Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
163 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Chúng ta biết mục tiêu nhà trường Tiểu học giáo dục toàn diện cho trẻ từ đến 11 tuổi Tất em học sinh bước vào ngơi trường Tiểu học, ngồi việc học Tiếng Việt, Tốn, Đạo đức, em cịn thầy trang bị kiến thức, kỹ sống, vốn hiểu biết tự nhiên- xã hội thông qua môn học khác Trong đó, “Mơn Khoa học giúp học sinh tìm hiểu kiến thức khoa học đơn giản, người sức khỏe, tự nhiên, người với giới tự nhiên; trọng đến việc hình thành phát triển kĩ quan sát, dự đoán, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, tìm kiếm thơng tin, phân tích, so sánh để giải đáp thắc mắc, đặc biệt trọng đến kĩ vận dụng kiến thức để ứng xử thích hợp sống.” [1] Như vậy, mơn Khoa học bước đầu hình thành cho em cách tư chặt chẽ mang tính khoa học thông qua số kĩ như: quan sát, dự đốn, thực hành thí nghiệm, vận kiến thức khoa học vào sống tiếp tục học tập sau Do đó, Khoa học mơn học quan trọng nhà trường Tiểu học Hoạt động thực hành Thí nghiệm môn Khoa học lớp chiếm thời lượng tương đối nhiều Để làm thí nghiệm thành cơng địi hỏi học sinh phải có kĩ hợp tác, kĩ lập kế hoạch kĩ thực hành thí nghiệm Thí nghiệm thành cơng đồng nghĩa với việc học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách tự nhiên, em hiểu chất vấn đề ghi nhớ kiến thức cách tương đối bền vững Qua dự thăm lớp thấy nhiều học sinh lúng túng thực hành làm thí nghiệm Các em khơng biết việc Có em chăm chăm làm thí nghiệm mà khơng cần biết làm thí nghiệm để rút nội dung học Tất điều khẳng định học sinh chưa có kĩ thực hành thí nghiệm Là giáo viên dạy lớp 5, tơi ln trăn trở để tìm biện pháp tổ chức hoạt động thực hành thí nghiệm mơn Khoa học có hiệu giúp học sinh có kĩ thực hành thí nghiệm Tạo điều kiện cho em lĩnh hội kiến cách dễ dàng, chủ động Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu “Một số kinh nghiệm tổ chức tốt hoạt động thực hành thí nghiệm môn Khoa học lớp trường Tiểu học Vĩnh Hưng” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở thực tiễn việc học tập môn Khoa học học sinh chưa phát huy tính chủ động tư duy, đề biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo tìm tịi kiến thức học sinh - Giúp giáo viên: + Nhìn nhận lại sâu sắc thực trạng dạy học hoạt động thực hành thí nghiệm mơn Khoa học giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Vĩnh Hưng + Áp dụng số biện pháp mà Sáng kiến kinh nghiệm trình bày vào trình dạy học nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo tìm tịi kiến thức học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Cách thức tổ chức hoạt động thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp trường Tiểu học Vĩnh Hưng 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Từ xa xưa, người phương Đơng có câu: “Tơi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, làm hiểu” (Khổng Tử) Thật vậy, nghe, thoáng chốc ta quên vấn đề nghe (Nếu ta ghi nhớ vấn đề khơng chủ định) Song ta quan sát vật tượng ta nhớ lâu Và ta thông suốt vấn đề ta vừa quan sát vừa thực hành Do vậy, trình dạy học, giáo viên cần thiết kế dạy, thiết kế hoạt động học tập học sinh