giáo án lớp 5 trọn bộ CKTKN

82 768 4
giáo án lớp 5 trọn bộ CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: Thứ hai, ngày 15 tháng 8 năm2012 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Th gửi các học sinh A/ Mục tiêu: - Bit c nhn ging t ng cn thit, ngt ngh hi ỳng ch. - Hiu ND bc th: Bỏc H khuyờn hc sinh chm hc, bit nghe li thy, yờu bn. Hc thuc on: Sau 80 nm cụng hc tp ca cỏc em. ( Tr li c cõu hi 1,2,3 trong SGK). * HS khỏ, gii c th hin c tỡnh cm thõn ỏi, trỡu mn, tin tng. B/ Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ C/ Hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ:5 - GV giới thiệu chơng trình môn tập đọc kì I lớp 5; các chủ điểm của học kì I. II- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm bằng tranh (SGK). Th gửi các HS : là bức th Bỏc H gửi HS cả nớc nhân ngày khai giảng đầu tiên, sau khi nớc ta dành đợc độc lâp, chấm dứt ách thống trị của TDP, phát xít Nhật và vua quan phong kiến. Th nói về trách nhiệm của HS VN đối với đất nớc, thể hiện niềm hy vọng của Bác vào những chủ nhân tơng lai của đất nớc. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - 1 em khá đọc bài. - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu nghĩ sao. + Đoạn 2: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1+ luyện đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2+ giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp lần 3+ đọc câu: Non sông VN của các em. - GV hớng dẫn cách đọc. - HS đọc bài theo cặp - 1HS đọc to n bài tr ớc lớp. - GV đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1: (?) Ngày khai trờng tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với các ngày khai trờng khác? ( + Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc VN dân chủ cộng hòa, ngày khai tr- ờng ở nớc VN độc lập sau 80 năm bị Thc dõn Phỏp đô hộ . + Từ ngày khai trờng này, các em HS bắt đầu đợc hởng một nền giỏo dc hoàn toàn VN.) (?) Theo em Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi:" Vậy các em nghĩ sao?" (Nhắc HS cần phải nhớ tới sự hy sinh xơng máu của đồng bào để cho các em có ngày hôm nay. Các em phải xác định nhiệm vụ của mình.) í 1: Nét khác biệt của ngày khai giảng 9/1945 với các ngày khai giảng trớc đó. Đoạn 2: (?) Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân ta là gì? ( XD lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên hoàn cầu.) (?) HS có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nớc ? ( HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên XD đất nớc, làm cho dân tộc VN bớc tới đài vinh quang sánh vai các cờng quốc năm châu.) í 2: Nhiện vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc kiến thiết đất nớc (?) ND của bức th này nói lên điều gì? Nội dung: Bỏc H khuyờn hc sinh chm hc, bit nghe li thy yờu bn. c, Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - 1 HS đọc toàn bài (đoạn 1 giọng nhẹ nhàng thân ái, đoạn 2 giọng xúc động) - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2: + GV đọc mẫu - HS đọc theo cặp - HS thi đọc + N/xét - GV ghi điểm. - HS học thuộc lòng - 2 HS kiểm tra chéo nhau - 3 HS đọc trớc lớp. III/ Củng cố - dặn dò:5 (?) 1 em nêu nội dung bức th Bác gửi HS nhân ngày khai trờng? (Qua th Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn, cố gắng học tập tốt để kế tục sự nghiệp của cha ông, XD nớc VN giàu mạnh.) - Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Thể dục ( GV chuyên trách dạy) Tiết 4 : Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số. A/ Mục tiêu: - Bit đọc, viết phân số; bit biu din mt phộp chia s t nhiờn cho mt s t nhiờn khỏc 0 v vit mt s t nhiờn di dng phõn s. - HS c lp lm c cỏc BT1,2,3,4 trong SGK. B/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ (SGK) C/ Hoạt động dạy học: I, KT bài cũ: KT sách vở học toán của HS. II, Bài mới: 1. Gii thiu bi: GV nờu m/, y/c ca tit hc. 2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - HS quan sát từng tấm bìa, nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số 3 2 10 5 - Gọi vài em đọc lại - GV tiến hành tơng tự các tấm bìa còn lại - Lấy ví dụ về phân số? 10 5 ; 25 9 ; 100 4 ; (?) Trong một phân số gồm có những thành phần nào? Đợc ghi ntn? - Cho HS chỉ tử số, mẫu số trên phân số VD. 3. Ôn tập cách viết thơng 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số: - HS lấy VD về phép chia 2 số tự nhiên và viết phép chia đó dới dạng phân số. VD: 1: 3 = 3 1 (1 chia 3 có thơng là 3 1 ) 4: 10 = 10 4 (4 chia 10 có thơng là 10 4 ) (?) Có thể dùng phân số để ghi kết quả có phép tính gì? (?) Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu số là bao nhiêu? VD: 5 = 1 5 ; 12 = 1 12 (?) Số 1 có thể viết thành phân số ntn? VD: 1 = 5 5 ; 1= 18 18 (?) Số 0 có thể viết thành phân số ntn? VD: 0 = 7 0 ; 0 = 19 0 4. Luyn tp: Bài 1(4) : - HS nờu y/c BT - Y/c c lp lm BT vo v NX, cha bi cho im HS. 7 5 năm phần bảy; tử số: 5, mẫu số: 7. 100 25 hai mơi lăm phần một trăm; tử số: 25, mẫu số: 100 38 91 chín mơi mốt phần ba mơi tám; tử số: 31, mẫu số: 38 17 60 sáu mơi phần mời bảy; tử số: 60, mẫu số: 17 Bài 2(4) - HS nờu y/c BT - Y/c c lp lm BT vo v NX, cha bi cho im HS. 3: 5 = 5 3 75:10 = 10 75 9:17 = 17 9 Bài 3(4) Vở: 32 = 1 32 105 = 1 105 1000 = 1 1000 Bài 4(4): GV Y/c HS Thảo luận nhóm đôi: - HS nờu y/c BT - Tng cp bỏo cỏo kt qu NX, cha bi cho im HS. a, 1 = 6 6 b, 0 = 5 0 III, Củng cố - dặn dò: - Đọc phân số: 8 5 chỉ tử số và mẫu số. - Viết phân số: mời một phần một trăm? - Viết dới dạng phân số: 3: 5, 2; 0? - GV tổng kết + N/xét giờ Ôn lại bài, làm bài tập trong VBT. Tiết 5 : Mĩ thuật (GV chuyên trách dạy) Thứ ba , ngày 16 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: Thể dục (GV chuyên trách dạy) Tiết 2 : Toán Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số. A/ Mục tiêu - Biết tính chất cơ bản của phân số -Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số ( trờng hợp đơn giản). - HS làm BT1,2 trong SGK. * HS khá, giỏi làm thêm BT3 trong SGK. B/ Hoạt động dạy học : I - Kiểm tra bài cũ: HS lấy VD về phân số, chỉ ra tử số mẫu số và đọc phân số. II- Bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu m/đ, y/c của tiết học. 2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số VD cho phân số: 6 5 - HS tìm PS mới bằng PS 6 5 ? 6 5 = 36 35 x x = 18 15 hoặc 6 5 = 76 75 x x = 42 35 + cho PS 18 15 - HS tìm PS mới bằng PS đó: 18 15 = 3:18 3:15 = 6 5 hoặc 18 15 = 218 215 x x = 36 30 (?) khi ta nhân hay chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 ta đợc một phân số mới ntn? Tính chất:( SGK) 3. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số - Rút gọn phân số 120 90 (?) Rút gọn phân số là gì? ( để đợc một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho ) (?) Phân số rút gọn đó phải là phân số ntn? ( tối giản) (?) Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? - HS vận dụng rút gọn phân số 120 90 = 10:120 10:90 = 12 9 hoặc 120 90 = 30:120 30:90 = 4 3 - GV lu ý HS cách rút gọn thứ 2 - Quy đồng mẫu số (?) Muốn qui đồng mẫu số hai phân số làm ntn? (?) Trờng hợp hai mẫu số chia hết cho nhau ta qui dồng ntn? + Qui đồng mẫu số của 5 2 và 7 4 5 2 = 75 72 x x = 35 14 7 4 = 57 54 x x = 35 20 + 5 3 và 10 9 vì 10: 5=2 nên 5 3 = 25 23 x x = 10 6 - GV khắc sâu lại. 4. Thực hành: Bài 1(6) Rút gọn phân số: - HS nêu y/c BT 2 HS lên bảng làm BT cả lớp làm vào vở - NX, chữa bài, cho điểm HS. 25 15 = 5:25 5:15 = 5 3 27 18 = 9:27 9:18 = 3 2 Bài 2(6) Quy đồng mẫu số các phân số: - HS nêu y/c BT 4 HS lên bảng làm BT cả lớp làm vào vở - NX, chữa bài, cho điểm HS. a, 3 2 và 8 5 3 2 = 83 82 x x = 24 16 8 5 = 38 35 x x = 24 15 b, 4 1 và 12 7 vì 12: 4= 3 nên 4 1 = 34 31 x x = 12 3 Bài 3(6) : ( dành cho HS khá, giỏi) Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dới đây: HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn. 5 2 = 100 40 = 30 12 7 4 = 35 20 = 21 12 III, Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số,cách rút gọn, cách quy đồng mẫu số. - GV tổng kết+ n/xét giờ học. - BV: BT VBT Ôn lại tính chất phân số. Tiết 3: Chính tả( Nghe viết) Việt Nam thân yêu A/ Mục tiêu: - Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả" Việt Nam thân yêu"; khụng mc quỏ 5 li trong bi; trỡnh by ỳng hỡnh thc th lc bỏt. - Tỡm c ting thớch hp vi ụ trng theo y/c ca BT2, thc hin ỳng BT3. B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập viết tờ giấy khổ to. C/ Hoạt động dạy học: I, KT bài cũ: KT sách vở HS. II, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Trong tit hc hụm nay, cỏc em s nghe cụ c vit ỳng bi chớnh t Vit Nam thõn yờu. Sau ú s lm cỏc BT phõn bit nhng ting cú õm u c/k; g/gh; ng/ngh. 2. Hớng dẫn HS nghe - vit. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp các từ khó viết. - HS đọc lại các từ khó viết đó. (?) Bài thơ đợc trình bày theo thể thơ nào? - GV khắc sâu lại cách trình bày thể thơ lục bát. - GV đọc bài cho HS viết + đọc lại bài cho HS soát bài: HS dùng bút chì, đổi v cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở. - GV chấm bài + n/ xét bài viết của HS. 3, Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - HS đọc y/c bài tập - HS thảo luận theo cặp + làm bài vào vở - HS chữa bài - n/ xét - 1 HS đọc lại bài đúng Giải đáp các tiếng cần điền: ngày- ghi- ngát- ngữ- nghỉ- gai- có- ngày- của- kết- của- kiên- kỉ Bài 3: - HS đọc y/c bài tập- HS làm bài trên phiếu bài tập - 1 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu khổ to - Chữa bài- n/xét Giải đáp: đứng trớc i, e, ê là k, ngh, gh. đứng trớc các ân còn lại là c, g, ng. (?) Nhắc lại cách viết chính tả c/k,g/gh, ng/ngh.? + âm "c" đứng trớc i,e,ê viết là k, đứng trớc các âm còn lại nh a,o,,ơ là viết c + Âm "gờ" đứng trớc i,e,ê,viết g, đứng trớc các âm cnf lại là ngh. + Âm" ngờ" đứng trớc i,e,ê viết là ngh, đứng trớc các âm còn lại viết ng. - HS nhắc lai qui tắc viết chính tả. III- Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại qui tắc viết chính tả. - GV nhận xét tổng kết- Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Lịch sử Bình Tây đại nguyên soái "Trơng Định" A/ Mục tiêu: Sau bài học HS nêu đợc: - Trơng Định là một tấm gơng tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc của ND Nam Kỳ. - Ông là ngời có lòng yêu nớc sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng ND chống Pháp xâm lợc. - Ông đợc ND khâm phục, tin yêu và suy tôn là"Bình Tây đại nguyên soái". - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố. B/ Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK. C/ Hoạt động dạy học; I, KT bài cũ: KT SGK của HS II, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu m/đ, y/c của tiết học. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp. - GV giới thiệu và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ. 2. Tình hình đất nớc ta khi thực dân Pháp xâm lợc: - HS đọc SGK trả lời: (? )ND Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta? (?) Triều đình nhà Nguyễn có thái độ ntn trớc vuộc xâm lợc của TD Pháp. Hoạt động 2: Trơng Định kiên quyết cùng ND chông quân xâm lợc N 4. (?) Năm 1862 vua ra lệnh cho Trơng Định làm gì? Theo em lệnh của vua là đúng hay sai? Vì sao? (?) Nhận đợc lệnh vua, Trơng Định có thái độ ntn và suy nghĩ gì? (?) Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trớc băn khoăn đó của Trơng Định? Việc làm đó có tác dụng ntn? (?) Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của ND? - HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trớc lớp. GV kết luận các nôi dung trên. Hoạt động 3: Lòng biết ơn tự hào của ND ta với "Bình Tây đại nguyên soái" Trơng Định. (?) Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái? (?) Kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết? (?) ND ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? GV kết luận: Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống TD Pháp. Ghi nhớ(SGK) III, Củng cố- dặn dò: (?) Trơng Định kiên quyết cùng ND chống quân xâm lợc ntn? - GV tổng kết+ n/xét giờ học Về học thuộc bài + chuẩn bị bài sau Tiết 5: Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa A/ Mục tiêu: - Bc u hiểu từ đồng l nhng t cú nghĩa ging nhau hoc gn ging nhau;Hiu th no l từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn (ND ghi nh) - Tỡm c t ng ngha theo y/c BT1, BT2 (2 trong s 3 t); t cõu c vi mt cp t ng ngha theomu ( BT3). * HS khỏ, gii t cõucõu c vi 2,3 cp t ng ngha tỡm c (BT3) B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. C/ Hoạt động dạy học: I, KT bài cũ: (không) II, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: GV nêu m/đ y/c của tiết học 2, Hớng dẫn HS làm bài tập (phần n/xét) - HS đọc yêu cầu bài tập 1 + ở câu a các em phải so sánh nghĩa của từ xây dựng với từ kiến thiết. + ở câu b các em phải so sánh nghĩa của từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm - HS làm bài tập vào vở 2 HS lên bảng trình bày - GV n/xét và chốt lại a, XD làm cho hình thành một tổ chức hay một chính thể về XH, chính trị, kinh tế, văn hoá theo một phơng thức nhất định - Kiến thiết: XD theo một qui mô lớn(XD và kiến thiết) b, Vàng xuộm có màu vàng đậm và đều khắp - Vàng hoe: có màu vàng nhạt tơi và ánh lên. - Vàng lịm: có màu vàng đậm trông rất hấp dẫn. Cả 3 từ chỉ màu vàng nhng mức độ màu sắc khác nhau. - HS đọc y/c bài tập 2 (?) Các em đổi vị trí từ kiến thiết và từ XD cho nhau có đợc không? Vì sao? (?) Các đổi vị trí từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho nhau xem có đợc không? Vì sao? 3, Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ - Cho HS tìm VD 4, Luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc y/c của bài (?) Các em xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa- HS dùng bút chi gạch trong SGK những từ đồng nghĩa- HS lên bảng gạch, lớp n/xét. GV chốt lại: Nhóm từ đồng nghĩa là: XD, kiến thiết và trông mông, chờ đợi. Bài tập 2:- GV hớng dẫn HS làm bài tập 2: HS đọc y/c HS l m b i GV chốt lại: - Từ đồng nghĩa với từ đẹp: đẹp đẽ, xinh đẹp - Từ đồng nghĩa với từ to lớn: To tớng, to kềnh - Từ đồng nghĩa với từ học tập: học hành, học hỏi Bài tập 3:- HS đọc y/c- HS làm bài. VD: chọn cặp từ xinh đẹp- xinh. - Quê hơng ta xinh đẹp vô cùng. - Con búp bê của em rất xinh. III, Củng cố- dặn dò: - GV cho HS nhắc lại từ đồng nghĩa. - GV tổng kết+ n/xét giờ - Học phần ghi nhớ+ xem lại BT. . Thứ t, ngày 17 tháng 8 năm2011 Tiết 1: Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa A/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm mt on trong bi, nhn ging nhng t ng t mu vng ca cnh vt. - Hiểu các từ ngữ: phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài [...]... x7 28 5 5 x 4 20 = = 7 7 x 4 28 21 20 3 5 (vì 21>20) nên > > 28 28 4 7 5 8 c, và Hoặc là 8 5 5 < 1 ( vì 5 < 8) 8 5 5 x5 25 = = 8 8 x5 40 25 64 5 ( vì 25 < 64) nên < < 40 40 8 8 > 1 (vì 8 > 5) Nh vậy 5 Bài 4(7) ( HS khá, giỏi) - HS đọc đề bài 8 8 x8 64 = = 5 5 x8 40 8 5 5 8 5 8 < 1 < do đó < 8 5 8 5 (?) Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS giải bài theo nhóm đôi ra nháp Bài giải Mẹ cho chị 1 5 số quả... thành phân số thập phân: 11 11x5 55 = = 2 2 x5 10 15 15 x 25 3 75 = = 4 4 x 25 100 31 31x 2 62 = = 5 5 x 2 10 Bài 3(9) Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100: 6 6x4 24 = = 25 25 x 4 100 50 0 50 0 : 10 50 = = 1000 1000 : 10 100 18 18 : 2 9 = = 200 200 : 2 100 Bài 4(9) HS khá, giỏi tự làm 7 9 (vì 7< 9) < 10 10 92 87 (vì 92> 87) > 100 100 5 50 5 5 x10 50 vì = = = 10 100 10 10 x10 100... 56 56 56 56 c, 1 5 6 20 6 + 20 26 13 + = + = = = 4 6 24 24 24 24 12 3 3 24 15 24 15 9 = = = 5 8 40 40 40 40 b, d, 4 1 8 3 83 5 = = = 9 6 18 18 18 18 Bài 2(10) Tính: a, 3 + 2 15 + 2 17 = = 5 5 5 b, 4 5 28 5 23 = = 7 7 7 6 +5 11 15 11 4 2 1 c, 1 + = 1 = 1 = = 15 15 15 15 5 3 Bài3 (10) - HS đọc bài toán (?) Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? (?) Để tìm đợc phân số chỉ số bóng màu vàng cần biết... mẫu số ltn? VD: a, 3 5 3 +5 8 + = = 7 7 7 7 HS tự thực hiện ra nháp 1 HS lên bảng tính 10 3 10 3 7 = = 15 15 15 15 (?) Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số lnt? b, VD: a, 7 3 70 27 70 + 27 97 + = + = = 9 10 90 90 90 90 7 7 63 56 53 56 7 = = = 8 9 72 72 72 72 - GV đa ra sơ đồ nh sgv 2.Thực hành: Bài 1(10) Tính: b, a, 6 5 48 35 48 + 35 83 + = + = = 10 8 56 56 56 56 c, 1 5 6 20 6 + 20 26 13... mình là HS lớp 5) (?) HS lớp 5 có gì khác so với SH các khối lớp khác ?- thảo luận nhóm 2( lớp lớn nhất trờng) (?) Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? ( HS lớp 5 cần gơng mẫu về mội mặt để cho các em HS các lớp dới học tập ) Hoạt động 2: làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1- HS thảo luận theo nhóm 2- HS báo bài Kết luận: các điểm a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng... loán hơn mẫu số Phân số bé hơn 1 khi tử số bé hơn mẫu số Phân số bằng 1 khi tử số và mẫu số bằng nhau Bài 2(7) a, So sánh các phân số: 2 2 2 2 và vì 5 5 7 5 7 5 5 5 5 và vì 9> 6 nên < 9 6 9 6 b, Trong 2 phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn Bài 3(7) Phân số nào lớn hơn ? Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ntn? a, 5 3 và 4 7 3 3 x7 21 = = 4 4 x7 28 5. .. tởng của anh Lý Tự Trọng mãi mãi là tấm gơng cho lớp lớp thanh niên VN noi theo Tập kể ở nhà.- Tìm hiểu những chuyện kể về anh hùng, danh nhân nớc ta Tiết 4: Đạo đức Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1) A/ Mục tiêu: Sau bài học này HS biết: - Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu để cho các em lớp dới học tập - Có ý thức rèn luyện, học tập - Vui và tự hào là HS lớp 5 * HS khá, giỏi... mình từ trớc tới nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 - HS liên hệ trớc lớp Kết luận : các em cần cố gắng phát huy những điểm mà đã thực hiện tốt khắc các mặt còn htiếu sót để xứng đáng HS lớp 5 Hoạt động 4: trò chơi " Phóng viên" - HS thay nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn HS khác ? Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì? ? Bạn cảm thấy ntn khi mình là HS lớp 5? (?) Bạn đã thực hiện đợc những điểm nào trong... cùng mẫu số (?) Muốn so sánh hia phân số có cùng mẫu số ta làm ntn? (?) Nêu VD và giải thích vì sao? b- So sánh phân số khác mẫu số (?) Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số làm ntn? 3 4 VD So sánh hai phân số sau: và 5 7 - HS thực hiện ra nháp - Qui đồng mẫu số 3 3 x7 21 = = 4 4 x7 28 vì 21>20 nên 5 5 x 4 20 = = 7 7 x 4 28 21 20 3 5 > vậy > 28 28 4 7 - Gv khắc sâu lại cách so sánh hai phân số 2- Thực... vì = mà => > > > 10 100 10 100 100 100 10 100 Bài tập 5( 9) HS khá, giỏi tự làm - HS đọc bài ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? (?) Muốn biết lớp đó có bao nhiêu HS giỏi toán? Bao nhiêu HS giỏi tiếng việt ltn? Bài giải Số HS giỏi toán của lớp đó là: 30x 3 = 9 (học sinh) 10 Số HS giỏi tiếng việt của lớp đó là: 30x 2 = 6 (học sinh) 10 Đ/S: 9 HS giỏi toán 6 HS giỏi tiếng việt III- Củng cố- dặn dò: - HS nhắc . số: 6 5 - HS tìm PS mới bằng PS 6 5 ? 6 5 = 36 35 x x = 18 15 hoặc 6 5 = 76 75 x x = 42 35 + cho PS 18 15 - HS tìm PS mới bằng PS đó: 18 15 = 3:18 3: 15 = 6 5 hoặc 18 15 = 218 2 15 x x =. 40 25 58 55 8 5 == x x 40 64 85 88 5 8 == x x 40 64 40 25 < ( vì 25 < 64) nên 5 8 8 5 < Hoặc là 1 8 5 < ( vì 5 < 8) 1 5 8 > (vì 8 > 5) Nh vậy 5 8 1 8 5 << do đó 5 8 8 5 < Bài. Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ntn? a, 4 3 và 7 5 = 4 3 74 73 x x = 28 21 28 20 47 45 7 5 == x x 28 20 28 21 > (vì 21>20) nên 7 5 4 3 > c, 8 5 và 5 8 40 25 58 55 8 5 == x x

Ngày đăng: 09/02/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I- Môc tiªu:

    • Thªu dÊu nh©n (TiÕt 1)

      • I- Môc tiªu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan