1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 TUẦN 1

14 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 185,5 KB
File đính kèm văn 6 nh 19-20.rar (479 KB)

Nội dung

Tuần 1 Ngày soạn: 26 8 2019 Tiết 1 Ngày dạy: 27 8 2019 Văn bản: BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY (Truyền thuyết) (Tự học có hướng dẫn) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính trong truyện KNS: giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc 3. Thái độ: Tôn trọng lịch sử, tự hào và kính trọng các vị vua Hùng có công sáng tạo văn hóa; biết quý trọng lao động, quý trọng lúa gạo, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa tập tục cúng bánh chưng ngày Tết. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Định nghĩa truyền thuyết Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong Bánh chưng, bánh giầy. 5. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản. Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ văn học 6. Tích hợp môn học: Lịch sử 6 II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, tranh, dự kiến tích hợp (Tự sự, truyền thuyết trong thời đại lsử) HS: Soạn bài, kể truyện diễn cảm. III. Tổ chức các hoạt độnghọc tập: 1 Ổn định: Ktra sĩ số. 2 Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập, giới thiệu chương trình, hướng dẫn HS soạn bài A. Khởi động: 1. Mục tiêu: HS nhớ được BC, BG được dùng trong dịp nào. Phát hiện ra ông tổ của Bánh chưng. Ý nghĩa của BC, BG 2. Sản phẩm: HS nhớ được BC được người Việt làm trong dịp nào, người sáng tạo ra bánh chưng và ý nghĩa của bánh chưng. Hoạt động của Gv Hoạt động của HS (H). Cho biết BC em được ăn trong dịp nào? (H). Ai là người sáng tạo ra thứ bánh ấy? (H). Bánh chưng tượng trưng cho điều gì? Chốt ý Năng lực hình thành: tư duy, hợp tác trình bày ý kiến Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời Bc có trong Tết cổ truyền của dân tộc. Ông tổ của BC là vua Hùng thứ 7 Thảo luận Báo cáo kết quả BC được làm trong Tết Nguyên Đán. Ông tổ của BC là vua Hùng thứ 7. BC tương trưng cho đoàn kết, ấm no, trời đất B. Hình thành kiến thức: 1. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm truyền thuyết. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, tóm tắt truyện, giải thích các từ khó; phân biệt được nhóm truyền thuyết thời đaih Hùng Vương; nhận biết chi tiết có ý nghĩa, phân tích, đánh giá chi tiết nghệ thuật trong một truyện truyền thuyết; hiểu được tài ăng, đức độ của các vị vua Hùng thứ 6,7. Khái quát được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản 2. Sản phẩm: Cơ bản nhớ được 4 ý trong khái niệm. Đọc lưu loát, trôi chảy, diễn cảm. Tóm tắt được ý cơ bản, hiểu được một số từ ngữ khó. Nhận biết được hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi.; vì sao LL được thần dạy cách làm bánh. Đánh giá được vua Hùng và Lang Liêu tài giỏi, đáng khâm phục.Đánh giá được thành công trong nghệ thuật: sử dụng chi tiết tưởng tượng, lối kể dân gian. Khái quát ý nghĩa câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất con người. Hoạt động của thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm truyền thuyết HS đọc chú thích sgk7 (H). Em hiểu thế nào là truyền thuyết? GV giải thích: Truyện dân gian: do nhân dân sáng tác và lưu truyền bằng miệng. Kể về sự kiện và nhân vật lịch sử: có thật, được ghi trong sử sách của dân tộc. Yếu tố tưởng tượng kì ảo: thần kì Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện, nhân vật lịch sử được kể: tự hào, tôn kính, ngưỡng mộ, … =>Năng lực hình thành: giao tiếp TV( Biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng) Khái niệm: sgk7 Hoạt động 2: Tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS đọc truyện. GV: Đọc từ đầu … “chứng giám”. HS2: Đọc tiếp … “hình tròn”. HS3: Đọc phần còn lại. GV nhận xét HS đọc, hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích1,2,3,4,7,8,9,12,13. (H). Kể tên các nhân vật? Trong đó nhân vật nào là nhân vật chính? GV tích hợp với môn LS (thời đại Hùng Vương) GVKL: truyện kể về thời đại Hùng Vương dựng nước GV hướng dẫn HS tóm tắt văn bản => Năng lực hình thành: Đọc diễn cảm, nêu và giải quyết vấn đề, giải nghĩa từ I. Tìm hiểu chung: Truyện thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước Hoạt động 3: Đochiểu văn bản (H).Trong đoạn 1 cho ta biết: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao? Bằng hình thức gì? (H).Tại sao nhà vua lại cho giải đố trong khi tục lệ xưa đã quy định truyền ngôi cho con trưởng? (Chọn người tài. Thử thách lòng thành...). GV bình: Đây cũng là một nét đặc sắc trong Truyện cổ dân gian. Tìm người tài bằng cách giải đố ... (H). Qua đó em thấy vua Hùng là người như thế nào? HS thảo luận: (nhóm 4 em) (3’) (H).Tại sao trong hai mươi người con chỉ có LL được thần giúp đỡ? Đại diện các nhóm trả lời Nhóm khác bổ sung (H).Em hãy nêu một số truyện DG có người nghèo khổ, chân thật luôn được thần giúp đỡ? GV bình: Thần ở đây chính là ND, ai có thể suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc như nhân dân. Nhân dân rất coi trọng cái đã nươi sống mình và cái mình đã làm ra. (H).Các lang khác lo kiếm “sơn hào, hải vị”, “nem Công, chả Phượng. Em hãy phân tích mặt cấu tạo và ý nghĩa của từ đó? (Các từ ghép chính phụ đi liền nhau nói về các món ăn quý, hiếm, sang trọng). HS thảo luận: (3’) nhóm 4 (H).Vì sao 2 thứ bánh của LL được Vua cha chọn để tế trời đất, và LL được chọn nối ngôi? ( Quý trọng nghề nông, gạo, sản phẩm của lao động. Có ý tưởng sâu xa về vũ trụ :trời đất, muôn loài. =>Hợp ý vua =>chứng tỏ tài đức của người nối chí Vua) (H). Qua câu chuyện về Lang Liêu, em hiểu gì về thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước? => Năng lực hình thành: Tìm hiểu, phân tích, đánh giá chi tiết, hình ảnh nghệ thuật. Hợp tác thảo thuận, đánh giá vấn đề, cảm thụ vẻ đẹp của ngôn ngữ dân gian II. Đọc hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi: Giặc ngoài đã yên, vua đã già, lo cho dân Người nối ngôi phải nối chí vua. Đố: Nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi. => Vua Hùng chú trọng tài năng, không coi trọng thứ bậc, sáng suốt, bình đẳng. 2. Lang Liêu được thần giúp lµm bánh: Thiệt thòi nhất. Chăm chỉ đồng áng. Trồng lúa, khoai. Hiểu thực hiện được ý thần. => LL thông minh, hiếu thảo, chân thành dâng lên vua Hùng sản vật của nghề nông nên chàng được nối ngôi. Thành tưụ văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước: sản phẩm lúa gạo, những phong tục, quan niệm đề cao lao động làm hình thành nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt. Hoạt động 4: Tổng kết (H). Nghệ thuật tiêu biểu của truyện là gì? (H).Em hãy cho biết truyền thuyết BCBG có ý nghĩa như thế nào? III.Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Sử dụng chi tiết tưởng tượng Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian 2. Ý nghĩa: Suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước Năng lực hình thành: Khái quát vấn đề đã đọc hiểu, tự quản bản thân , giao tiếp TV, thưởng thức VH C. Luyện tập: (1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề (2) Sản phẩm: hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu HS thảo luận:Ý nghĩa của phong tục ngày tết làm Bánh chưng Bánh giày. (GV phát phiếu học tập cho hs trắc nghiệm. Đánh dấu + vào ý kiến sai. GV k tra và nhận xét). ( ) Đề cao nghề nông, sự thờ kính tổ tiên. ( ) Ông cha xây dựng tập quán từ những điều giản dị nhưng thiêng liêng, giàu ý nghĩa. ( ) Giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc DT. (+) Tưởng nhớ về Lang Liêu IV. Luyện tập: Năng lực hình thành: Làm việc độc lập, tư duy D. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng: (1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng kiển thức (2) Sản phẩm: Giải quyết các câu hỏi bài tập theo mức độ Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Khái niệm truyền thuyết Nêu được khái niệm Nhân vật vua Hùng Suy nghĩ, đánh giá về nhân vật vua Hùng Nhân vật Lang Liêu Lí giải được vấn đề liên quan đến nhân vật Cảm nhận về nhân vật bằng văn bản ngắn. Câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá: 1. Nhận biết: Nêu khái niệm truyền thuyết? Đáp án: Đảm bảo các ý cơ bản sau Là truyện dân gian Kể về sự kiện và nhân vật lịch sử Yếu tố tưởng tượng kì ảo Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện, nhân vật lịch sử được kể 2. Thông hiểu: Tại sao Lang Liêu được thần giúp làm bánh? Đáp án: Đảm bảo các ý cơ bản sau Thiệt thòi nhất. Chăm chỉ đồng áng. Trồng lúa, khoai. Hiểu thực hiện được ý thần. 3. Vận dụng thấp: Suy nghĩ của em về vị vua Hùng trong văn bản? Đáp án: Đảm bảo các ý cơ bản sau Trọng tài năng, không coi trọng thứ bậc, sáng suốt, bình đẳng => em tôn kính 4. Vận dụng cao: Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu. Đáp án: Đảm bảo các ý cơ bản sau LL thông minh, hiếu thảo, chân thành dâng lên vua Hùng sản vật của nghề nông nên chàng được nối ngôi. Thành tưụ văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước: sản phẩm lúa gạo, những phong tục, quan niệm đề cao lao động làm hình thành nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt Củng cố: (H). Cả hai truyện vừa học có liên quan đến nhân vật lịch sử nào của nước ta? (H). Truyện có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo không? (H). Thái độ của ND thể hiện với nhân vật là như thế nào? GV kết luận lại truyện truyền thuyết E. Hướng dẫn về nhà: Học bài kể, diễn cảm.Làm bài tập 4,5, Sbt. Chuẩn bị bài “Từ và cấu tạo từ TV”, “Giao tiếp....”. Tiết 2 Ngày soạn: 21 8 2016 Ngày giảng: 25 8 2016 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I..Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Định nghĩa về từ đơn, từ phức, các loại từ phức. Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. 2.Kĩ năng Nhận diện, phân biệt được : từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy . Phân tích cấu tạo của từ . KNS: Giao tiếp tiếng Việt 3.Thái độ: Tự hào, yêu quý, trân trọng TV, sử dụng hợp lí. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Khái niệm từ, cấu tạo từ, Phân biệt các kiểu cấu tạo từ 5. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản. Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp tiếng Việt. 6. Tích hợp môn học: phần văn bản II..Chuẩn bị: GV: Xác định mối liên hệ của các bài tập với các văn bản đã học. Phân bổ nhiệm vụ học tập của học sinh ở lớp và ở nhà, phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm HS: Nhớ lại kiến thức đã học ở tiểu học. Thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi trong bài học. III. .Hoạt động dạy học: 1. Ổn định (1) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:(5) GV kiểm tra vở soạn của HS, nhận xét 3. Bài mới: (1) GV giới thiệu bài: Cho ví dụ: Trời mùa thu trong xanh và cao vời vợi. (H). Để tạo nên câu văn này ta phải có cái gì? Vậy từ là gì? Cấu tạo của từ tiếng Việt ra sao? Hôm nay ta sẽ học bài mới. (GV ghi tựa bài lên bảng) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu từ là gì? (7) (H).Hãy lập d.sách các từ và tiếng trong câu văn? Tích hợp phần văn bản (H).Tiếng và từ có gì khác nhau? ((H).Trong từ “trồng trọt”, tiếng được dùng để làm gì? (H).Khi nào thì tiếng được coi là từ? GV kết luận: Tiếng > tạo từ. Từ > tạo câu. Khi một tiếng có nghĩa để tạo câu: Tiếng ấy trở thành từ.(H).Vậy từ là gì? HS đọc ghi nhớ I I.Từ là gì: 1.Câu văn: (sgk13). Từ: Thần, dạy ,dân ,cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở. 9 từ.=>12 tiếng. 2. Nhận xét: Ghi nhớ: (SGK13). Năng lực hình thành: Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, khái quát vấn đề, tự quản bản thân Năng lực chuyên biệt: giao tiếp tiếng Việt, Hoạt động 2:Tìm hiểu từ đơn và từ phức. (13) HS đọc ví dụ.GV yêu cầu HS phân loại theo bảng. Tích hợp phần văn bản: BC, BG HS thảo luận nhóm: (4 em) 7’ Đại diện các nhóm trình bày đơn (H).Tiếng dùng để c. tạo từ phức (H).Từ láy và từ ghép khác nhau ntn? HS đọc Ghi nhớ II. GV khắc sâu ND kiến thức. II.Từ đơn và từ phức: 1.Xét ví dụ: sgk13 Kiểu cấu tạo Ví dụ Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. Từ phức Ghép Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giày. Láy Trồng trọt. Ghi nhớ: (SGK14) Năng lực hình thành: Năng lực chung: Hợp tác, tự quản bản thân, giải quyết vấn đề, khái quát vấn đề Năng lực chuyên biệt: giao tiếp tiếng Việt, Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. (15) HS làm bài tập1 (H).Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? Tìm từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc” trong câu trên? (H).Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc kiểu: con cháu, anh chị, ông bà. HS đọc bài tập 2 SGK. GV hướng dẫn HS làm. HS trả lời. GV nhận xét, sửa sai. HS đọc bài tập 3. HS thảo luận làm bài tập 3 (7’) GV hướng dẫn HS làm theo bảng SGK. HS làm lần lượt theo từng cột. HS khác nhận xét. GV nhận xét. III. Luyện tập: Bài tập1: a.Từ ghép:Nguồn gốc, con cháu. b. Đồng nghĩa với “ nguồn gốc”: Cội nguồn, gốc gác. c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em. Bài tập2: Khả năng sắp xếp. Theo giới tính:( nam nữ). Ông bà, anh chị, cậu mợ, chú thím... Bài tập3: Cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh tráng... Chất liệu làm bánh: Bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng... Hình dáng: Bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi... Năng lực hình thành: Năng lực chung: Hợp tác, tự quản bản thân, giải quyết vấn đề, sáng tạo Năng lực chuyên biệt: giao tiếp tiếng Việt, 4. Củng cố: (2) GV nhắc lại: Từ là ... Tiếng dùng để tạo từ ... Từ đơn ... Từ phức. Trong từ phức có từ láy, từ ghép. HS nhắc lại kiến thức bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: (1) Học bài, học nội dung ghi nhớ. Làm bài tập 4,5 (SGK). Chuẩn bị “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”. III. Câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá: 1. Nhận biết: Từ là gì? Tiếng là gì? Cho ví dụ? Đáp án: Đảm bảo các ý cơ bản sau Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ Ví dụ: tiếng (ăn, ngủ , chăm, chỉ); từ (ăn, ngủ , chăm chỉ); 2. Thông hiểu: Từ láy và từ ghép khác nhau như thế nào? Đáp án: Đảm bảo các ý cơ bản sau Từ ghép: Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa Từ láy: các tiếng có quan hệ láy âm. 3. Vận dụng thấp: Tìm tiếng và từ trong câu: Đàn trâu núc na núc ních đang gặm cỏ. Đáp án: Đảm bảo các ý cơ bản sau Tiếng: Đàn trâu núc na núc ních đang gặm cỏ (9 tiếng) Từ: Đàn trâu núc na núc ních đang gặm cỏ (5 từ) 4. Vận dụng cao: Chọn từ diễn tả giọng nói trong các từ sau và đặt câu. Các từ: thút thít, thong thả, thật thà, thủ thỉ. Đáp án: Đảm bảo các ý cơ bản sau Chọn: thủ thỉ Đặt câu: có chủ ngữ, vị ngữ, có nội dung và sử dụng đúng nghĩa từ thủ thỉ Tuần1: Ngày soạn: 21 8 2016 Tiết 3,4: Ngày giảng: 25 8 2016 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận, tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ giao tiếp. Văn bản và phương thức biểu đạt kiểu văn bản. Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. Các kiểu văn bản TS,MT,BC,LL,TM,HCCV. 2.Kĩ năng: Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể. 3.Thái độ: Sử dụng đúng kiểu loại nâng cao hiệu quả giao tiếp. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Các khái niệm: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt Sáu kiểu văn bản: tự sự, mêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chínhcông vụ.. 5. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản. Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp tiếng Việt, nhận thức cảm xúc khi sử dụng kiểu văn bản phù hợp. 6. Tích hợp môn học: phần văn bản II. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, tìm hiểu các văn bản HS đã học ở cấp dưới và đối chiếu với các định nghĩa văn bản theo giao tiếp trong bài học mới.Chuẩn bị các văn bản khác nhau làm dụng cụ trực quan (một bản thông báo, giấy mời, hóa đơn). HS: Soạn bài, liệt kê các loại văn bản đã học ở T.học và xếp loại theo sáu kiểu ở lớp 6. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: (1) K.tra sĩ số. K.tra sự chuẩn bị bài của HS. 2. Kiểm tra bài cũ: (3) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. GV kiểm tra và chữa bài tập 4,5 HS làm ở nhà. 3. Bài mới (1) GV sử dụng các văn bản trực quan để giới thiệu: Bản thông báo, giấy mời, hóa đơn, một bài văn SGK ... Người ta gọi đó là văn bản. Vậy văn bản là gì? Phương thức biểu đạt của văn bản giao tiếp ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. (GV ghi tựa bài lên bảng) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản và mục đích giao tiếp (35) (H).Trong cuộc sống, khi có một tư tưởng nguyện vọng và muốn biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết thì em sẽ làm thế nào? Nói hoặc viết ra GV ví dụ: Tôi thích cái gì cũng phải trật tự ngăn nắp. (H). Giao tiếp là gì? HS: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận từ tưởng, tình cảm bằng ngôn từ. (H).Muốn biểu đạt tcảm một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm thế nào? HS đọc câu ca dao(SGK16) (H). câu ca dao được sáng tác để làm gì?. (H). Câu 68 được liên kết với nhau như thế nào? (H). Văn bản là gì? HS: Là chuỗi lời nói hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. HS đọc phần 1.2 ghi nhớ. Tích hợp văn bản: câu chuyện đã học (H).Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trong lễ khai giảng có phải là văn bản không? Vì sao? (H). Bức thư có phải là văn bản không? (H).Đơn xin nhập học, bài thơ, truỵện cổ tích, thiếp mời ... có phải là văn bản không? Hãy kể thêm những văn bản mà em biết? GV kết luận: Giao tiếp… Văn bản là ... HS đọc ghi nhớ (SGK). I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1.Văn bản và mục đích giao tiếp: a Muốn biểu đạt một tư tưởng, nguyện vọng, tình cảm > nói hoặc viết. b Muốn biểu đạt một cách đầy đủ, trọn vẹn phải nói có đầu có đuôi, có mạch lạc, lý lẽ.(văn bản). c Câu ca dao: Là văn bản (có chủ đề: Khuyên giữ chí cho bền ; có liên kết vần ên: mạch lạc. Câu sau giải thích cho câu trước). Ghi nhớ: (SGK17, ý 1, 2). Năng lực hình thành: Năng lực chung: Hợp tác, tự quản bản thân, giải quyết vấn đề, sáng tạo Năng lực chuyên biệt: giao tiếp TV 4. Củng cố: (3) HS nhắc lại kiến thức bài học: Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (2) Học bài nắm chắc các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Mục đích của các văn bản Tiết 2: Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập. 