1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 chon bo

80 976 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 501 KB

Nội dung

Tuần 1 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm Bài 1: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ A.Mục tiêu: - Học sinh tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - Học sinh nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh, màu sắc của bức tranh theo cảm nhận riêng. - Học sinh thích tranh vẽ của họa sĩ. B. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: - Sách giáo khoa. - Một số tranh của họa sĩ, tranh trong bộ đồ dùng dạy học. - Phiếu thảo luận . - Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: I. Kiểm tra: - Yêu cầu kiểm tra đồ dùng - Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài 2. Nội dung: - Đặt đồ dùng lên bàn - Ghi đầu bài Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân ( 12 - 15 - Yêu cầu học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa trang 3 - Đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời: + Em hãy cho biết năm sinh và năm mất của họa sĩ Tô Ngọc Vân? + Quê quán của họa sĩ ? + Hãy nêu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ ? - 3 học sinh đọc cả lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi nhận xét bổ sung + Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm 1906 tại Hà Nội. Ông mất năm1954. + Quê ở làng Xuân Cầu xã Nghĩa Trụ huyện Văn Giang tỉnh Hng Yên. + Ông tốt nghiệp trờng Mĩ thuật Đông D- ơng năm 1931. Ông là hiệu trởng đầu tiên của trờng Mĩ thuật kháng chiến mở ở chiến khu Việt Bắc. Năm 1954 trên đờng đi công tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ ông đã hi sinh. Ông là họa sĩ Việt Nam đầu tiên tiếp thu nghệ thuật phơng Tây một cách sáng tạo, đồng thời biết kế thừa nghệ thuật truyền thống. Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao, trong đó có bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. Mĩ thuật 5 1 Giáo viên : Bạch Tuyết Loan - 1996 đợc nhà nớc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. - Nhận xét bổ sung. - Đọc cho học sinh nghe Họa sĩ Tô Ngọc Vân và tác phẩm, trang 11 sách giáo viên. - Nghe dọc Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ ( 18 - 20 ) - Phân nhóm. - Phát phiếu, nêu yêu cầu thảo luận. - Đến từng nhóm quan sát gợi ý - Yêu cầu các nhóm báo cáo. + Trong tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ ? + Màu sắc trong tranh nh thế nào ? + Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? + Em hiểu thế nào về chất liệu sơn dầu ? + Em có thích bức tranh này không? Vì sao ? - Nhận xét bổ sung. Ngoài tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ Tô Ngọc Vân còn có nhiều tác phẩm nổi tiếng khác nh: Nghỉ chân bên đồi; Thuyền trên sông Hơng - Giới thiệu về hai bức tranh. - Ngồi theo nhóm 4 - Thảo luận nhóm theo câu hỏi trong phiếu thời gian thảo luận 5 - Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung. + Tranh vẽ một thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi nghiêng đầu bên bình hoa huệ, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng cánh hoa. + Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính, Hình ảnh phụ là bình hoa huệ + Màu sắc nhẹ nhàng, trong sáng. Màu hồng nhạt của khuôn mặt kết hợp với xanh nhẹ của áo và nền tranh, bên cạnh mảng màu đậm của mái tóc và một vài điểm nhấn ở lọ hoa, nền phía trong lọ hoa. + Sơn dầu. + Vẽ bằng sơn chộn với dầu lanh, vẽ trên nền vải ,gỗ ép, bìa cứng, tờng + 4-6 học sinh nêu cảm nhận của mình sau khi xem tranh. - Quan sát tranh. 3. Nhận xét, đánh giá ( 3 ) - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài. * Dặn dò: - Về nhà quan sát cảnh vật thiên nhiên và những đồ vật xung quanh em. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. Tuần 2 Mĩ thuật 5 2 Giáo viên : Bạch Tuyết Loan Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm Bài 2: Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí A.Mục tiêu: - Học sinh nêu đợc vai trò của màu sắc trong trang trí cũng nh trong cuộc sống. - Học sinh vẽ đợc màu phù hợp vào đờng diềm. HSNK: sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí. - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của màu sắc. B. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: - Sách giáo khoa. - Một số đồ vật có trang trí. - Bài vẽ của học sinh năm trớc. - Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ. - Bút chì, màu, tẩy. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: I. Kiểm tra: - Yêu cầu kiểm tra đồ dùng. - Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 2. Nội dung: - Đặt đồ dùng lên bàn. - Ghi đầu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 ) - Đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời - Trả lời câu hỏi- nhận xét bổ sung + Kể tên những màu mà em biết ? + Màu đỏ, xanh lam, xanh lá cây, da cam, tím, xanh lá cây + Màu sắc có tác dụng gì đối với thiên nhiên và cuộc sống ? - Giới thiệu đồ vật có trang trí. - Nhận xét, bổ xung: + Màu sắc làm cho cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống đẹp và sinh động hơn. - Quan sát đồ vật. * Màu sắc có vai trò rất quan trọng trong Mĩ thuật 5 3 Giáo viên : Bạch Tuyết Loan trang trí. Khi trang trí đồ vật hay trong bài vẽ trang trí cơ bản không thể thiếu màu sắc. * Khi vẽ trang trí có thể dùng màu bột, màu nớc, bút dạ màu, sáp màu, chì màu, phấn màu. * Vẽ trang trí cần phải phối hợp màu sắc để tạo vẻ đẹp cho sản phẩm phù hợp với giá trị của nó. Hoạt động 2: Cách vẽ màu (4 -6 ) - Yêu cầu quan sát hình 2,3 trang 7 và hình 4,5 trang 8 sách giáo khoa. - Đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời + Trong bài trang trí nên vẽ màu nh thế nào ? + Những hình mảng, họa tiết giống nhau nên vẽ màu nh thế nào? + Những hình mảng, họa tiết khác nhau nên vẽ màu nh thế nào? + Độ đậm nhạt giữa nền và họa tiết nên vẽ nh thế nào? + Vẽ màu trong trang trí đờng diềm cần tuân theo quy luật trang trí nào? - Nhận xét, bổ sung và cho học sinh quan sát bài vẽ của học sinh năm trớc. - Quan sát hình -Trả lời câu hỏi- nhận xét bổ sung + Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí Cần có màu đậm, màu nhạt phù hợp với nội dung của bài trang trí Vẽ màu rõ trọng tâm hình trang trí và có sự hài hòa chung. + Nên vẽ màu nh nhau và cùng độ đậm nhạt. + Nên vẽ màu khác nhau hoặc khác độ đậm nhạt. + Vẽ màu khác nhau, nếu họa tiết đậm nền nên vẽ nhạt hơn hoặc ngợc lại. + Theo quy luật xen kẽ, nhắc lại, xoay chiều. - Quan sát học hỏi và rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Thực hành ( 18 - 20 ) - Yêu cầu HS vẽ trang trí vào đờng diềm - Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ. Mĩ thuật 5 4 Giáo viên : Bạch Tuyết Loan trong vở tập vẽ. - Bao quát lớp - Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm cho học sinh. 3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) - Chọn 5- 7 bài trng bày trớc lớp, gợi ý học sinh nhận xét. + Bài vẽ thực hiện đúng yêu cầu + Biết sắp xếp các hoạ tiết trang trí + Bài vẽ phối màu phù hợp, có đậm nhạt. + Chọn bài vẽ đẹp - Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của riêng mình - Bình chọn bài vẽ đẹp - Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của học sinh * Dặn dò: - Về nhà thực hiện tiếp bài tập - Xem trớc bài 3 chuẩn bị đồ dùng Tuần 3 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm Bài 3: Vẽ tranh đề tài trờng em A.Mục tiêu: - Học sinh hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn những hình ảnh về nhà trờng để vẽ tranh. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài trờng em. HSNK: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Học sinh thêm yêu mến trờng lớp, thầy cô, bạn bè. B. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: - Sách giáo khoa. - Một số tranh ảnh về nhà trờng, phấn màu. - Bài vẽ của học sinh năm trớc. - Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ. - Bút chì, màu, tẩy. Mĩ thuật 5 5 Giáo viên : Bạch Tuyết Loan C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: I. Kiểm tra: - Yêu cầu kiểm tra đồ dùng. - Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 2. Nội dung: - Đặt đồ dùng lên bàn. - Ghi đầu bài Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (4 - 6 ) - Đặt câu hỏi gợi ý HS chọn nội dung đề tài phù hợp. + Em hãy tả lại quang cảnh trờng em? + Trong trờng thờng diễn ra các hoạt động gì? Hoạt động nào em thích nhất? + Vẽ tranh về đề tài trên em chọn vẽ về nội dung nào? - Nhận xét, bổ sung giáo dục các em biết yêu mến, giữ gìn trờng lớp xanh- sạch- đẹp. + 4- 6 em tả lại quang cảnh nhà trờng + Kể tên các hoạt động: giờ học trên lớp, giờ ra chơi, thể dục giữa giờ, múa hát tập thể, lao động vệ sinh, văn nghệ, chào cờ đầu tuần + Vẽ phong cảnh trờng, sân trờng trong giờ ra chơi, chúng em chăm sóc bồn hoa của lớp, vệ sinh lớp học Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (4 - 6 ) + Em vẽ tranh đề tài trờng em nh thế nào? - Nhận xét, gợi ý cách vẽ * Chọn hình ảnh phù hợp với nội dung. *Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho cân đối với phần giấy quy định. * Vẽ màu phù hợp với nội dung đề tài, có đậm nhạt. - Cho HS quan sát bài vẽ của học sinh năm trớc + 3 em nêu cách vẽ của mình. - Quan sát gợi ý - Quan sát học hỏi và rút kinh nghiệm Mĩ thuật 5 6 Giáo viên : Bạch Tuyết Loan Hoạt động 3: Thực hành ( 18 - 22 ) - Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài trờng em vào phần giấy quy định trong vở tập vẽ. - Bao quát lớp - Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm cho học sinh. 3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) Chọn một số bài trng bày trớc lớp, gợi ý học sinh nhận xét. + Bài vẽ đúng đề tài + Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí + Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm nhạt. + Chọn bài vẽ đẹp - Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ. - Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của riêng mình - Bình chọn bài vẽ đẹp - Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của học sinh * Dặn dò: - Xem trớc bài 4 chuẩn bị đồ dùng Tuần 4 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm Bài 4: Vẽ theo mẫu Vẽ khối hộp và khối cầu A.Mục tiêu: - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng chung và hình dáng riêng của từng vật mẫu. - Biết cách vẽ và vẽ đợc khối hộp và khối cầu. HSNK: sắp xếp đợc hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Học sinh quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh có dạng khối hộp và khối cầu. B. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: - Sách giáo khoa. - Mẫu vẽ: khối hộp và khối cầu - Hình gợi ý cách vẽ. Mĩ thuật 5 7 Giáo viên : Bạch Tuyết Loan - Bài vẽ của học sinh năm trớc. - Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ. - Bút chì, màu, tẩy. C. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: I. Kiểm tra: - Yêu cầu kiểm tra đồ dùng. - Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 2. Nội dung: - Đặt đồ dùng lên bàn. - Ghi đầu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 ) - Đặt mẫu, gợi ý học sinh nhận xét + Khối hộp có mấy mặt, các mặt của khối hộp có đăc điểm gì? + Khối cầu có đặc điểm gì? + So sánh bề mặt của khối hộp và khối cầu? + Vị trí của khối hộp và khối cầu? + Vẽ khối hộp nhình thấy mấy mặt là đẹp nhất? + So sánh chiều ngang và chiều cao của khối hộp và khối cầu? + So sánh độ đậm nhạt giữa hai vật? + Cả hai vật mẫu nằm trong khung hình gì? + Khung hình riêng của khối hộp? + Khung hình riêng của khối cầu? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét mẫu theo vị trí quan sát + Có 6 mặt, các mặt đều phẳng + Có dạng hình tròn + Phẳng- cong đều + Nhận xét theo vị trí quan sát + Vẽ khối hộp nhình thấy 3 mặt là đẹp + Khối hộp cao và rộng hơn khối cầu + Khối hộp phân biệt rõ độ đậm, đậm vừa và sáng ở 3 mặt. Khối cầu sự chuyển đổi đậm nhạt nhẹ nhàng không tách biệt. + Nhận xét theo vị trí quan sát + Khung hình chữ nhật + Khung hình vuông Hoạt động 2: Cách vẽ (4 - 6 ) Mĩ thuật 5 8 Giáo viên : Bạch Tuyết Loan + Em vẽ theo mẫu khối hộp và khối cầu nh thế nào? - Nhận xét, gợi ý cách vẽ * Quan sát, nắm đặc điểm của mẫu. + 2-3 em nêu cách vẽ của mình - Quan sát gợi ý * Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của cả 2 vật mẫu. * Xác định tỷ lệ các mặt của khối hộp, phác hình khối hộp bằng nét thẳng. * Vẽ các đờng trục, xác định tâm, lấy điểm đối xứng, phác hình cầu. * Vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình. * Vẽ đậm nhạt bằng chì đen - Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc. - Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Thực hành (20 - 22 ) - Yêu cầu quan sát mẫu vẽ theo mẫu khối hộp và khối cầu. - Bao quát lớp - Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm cho học sinh. 3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) Chọn một số bài trng bày trớc lớp, gợi ý học sinh nhận xét. + Biết sắp xếp bố cục cân đối. + Tỉ lệ của hai vật mẫu tơng đối phù hợp. Đậm nhạt phù hợp. + Chọn bài vẽ đẹp - Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ - Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của riêng mình - Bình chọn bài vẽ đẹp - Nhận xét, khen ngợi những bài vẽ đẹp. - Động viên khích lệ học sinh. * Dặn dò: - Quan sát hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc. - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau Tuần 5 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm Mĩ thuật 5 9 Giáo viên : Bạch Tuyết Loan Bài 5: tập nặn tạo dáng nặn con vật quen thuộc A.Mục tiêu: - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của con vật trong các hoạt động. - Biết cách nặn và nặn đợc con vật quen thuộc theo ý thích. HSNK: hình tạo dáng cân đối, hình nặn gần với con vật mẫu. - Học sinh yêu quý và có ý thức chăm sóc con vật. B. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: - Sách giáo khoa. - Tranh ảnh một số con vật quen thuộc - Mô hình một số con vật- Đất nặn - Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ, đất nặn. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: I. Kiểm tra: - Yêu cầu kiểm tra đồ dùng. - Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 2. Nội dung: - Đặt đồ dùng lên bàn. - Ghi đầu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 ) + Kể tên một số con vật quen thuộc mà em biết? + Trong các con vật quen thuộc em thích nhất con vật nào, vì sao? + Gia đình em có nuôi con vật gì? Em th- ờng chăm sóc con vật đó nh thế nào? - Nhận xét, giáo dục tình cảm thái độ đối với con vật. - Giới thiệu tranh ảnh một số con vật. Hỏi và gợi ý học sinh nhận xét. + Con chó, mèo, gà, trâu ,bò, lợn, vịt ngan + 5- 7 em nêu ý thích của mình + Kể tên con vật nuôi của gia đình. Cho ăn, cho uống nớc - Quan sát tranh, nhận xét hình dáng, đặc điểm của một số con vật. Mĩ thuật 5 10 Giáo viên : Bạch Tuyết Loan [...]... tranh ảnh về An toàn giao - Quan sát tranh, trả lời thông, hỏi và gợi ý học sinh nhận xét + Những ngời tham gia giao thông trên + 3- 5 em nhận xét tranh đã thực hiện đúng An toàn giao thông cha? + Những biểu hiện nh thế nào là vi phạm + Vợt đèn đỏ, phóng nhanh vợt ẩu, đi An toàn giao thông? không đúng phần đờng, xe trở quá tải, đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, thả súc vật ra đờng + Khi tham gia giao. .. đầu bài 2 Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 ) - Yêu cầu quan sát hình 1 trang 45 SGK - Quan sát hình 1 trang 45 SGK + Đờng diềm đợc trang trí ở những đồ vật + Khăn, túi, áo, váy, ấm, chén, lọ, bát, Mĩ thuật 5 Loan 30 Giáo viên : Bạch Tuyết nào? đĩa + Trang trí đờng diềm trên đồ vật có tác + Làm đẹp và tăng sự hấp dẫn cho đồ dùng dụng gì? đó + Cách trang trí đờng diềm trên đồ vật có +... trang 13 vở tập vẽ - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau Tuần 7 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm Bài 7: vẽ tranh đề tài an toàn giao thông A.Mục tiêu: - Học sinh hiểu đề tài An toàn giao thông - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài An toàn giao thông HSNK: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông B Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: - Sách giáo khoa - Tranh... đúng luật giao thông phải làm gì? + Em đã thực hiện An toàn giao thông nh + Ngồi sau xe máy đội mũ bảo hiểm, đi đi thế nào? xe đạp, đi bộ đúng phần đờng - Giới thiệu một số biển báo giao thông d- - Nhận diện một số biển báo giao thông ới hình thức đố em - Nhận xét, khen ngợi + Vẽ tranh về đề tài An toàn giao thông có + Con đờng quê em, ngã t đờng phố, thể vẽ về nội dung gì? Mĩ thuật 5 Loan chúng em... - Nhận xét, bổ sung Mĩ thuật 5 Loan 22 Giáo viên : Bạch Tuyết - Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm tr- - Quan sát, rút kinh nghiệm ớc Hoạt động 3: Thực hành (18 - 20 ) - Yêu cầu vẽ trang trí hình vuông hoặc - Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ hình tròn vào vở tập vẽ - Bao quát lớp - Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm cho học sinh 3 Nhận xét, đánh giá ( 5 7 ) - Chọn 5- 7 bài trng bày trớc lớp, gợi... dạy- học chủ yếu: I Kiểm tra: Mĩ thuật 5 Loan 12 Giáo viên : Bạch Tuyết - Yêu cầu kiểm tra đồ dùng - Đặt đồ dùng lên bàn - Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh II Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài - Ghi đầu bài 2 Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 ) - Yêu cầu quan sát hình 1 trang 18 SGK - Quan sát hình 1 trang 18 SGK + Họa tiết trang trí đối xứng là những hình + Hình hoa,... thuật 5 Loan 35 Giáo viên : Bạch Tuyết * Vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình * Vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu - Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc - Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Thực hành (20 - 22 ) - Yêu cầu quan sát mẫu vẽ theo mẫu cái lọ - Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ và quả - Bao quát lớp - Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm cho học sinh 3 Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7... độ đậm nhạt Mĩ thuật 5 Loan 13 Giáo viên : Bạch Tuyết màu nh thế nào? - Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm tr- - Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm ớc Hoạt động 3: Thực hành (18 - 20 ) - Yêu cầu vẽ tiếp hình và vẽ màu vào đờng - Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ diềm vở tập vẽ trang 12 - Bao quát lớp - Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm cho học sinh 3 Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) Chọn một số bài... giáo đang giảng bài trên lớp nào? * Cảnh sân trờng trong ngày 20/11 * Chúng em tặng hoa thầy cô * Chúng em múa hát mừng ngày 20/11 - Nhận xét, bổ sung, cho quan sát một số * Vẽ chân dung thầy, cô giáo hình ảnh về ngày 20/11 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (4 -6 ) + Em vẽ tranh về đề tài Ngày nhà giáo + 2- 4 em nêu cách vẽ của mình Mĩ thuật 5 Loan 24 Giáo viên : Bạch Tuyết Việt Nam nh thế nào? - Quan sát... chính, phụ cho hợp lí * Vẽ màu phù hợp có đậm nhạt - Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc - Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Thực hành ( 18 20 ) - Yêu cầu vẽ tranh đề tài An toàn giao -Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ thông vào vở tập vẽ - Bao quát lớp - Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm cho học sinh 3 Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) Chọn một số bài trng bày trớc lớp, gợi ý - Nhận xét . Quan sát đồ vật. * Màu sắc có vai trò rất quan trọng trong Mĩ thuật 5 3 Giáo viên : Bạch Tuyết Loan trang trí. Khi trang trí đồ vật hay trong bài vẽ trang. Giới thiệu tranh ảnh về An toàn giao thông, hỏi và gợi ý học sinh nhận xét. + Những ngời tham gia giao thông trên tranh đã thực hiện đúng An toàn giao thông

Ngày đăng: 09/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Học sinh hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu. - giao an lop 5 chon bo
c sinh hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w