Câu 1: Ý nào dưới đây k hông phải là n guyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)? A. Nhân dân ta nhận được sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. Việt Nam nhận được sự ủng hộ, cổ vũ to lớn của các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới. C. Sự đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương. D. Miền Bắc hoàn thành xuất sắc vai trò nghĩa vụ hậu phương. Câu 2: Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết nhằm mục đích gì? A. Hình thành liên minh Mĩ – Nhật chống các nước xã hội chủ nghĩa. B. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật. C. Mĩ muốn biến Nhật trở thành căn cứ quân sự. D. Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế. Câu 3: Chủ nghĩa Apácthai có nghĩa là A. Ban hành 70 đạo luật về phân biệt chủng tộc. B. Sự phân biệt tôn giáo C. Tình trạng phân biệt chủng tộc. D. Duy trì thế ưu việt của người da trắng.
SỞ GD VÀ ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG TH, THCS, THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM KÌ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi: 114 Câu 1: Ý nào dưới k hông phải là n guyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)? A Nhân dân ta nhận được sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của nước xã hội chủ nghĩa B Việt Nam nhận được sự ủng hộ, cổ vũ to lớn của dân tộc yêu chuộng hòa bình thế giới C Sự đoàn kết liên minh chiến đấu của nhân dân nước Đông Dương D Miền Bắc hoàn thành xuất sắc vai trò nghĩa vụ hậu phương Câu 2: Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết nhằm mục đích gì? A Hình thành liên minh Mĩ – Nhật chống nước xã hội chủ nghĩa B Tạo thế cân Mĩ và Nhật C Mĩ muốn biến Nhật trở thành cứ quân sự D Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế Câu 3: Chủ nghĩa Apácthai có nghĩa là A Ban hành 70 đạo luật phân biệt chủng tộc B Sự phân biệt tôn giáo C Tình trạng phân biệt chủng tộc D Duy trì thế ưu việt của người da trắng Câu 4: Từ năm 1986 – 1989 mặt hàng xuất nào có giá trị lớn Việt Nam? A Dầu thô, cà phê B Gạo, thủy sản C Gạo, dầu thô D Hàng dệt may, da giầy Câu 5: “Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú, thu hút đông đảo quần chúng tham gia” Đây là đặc điểm của A phong trào dân chủ 1936-1939 B Tởng khởi nghĩa giành quyền C cuộc đấu tranh chuẩn bị lực lượng cách mạng D cao trào kháng Nhật cứu nước Câu 6: Từ ngày 15 đến ngày 21 – 11- 1975, Hội nghị Hiệp thương trị thống nhất đất nước Sài Gòn nhất trí hoàn toàn vấn đề gì? A Việc mở rộng quan hệ với nước thế giới B Lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam C Nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước mặt Nhà nước D Chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước mặt Nhà nước Câu 7: Sự kiện nào dưới đ ánh dấu bước tiến mới của giai cấp công nhân Việt Nam năm 1919-1925? A Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đời B Công hội thành lập Sài Gòn - Chợ Lớn C Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập D Công nhân Ba Son bãi công Câu 8: Ý nghĩa của việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 là A thể hiện sự cân sức mạnh quân sự Liên Xô và MĨ B đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học-kĩ thuật Xô viết C Mĩ không còn đe doạ nhân dân thế giới vũ khí tên lửa D phá thế đợc quyền vũ khí ngun tử của Mĩ Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam có chuyển biến mới là nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây? A Chính sách khai thác tḥc địa lần thứ hai B Chính sách tăng cường đầu tư vào công nghiệp Trang 1/4 - Mã đề thi 114 C Chính sách tăng thuế khóa D Chính sách đầu tư vốn Câu 10: Một ý nghĩa nổi bật và bao trùm của Đại hội Đảng lần VI (12/1986) là A Đại hội kế thừa và qút tâm đởi mới B tìm lối cho cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội C mở một giai đoạn phát triển mạnh mẽ mới của lịch sử cách mạng Việt Nam D Đại hợi “trí tuệ - dân chủ - đoàn kết và đổi mới” Câu 11: Thất bại chiến lược chiến tranh nào mà i phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta hội M nghi Pari? A Trong chiến tranh đặc biệt B Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai C Trong chiến tranh cục bộ D Trong Viêt Nam hóa chiến tranh Câu 12: Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có đoạn: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự và độc lập, và sự thật thành một nước tự do, đợc lập” Đoạn trích khẳng định A chủ quyền của dân tộc ta phương diện pháp lý và thực tiễn B quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam C quyết tâm bảo vệ chủ quyền của nhân dân Việt Nam D quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam Câu 13: Thắng lợi nào mở kỉ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam: kỉ nguyên độc lập dân tộc, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội? A Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 B Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 C Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 D Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ( Cuộc kháng chiến chống Mĩ ) Câu 14: Lực lượng nào được coi là t iền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam? A Trung đội Cứu quốc quân I B Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân C Việt Nam Cứu quốc quân D Việt Nam Giải phóng quân Câu 15: Nguyên nhân bản nhất dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội Việt Nam (1976 – 1985) là A lực lượng sản xuất còn nhỏ bé, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu B trình độ khoa học và công nghệ còn hạn chế, chưa thích ứng với xu thế chung của thế giới C sai lầm chủ trương sách, đạo chiến lược và tổ chức của nhà nước D hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại Câu 16: Biểu hiện nào sau của xu thế toàn cầu hóa đưa giá trị trao đổi thương mại phạm vi quốc tế tăng 12 lần? A Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế B Sự sáp nhập và hợp nhất công ty thành tập đoàn lớn C Sự phát triển và tác động to lớn của công ty xuyên quốc gia D Sự đời của tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế và khu vực Câu 17: Sau thực hiện sách đối ngoại “định hướng Đại Tây Dương” không thành cơng, Liên bang Nga chuyển sang thực hiện sách đối ngoại nào? A “Định hướng Âu – Á” B Thân thiết với Mĩ C Thân thiết với nước xã hội chủ nghĩa D Mở rộng quan hệ với đối tác phạm vi toàn cầu Câu 18: Chủ trương cải cách - mở cửa của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc được đề A Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (12/1978) B Đại cách mạng văn hóa vô sản (1966 - 1976) C Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIII (10/1987) D Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XII (9/1982) Câu 19: Ý nào sau phản ánh không đúng khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A Nhân dân mới giành được quyền Trang 2/4 - Mã đề thi 114 B Ngân sách nhà nước lúc này trống rỗng C Trên cả nước ta còn vạn quân Nhật chờ giải giáp D Các sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất Câu 20: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước khởi đầu A Cách mạng công nghệ thông tin B Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại C Cách mạng công nghiệp D Cách mạng du hành vũ trụ Câu 21: Cuộc cách mạng nào đưa Ấn Độ trở thành nước xuất gạo đứng hàng thứ ba thế giới từ năm 1995? A “Cách mạng công nghệ” B “Cách mạng trắng” C “Cách mạng xanh” D “Cách mạng chất xám” Câu 22: Mục đích của Nguyễn Ái Quốc viết bài cho báo Nhân đạo, Người khổ, Đời sống công nhân là A yêu cầu thực dân Pháp thừa nhận độc lập của Việt Nam B xây dựng tổ chức cách mạng cho nhân dân Việt Nam C tuyên truyền giáo dục lý luận giải phóng dân tộc D truyền bá lý luận giải phóng dân tộc, tố cáo tội ác của thực dân Câu 23: Hợi nghị nào kí kết hòa ước và hiệp ước phân chia quyền lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A Hội nghị Ianta B Hội nghị hòa bình Vecxai–Oasinhtơn C Hội nghị hòa bình Vecxai D Hội nghị hòa bình Oasinh tơn Câu 24: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức A Trùng Khánh - Trung Quốc B Hương Cảng – Trung Quốc C Thượng Hải - Trung Quốc D Ma Cao - Trung Quốc Câu 25: Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam? A Chủ tịch Hờ Chí Minh đọc “Tun ngôn độc lập” B Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời C Tổng khởi nghĩa thắng lợi cả nước D Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị Câu 26: Hội nghị cấp cao ASEAN VI được tổ chức tháng 12/1998 thủ đô của quốc gia nào? A Giacácta (Inđônêxia) B Viêng Chăn (Lào) C Băng Cốc (Thái Lan) D Hà Nội (Việt Nam) Câu 27: Những quốc gia nào khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945? A Inđônêxia, Việt Nam, Lào B Inđônêxia, Mianma, Lào C Malaixia, Việt Nam, Lào D Inđônêxia, Philippin, Lào Câu 28: Năm 1923, giai cấp tư sản tổ chức hoạt động đấu tranh nào dưới đây? A Bãi công Ba Son B Chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo C Thành lập nhà xuất bản tiến bộ D Kêu gọi quần chúng ủng hộ tư tưởng quân chủ chuyên chế Câu 29: Sự kiện nào dưới tập hợp nhân dân nước thuộc địa của Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân? A Đại hội V của Quốc tế Cộng sản B Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Pháp C Thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp bức Á Đông " D Thành lập tổ chức Hội Liên hiệp thuộc địa ( sách " tập hợp người dân thuộc địa sống đất Pháp "của Pháp" Câu 30: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” Đó là câu nói của ai? A Trương Đinh B Trương Quyền C Nguyễn Trung Trực D Nguyễn Hữu Huân Câu 31: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, là cần thiết cho chúng ta, là đường giải phóng chúng ta” Nguyễn Ái Quốc rút chân lý đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào sau đây? A Cách mạng Tư sản Pháp B Cách mạng DTDC ND Trung Hoa C Cách mạng Tháng Hai Nga D Cách mạng Tháng Mười Nga Câu 32: Từ sự sụp đổ của Liên Xô, Việt Nam rút bài học kinh nghiệm gì? A Tôn trọng quy luật phát triển khách quan kinh tế B Đảm bảo thực hiện dân chủ nhân dân C Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, nhất của Đảng Cộng sản D Cảnh giác trước âm mưu phá hoại của thế lực thù địch Câu 33: Hội nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là A lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam phát triển B Mĩ và quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Giơnevơ C tiếp tục dùng biện pháp hoà bình được D có lực lượng trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh Câu 34: Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối khỏi c̣c khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 biện pháp nào? A Tiến hành cải cách kinh tế xã hội để trì dân chủ đại nghị B Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiếm thuộc địa, thị trường C Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động D Phát xít hóa bợ máy nhà nước, thủ tiêu quyền tự dân chủ Câu 35: Tổ chức nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? A Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM) B Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) C Hiệp ước thương mại tự Bắc Mĩ (NAFTA) D Tổ chức Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Câu 36: Luận cương trị Trần Phú soạn thảo xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương là A đánh đế quốc B đánh phong kiến C cách mạng ruộng đất D đánh đế quốc và đánh phong kiến Câu 37: Vấn đề quan trọng hàng đầu và c ấp bách nhất đặt cho nước Đồng minh Hội nghị Ianta là A phân chia thành quả chiến thắng nước thắng trận B tổ chức lại thế giới sau chiến tranh C nhanh chóng đánh bại hoàn toàn nước phát xít D giải quyết vấn đề nước phát xít chiến bại Câu 38: Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc? A Tôn trọng toàn vẹn lãnh thở và đợc lập trị của tất cả nước B Giải quyết tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình C Duy trì hòa bình, anh ninh thế giới D Bình đẳng chủ quyền nước và quyền tự quyết của dân tộc Câu 39: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất ( 1873)? A Lơi kéo mợt số tín đờ Cơng giáo lầm lạc B Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862 C Giải quyết vụ Đuy Puy D Khai thác tài nguyên khoáng sản Câu 40: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam mở cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam? A Chiến thắng hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 B Phong trào Đồng khởi C Chiến thắng Vạn Tường D Chiến thắng Ấp Bắc -HẾT - ... nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A Nhân dân mới giành được quyền Trang 2/4 - Mã đề thi 114 B Ngân sách nhà nước lúc này trống rỗng C Trên cả nước ta còn vạn quân Nhật chờ giải