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (H). Trình bày khái niệm giao tiếp, văn bản? Đáp án: Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận từ tưởng, tình cảm bằng ngôn từ. (5đ) Văn bản: Là chuỗi lời nói hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp (5đ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản và mục đích giao tiếp (TT) (15’) Tìm hiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Tích hợp phần văn bản GV giới thiệu cho HS 6 kiểu văn bản GV cho HS lấy ví dụ về các kiểu văn bản ngoài sách giáo khoa. HS nhắc lại một số bài tập đọc ở lớp 5 nói rõ nó thuộc loại văn bản gì? “ Hoa học trò”: Miêu tả. “Ông già trên núi chè tuyết”: Tsự “Thư gửi các HS”: Hành chính GV nói thêm về văn bản nghị luận, thuyết minh, biểu cảm cho HS nắm. GV kết luận: mỗi loại văn bản có một phương thức biểu đạt riêng vì nó có mục đích giao tiếp riêng. I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản: (1) Tự sự (2) Miêu tả. (3) Biểu cảm. (4) Nghị luận. (5) Thuyết minh. (6) Hành chínhcông vụ. Năng lực hình thành: Năng lực chung: Hợp tác, tự quản bản thân, giải quyết vấn đề, sáng tạo Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp TV, Hoạt động 1: Luyện tập (22’) Cho HS làm bài tập SGK17.( bảng phụ). Cho tình huống giao tiếp sau, hãy lựa kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp. 1.Hai đội bóng đá muốn sử dụng sân vận động của thành phố. 2.Tường thuật diễn biến trận đá bóng đá. 3.Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích của hai đội. 4.Bày tỏ lòng mến yêu về môn bóng đá. 5.Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém. 6.Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu. HS đọc từng đoạn và thảo luận nhóm (4), xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt GV hỏi thêm vì sao em biết. II.Luyện tập: Bài tập 1: 1.Hai đội bóng đá muốn sử dụng sân vận động của thành phố. (hc, cv). 2.Tường thuật diễn biến trận đá bóng đá. (ts) 3.Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích của hai đội. (tm) 4.Bày tỏ lòng mến yêu về môn bóng đá. (bc) 5.Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém. ( nl) . 6.Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu. (mt) Bài tập 2: (BT1SGK) Xác định phương thức biểu đạt: a) Tự sự b) Miêu tả. c) Nghị luận. d) Biểu cảm. e) Thuyết minh. Năng lực hình thành: Năng lực chung: Hợp tác, tự quản bản thân, giải quyết vấn đề, sáng tạo Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp TV, cảm thụ thẩm mĩ 4. Củng cố: (2) HS nhắc lại kiến thức bài học: Giao tiếp là gì? Văn bản là gì?có mấy kiểu văn bản thường gặp? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1) Học bài nắm chắc các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Làm bài tập 2 SGK18.Chuẩn bị văn bản “Thánh Gióng”( đọc kể tìm hiểu): “Từ mượn”. III. Câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá: 1. Nhận biết: Trình bày khái niệm giao tiếp, văn bản? Đáp án: Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận từ tưởng, tình cảm bằng ngôn từ. Văn bản: Là chuỗi lời nói hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp 2. Thông hiểu: Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của đoạn văn sau: Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương. Người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu, vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Đáp án: Tự sự 3. Vận dụng thấp: Cho các câu sau, hãy sắp xếp thích hợp để có đoạn văn tự sự. a. Bố và mẹ lên rẫy cà phê làm cỏ. b. Em Minh đi mẫu giáo. c. Sáng nay, tôi đi học Đáp án: HS có thể tạo đoạn văn bằng nhiều cách. Cách 1: c – a – b Cách 2: c – b a 4. Vận dụng cao: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, chỉ ra kiểu văn bản và mục đích giao tiếp mà em đã sử dụng trong đoạn văn đó. Đáp án: Đảm bảo các ý cơ bản sau Đoạn văn rõ ràng, mạch lạc, có chủ đề, ngôn ngữ trong sáng. Chỉ ra được kiểu văn bản và mục đích giao tiếp.

TUẦN Tiết + Ngày soạn: 25/8/2018 Ngày dạy : 27, 29/8 /2018 Văn bản: TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh I Mục tiêu học: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh biết nâng niu, tôn trọng kỉ niệm thời thơ ấu Kiến thức trọng tâm - Tâm trạng, cảm giác nhân vật Tôi buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tư duy, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, cảm thụ thẩm mỹ Nội dung tích hợp: - GDCD: Giáo dục HS cách ăn mặc đến trường II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Thiết bị: , số hình ảnh tác giả, hình ảnh học sinh ngày tựu trường - Học liệu: Sách giáo khoa, sách tham khảo Học sinh: - Đọc kĩ văn bản, soạn theo hệ thống câu hỏi đọc-hiểu - Sưu tầm số hình ảnh ngày khai trường III Tiến trình dạy học: */Ổn định t/c: - Kiểm tra sĩ số - Giới thiệu chương trình Ngữ văn */ Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh A Khởi động: Mục tiêu: giúp Hs huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề liên quan đến văn bản; giúp học sinh thoải mái tích cực vào học Sản phẩm: HS biết quan sát ảnh, lắng nghe hát, nêu cảm xúc ngày tựu trường, hình dung bước đầu cảm xúc ngỡ ngàng bâng khuâng Thanh Tịnh văn Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS quan sát ảnh ngày tựu trường H: Cảm nhận em không khí ảnh này? H: B Hình thành kiến thức Mục tiêu: Hs đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân, biết nâng niu, tôn trọng kỉ niệm thời thơ ấu Sản phẩm: Hs hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học Hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh 3 Nội dung Hoạt động GV –HS Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung GV sử dụng KTDH đặt câu hỏi H: Em cho biết nét tác giả? HS: trả lời cá nhân GV giới thiệu: Tranh giới thiệu thêm tác giả Những truyện ngắn hay Thanh Tịnh toát lên vẻ đẹp êm dịu, trẻo, lời văn nhẹ nhàng thấm sâu, mang dư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngào, quyến luyến HS: Quan sát phần giới thiệu tác giả tác phẩm NỘI DUNG I Tìm hiểu chung Tác giả: - Thanh Tịnh (19111988) - Quê: Phú Vang- Thừa Thiên - Trong nghiệp sáng tác ông có mặt nhiều lónh vực thành công truyện H: Truyện ngắn “ Tôi học” in tập truyện ngắn thơ tác giả? Tác phẩm: HS: trả lời cá nhân +Trích tập “Quê mẹ”- xuất H*: Hãy nêu nét đặc trưng bút pháp tác naêm 1941 giả? HS: trả lời cá nhân ->Cũng Thạch Lam truyện ngắn Thanh Tịnh kịch tính mà nhẹ nhàng, sáng, thiết tha, êm dịu H Em xác định thể loại văn ? - Thể loại: Truyện ngắn- hồi tưởng HS: trả lời cá nhân - Phương thức biểu đạt:Tự sự( kết H Phương thức biểu đạt văn gì? HS: Tự hợp với miêu tả biểu cảm) GV hướng dẫn HS đọc đọc mẫu: giọng đều, nhỏ nhẹ theo hồi tưởng nhân vật, nhấn mạnh chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật, đọc ngữ thoại nhân vật Gọi h/s đọc, nhận xét HS: Đọc theo yêu cầu; Các em lại theo dõi H Bố cục văn gồm phần? Nêu nội dung phần? Các ý xếp theo trình tự gì? - Bố cục: phần HS: .Thời gian GV: Chốt ý phần I => Năng lực hình thành : Hợp tác với bạn giáo viên, giải vấn đề liên quan đến vb, tư sáng tạo, lực giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ Hoạt động 2: Đọc - hiểu chi tiết văn GV: Gọi hs đọc câu đầu HS: Đọc II Đọc - hiểu văn bản: GV sử dụng KTDH đặt câu hỏi H Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả khơi nguồn từ thời điểm nào?Vì Khơi nguồn nỗi nhớ HS: Phát trả lời giải thích - Vào cuối thu, rụng nhiều H Hình ảnh gợi lên lòng nhân vật tơi buổi - Trên khơng có đám mây bàng tựu trường đó? bạc HS Phát - Thấy em nhỏ rụt rè núp nón H Những hình ảnh khiến cho nhân vật “ tơi” có mẹ lần đến trường cảm giác tâm trạng sao? => Cảm giác sáng, tâm trạng HS: Phát H Từ hình ảnh em nhỏ làm cho t/g nhớ điều gì? HS: Phát -> Từ nhớ khứ; biến chuyển đất trời cuối thu h/a em nhỏ rụt rè làm cho n.v nhớ lại ngày k/n sáng H Em có nx cách miêu tả t/g đoạn văn này? HS Phát Bình Bằng cảm nhận miêu tả tinh tế, t/g thể cảm xúc sáng , êm dịu giọng văn ngào, tình cảm H Xuyên suốt văn em thấy k/n tác giả diễn tả theo trình tự nào? HS:Theo trình tự khơng gian thời gian H Tìm chi tiết thể tâm trạng cảm giác nhân vật thời điểm đường mẹ đến trường? H Phát tưng bừng rộn rã => Nhớ buổi tựu trường Tâm trạng cảm giác nhân vật ngày học: a Trên đường mẹ đến trường: - Con đường lại lần… tự nhiên thấy lạ - Cảnh vật chung quanh thay đổi H Tuy vẻ chững chạc đơi lúc cậu bé - Cảm thấy có thay đổi lớn ngây ngơ buồn cười, em tìm chi tiết lòng thể nét đáng yêu ấy? - Thấy trang trọng đứng đắn HS: Phát trả lời - Cẩn thận nâng niu, lúng túng cầm H Những chi tiết thể tâm trạng , cảm giác sách nhân vật tơi? Vì cậu bé lại có tâm trạng đó? GV: Bình GDHS cách ăn mặc đến trường ⇒ Tâm trạng hồi hộp cảm giác mẻ, H Câu văn: “ Tôi không lội qua sông thằng Sơn nữa” hồn nhiên đáng yêu gợi cho em suy nghĩ gì? HS: Suy nghĩ trình bày ->Cậu bé tạm biệt thú vui quen thuộc hàng ngày lớn chút => Năng lực hình thành : Hợp tác với bạn giáo viên, giải vấn đề liên quan đến nội dung ý nghĩa vb, tư sáng tạo, lực giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: nghe, nói, đọc viết, lực cảm thụ thẩm mỹ: thấy hay, đẹp vb Tiết: Hoạt động GV- HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu văn (tt) II Đọc - hiểu văn bản: Tâm trạng cảm giác nhân vật tơi H Dòng tâm trạng nhân vật tơi tiếp tục diễn tả ngày học: thời điểm nào? b Khi đến trường HS: phát trả lời H Nhân vật nhận thấy ngơi trường ngày tựu - Sân trường Mĩ Lí dày đặc người trường ntn? - Người áo quần , HS: phát trả lời gương mặt vui tươi sáng sủa H Em có nx khơng khí ngày tựu trường? - Trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm HS:Suy nghĩ, nêu ý kiến ngơi đình làng H Cái nhìn cậu ngơi trường trước sau học có khác/ Vì lại có khác đó? => Thấy nhỏ bé -> Lo sợ vẩn vơ HS:Suy nghĩ, nêu ý kiến H.Tâm trạng lúc nghe thầy gọi phải rời bàn - Nghe gọi đến tên giật lúng tay mẹ để vào lớp miêu tả sao? túng HS: phát trả lời - Rời tay mẹ vào lớp-> Sợ, khóc Gv u cầu hs thảo luận cặp 5’: Hình ảnh cậu học trò -> So sánh lần học so sánh với gì? Em có nhận ⇒ Cảm giác ngỡ ngàng, lo sợ xét nghệ thuật so sánh đó? bước sang môi trường khác phải HS: xa mẹ, xa nhà -Trao đổi cặp với nhau, phát so sánh trình bày theo yêu cầu - HS trình bày kết - Các cặp nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung kết lẫn nhau: Hình ảnh cậu học trò ví chim non… phải rời tổ để bay vào khoảng trời rộng GV: Bình nt so sánh gd hs cần kết hợp, sử dụng sáng tạo hình ảnh so sánh viết văn Bình: Những tiếng khóc thút,thít, bật tự nhiên phản ứng dây chuyền lúc tâm trạng bồi hồi, bỡ ngỡ thực, điển hình tuổi thơ buổi tựu trường đời c Khi bước vào lớp GV: Cho hs đọc thầm đoạn “ Mùi hương hết” - Vừa xa lạ, vừa gần gũi H Khi bước vào lớp, nhân vật tơi có cảm giác gì? ⇒ Cảm giác gần gũi , tự tin, nghiêm túc HS: Phát trả lời bước vào học -> Hình ảnh” Một chim trí tơi” -> cậu học trò nhỏ ln trân trọng , u mến k/n tuổi thơ có ước mơ bay cao, dang rộng đơi cánh bầu trời trí thức H Ngồi nv tơi văn nhắc đến nữa? Tấm lòng người lớn dành cho HS: Phát trả lời em: H Sự quan tâm bậc phụ huynh với em - Phụ huynh: Chuẩn bị chu đáo, trân sao? trọng dự buổi lễ HS: Phát trả lời - Ông đốc: hiền từ, bao dung H Những cử ông đốc, thầy cô giáo trẻ sao? - Thầy trẻ tuổi : vui tính, giàu tình Qua cho thấy họ người ntn? thương yêu BÌNH: Bàn tay mẹ biểu tượng cho tình thương, ⇒ Tấm lòng thương u, tinh thần trách săn sóc vỗ về, an ủi động viên khích lệ, mẹ lúc nhiệm gia đình nhà trường đối sát bên hình ảnh người mẹ làm cho trang văn với hệ tương lai trở nên dạt cảm xúc, trở thành kỉ niệm êm đềm tuổi thơ khơng thể phai H Khơng lòng bậc phụ huynh thầy cô giáo học sinh mà trách nhiệm ai? - Gv liên hệ với thực tế: sách nhà nước trẻ em, quan tâm thầy cô trường H Các em học vb nói t/c người lớn dành cho trẻ em việc học tập? Gv: Tích hợp giáo dục với văn bản: “Cổng trường mở ra”- NV7; “Yêu thương người”- GDCD7 để em thấy lòng yêu thương người với nhau, cần phải yêu mến quý trọng gđ, thầy cơ, bạn bè điều kiện cần thiết để nuôi dưỡng em khôn lớn, trưởng thành H Nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn bản? HS: Phát trả lời Tổng kết: - Nghệ thuật:Miêu tả diễn biến tâm trạng tinh tế, hình ảnh so sánh độc đáo, giọng trữ tình - Nội dung: - Ý nghĩa: Buổi tựu trường khơng phai mờ kí ức nhà văn * Ghi nhớ : (SGK T/ 10) H.Nghệ thuật đặc sắc nói lên nội dung ý nghĩa gì? HS: Phát trả lời GV: Giảng, chốt lại nội dung toàn Phát triển lực: Tư duy, sử dụng ngôn ngữ (giao tiếp), hợp tác, cảm thụ thẩm mỹ C Luyện tập vận dụng, tìm tòi, mở rộng Mục tiêu: Củng cố kiến thức phần B, vận dụng kiến thức phần B để giải tập, mở rộng khắc sâu kiến thức cho hs Sản phẩm: Hs hoàn thành yêu cầu tập Nội dung * Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung cao MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 - Nhớ kiến thức tác I.Tìm hiểu chung giả tác phẩm - Biết trình tự kể II Tìm hiểu văn - Hiểu tâm -Sưu tầm -Vận dụng trạng cảm giác nhân văn viết văn vật ngày đầu học ngắn tiên học thời đọc điểm * Câu hỏi tập kiểm tra, đánh giá Câu 1.Em cho biết nét tác gia Thanh Tịnh( MĐ 1) ? Đáp án: Câu 2.Văn “ Tôi học”- Thanh Tịnh viết theo thể loại nào? Câu 3.Tâm trạng cảm giác thể thời điểm Đó thời điểm nào?Ở thời điểm diễn biễn tâm trạng nhân vật thể sao? Câu Khi miêu tả tâm trạng nhân vật tơi tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào? Em có nhận xét hình ảnh so sánh đó? Câu 5.Tìm văn nói tình cảm người lớn dành cho trẻ em ngày khai trường? Câu Viết văn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi đến trường khai giảng đầu tiên? Đáp án Câu 1Tác giả: - Thanh Tịnh (1911-1988) - Quê: Phú Vang- Thừa Thiên Câu Viết theo thể loại truyện ngắn Câu 3.Tâm trạng cảm giác thể thời điểm - Đó là: +Trên đường mẹ đến trường⇒ Tâm trạng hồi hộp cảm giác mẻ, hồn nhiên đáng yêu + Khi đến trường⇒ Cảm giác ngỡ ngàng, lo sợ + Khi bước vào lớp⇒ Cảm giác gần gũi , tự tin, nghiêm túc Câu Những hình ảnh so sánh là: + Những cảm giác sáng cành hoa tươi quang đãng + Tôi không lội qua sông thả diều thằng Quý, thằng Sơn + Ý nghĩ thoáng qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi + Nhà trường cao nhà làng + Trường Mĩ Lí trơng xinh xắn , oai nghiêm đình làng + Sân rộng, cao buổi trưa hè đầy vắng lặng + Tôi cậu học trò thân + Họ chim đứng bên bờ tổ e sợ + Những cậu bé vụng về, lúng túng + Hết co chân đá bóng tưởng tượng +Tôi cảm thấy tim ngừng đập + Tôi chưa lần thấy xa mẹ lần Câu Những văn bản: Cổng trường mở ra; Mẹ tơi… Câu 6.Viết văn có bố cục đầy đủ phần theo thể loại Câu Nêu cảm nghĩ thân dòng cảm xúc nhân vật “Tôi” truyện Năng lực hình thành (NLHT): Tư duy, sử dụng ngơn ngữ (giao tiếp), cảm thụ thẩm mỹ, sáng tạo D Hướng dẫn tự học - Về nhà học kĩ bài, nắm nội dung, nt văn bản, phần ghi nhớ SGK - Xem trước “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” cách trả lời câu hỏi SGK/10 TUẦN Tiết: Ngày soạn: 25/ 08/ 2018 Ngày dạy : 29/ 08/ 2018 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ ( Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: có từ có phạm vi khái quát rộng, có từ có phạm vi khái quát hẹp 2.Kĩ năng: * Kĩ chun mơn: Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ * Kĩ sống: Ra định: nhận biết sử dụng từ nghĩa/ trường nghĩa/ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể 3.Thái độ: - Thông qua học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng Kiến thức trọng tâm - Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tư duy, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề, tư sáng tạo, giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: Giáo viên: Tư liệu liên quan đến tác phẩm, nghiên cứu chuẩn KT-KN Học sinh: Soạn theo nội dung câu hỏi sgk, tìm ví dụ III Tiến trình dạy học: */Ổn định t/c: - Kiểm tra sĩ số */ Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn hs A Khởi động: Mục tiêu: Nhằm giúp Hs huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề liên quan đến cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ; giúp học sinh thoải mái tích cực vào học Sản phẩm: HS đoán biết tên hát cảm nhận nội dung hát, từ liên tưởng đến nội dung văn Nội dung: Yêu cầu học sinh phân loại bút : Bút Bút bi Bút chì Bút máy Trong từ trên, từ mang nghĩa chung, khái quát? Từ mang nghĩa cụ thể? - Gv đúc kết vấn đề vào học B Hình thành kiến thức: Mục tiêu: hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: có từ có phạm vi khái quát rộng, có từ có phạm vi khái quát hẹp Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi, khái quát nội dung khái niệm xác định từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm từ ngữ nghĩa I Từ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1.Xét ví dụ VD: Sơ đồ (SGK- T10 ) GV: Treo bảng phụ vẽ sơ đồ/ Sgk yêu cầu hs quan sát HS: Quan sát sơ đồ H Nhắc lại kiến thức học lớp 6: Động Thế nghóa từ ? Dựa vào cách để giải thích nghóa từ, giải thích nghóa từ bảng sơ đồ? HS: Động não,trả lời cá nhân H Dựa vào nghĩa từ hiểu, em quan sát sơ đồ cho biết từ từ có nghã rộng từ nào? Từ có nghĩa hẹp từ nào? Vì sao? GV tích hợp kiến thức động vật mơn Sinh học HS: Suy nghĩ trả lời H Tìm từ có phạm vi nghóa hẹp “cây”, “cỏ”, “hoa” từ ngữ có nghóa rộng ba từ đó? (thực vật: cây, cỏ, hoa: cam, dừa, cỏ gấu, cỏ gà, hoa cúc, hoa huệ…) -HS: trao đổi bàn em, trả lời câu hỏi GV: Kết luận gọi học sinh lên bảng vẽ sơ đồ vòng tròn H Em có nhận xét nghóa từ ngữ ? HS: Một từ ngữ có nghóa rộng hẹp nghóa từ ngữ khác H Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em cho biết: Khi từ ngữ coi có nghĩa rộng? Thế từ ngữ nghóa rộng? Khi từ ngữ coi có nghĩa hẹp? HS: Trả lời GV: chốt ghi bảng Yêu cầu HS lấy ví dụ? H Đặt mối quan hệ với từ ngữ khác, nghóa từ ngữ có đặc điểm gì? -> (có thể rộng hẹp hơn) GV: Giảng cho hs lưu ý - Gọi HS đọc, nhắc lại ghi nhớ SGK /10 GV củng cố, chốt lại điểm cần nhớ => Năng lực hình thành : Hợp tác với bạn giáo viên, giải vấn đề liên quan đến cấp độ khái nghĩa từ ngữ, tư sáng tạo, lực giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc viết C Luyện tập Mục tiêu: Củng cố kiến thức phần B Sản phẩm: Hs hoàn thành yêu cầu tập Nội dung vật Thú Voi, hươu… chim cá Cá rơ, Tu hú, sáo mè… … - Từ Động vật có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ: Thú, Chim, Cá, Voi, Tu hú, Cá rô, ->Từ ngữ nghóa rộng: - Các từ Thú, Chim, Cá, Voi, Tu hú, Cá rơ, có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ Động vật ->Từ ngữ nghóa hẹp * Lưu ý: Một từ ngữ có nghóa rộng từ ngữ đồng thời có nghóa hẹp từ ngữ khác 2.Bài học: *Ghi nhớ: ( SGK/ 10) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập GV Gọi h/s xác định yêu cầu tập Bài tập 1: HS làm theo mẫu sơ đồ SGK - Gọi h/s lên bảng thực Bài tập 2: Từ ngữ nghĩa rộng là: - Nhận xét , ghi điểm Chất đốt Nghệ thuật HS: Lên bảng làm 3.Thức ăn *Bài 2,3,4 Nhìn Đánh GV: Gọi h/s xác định yêu cầu tập Bài tập 3: Cho h/s làm vào bảng cá nhân a Xe máy, ô tô……… GV: Nhận xét , ghi điểm b Sắt, thép, nhôm……… HS: Làm vào bảng cá nhân c Táo, mận, hoa hồng… *Bài Bài tập 4: Những từ không thuộc phạm vi GV: Gọi h/s xác định yêu cầu tập nghĩa nhóm từ Cho h/s thảo luận nhóm a Thuốc lào b Thủ quỹ GV: Nhận xét , đánh giá c Bút điện d Hoa tai GV: vẽ sơ đồ tư nội dung học Bài tập 5: Từ có nghĩa rộng: Khóc HS vẽ trình bày Từ có nghĩa hẹp: Nức nở, sụt sùi => Năng lực hình thành : Hợp tác với bạn giáo viên, giải vấn đề liên quan đến cấp độ khái nghĩa từ ngữ, tư sáng tạo, lực giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: nghe, nói, đọc viết D Vận dụng, tìm tòi, mở rộng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức phần B để giải tập, mở rộng khắc sâu kiến thức cho hs Sản phẩm: Hs hoàn thành yêu cầu tập Nội dung *Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Nhớ khái niệm Viết đoạn văn ngắn I Từ ngữ nghĩa Nhận biết từ ngữ khoảng 30-> 40 rộng, từ ngữ nghĩa nghĩa rộng từ chữ có sử dụng từ hẹp ngữ nghĩa hẹp ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp * Câu hỏi tập kiểm tra Câu Khi từ ngữ coi có nghĩa rộng? Khi từ ngữ coi có nghĩa hẹp? ( Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác) Câu Khi từ ngữ coi có nghĩa rộng hay hẹp so với nghĩa từ ngữ khác?(Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác.) Câu 3.Từ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ sau đây? A Con người B Mơn học C Nghề nghiệp D Tính cách Câu Từ bao hàm nghĩa từ sau đây: Giáo viên, học sinh, bàn,ghế, sách, vở, bút, mực, phấn, bảng, trống, cờ (Nhà trường) Câu Viết đoạn văn ngắn khoảng 40 từ chủ đề học tập có sử dụng từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp.(Viết đoạn văn theo yêu cầu: có từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp) D Hướng dẫn tự học: - Về nhà đọc lại ví dụ, tập làm, học ghi nhớ, làm tập lại - Soạn “Tính thống chủ đề văn bản” cách trả lời câu hỏi SGK/12 TUẦN Tiết: Ngày soạn: 28/ 08/ 2018 Ngày dạy : 31/ 08/ 2018 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu chủ đề văn - Biết thể chủ đề văn 2.Kĩ năng: *Kĩ chuyên môn -Đọc – hiểu có khả bao qt tồn văn -Trình bày văn ( nói, viết) thống chủ đề *Kĩ sống: -Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng cá nhân -Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu 3.Thái độ: - GD HS có ý thức trình bày vấn đề cần phải có quán lời nói Kiến thức trọng tâm - Chủ đề văn bản, thể chủ đề văn Định hướng phát triển lực Năng lực chung: Giao tiếp, tư tự chủ, hợp tác, thẩm mĩ, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: Hợp tác, giải vấn đề, tư sáng tạo, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ sống tài liệu liên quan Học sinh: SGK+SBT Đọc soạn trước nhà theo định hướng SGK III Tiến trình dạy học: */Ổn định: - Kiểm tra sĩ số */Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh A Khởi động: Mục tiêu: Nhằm giúp Hs huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề liên quan đến Chủ đề văn bản, thể chủ đề văn bản; giúp học sinh thoải mái tích cực vào học Sản phẩm: Thực yêu cầu, hiểu chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn Nội dung: Hs đọc, quan sát đoạn văn cho biết đoạn văn nói điều gì? Theo bạn tất người bạn quen đời người bạn thật sự? Có lẽ, biết tình cảm bạn bè người khơng thể thiếu Ơi, tình bạn thật sáng cao cả! Tình bạn đồng hành với từ bước chân vào ngơi trường mần non, lại đồng hành với suốt đời Tình bạn ln tình cảm vững chắc, nơi ta tin tưởng chia sẻ niềm vui hay nỗi buồn sống Những tháng ngày bên bạn bè tháng ngày đẹp người ta mãi ko thể quên Có lúc ta cảm thấy buồn tình bạn ko sn sẻ, có giận hờn thử thách giúp tình bạn trở nên vững Ta hiểu hơn, thơng cảm vs Một tình bạn thực đẹp xuất phát từ tận trái tim người Do đó, xin trân trọng tình bạn sáng mà bạn nắm giữ, biết quan tâm, chia sẻ với làm điều chưa làm cho bạn bè để có dc kỉ niệm đẹp tuổi học trò mình, bạn nhé! - Gv đúc kết nội dung dẫn dắt vào học B Hình thành kiến thức Mục tiêu: Hiểu chủ đề văn bản, thể chủ đề văn Sản phẩm: Trả lời câu hỏi, nắm khái niệm chủ đề văn bản, thể chủ đề văn Nội dung Hoạt động GV - HS HĐ 1: Tìm hiểu chủ đề văn GV : Y/c HS nhớ lại văn Tôi học tác giả Thanh Tịnh H Đối tượng nói đến văn ai? Văn viết điều gì? HS: Nhớ lại nội dung văn - Đối tượng “ tôi”- tác giả - Văn viết kỉ niệm ngày học ngày thơ ấu nhân vật “ tôi” - Những tâm trạng rụt rè, sợ sệt, lo sợ vẩn vơ…trong buổi tựu trường - Những hồi tưởng gợi cảm giác sáng, thiết tha lòng tác giả H Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu ? HSH Những hồi tưởng gợi lên cảm giác lòng tác giả? HS Những kỉ niệm sáng, cảm xúc bâng khuâng nhân vật “tôi” buổi tựu trường H Vấn đề trung tâm tác giả đặt qua nội dung cụ thể văn gì? -> Nội dung trả lời câu hỏi chủ đề vb “Tơi học” H Hãy nêu chủ đề văn Tôi học? HS Trình bày phút ý kiến cá nhân H.Theo em hiểu chủ đề văn => Năng lực hình thành : Hợp tác với bạn giáo viên, giải vấn đề liên quan đến nội dung ý nghĩa vb, tư sáng tạo, lực giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc viết HĐ2: HS khái quát điều kiện để đảm bảo tính thống chủ đề văn H Căn vào đâu mà em biết văn “Tơi học” nói lên kỉ niệm tác giả buổi đến trường? HS: Căn vào: Nhan đề, từ ngữ, câu H Tác giả đặt nhan đề văn sử dụng từ ngữ, câu ntn? GV Chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm thực nhiệm vụ HS: Hoạt động nhóm tìm từ ngữ, câu viết k/n buổi tựu trường GV: Kết luận Nội dung I Chủ đề văn bản: Xét ví dụ: Văn bản: “Tơi học” - Tác giả nhớ lại tâm trạng rụt rè, sợ sệt, lo sợ vẩn vơ ngày học - Gợi lên lòng tác giả rung động thiết tha, cảm xúc sâu sắc, khó quên ⇒ Chủ đề văn “Tôi học”: Những kỉ niệm hồn nhiên sáng tác giả lần học Bài học: Ghi nhớ ý 1/12 Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt II Tính thống chủ đề văn bản: Xét ví dụ 1.1 Những để xác định chủ đề văn “ Tôi học” - Nhan đề văn - Các từ ngữ: Những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường, quên - Các câu: + Hàng năm… tựu trường + Tôi quên … sáng + Hai + Tôi bặm tay 1.2 Những chi tiết miêu tả cảm giác sáng nhân vật H Hãy tìm chi tiết miêu tả cảm giác sáng “tôi” nhân vật Tôi buổi đến trường? a Trên đường học: HS: trả lời b Trên sân trường: GV nhận xét, bổ sung c Trong lớp học: a Trên đường học: - Con đường… đứng đắn.