theo quan điểm tích cực hóa hoạt động nhận thức em để em trải nghiệm Có vậy, học sinh hiểu chất nội dung học ghi nhớ kiến thức cách bền vững Đặc biệt học sinh tiểu học, có đặc điểm nhanh nhớ chóng quên, tư từ cụ thể sang trừu tượng nên tổ chức cho học sinh tham gia thực hành có hiệu giáo viên đưa học sinh vào trung tâm trình dạy học theo phương pháp dạy học tích cực Thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp hoạt động giúp học sinh chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng ngược lại Vì vậy, việc thực hành thí nghiệm giúp em biết ứng dụng điều học vào thực tế sống Bên cạnh đó, tự tay làm thí nghiệm, tận mắt nhìn thấy “làm ra”, em tin tưởng vào kiến thức mà học, tin vào khả thực mình, hãnh diện với người “đã làm được” “sẽ làm được” Trong q trình làm thí nghiệm, tạo hội cho học sinh tham gia luyện tập kiến thức phát triển kĩ giao tiếp Vì việc hướng dẫn học sinh kĩ thực hành môn Khoa học nhiệm vụ quan trọng người thầy 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng học môn Khoa học học sinh lớp trường Tiểu học Vĩnh Hưng Qua thực tiễn giảng dạy thấy, học sinh thường thích học Khoa học so với mơn Lịch sử- Địa Lí Khi khai thác kiến thức mới, học sinh thường trả lời câu hỏi cách nhanh chóng tương đối xác Tuy nhiên, hỏi nội dung cũ nhiều em lại không nhớ Nhất nội dung kiến thức dạng thực hành thí nghiệm em qn nhiều Học sinh thường luống cuống làm thí nghiệm, làm khơng quy trình Thậm chí khơng xác định rõ mục đích làm thí nghiệm nên sau làm xong thí nghiệm khơng rút kết luận Kĩ quan sát em yếu Kĩ hợp tác nhóm chưa đồng Qua tìm hiểu, rút số nguyên nhân sau: - Sở dĩ học mới, em thường trả lời câu hỏi giáo viên em tìm hiểu phần kênh chữ SGK (Cụ thể mục Bạn cần biết) em không hiểu sâu kiến thức, không hiểu kĩ chất vấn đề Chính mà em chóng qn nội dung - Học sinh Tiểu học dù có khả phát huy tính tích cực việc tham gia thực hành thí nghiệm Khoa học có hội thực tế nên thực hành làm thí nghiệm em tỏ luống cuống - Nhận thức em khơng đồng nên dẫn đến tình trạng số học sinh yếu kiến thức kĩ cho dù tham gia hoạt động lĩnh hội kiến thức giống bạn không đủ tự tin để tham gia hoạt động thực hành thí nghiệm học Thậm chí, có em cịn nản lịng nên làm việc riêng, khơng tham gia hợp tác bạn 2.2.2.Thực trạng dạy môn Khoa học giáo viên lớp trường Tiểu học Vĩnh Hưng Qua dự thăm lớp, thấy tiết dạy học Khoa học, giáo viên dạy phương pháp đặc trưng môn, cung cấp đầy đủ kiến thức theo mục tiêu học Tuy nhiên, số giáo viên dạy môn Khoa học, cụ thể dạy hoạt động Thực hành thí nghiệm, cịn bộc lộ số tồn sau: - Một số giáo viên dạy học theo kiểu truyền thống: Thầy cung cấp kiến thức, học sinh lắng nghe ghi nhớ Cũng có học đồ dùng dạy học nhà trường cịn thiếu nên việc thực hành thí nghiệm đôi lúc không thực Giáo viên phải mơ tả thí nghiệm cho học sinh dự đốn kết giải thích, kết luận kiến thức Tiết dạy thiếu tính thực tiễn, khơng thuyết phục học sinh dẫn đến em ghi nhớ kiến thức cách máy móc Chính vậy, học sinh hiểu không sâu, khái niệm đơn giản khoa học trở nên trừu tượng em - Có giáo viên chuẩn bị tốt đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm tổ chức dạy học