1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DÙNG TỪ, VIẾT CÂU VÀ SOẠN THẢO VĂN BẢN

235 1,4K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ LY KHA DÙNG TỪ VIẾT CÂU VÀ SOẠN THẢO VĂN BẢN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM MỤC LỤC DÙNG TỪ VIẾT CÂU VÀ SOẠN THẢO VĂN BẢN LỜI TÁC GIẢ I CHÍNH TẢ, VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ GIẢN YẾU VỀ CHÍNH TẢ QUY TẮC CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT Chữa lỗi thông thường tả 13 II SỬ DỤNG Từ NGỮ 37 YÊU CẦU CỦA VIỆC DÙNG TỪ 37 MỘT SỐ THAO TÁC DÙNG TỪ VÀ RÈN LUYỆN VỀ TỪ 39 CHỮA CÁC LỖI THÔNG THƯỜNG VỀ DÙNG TỪ 52 III VIẾT CÂU 66 GIẢN YẾU VỀ CÂU 66 VIẾT CÂU 72 MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔl CÂU TRONG VĂN BẢN 99 TÁCH ĐOẠN, CHUYÊN ĐOẠN VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN 129 V SOẠN THẢO VĂN BẢN 134 GIẢN YẾU VỀ VĂN BẢN 134 TIẾP NHẬN VĂN BẢN KHOA HỌC 148 LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 171 TRÌNH BÀY VĂN BẢN KHOA HỌC 173 TRÌNH BÀY VĂN BẢN HÀNH CHÍNH - CƠNG VỤ 183 PHỤ LỤC (1) 201 DANH SÁCH TỪ CÔNG CỤ (2) 201 MỘT SỐ MẪU VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THƠNG DỤNG 212 BẢNG TRA CỨU CHÍNH TẢ 219 QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIẾT HOA TÊN RIÊNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA 232 TÀI LIỆU THAM KHẢO 234 LỜI TÁC GIẢ Dùng từ, viết câu soạn thảo văn bàn tài liệu dành cho sinh viên, giáo viên người quan tâm đến việc sử dụng tiếng Việt; nhằm trang bị hệ thống hoá quy tắc sử dụng tiếng Việt, góp phần nâng cao hiệu biểu đạt Tài liệu Dùng từ, viết câu soạn thảo văn hệ thống hố quy tắc tả (quy tắc viết âm, ghi dấu thanh, viết hoa, viết tắt, phiên âm, chuyển tự), trình bày số mẹo luật tả, cách chữa loại lỗi tả; hệ thống hoá yêu cầu sử dụng từ ngữ tiếng Việt, cách thức lựa chọn sử dụng lớp từ ngữ tiếng Việt, biện pháp sửa chữa loại lỗi dùng Đồng thời, sở hệ thống hoá đặc điểm câu tiếng Việt, quy tắc câu, dùng dấu câu, tách câu, chuyển đổi câu, tài liệu giúp người học viết câu sửa chữa loại lỗi thông thường câu Những quy tắc đoạn xây dựng kiểu đoạn, liên kết câu, tách đoạn, chuyển đoạn trình bày nhằm giúp người học nâng cao khả xây dựng loại đoạn văn loại hình văn khác phục vụ cho hoạt động giao tiếp Đặc biệt, tài liệu cung cấp cho người học phương pháp tiếp nhận văn khoa học, tóm tắt tài khoa học, tổng thuật tài liệu khoa học, giới thiệu sách, xây dựng đề cương văn khoa học, trình bày loại văn khoa học văn hành thơng dụng Ngồi phần văn, để góp phần nâng cao lực sử dụng tiếng Việt soạn thảo văn cho người học, tài liệu cung cấp: Danh sách từ công cụ, Một số mẫu văn hành chính-cơng vụ, Bảng tra cứu tả, Mặc dù chúng tơi có nhiều cố gắng, tài liệu không tránh khỏi sơ suất Rất mong q độc giả góp ý để sách hồn chỉnh lần tái sau NGUYỄN THỊ LY KHA QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Tài liệu trích dẫn đặt dấu ngoặc đơn () gửi theo thứ tự: tên tác giả, năm công bố, số thứ tự trang trích dẫn Thơng tin đầy đủ tài liệu trích dẫn ghi mục Tài liệu tham khảo Ngồi vài chữ viết tắt thơng dụng như: x (xin xem), vd (ví dụ), tài liệu viết tắt vài từ ngữ sử dụng nhiều lần (SGK: sách giáo khoa, SGV: sách giáo viên,…) Phần tham khảo mở rộng, phần tập thực hành ví dụ in với kiểu chữ khổ chữ khác với phần nội dung Một vài kí hiệu: - Dấu/: hay, - Kí hiệu =>: tiếp đến - Kí hiệu [sách]: phần tham khảo, mở rộng Trong ví dụ: - Dấu * dùng để đánh dấu tổ hợp không chấp nhận được; dấu? hay?? hay??? dùng để đánh dấu tổ hợp “khơng tự nhiên” hay “khó nghe” tùy theo mức đội hay nhiều - Những từ ngữ ngoặc đơn từ ngữ lược bỏ mà không làm cho câu thay đổi phương diện “ có thể” hay “ khơng thể” người ngữ chấp nhận Những từ ngữ ngoặc vuông từ thay cho từ ngữ trước I CHÍNH TẢ, VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ GIẢN YẾU VỀ CHÍNH TẢ Chính tả hệ thống chữ viết xem chuẩn mực ngôn ngữ Chữ viết tiếng Việt đại (chữ quốc ngữ) thuộc loại hình chữ viết ghi âm âm vị (mỗi âm vị ghi chữ cái) sở sử dụng hệ thông chữ Latin kèm thêm số dấu phụ (các dấu ghi huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng dấu chữ â, ố, ư, ê, ơ, đ) Chữ (kí tự,con chữ) khái niệm dùng để kí hiệu đồ hình sử dụng để cố định hoá âm vị, ví dụ (vd): t, a, n chữ biểu thị âm (t, a, n) Tuy nhiên, ngun tắc, thực tế, có trường hợp âm biểu thị nhiều chữ Vd: âm/tv biểu thị chữ “t” “h” Bảng chữ tiếng việt đại (các chữ cái, thứ tự tên gọi) a (a), ă (á), â (ớ), b (bê), c (xê), d (dê), đ (đê), e (e), ê (ê), g (giê/gờ), h (hát), i (i ngắn), k (ca), I (en-lờ), m (em-mờ), n (en-nờ), o (o), ô (ô), (ơ), p (pê), q (quy), r (e- rờ), s (ét-xì), t (tê), u (u), (ư), V (vê), X (ích-xì), y (i dài) Chữ quốc ngữ xây dựng theo nguyên tắc ngữ âm học: âm ký hiệu biểu thị; kí hiệu ln ln có giá trị Vd: âm/b/ (bờ) biểu thị chữ b, âm/m/ (mờ) biểu thị chữ m, chữ b dùng để biểu thị cho âm/b/ (Bà Ba bán bánh bèo), chữ m để biểu thị cho âm/m/ (Mỏi mắt miên man mãi mờ) Chữ quốc ngữ viết rời theo đơn vị âm tiết (mỗi âm tiết ghi chữ) không viết rời theo đơn vị từ Vd: viết Nhân dân Việt Nam anh hùng, mà không viết *Nhândân ViệtNam anhhùng, viết anh không viết *cácanh, viết ô mai không viết *ơmai, v.v Ngun tắc kết hợp tả tiếng Việt Các chữ biểu thị phần âm tiết (âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối) xếp theo cấu trúc âm tiết Âm tiết tiếng Việt dạng đầy đủ gồm năm thành tố: + Thanh điệu: - Phụ âm đầu: - Vần: âm đệm, âm chính, âm cuối Khi viết tả theo trật tự: Phụ âm đầu đến âm đệm đến âm đến âm cuối Dấu ghi gắn với âm Vd: Âm tiết Phụ âm đầu âm đệm âm âm cuối ngoại Ng o I nghĩa ngh - ĩa - khuyến Kh u yế N Anh - - Nh sáng s - Ng QUY TẮC CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT Ngồi ngun tắc tả nêu trên, tả tiếng Việt có quy tắc định 2.1 Viết tiếng dòng Chữ viết tiếng Việt viết rời theo đơn vị âm tiết (tiếng) — âm tiết viết thành chữ Chẳng hạn, câu Tôi Tổ quốc, có tư âm tiết, viết thành chữ rời: Tôi yêu Tổ quốc 2.2 Quy tắc viết âm Về bản, chữ viết tiếng Việt có tương ứng đối âm kí hiệu biểu thị Những trường hợp khơng có tương ứng đối âm kí hiệu có nhiều nguyên do, có nguyên thuộc lịch sử hình thành chữ viết Trong khn khổ giới hạn tài liệu, giáo trình dừng lại phạm vi nêu âm hiệu tương ứng cho trường hợp 2.2.1 Viết âm đầu Bảng âm chữ ghi âm đầu Âm Chữ Âm Chữ Âm Chữ // b (bà) // đ (đi) // r (rồi) // ch (chỉ) // kh (khuyên) // x (xanh) // h (hành) // l (lấy) // s (sướng) // z, gh (gà, ghi) // m (mẹ) // t (tường) // ngh, ng (nghngà) // n (nắng) / D/ th (thầy) /k/ k, q, c (kí, quả, cả) // nh (nhà) // tr (trường) // d, gi, g (dì, giặt, gì) // ph (pha) // v (vui) Tiếng Việt có 21 âm vị âm đầu có âm/,,,/ có thể chữ viết (1) Âm//: Viết gh sau i, ê, iê, e; vd: ghi, ghế, ghé, ghiếc (gớm ghiếc) Viết g trường hợp lại; vd: gà, gọn, gồng, gượng, gầm, gớm ghiếc, gằm, guồng (2) Âm//: Viết ngh sau i, ia, iê, ê, e: nghĩ, nghĩa, nghiệm, nghề, nghe Viết ng trường hợp lại Vd: ngọc, ngà, người, ngành, nguồn, ngầm, ngắn (3) Âm//: Viết k sau i, ia, iê, ê, e; vd: kể, kẻ Ngoại lệ: từ phiên âm Vd: vải ka ki, phân ka li Viết q sau âm đệm/- -/ Vd: quả, quyết, quẻ, quê Viết c trường hợp lại Vd: cà, còn, cầm, căng, cười (4) Âm// viết d, gi, g theo nghĩa (không theo nguyên tắc ngữ âm học như/,,/) Vd: da dẻ, dành ẩn dật, dấu vết gia giành giật, che giấu; gì, chém giết, giữ gìn 2.2.2 Âm đệm/- -/: Viết u sau i, ya, yê, ê, ơ, â sau/k/ Vd: thuỷ, khuya, khuyên, huệ, thuở, tuân quả, quê, quẻ Viết o sau e, a, ă Vd: l x, lồ xồ, loăn xoăn 2.2.3 Viết âm Bảng âm chữ ghi âm Âm Chữ Âm Chữ // y, i (suy nghĩ) // u (đúng, đủ) // ia, ya, iê, yê (mía, khuya, điện, thuyền) // ư(thư, chừng) // uaf uô (mua, thuốc) // (mơ, ngỡ) / ưa, ươ (lửa, cười) / di (cần, thật) // a, e (nhành, sen) // o (học xong) / d/ a, (sau, săn) // ô (thôn, tốt) // ê (lề, mề) // a (làm, tháng) Tiếng Việt có 14 nguyên âm tổ hợp nguyên âm làm âm Trong có trường hợp có thể chữ viết (/,,,,, d'/).Quy tắc viết trường hợp sau: Âm//: Viết y đứng sau âm đệm đứng làm âm tiết (ngoại lệ: từ phiên âm từ Việt) Vd: y rá, ý nghĩ, y phục; inốc, ầm ĩ, lợn ỉ, i tờ Viết i trường hợp lại Vd: trí tuệ, tin tưởng Khi/i/ xuất âm tiết mở nhiều từ Hán Việt, thực tế chấp nhận hình thức y i Vd: hy sinh/hi sinh, chiến sỹ/chiến sĩ, công ty/công ti (Tuy nhiên, cần nói thêm: theo quy định sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, chọn hình thức “i” cho trường hợp vừa nêu) Mặt khác, cần lưu ý khi/i/ xuất tên riêng, phải sử dụng hình thức chữ viết mà giấy tờ nhân thân sử dụng Vd: Nguyễn Thi, Thy Ngọc, Nguyễn Văn Linh, Lê Lynh, Nguyễn Hùng Vĩ, Nguyễn Hùng Vỹ, Huỳnh Tịnh Của, Huỳnh Tấn Phát Âm//: Viết ia khơng có âm đệm, khơng có âm cuối Vd: tía chia mỉa Viết có âm đệm, khơng có âm cuối Vd: khuya Viết iê khơng có âm đệm có âm cuối Vd: hiền, biêng biếc Viết yê có âm đệm trước khơng có âm sau có âm cuối Vd: khuyên, uyên, yên, yêu, yết Âm//: Viết ua khơng có âm cuối Vd: mua lúa Viết có âm cuối Vd: uống thuốc Âm//: Viết ưa khơng có âm cuối Vd: mưa lưa thưa Viết ươ có âm cuối Vd: vườn tược Âm//: Viết a vần anh, ach, oanh, oach Vd: thành quách, khoanh Viết e trường hợp lại Vd: be bét Âm/ d’/: Viết a vần au, ay Vd: sau Viết ă trường hợp lại Vd: chắn 2.2.4 Viết âm cuối Bảng âm chữ ghi âm cuối Âm Chữ Âm Chữ / -/ y, i (may, mai) /-m/ m (tìm, kiếm) /- -/ o, u (sao, sau) /-n/ n (nặn, lần) -/ ch, c (sách, học) /-p/ p (họp, lớp) -/ nh, ng (thênh thang) l-M t (cất, thật) Tiếng Việt có âm cuối, có trường hợp có thể chữ viết (/,,,/) Quy tắc viết trường hợp sau: Âm/- -/: Viết y xuất vần ay, ây Vd: say, sây Viết i trường hợp lại Vd: ai, ơi, tươi… Âm/- -/: Viết o vần ao, eo Vd: lèo tèo, lao xao Viết u trường hợp lại Vd: sấu, sếu, khuỷu, bươu Âm/-/: Viết ch sau/i, e,/ Vd: lích chích, lếch thếch, lách chách Ngoại lệ: từ phiên âm, Vd: chó béc giê, séc chuyển tiền Viết c trường hợp lại Vd: các, bức, bước, Âm/-/: Viết nh sau/i, e,/ Vd: bình minh, lênh khênh, lanh chanh Ngoại lệ: kẻng, reng reng, xà beng Viết ng trường hợp lại Vd: ngượng ngùng, thiêng liêng, thuồng luồng, lảng vảng Trên quy tắc chung Trong thực tế có trường hợp chấp nhận hai hai hình thức tả Vd: dơng tố, giơng tố;sếu giang, sếu dang; sum suê, sum sê, xum xuê, xum 2.3 Quy tắc ghi dấu Tiếng Việt ngơn ngữ có điệu Âm tiết tiếng Việt mang điệu Tiếng Việt có thanh: ngang (thanh khơng), huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng có dấu ghi (dấu huyền, dấu ngã, dấu hỏi, dấu sắc, dấu nặng) Vd: la, là, lã, lả, lá, lạ Dấu ghi tiếng Việt ln ln gắn với âm Vd: lồi, ngoại, thấy, Trong âm tiết có âm ngun âm đơi dấu ghi gắn với yếu tố thứ nguyên âm đôi (ia, ua, ưa), âm tiết khơng có âm cuối Vd: kìa, lúa, lụa, cựa dấu ghi gắn với yếu tố thứ hai nguyên âm đôi (iê, yê, , ươ), âm tiết có âm cuối Vd: kiến, kiện, thuyền, nguyện, luồng, cuông, sườn, sượng (1) Đối với sách giáo khoa phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo có bảng quy ước tả từ có hai cách viết Vd: chọn xum xuê mà không chọn sum suê/ sum sê 2.4 Quy tắc viết hoa Chữ viết hoa tiếng Việt có chức đánh dấu bắt đầu câu, ghi tên riêng (nhân danh, địa danh, quan, tác phẩm), biểu thị tơn kính Chức đầu thực quán Riêng chức thứ hai nhiều điểm chưa quán sử dụng 2.4.1 Chữ đầu câu, đầu dòng thơ mở đầu dòng phép liệt kê phải viết hoa(1) Vd: a) Quả nhiên, hoa mận vừa tàn mùa xuân đến Bầu trời ngày thêm < anh Nắng vàng ngày rực rỡ Vườn đâm chồi, nảy lộc Rồi vườn hoa (Nguyễn Kiên, Có chim sâu, Tuyển tập truyện cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám NXB Giáo dục, 1999) b) Đây sơng dòng sữa mẹ Nước xanh ruộng lúa vườn Và ăm ắp lòng người mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày (Hồi Vũ, Vàm cỏ Đông) c) Từ điển tần số [ ] định tỉ lệ thể loại sau - Truyện ngắn tiểu thuyết: 41,7% - Kịch : 14,7%; - Báo chí : 12,9%; - Lịch sử, tiểu sử tác phẩm văn minh 19,6% Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh, Ngôn ngữ học thống kê Một số ứng dụng.NXB Giáo dục, 1999) - Theo thông lệ, chữ mở đầu dòng thơ mở đầu dòng phép liệt kẻ viết hoa Tuy vậy, nhiều nhà thơ không viết hoa tất chữ đầu dòng thơ, dòng thơ phải nối với dòng trước thành câu trọn vẹn Ví dụ: Cây hàng mùa đơng cởi trần gió manh đỏ gió giật ln em thương đứng rét run (Nguyễn Trọng Tạo, Cây hàng) Bên cạnh lí nêu, cách trình bày khổ thơ xuất phát từ dụng ý tạo hình 2.4.2 Tên người, tên địa lí - Tên người Việt, địa danh Việt viết hoa chữ đầu tất âm tiết Vd: - Tên người: Hồ chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Minh đc Khai, Phạm Ngọc Thạch, Trịnh Công Sơn, Phan Thanh Vân - Tên địa lí: sơng Thái Bình, thác Bản Giốc, dãy Trường Sơn, núi Ngũ Hành Sơn, tỉnh Cà Mau, làng Thượng Thọ, Thanh Trường, xã Hàm Thuận Bắc, phường Hiệp Bình Chánh Những từ phương hướng (đông, tây, nam, bắc) dùng tổ hợp tên riêng phải viết hoa Vd: biển Đơng, miền Tây Nam Bộ, miền Đông Nam Bộ, nước phương Tây Những trường hợp vốn danh từ chung dùng tổ hợp tên địa lí phải viết hoa tên địa lí khác Vd, so sánh: dòng sơng Hình với thị trấn Sơng Hình, trận đánh xảy cầu Giấy với quận Cầu Giấy,thơn Chợ Bờ, núi Bà Đen, sơng Ơng Đốc, chợ Bà Chiểu… - Tên người, tên địa lí dân tộc người Việt Nam thuộc ngơn ngữ đơn tiết tính viết hoa tên người Việt Vd: - Tên người: Nơng Văn Dền, Lò Ngân sủn, Vàng Thị Mỷ - Tên dân tộc: Tày,Nùng, Sán Dìu, Lơ Lơ, Pà Thẻn, Cao Lan - Tên địa lí: Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam, Tà Pình - Tên người, tên địa lí dân tộc người Việt Nam thuộc ngơn ngữ đa tiết tính viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng, (có thể dùng dấu gạch nối ngăn tiếng phận, dấu gạch nối viết liền vào hai chữ trước sau nó) Vd: - Tên người: Đăm San, Kơ-pa Kơ-lơng, Nơ-trang-lơng ri - Tên dân tộc: Ê-đê, Ba-na, Tà-ơi,Stiêng, Kơ-ho - Tên địa lí: Pren, Lang Biang, Krông Ana, Đắc Sút, Kon Tum - Tên người, địa danh nước ngoài, chữ viết nguyên ngữ dùng chữ Latin giữ nguyên hình chữ viết nguyên ngữ, viết hoa chữ từ làm họ, tên; viết hoa chữ tên riêng (địa danh); dấu phụ vài chữ lược bỏ Vd: Vapoléon, Bill Clinton, Paris, London, Chicago, American, Nếu tên riêng phiên qua âm Hán Việt viết hoa tên riêng Việt Vd: Pháp, Hoa Kì, Luân Đôn, Nã Phá Luân, Nếu chữ viết nguyên ngữ dùng hệ thơng chữ khác chữ Latin dùng lối chuyển tự sang chữ Latin viết hoa tên riêng chữ Latin: Lomonoxov, Moskva, Shanghai, Beijing, Himalaya (Có thể dùng dấu gạch nối tiếng phận của:èn riêng Vd: An-be Anh-xtanh, Na-pô-lê-ông, Tur-key, Mát-xcơ-va, Bei- ng, Shang-hai, Niu-yooc, Bru-nây, Đông Tì-mo ) Nếu tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt viết hoa đốì với tên người Việt Vd: tên người Thành Cát Tư Hãn, Bá Đa Lộc, Nã Phá Luân, Đặng Tiểu Bình, ; tên địa lí: Thổ Nhĩ Kì, Tiệp Khắc, Mạc Tư Khoa, Bắc Kinh, Thượng Hải, Nữu Ước, Luần Đôn, Hi Mã Lạp Sơn - Một số tên riêng, tên đất, tên nhân vật lịch sử quen dùng từ lâu thường giữ nguyên cách gọi cũ Chẳng hạn, thường dùng: Pháp, Đức, Thổ Nhĩ Kì, Ba Lan, Mĩ (Hoa Kì), Úc; Bắc Kinh, ThuỢng Hải; Tần Thuỷ Hồng, Đặng Tiểu Bình, thay cho France, Germany, Turhey, Poland, United States of America, Australia; Beijing, Shanghai, Xin Shuihoang, Deng Xiaoping, - Tên núi, sông, không thuộc riêng nước tên tổ chức quốc tế (kể tên viết tắt) viết theo dạng chữ thống phổ biến giới Vd: dãy núi Himalaya, sông Mixixỉpi, sông Nin, sông Mekong; WTO (Tổ chức thương mại giới), UNESCO (Tổ chức Văn hoá - giáo dục Liên hiệp quốc),.“AO (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc), ASEAN (tổ chức -Ti nưổc Đông Nam Á), ASEM (các trưởng kinh tế ASEAN) Nếu tên riêng có ý nghĩa thường dịch nghĩa viết theo lối dịch nghĩa Vd: Biển Đen (Hắc Hải), Liên hiệp quốc, Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc, Liên minh châu Âu, Ngân hàng Thế giới, Liên đồn Bóng đá châu Âu… - Những trưòng hợp tính chất tên riêng trở thành tên chung -“ùng loại khơng viết hoa Chẳng hạn, so sánh: (1) Tên riêng: vua Xiêm, châu Phi, người Tàu, giặc Tây (2) Tên chung chủng loại: vịt xiêm, dừa xiêm, mèo xiêm, chuối xiêm, cá trê phi, cá rô phi, mực tàu, gà tàu, miến tàu, bún tàu, khoai tây, gà tây, măng tây 2.4.3 Tên tác phẩm Tên truyện, thơ, văn, hát, nhạc, tranh, sách dẫn câu văn viết, viết hoa chữ Vd: Chiến tranh hồ bình, Những người khốn khổ, Tiến quân ca, Huyền thoại Mẹ, Mùa thu vàng, Đám cưới chuột, Triết học Mác Lênin 2.4.4 Tên quan, tổ chức Theo nội dung Quyết định 240/QĐ ngày 05 tháng năm 1984 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, tên quan, tổ chức viết hoa chữ đầu tiên, vd: Bộ giáo dục đào tạo, Ban chấp hành trung ương đoàn niên cộng sản Hồ Chí chừ chẩn chừ chần chờ chân chân thật/ chân tay chưn thực/chưn tay chưng hửng chưng hửng châng hẩng cởi cởi áo cổi áo cội cội rễ (gốc rễ) cỗi rễ cục kết cục kết chập chập chờn chiến cục/ chây chây lười cỡi ngựa dải dải lụa giải lụa dạm dạm hỏi giạm hỏi dãn co dãn/ dãn nở co giãn/ giãn nở dang (chim)dang cánh/ dang tay giang cánh/ giang tay dạt dạt rào rạt dạt chạy dạt ra/ trôi dạt chạy giạt ra/ trôi giạt day dứt day dứt ray rứt dãy dãy nhà dẫy nhà dặm hát dặm hát giặm dấn dấm dẳn dấm dẳng dặn glà dặn già giặn dằng dùng dằng dúng dắng dày bề dày bề dầy dấm dúi dấm dúi giấm giúi dậm dậm doạ giậm doạ dập dềnh dập dềnh rập rềnh dập dờn dập dờn rập rờn/ giập giờn dây dây mực/ gà dây giây mực/ gà dây dền rau dền rau giền dềnh dàng đểnh dàng rềnh ràng diếc cá diếc cá giếc diềm dường điềm đường riềm diếp diếp cá giấp cá dò dò phong lan giò phong lan dòm dỏ dòm dỏ nhòm nhỏ dòi dòi bọ, dòi giòi bọ dõi theo dõi theo rõi dỏng dỏng tai giỏng tai dở hay dở hay giở dớp dớp nhà/ nhà có dớp rớp nhà/ nhà có rớp dơ trán dô trán giô dông dông/ dông tố giông/ giông tố dùi dùi màl dồi mài, giùi mài dùi mũi dùi/ thầy dùi mũi giùi/ thầy giùi dúi dụi dúl dụi giúi giụi dụi dụl mắt giụi mắt dung bao dung bao dong dửng dưng dửng dưng rửng rưng dảm khiếp dảm khiếp dởm đày dày đoạ/đi dày/tù dày đẩy doạ/ đẩy/ tù đầy dăm chân dăm/đá chân chiêu chân nam dá chân chiêu đẵn dẵn dẫn dằng đằng hắng dăng hẩng dằng dằng xa dàng xa dầm đầm dĩa dằm đìa dậm dậm dà dặm đà dây đẩy dây dẩy day dảy đầy đầy tớ đày tớ đểnh đểnh đoảng đuểnh đoảng dinh búa đinh búa đanh đom lửa cháy lom dom lom dom dột khỉ đột khỉ dộc gánh gánh nước ghính nước gàu dầu trị gàu dầu trị gầu gàu gàu tát nước gầu tát nước gảy gảy đàn gẩy đàn gãy bẻ gãy/ gãy gọn/ gãy bẻ gẫy/ gẫy gọn/ gẫy gằm cúi gằm cúi gầm gặm gặm cỏ gậm cỏ gặm gặm nhấm gậm nhấm gầm gầm ghè gằm ghè gầm gầm giường gậm giường gầy gầy gò/ gầy guộc gày gò/ gày guộc ghềnh ghểnh đá/ ghềnh thác gành đá/ gành thác gỉ hoen gỉ hoen rỉ giã giã đám rã đám giàn giần giáo dàn giáo giàn giàn giụa ràn rụa giang lạt giang lạt dang giang sếu giang sếu dang giảo gian giảo gian xảo giáo giáo mác dáo mác giàu giàu có/ giàu sang giầu có/ giầu sang giày giày dép giầy dép giày giày vò/ giày xéo giầy vò/ giầy xéo giãy giãy chết/ giãy dụa/ giãy nảy rẫy chết/ giẫy giụa/ giảy nẩy giăng mưa giăng giăng mưa dăng dăng giâm giâm cành dâm cành giẫm giẫm dạp/ giẫm phải gai dẫm đạp/ dẫm phải gai giậm đánh giậm/ giậm chân đánh dậm/ dậm chân giật chụp giật/ giành giật chụp giựt/ giành giựt giâu gia giâu gia dâu da giậu bờ giậu bờ dậu giầy bánh giẩy bánh giày giềng láng giềng láng diềng giễu giễu cợt riễu cợt giòn giã giòn giã/ rán giòn ròn rã/ rán ròn gióng gióng mía đóng mía gióng giả gióng giả đóng dả giở giơ quẻ trở quẻ giở giói giở giói dở đói giỡn nói giỡn nói rỡn giội giội nước dội nước giũa giũa/ gọt giũa dũa/ gọt dũa/ gọt rũa giuộc giuộc duộc goá goá bụa hoá bụa gỏi gắng gỏi gắng gổ gũi gần gũi gần gụi hằng ngày hàng ngày hắt hắt hủi hất hủi hầm hầm hè hằm hè hẻm hẻm núi hẽm núi hi hi sinh hy sinh (1) hỉ hỉ hể hoa hoa lợi huê lợi hồ xử hồ xử huề hóc hóc búa hắc búa hơn hít hun hít hồng hoa hổng/màu hổng hoa hường/màu hường hun hun đúc un đúc huyên thuyên huyên thuyên huyên thiên, luyên thuyên huỳnh lưu huỳnh lưu hoàng kền kền (chim) kền kền kên kên kết bồ kết bổ kếp khai khai mào khơi mào kham kham khổ khem khổ khảng khảng khái khẳng khái khạng khệnh khạng khệnh khoạng khật khưỡng khật khuỡng khất khưởng khỉ khỉ gió khí gió khiêng khiêng vác khênh vác khiễng khập khiễng khập khễnh khinh khinh mạn mạn khiu khẳng khiu khẳng kheo khoeo khoeo khư (giầy), cà khoeo kheo khư/cà kheo không/nghe hông/nghe hông kĩ kĩ nữ, kĩ sư, kĩ thuật, kỹ nữ, kỹ sư, kỹ thuật kí kí kết, kí giả, chữ kí ký kết, ký giả, chữ ký kiềm kiềm chế kểm chế, kìm chế kính kính đeo mắt kiếng đeo mắt lãng lãng quên nhãng quên lãnh bảo lãnh bảo lĩnh lảo đảo lảo đảo lểu đểu làu bàu làu bầu lẩu bẩu lay lắt lay lắt lây lất lay ơn hoa lay ơn la dơn lạy lạy lục lậy lục lăm lăm lăm lăm nhăm nhăm lăm le lăm le nhăm nhe lặp trùng lặp trùng lắp lập bập lập bập lặp bặp lẩm lẩm lạc/lẩm lẫn nhẩm lẫn lẽ có lẽ có nhẽ lẻm sắc lẻm sắc lẹm lí lí luận, vật lí, lí thuyết lý luận, vật lý, lý thuyết lỉnh linh lợi lanh lợi lĩnh lĩnh tiền, lĩnh vực lãnh tiền, lãnh vực lọ lem lọ lem nhọ nhem lống lống/ bóng lống nhống/bóng nhống loăng loăng quoăng lăng quăng lọi chói lọi chói lói lỏm học lỏm/ nghe lỏm học lóm/ nghe lóm lơ lơ lơi lỡ lỡ bước nhỡ bước lỡ làng lỡ làng nhỡ nhàng lời lời (nól) nhời (nói) lởn vởn lởn vởn lẩn vẩn lố lăng lố lăng nhố nhăng lốc trọc lốc trọc lóc lơng lốc (lăn) lơng lốc lủn cụt lùn cụt ngủn lũn cũn lũn cũn lùn củn/ lũn chũn lúng búng lúng búng lủng bủng luýnh luýnh quýnh lính quýnh lừa lừa gạt lường gạt mải mải chơi mảng chơi mãn mãn tính mạn tính màng mơ màng mơ mòng mãng mãng cầu mảng cẩu mãng mũ mãng mũ mão mát tản mát tản mác mạt mạt chược mà chược màu bạc màu/hoa màu/màu bạc mầu/hoa mầu/mẩu mè/màu mỡ mè/mẩu mỡ màu màu bột/màu sắc mẩu bột/mẩu sắc mày mày mò mẩy mò mày mày tao mẩy tao mẩu mầu nhiệm màu nhiệm mệnh hộ mệnh/vận mệnh hộ mạng/vận mạng mĩ mĩ cảm, mĩ thuật, thẩm mĩ mỹ cảm, mỹ thuật, thẩm mỹ mồng mổng mùng mung mung lung mông lung mứu mắc mứu mắc mfu náo náo nức nao nức nảy nảy lộc/nảy nở/ bóng nẩy lộc/ nẩy nở/ bóng nẩy nảy nảy nóng nảy/ giãy nảy nóng nẩy lúc lúc nạy nạy nắp hộp nậy nắp hộp nền nếp nề nếp ngạt ngạt thở ngột thở ngắc ngúc ngắc ngúc ngoẩc ngặt nghiêm ngặt nghiêm nhặt ngẩng ngẩng đầu ngửng dẩu ngầu đục ngầu đục ngầu nghển nghển cổ nghểnh cổ nghênh hoan nghênh hoan nghinh nghiện nghiện rượu nghiền rượu ngủng nghỉnh ngủng nghỉnh khủng khỉnh ngoảnh ngoảnh mặt ngảnh mặt ngoáo ngoáo ộp ngáo ộp nguậy ngọ nguậy ngọ ngoạy ngừng ngừng hoạt động ngưng hoạt động nhài hoa nhài hoa lài nhãn nhãn tiền nhỡn tiển nhãng nhãng xao lãng/ xao nhãng nhanh nhẹn nhanh nhẹn lanh lẹn nhạt nhẽo nhạt nhẽo lạt lẽo nhảu nhanh nhảu nhanh nhẩu nhảy nhún nhảy nhún nhẩy/ rún rẩy nhảy nhảy nhót nhẩy nhót nhạy nhạy cảm nhậy cảm nhăm nhặm mắt rặm mắt nhăn nheo nhăn nheo dăn deo nhăn nhúm nhăn nhúm dăn dúm nhấm nhấm nháp nhắm nháp nhấp nhấp giọng dấp giọng nhị nhuẩn nhị nhuần nhuỵ nhíp dao nhíp/ nhíp nhổ râu dao díp/ díp nhổ râu nhịp nhịp cẩu dịp cầu nhịu nói nhịu nói lỊu nhỏ nhỏ giọt/ nhỏ thuốc giỏ giọt/ rỏ thuốc/ giỏ thuốc nhọ nhọ nồi/ vết nhọ/ dính nhọ lọ nổi/vết lọ/dính lọ nhòm nhòm ngó dòm ngó nhong nhong nhong long nhong nhơ nhơ bẩn/ nhơ nhuốc dơ bẩn/ dơ duốc nhờn chất nhờn chất lờn nhớn nhác nhớn nhác dớn dác nhợt nhạt nhợt nhạt lợt lạt nhôi khúc nhôi khúc nôi nhổm nhấp nhổm/ nhổm dậy nhấp nhỏm/ nhỏm dậy nhún nhún nhảy rún rẩy nhúng nhúng tay vào dũng tay vào nhút nhát nhút nhát dút dát nhừ chín nhừ chín dừ nhức nhức đẩu rức đầu nhường khiêm nhường khiêm nhượng nát nát bàn niết bàn phẩy chấm phẩy chấm phảy phiêu bạt phiêu bạt xiêu bạt/ xiêu dạt/ xiêu giạt phòng xà phòng xà quàu quạu (mặt) quàu quạu càu cạu quầy quậy quẩy quậy quày quạy quẩy quẩy gánh quảy gánh quyện quyện vào quện vào rã rượi rã rượi dã dượi râm bóng râm bóng dâm râm lâm râm lâm dâm râm hoa râm bụt hoa dâm bụt rầm lẩm rầm lầm dầm rầm rầm cẩu dẩm cẩu rầm rầm rộ rần rộ rấm rấm chuối dấm chuối rậm rật rậm rật dậm dật/ giậm giật rân rấn rân rấn dân dấn rẩn rât rẩn rật giẩn giật rẩy rẩy nước rảy nước rẫy đẩy rẫy đầy dẫy rẻ khinh rẻ khinh dễ/ dễ réo rắt réo rắt giéo giắt riếu bêu riếu bêu diếu rịt rịt thuốc (vào vết thương) dịt thuốc rò lỗ rò lỗ dò roi roi gioi/ doi rong rong ruổi giong ruổi rờn xanh rờn xanh dờn rơ ăn rơ ăn dơ ru êm ru êm ro rúm bẹp rúm/ rúm ró bẹp dúm/ dúm run rủi run rủi dun dủi rửng rửng mỡ dửng mỡ rượi mát rượi mát rợi rướn rướn người dướn người rường rường cột giường cột sa kiêu sa kiêu xa (mắng) sà sà lan xà lan sai sai sót sơ sót sàm sỡ sàm sỡ xàm xỡ sáp sáp nhập sát nhập săm soi săm soi xăm xoi sâm sẩm sâm sẩm xâm xẩm sèo eo sèo eo xèo sênh sênh tiền sinh tiền sếp sếp bốt, sếp xếp bốt, xếp sĩ sĩ số, sĩ diện, chiến sĩ sỹ số, sỹ diện, chiến sỹ, siểm siểm nịnh Xiểm nịnh soái nguyên sối ngun s soi soi mói xoi mói soong cải soong/ soong chảo xoong/ xoong chảo sờ sờ mó rờ mó sồn sồn sồn sồn xồn xồn sù kếch sù kếch xù súc sắc súc sắc xúc xắc sử giả sử giả thử sửng sửng cồ xửng cồ suýt ngã/ nữa/ xuýt ngã/ xuýt nữa/ xuýt xoát soát ta ta thán ca thán tàu đầu tàu/ tàu hoả đầu tẩu/ tẩu hoả tày tày đình/ tày trời tầy dinh/ tầy trời tặc tặc IƯ0Í chặc luỡi tầng tẫng lớp lớp tầy gậy tẩy gậy tày tham tham quan thăm quan thật thật ra/thật sự/thật thà/sự thực ra/ thực sự/ thực thà/ thật thiệt thà/ thực thầy giáo/ bậc thầy thày giáo/ bậc thày thì thời glờ thốn đoạt thốn đoạt sốn đoạt thơn thớt thơn thớt xơn xớt thu tịch thu/ tiếp thu tịch thâu/ tiếp thụ/ tiếp thâu thuở thuở thủa thư bí thư bí thơ thực thực tâm/ thực tình thật tâm/ thật tình ti cơng ti công ty tỉa trổng tỉa trồng trỉa tiên tiến tiên tiến tiền tiến tìm truy tìm truy tầm tồn vẹn toàn vẹn tuyển ton (chạy) lon ton lon xon trả trả lời/ trả miếng giả lời/ glả miếng trá khoái trá khoái chá trai trai glal trải trải chiếu glảl chiếu tràng tràng kỉ trường kỉ tranh cỏ tranh/ mái tranh cỏ gianh/ mái gianh trào cựu trào cựu triều tráo tráo trở giáo giở trăng trăng hoa/ ánh trăng giăng hoa/ ánh giăng trập trùng trập trùng chập chùng trầu trẩu không/ ăn trẩu giẩu không/ ăn giẩu trệ chễm trệ chễm chện trệu trạo trêu tráo trí trí mạng chí mạng tro tro bếp gio bếp tròng tròng trành chòng chành trở trở chứng/trở dạ/trở mặt/trở giở chứng/giỏ dạ/giở mặt/giở trời giời/ trời mặt trời, bầu trời mặt giời, bầu giời trỗ lúa trỗ lúa giỗ trối trối già/ trối trăng giối già/ giối dăng trồng trồng trọt giồng giọt truyện cốt truyện cốt chuyện trường can trường can tràng tủn tủn mủn lủn mủn vầng vầng trăng vừng trăng ví ví dụ thí dụ võ võ đoán vũ đoán vũ cổ vũ/ vũ trang cổ võ/ võ trang vũ vần vũ vần vụ xảo xảo quyệt giảo quyệt xảy xảy xẩy xăm săm săm xề xệ xề xệ sề sệ xệ xã xệ xã sệ xỉ xỉ vả sỉ vả xiết rên xiết rên siết xuýt xoắn xuýt xoắn xít xù xì xù xì sù xum x xum xuê sum suê/ sum sê xung xung quanh chung quanh (1) Trên sách báo, nguyên âm/i/ xuất âm tiết mở phần nhiều từ Hán Việt, người ta thường dùng hình thức “y”, vd: công ty, hy sinh, mỹ cảm, thẩm mỹ, kỹ sư, tiến sỹ, lý luận thay dùng hình thức “i” (x Từ điển tần số tiếng Việt đại, Đinh Điền, 2005) Hình thức “i” ưường hợp thường gặp sách báo Nhà xuất Giáo dục ngành Giáo dục QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIẾT HOA TÊN RIÊNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA BỘ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIẾT HOA TÊN RIÊNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2003/ QĐ-BGD&ĐT ngày 13/3/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) I CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG VIỆT NAM Tên người: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết Ví dụ: - Đinh Tiên Hồng, Trần Hưng Đạo - Trần Phú, Ngơ Gia Tự, Nguyễn Thị Minh Khai - Tố Hữu, Thép Mới - Vừ A Dính, Bàn Tài Đồn * Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử cấu tạo cách kết hợp phận vốn danh từ chung với phận tên gọi cụ thể coi tên riêng viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người Ví dụ: - Ơng Gióng, Bà Trưng - Đồ Chiểu, Đề Thám Tên địa lí: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết Ví dụ: - Thái Bình, Trà Vinh, cần Thơ - Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa — Vũng Tàu - Sa Pa, Mù Cang Chải, Pác Bó * Chú ý: Tên địa lí cấu tạo danh từ hướng cách kết hợp phận vốn danh từ chung, danh từ hướng với phận tên gọi cụ thể coi danh từ riêng tên địa lí viết hoa theo quy tắc viết hoa địa lí Ví dụ: Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc - Vàm Cỏ Đông, Trường Sơn Tây - Hồ Gươm, cầu Giấy, Bến Thuỷ, Cửa Việt, Đèo Ngang, Vũng Tàu Tên dân tộc: Viết hoa chữ cải đầu tất âm tiết Ví dụ: Kinh, Tày, Sán Dìu, Lơ Lơ, Phù Lá, Hà Nhì Tên người, tên địa lí tên dân tộc Việt Nam thuộc dân tộc thiểu số anh em có cấu tạo từ đa âm tiết (các âm tiết đọc liền nhau): Đố với phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ đầu có gạch nối âm tiết Ví dụ: - Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ơi - Kơ-pa Kơ-lơng, Nơ-trang-lơng - Y-rơ-pao, Chư-pa Tên quan, tổ chức, đoàn thể: Viết hoa chữ đầu âm tiết âm tiết đầu phận tạo thành tên riêng Ví dụ: - Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội - Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng - Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I; Trường Tiểu học Kim Đồng Từ cụm từ vật, đồ vật, vật dùng làm tên riêng nhân vật: Viết hoa chữ đầu âm tiết tạo thành tên riêng Ví dụ: - (chú) Chuột, (bác) Gấu, (cơ) Chào Mào, (chị) Sáo Sậu - (bác) Nồi Đồng, (cô) Chổi Rơm, (anh) cần cẩu - (ông) Mặt Trời, chị (Mây Trắng) II CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI Tên người, tên địa lí: 1.1 Trường hựp phiên âm qua âm Hán - Việt: theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam Ví dụ: - Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành - Đức, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Triều Tiên 1.2 Trường hợp phiên âm không qua âm Hán - Việt (phiên âm trực tiếp, viết sát theo cách đọc): Đối với phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cải đầu có gạch nối âm tiết Ví dụ: - Phri-đrích Ăng-ghen, Vla-đi-mia I-lích Lê-nin - Mát-xcơ-va, I-ta-li-a, An-giê-ri Tên quan, tổ chức, đoàn thể nước 2.1 Trường hợp dịch nghĩa: Viết theo quy tắc viết tên quan tổ chức, đồn thể Việt Nam Ví dụ: - Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Mát-xcơ-va mang tên Lô-mô-nôxốp - Viện Khoa học Giáo dục Bắc Kinh 2.2 Trường hợp viết tắt: Viết nguyên dạng viết tắt Tuỳ trường hợp, ghi thêm tên dịch nghĩa ghì thêm tên ngun dạng khơng viết tắt Ví dụ: WB (Ngân hàng Thế giới), WB (World Bank) KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG Đặng Huỳnh Mai (đã kí) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế đào tạo Sau đại học, 2002 Bộ Nội vụ - Văn phòng Chính phủ, Thơng tư tịch hướng dẫn thể thức & kĩ thuật trình bày văn (số: 55/2005/TTLT- BNV-VPCP) Văn phòng Chính phủ, 2005 Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành NXB Giáo dục, 1996 Cao Xuân Hạo - Trần Thị Tuyết Mai, Sổ tay sửa hành văn, tập NXB Trẻ, 1986 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Văn Việt Người NXB Trẻ, 2001 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) - Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học tiếng Việt.NXB Giáo dục, 1993 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng NXB Khoa học xã hội, 2004 Nguyễn Đăng Mạnh, Muốn viết văn hay NXB Giáo dục, 1992 Nguyễn Đức Dân, Tiếng Việt thực hành Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1995 10 Nguyễn Đức Dương, Tìm linh hồn tiếng NXB Trẻ, 2003 11 Lê Văn In - Phạm Văn Hưng, Phương pháp soạn thảo văn hành NXB Chính trị Quốc gia, 1996 12 Phan Ngọc, Chữa lỗi tả cho học sinh NXB Giáo dục, 1982 13 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) - Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng thực hành.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 14 Nguyễn Văn Thâm, Soạn thảo xử lí văn cơng tác cán lãnh đạo quản lí.NXB Chính trị Quốc gia, 1992 15 Trần Ngọc Thêm, Hệ thống li kết văn tiếng Việt NXB Giáo dục, 2000 16 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Ngữ pháp tiếng Việt NXB Khoa học xã hội, 2002 ... Việt, góp phần nâng cao hiệu biểu đạt Tài liệu Dùng từ, viết câu soạn thảo văn hệ thống hoá quy tắc tả (quy tắc viết âm, ghi dấu thanh, viết hoa, viết tắt, phiên âm, chuyển tự), trình bày số mẹo... loại lỗi dùng Đồng thời, sở hệ thống hoá đặc điểm câu tiếng Việt, quy tắc câu, dùng dấu câu, tách câu, chuyển đổi câu, tài liệu giúp người học viết câu sửa chữa loại lỗi thông thường câu Những...LỜI TÁC GIẢ Dùng từ, viết câu soạn thảo văn bàn tài liệu dành cho sinh viên, giáo viên người quan tâm đến việc sử dụng tiếng

Ngày đăng: 27/08/2019, 19:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế đào tạo Sau đại học, 2002 Khác
2. Bộ Nội vụ - Văn phòng Chính phủ, Thông tư tịch hướng dẫn về thể thức &amp; kĩ thuật trình bày văn bản (số: 55/2005/TTLT- BNV-VPCP). Văn phòng Chính phủ, 2005 Khác
3. Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục, 1996 Khác
4. Cao Xuân Hạo - Trần Thị Tuyết Mai, Sổ tay sửa hành văn, tập một. NXB Trẻ, 1986 Khác
5. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Văn Việt Người NXB Trẻ, 2001 Khác
6. Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) - Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học tiếng Việt.NXB Giáo dục, 1993 Khác
7. Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng NXB Khoa học xã hội, 2004 Khác
8. Nguyễn Đăng Mạnh, Muốn viết được một bài văn hay. NXB Giáo dục, 1992 Khác
9. Nguyễn Đức Dân, Tiếng Việt thực hành. Đại học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 1995 Khác
10. Nguyễn Đức Dương, Tìm về linh hồn tiếng NXB Trẻ, 2003 Khác
11. Lê Văn In - Phạm Văn Hưng, Phương pháp soạn thảo văn bản hành chính. NXB Chính trị Quốc gia, 1996 Khác
12. Phan Ngọc, Chữa lỗi chính tả cho học sinh. NXB Giáo dục, 1982 Khác
13. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) - Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng thực hành.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Khác
14. Nguyễn Văn Thâm, Soạn thảo và xử lí văn bản trong công tác của cán bộ lãnh đạo và quản lí.NXB Chính trị Quốc gia, 1992 Khác
15. Trần Ngọc Thêm, Hệ thống li kết văn bản tiếng Việt NXB Giáo dục, 2000 Khác
16. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Ngữ pháp tiếng Việt. NXB Khoa học xã hội, 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w