( Cảm nhận đường, thay đổi hành vi) b Trên sân trường: - Trường trở nên xinh xắn, oai nghiêm…lo sợ nép bên người thân khóc…( Cảm nhận trường, cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng xếp hàng vào lớp ) c Trong lớp học: - Có hơm chơi…xa nhà, xa mẹ H Ngoài vấn đề văn có biểu đạt chủ đề không? * Văn có tính thống HS: trả lời chủ đề biểu đạt chủ đề H Từ việc phân tích theo em hiểu tính thống xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác chủ đề văn bản? - Để viết hiểu văn bản, HS: trả lời cần xác định chủ đề thể nhân đề, đề mục, quan hệ H Làm để viết hiểu văn phần văn GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ ý 2,3SGK từ ngữ then chốt thường lặp lặp GV: Giảng, chuyển ý lại => Năng lực hình thành : Hợp tác với bạn giáo viên, giải 2.Bài học: Ghi nhớ ý 2,3/12 vấn đề liên quan đến nội dung ý nghĩa vb, tư SGK/12) sáng tạo, lực giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: nghe, nói, đọc viết NLHT:Phát triển lực :Tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ (giao tiếp), giải vấn đề C Luyện tập Mục tiêu: Củng cố kiến thức phần B Sản phẩm: Hs hoàn thành yêu cầu tập Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ: Gv hướng dẫn Hs luyện tập III Luyện tập: H Phân tích tính thống chủ đề văn Bài tập 1: theo yêu cầu tập SGK/13 a Đối tượng văn đề cầp: Rừng cọ quê GV chia lớp thành nhóm nhóm làm câu hương Vấn đề văn đề cập: vẻ đẹp rừng N1 Xác định đối tượng chủ đề văn cọ gắn bó rừng cọ sống người N2 Nêu chủ đề văn - Văn gồm phần: MB, TB, KB tập N3 Chứng minh chủ đề thể trung nói rừng cọ tình cảm người đối tồn văn với rừng cọ N4 Tìm từ ngữ, câu tiêu biểu thể chủ -> Trình tự văn khơng thể thay đề đổi trình tự mạch lạc, hợp lí b Chủ đề văn bản: Ngợi ca vẻ đẹp HS thảo luận theo nhóm -5 phút rừng cọ qua nói lên tình cảm Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo người cọ quê hương dõi, nhận xét c Từ ngữ miêu tả: Thân cọ vút thẳng trời cọ xòe tròn - Từ ngữ nói gắn bó: Căn nhà chị đan GV: Sửa chữa, chốt lại nội dung cọ Các tập lại, Gv hướng dẫn học sinh d Chẳng có nơi đẹp rừng cọ trập làm nhà trùng => Năng lực hình thành : Hợp tác với bạn - Cuộc sống q tơi gắn bó với cọ giáo viên, giải vấn đề liên quan đến cấp độ nhớ rừng cọ khái nghĩa từ ngữ, tư sáng tạo, lực giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: nghe, nói, đọc viết D Vận dụng, tìm tòi, mở rộng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức phần B để giải tập, mở rộng khắc sâu kiến thức cho hs Sản phẩm: Hs hoàn thành yêu cầu tập Nội dung *Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ3 Chủ đề - Nhớ - Nhận định văn chủ đề yếu tố để xác văn định chủ đề văn Tính thống chủ đề văn - Hiểu tính thống chủ đề văn thể chỗ -Viết đoạn văn thể tính thống chủ đề văn * Câu hỏi tập kiểm tra, đánh giá Câu Thế chủ đề văn bản? (Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt) Câu Muốn tìm hiểu chủ đề văn cần tìm hiểu yếu tố nào? a Tất yếu tố văn b Câu kết thúc văn c Câu mở đầu đoạn văn Câu Tính thống chủ đề văn thể chỗ nào? a Khi văn có đối tượng cụ thể b Các từ văn bám sát chủ đề định c Khi biểu đạt chủ đề xác định Câu Xác định chủ đề văn bản: “ Cổng trường mở ra”- Lí Lan- Ngữ văn tập (Tình cảm sâu nặng người mẹ dành cho vai trò to lớn nhà trường đời người.) Câu Viết đoạn văn thể tính thống chủ đề văn bản( MĐ4) -VD: Chủ đề mùa xuân Mùa xn đến tự bao giờ? Xn mang theo cơm mưa xiêu xiêu gió lành lạnh Xuân đến mà bất ngờ Nụ tầm xuân nở bâng quơ, đàn chim én liệng chao bầu trời lộng gió Hơi thở mùa xuân lan toả vào nẻo đường, ngõ phố Những cành đào nở vươn vai khoẻ khoắn tiết trời rét đậm Từng cánh hoa nhẹ nhành cánh bướm khẽ rung rinh gió Mùa xn để đồn tụ chia sẻ Không lo lắng suy tư ngày xuân đẹp đẽ Những người xa quê ước ao dược đón tết bình dị, thấm đượm tình nghĩa quê hương Yêu xuân lắm! Đừng xa mùa xn chan chứa u thương -VD: Chủ đề mùa hè Mỗi phượng vĩ sân trường bật nở chùm hoa đỏ rực báo hiệu mùa hè Bầu trời xanh vời vợi Ông mặt trời tỏa tia nắng màu vàng rực rỡ khắp cây, hè phố Cây cối đơm hoa, kết trái Chim chóc hót líu lo vòm Tiếng ve vang lên khúc ca rộn rã chào đón mùa hè Khơng khí ngột ngạt Những mưa bóng mây đùa vui với người Những gió nhè nhẹ thổi qua làm dịu hẳn nắng ngột ngạt mùa hè Trên khắp nẻo đường, xe cộ lại nườm nượp Em yêu mùa hè Thật thú vị hè D Hướng dẫn tự học - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại tập, làm tập SGdK - Học cũ: Văn bản: Tôi học - Soạn bài: Trong lòng mẹ , đọc kĩ văn trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn Chuẩn bị theo nhóm (tổ) tư liệu tiểu sử tác giả, tóm tắt vb, ảnh tác giả ... chủ đề văn bản” cách trả lời câu hỏi SGK /12 TUẦN Tiết: Ngày soạn: 28/ 08/ 2 018 Ngày dạy : 31/ 08/ 2 018 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu chủ đề văn - Biết thể... ngữ” cách trả lời câu hỏi SGK /10 TUẦN Tiết: Ngày soạn: 25/ 08/ 2 018 Ngày dạy : 29/ 08/ 2 018 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ ( Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ... Viết văn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi đến trường khai giảng đầu tiên? Đáp án Câu 1Tác giả: - Thanh Tịnh (19 11- 1988) - Quê: Phú Vang- Thừa Thiên Câu Viết theo thể loại truyện ngắn Câu 3.Tâm trạng

Ngày đăng: 28/08/2019, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w