tiến trình làm thí nghiệm lại giáo viên trực tiếp làm học sinh quan sát rút kết luận Học sinh khơng trực tiếp trải nghiệm chắn hiệu dạy không cao học sinh không rèn kĩ như: Kĩ làm thí nghiệm, kĩ hợp tác nhóm, kĩ giao tiếp - Một số giáo viên không trọng đến rèn kĩ thực hành thí nghiệm mà giao nhiệm vụ cho em làm dẫn đến tình trạng em luống cuống trình thực hành Các em khơng xác định mục đích thực hành thí nghiệm Có nhóm khơng phân việc rõ ràng nên có em thực hành, có em chơi - Có số giáo viên cịn mắc phải sai lầm q trình hướng dẫn làm thí nghiệm Đó hướng dẫn làm thí nghiệm giáo viên khơng hướng dẫn cách mơ thí nghiệm mà lại trực tiếp làm thí nghiệm Như vậy, vơ tình học sinh không cần làm mà em biết kết thí nghiệm Với thực trạng dạy học hoạt động “Thực hành thí nghiệm” mơn Khoa học lớp giáo viên học sinh dẫn đến chất lượng dạy không cao Tôi thiết nghĩ khắc phục thực trạng giáo viên có phương pháp truyền đạt hợp lý, hình thức tổ chức dạy học phong phú, biết khơi dậy tính tự giác học tập em Nhưng để làm điều khơng giáo viên cịn gặp bỡ ngỡ, lúng túng Sau đây, tơi xin đưa “Một số kinh nghiệm tổ chức tốt hoạt động thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp trường Tiểu học Vĩnh Hưng” Cụ thể sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung chương trình Sách giáo khoa Khoa học lớp 5: Với phạm vi đề tài SKKN, tơi xin trình bày nội dung mà thân nghiên cứu nội dung kiến thức thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Môn Khoa học lớp 5, nội dung kiến thức thực hành thí nghiệm khơng tách riêng thành cụ thể mà hoạt động nhiều hoạt động tiết học Nội dung thực hành thí nghiệm tập trung hai chủ đề: Vật chất lượng, Thực vật động vật Căn vào mục tiêu hoạt động thực hành thí nghiệm tơi chia hoạt động thực hành thí nghiệm thành ba loại: + Thí nghiệm nêu vấn đề: thí nghiệm thực hành nhằm nêu lên vấn đề cần nghiên cứu mục tiêu học Loại thí nghiệm thường yêu cầu học sinh làm trước nhà thực hành trước GV nêu mục đích thí nghiệm + Thí nghiệm giải vấn đề: thí nghiệm thực để giải vấn đề đặt sau phần nêu mục đích thí nghiệm Loại thí nghiệm thực tiết học + Thí nghiệm củng cố kiến thức: thí nghiệm thực để kiểm nghiệm lại chân lí khoa học loại thí nghiệm thực sau học (thường yêu cầu HS làm thí nghiệm nhà) Các học sinh thực hành thí nghiệm để phát kiến thức là: STT Tên dạy Đá vơi Gốm xây dựng: gạch, ngói Cao su Tơ sợi Hỗn hợp Dung dịch Hoạt động thực hành thí nghiệm Kiến thức cần phát sau làm thí nghiệm Loại Thí nghiệm - Thực hành thí nghiệm với mẫu vật: Đá vơi, đá cuội - Thực hành thí nghiệm với mẫu vật: gạch, ngói - Thực hành thí nghiệm với mẫu vật: Quả bóng cao su, dây cao su - Thực hành thí nghiệm với mẫu vật: Tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo - Tính chất - Thí nghiệm đá vơi giải vấn đề - Tính chất - Thí nghiệm gạch, ngói giải vấn đề - Tính chất - Thí nghiệm cao su giải vấn đề - Đặc điểm - Thí nghiệm tơ sợi tự nhiên giải vấn tơ sợi nhân đề tạo - Thực hành: “Tạo - Đặc điểm - Thí nghiệm hỗn hợp gia vị” hỗn hợp giải vấn chất tạo hỗn đề hợp - Thực hành: “Tách - Biết cách tạo - Thí nghiệm chất khỏi hỗn hợp” hỗn hợp giải vấn tách chất đề khỏi hỗn hợp - Thực hành: “Tạo - Đặc điểm - Thí nghiệm dung dịch” dung dịch giải vấn chất tạo đề dung dịch Sự biến đổi hóa học Năng lượng Sử dụng lượng gió lượng nước chảy Lắp mạch điện đơn giản 10 11 Cây mọc lên từ hạt 12 Cây mọc lên từ số phận mẹ - Thực hành: “Tách - Biết cách tạo chất dung dịch” dung dịch tách chất dung dịch - Thực hành: Đốt - Nhận biết tờ giấy; Chưng đường biến đổi hóa lửa học - Thí nghiệm giải vấn đề - Trị chơi: “Bức thư bí mật” - Vai trị nhiệt biến đổi hóa học - Thí nghiệm với đồ vật - Vai trị có biến đổi vị trí, hình lượng dạng, nhiệt độ nhờ có lượng - Thực hành “Làm quay - Tác dụng tua-bin” lượng nước chảy - Thí nghiệm giải vấn đề - Thí nghiệm giải vấn đề - Thực hành lắp mạch - HS lắp điện mạch điện thắp sáng đơn giản - Thí nghiệm phát - Phát vật vật dẫn điện, vật cách dẫn điện, vật điện cách điện - Thực hành tìm hiểu - Biết cấu cấu tạo hạt tạo hạt - Thực hành: Gieo hạt - Quá trình phát triển thành hạt - Thực hành trồng - Quá trình phát số phận triển thành mẹ từ phận mẹ - Thí nghiệm giải vấn đề - Thí nghiệm giải vấn đề - Thí nghiệm nêu vấn đề - Thí nghiệm củng cố kiến thức - Thí nghiệm củng cố kiến thức - Thí nghiệm giải vấn đề - Thí nghiệm giải vấn đề Như vậy, nội dung kiến thức HS cần phát sau làm thí nghiệm kiến thức trọng tâm học Trong đó, loại thí giải vấn đề loại đặc trưng hoạt động thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp Căn vào loại thí nghiệm để giáo viên chủ động việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm GV HS lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức cho HS tham gia hoạt động thực hành thí nghiệm có hiệu để em nắm vững kiến thức học 2.3.2 Giáo viên chuẩn bị dạy chu đáo: * Bước soạn bài: Bất kì dạy nào, mơn học bước soạn khâu quan trọng góp phần tiết dạy thành công Đặc biệt, môn Khoa học lớp nội dung kiến thức thực hành thí nghiệm khơng tách riêng thành cụ thể nên việc giáo viên phải nghiên cứu kĩ mục tiêu bài; xác định trọng tâm để lựa chọn hình thức tổ chức, phân bố thời gian cho HS thực hành thí nghiệm việc làm mà giáo viên khơng xem nhẹ Chú trọng đến việc phân bố thời gian tiết dạy Khoa học có hoạt động thực hành thí nghiệm để tránh tiết dạy có thời gian thực hành nhiều mà nội dung khác lại khơng khắc sâu thời gian thực hành q khơng đủ để hồn thành thí nghiệm Có thí nghiệm làm lớp để rút nội dung kiến thức, có thí nghiệm HS phải làm trước nhà mang đến lớp để thảo luận rút nội dung bài, có thí nghiệm HS nhà phải làm sau học kiến thức để kiểm nghiệm lại kết luận Chẳng hạn: Nhưng “Cây mọc lên từ số phận mẹ”, HS lại làm thí nghiệm sau học xong để giúp HS kiểm nghiệm lại nội dung: “Trong tự nhiên trồng trọt, mọc lên từ hạt mà số mọc lên từ thân từ rễ từ lá” [ 2] Chính vậy, khâu chuẩn bị quan trọng giúp giáo viên không bị động lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động dạy học * Bước chuẩn bị đồ dùng: Từ mục tiêu học, giáo viên lựa chọn vật liệu, đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm phù hợp với nội dung kiến thức học, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, điều kiện nhà trường địa phương Vật liệu, đồ dùng dạy học lựa chọn phải đảm bảo tính khoa học tính sư phạm Có vật dụng thí nghiệm giáo viên phải chuẩn bị có vật dụng thí nghiệm học sinh phải chuẩn bị Những vật dụng học sinh phải chuẩn bị vật dụng sẵn có gia đình, địa phương đảm bảo an toàn em mang đến trường VD: Khi dạy “Đá vôi”, GV yêu cầu HS chuẩn bị đá vôi đá cuội Hai vật dụng sẵn có địa bàn Vĩnh Hưng Hoặc dạy “Cây mọc lên từ hạt” yêu cầu học sinh mang hạt lạc, hạt đậu - vật dụng sẵn vùng nông thôn Việc giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị đồ dùng không rèn cho em ý thức chuẩn bị bài, trách nhiệm với cơng việc mà em cịn có hứng thú học tập em trực tiếp thực hành đồ dùng mang *Chuẩn bị thí nghiệm: Để đảm bảo việc tổ chức dạy thực hành thí nghiệm lớp thành cơng, giáo viên phải làm thí nghiệm trước nhà Mục đích việc làm thí nghiệm trước nhà giúp GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm có đảm bảo hiệu hay hư hỏng; tiến trình làm thí nghiệm có khơng, sản phẩm thí nghiệm có đạt mục tiêu học khơng Ngồi ra, GV phải dự kiến phương án mà học sinh dự đốn kết kết luận thí nghiệm 2.3.3 Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung bài, với đối tượng học sinh Căn vào loại thí nghiệm để giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp + Thí nghiệm nêu vấn đề: GV lựa chọn hình thức cá nhân kết hợp với nhóm GV giao cho cá nhân làm thí nghiệm trước nhà mang kết thí nghiệm đến lớp để thảo luận nhóm rút nội dung Chẳng hạn: Khi dạy “Cây mọc lên từ hạt”, để tìm hiểu cấu tạo hạt, GV phải hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhà: Đặt số hạt lạc, hạt đậu vào ẩm (hoặc giấy thấm ẩm, đất ẩm) khoảng ba bốn ngày trước học Sau dó mang đến lớp để thảo luận nhóm rút cấu tạo hạt + Thí nghiệm củng cố kiến thức: Sau học sinh tìm hiểu kiến thức lớp, giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để nhà thực hành Ví dụ: Sau học sinh học “Cây mọc lên từ hạt”, GV yêu cầu học sinh nhà thực hành gieo hạt Sau vài ngày, GV yêu cầu học sinh mang sản phẩm đến lớp giới thiệu với bạn trình phát triển từ hạt điều kiện để hạt nảy mầm ( Hình 1) Hình 1: HS thảo luận nhóm giới thiệu phát triển hạt từ gieo đến thành + Thí nghiệm giải vấn đề: Loại thí nghiệm HS phải tiến hành lớp Các em vừa phải thực hành thí nghiệm vừa phải rút nội dung kiến thức thời gian ngắn Vì vậy, tổ chức hoạt động thực hành loại thí nghiệm này, tơi thường lựa chọn hình thức tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm Hoạt động nhóm giúp HS “có nhiều hội để diễn đạt khám phá ý tưởng, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết rèn luyện kĩ nói Nó cho phép HS có hội để học hỏi từ bạn, phát huy vai trò trách nhiệm, điều phát triển kĩ xã hội tính cách HS, đặc biệt kĩ hợp tác, phối hợp với bạn khác” [ 3] Nhóm từ đến em có đủ đối tượng HS để em hỗ trợ, học tập thực hành Tránh chia nhóm đối tượng làm nhóm HS có lực hạn chế, kĩ hợp tác nhóm yếu em làm thí nghiệm khó thành cơng Các thành viên nhóm phải làm việc tích cực, trao đổi, thảo luận sôi nổi, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến nhau, biết chia sẻ đồ dùng thí nghiệm, biết tóm tắt rút ý kiến chung thống nhóm Tơi chia thành hai loại hình thức tổ chức nhóm Đó là: Nhóm cá nhân: Mