ngành lí luận văn học, trường ĐHKH xã hội nhân văn ĐHQG Hà Nội 68 Trần Thị Thúy (2015), Nhân vật cốt truyện truyện ngắn thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, chuyên ngành lí luận văn học, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học Việt Nam 69 Vũ Ân Thy (1997), “Nguyễn Nhật Ánh, người bạn thân mến độc giả trẻ”, Báo Sài Gòn giải phóng số 6/1997 70 Vũ Ân Thy (2006) Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Tơi viết cậu học trò (Nguồn:http://vietbao.vn/van-hoa/nha-van-Nguyen-Nhat-Anh-Toi-viet-nhucau-hoc-tro/4519681), ngày 25.05.2006 71 Nguyễn Thị Đài Trang (2013), Nhân vật trẻ em truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ văn học chun ngành ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường ĐHSP Hà Nội 72 Lê Phong Tuyết (2008), “Người kể chuyện văn xi”, Tạp chí văn học nước ngoài, số 73 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), “Đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh”, Báo văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh số 273 74 Anh Vân (2006), Nguyễn Nhật Ánh: Nhà văn trụ đỡ tinh thần cho em, VN Express 75 Bùi Thị Hải Vân (2011), Người kể chuyện văn học 2000-2010, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội ... nghiên cứu Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh (qua ba tác phẩm: Cô gái đến từ hôm qua, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Bảy bước tới mùa hè) Đây ba tác phẩm – theo xuất sắc số tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Thông... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN THỊ HẢI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH (QUA BA TÁC PHẨM: CÔ GÁI ĐẾN TỪ HÔM QUA, TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH VÀ BẢY BƯỚC TỚI MÙA HÈ) Chuyên ngành:... nghiên cứu trên, chúng tơi mong muốn đề tài Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh (qua ba tác phẩm: Cô gái đến từ hôm qua, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Bảy bước tới mùa hè) góp phần bổ sung ánh giá, nhận

Ngày đăng: 10/10/2018, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w