Học sinh: Sách giáo khoa, vở tập vẽ.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 chon bo (Trang 26 - 28)

- Bút chì, màu, tẩy.

C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:I. Kiểm tra: I. Kiểm tra:

- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.

- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.

II. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài.

2. Nội dung:

- Đặt đồ dùng lên bàn.

- Ghi đầu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )’ ’

- Đặt mẫu, gợi ý học sinh nhận xét + Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào? + Cái cốc có những bộ phận chính nào? + Cái cốc có đặc điểm gì?

+ Cái chén có những bộ phận chính nào? + Cái cốc có đặc điểm gì?

+ Tỉ lệ chiều cao, ngang của 2 vật mẫu? + Vị trí của hai vật mẫu?

+ So sánh độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu? + Cả 2 vật mẫu nằm trong khung hình gì?

- Nhận xét mẫu theo vị trí quan sát + Gồm hai vật mẫu cái cốc và cái chén. + Miệng, thân, đáy.

+ Miệng cốc rộng hơn đáy cốc. + Miệng, thân, đáy, quai.

+ Miệng chén rộng hơn đáy chén. + Cái cốc cao và rộng hơn cái chén. + Nhận xét theo vị trí quan sát + Hai vật tơng đơng về sắc độ + Nhận xét theo vị trí quan sát

+ Khung hình riêng của cái cốc? + Khung hình riêng của cái chén? - Nhận xét, bổ sung

+ Khung hình chữ nhật + Khung hình vuông

Hoạt động 2: Cách vẽ (4 - 6 )’ ’

+ Nêu cách vẽ bài vẽ theo mẫu có 2 vật mẫu?

- Nhận xét, gợi ý cách vẽ

* Quan sát, nắm đặc điểm của mẫu.

+ 2-3 em nêu cách vẽ của mình - Quan sát gợi ý

* Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của cả 2 vật mẫu.

* Xác định tỷ lệ các bộ phận của cái cốc và cái chén theo chiều cao bằng nét thẳng. * Vẽ đờng trục, xác định tỉ lệ theo chiều rộng

* Phác hình bằng nét thẳng. * Vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình.

* Vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu

- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc. - Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm

Hoạt động 3: Thực hành (20 - 22 )’ ’

- Yêu cầu quan sát mẫu vẽ theo mẫu cái cốc và cái chén (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bao quát lớp

- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm cho học sinh.

3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 ) ’ ’

Chọn một số bài trng bày trớc lớp, gợi ý học sinh nhận xét.

+ Bố cục cân đối.

+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tơng đối phù hợp. + Đậm nhạt, hoặc màu sắc phù hợp. + Chọn bài vẽ đẹp

- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ

- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của riêng mình

- Bình chọn bài vẽ đẹp - Nhận xét, khen ngợi những bài vẽ đẹp. Động viên khích lệ học sinh.

* Dặn dò:

- Quan sát hình dáng, hoạt động của con ngời. - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau.

Tuần 13

Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm

Bài 13: tập nặn tạo dáng nặn dáng ngời

A.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng ngời hoạt động.

- Biết cách nặn và nặn đợc 1 hoặc 2 dáng ngời đơn giản. HSNK: hình nặn cân đối, giống hình dáng ngời đang hoạt động.

- Học sinh yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy- học:

- Giáo viên: - Sách giáo khoa.

- Tranh ảnh một số dáng ngời đang hoạt động. - Mô hình tợng ngời nhỏ - Đất nặn

Một phần của tài liệu giao an lop 5 chon bo (Trang 26 - 28)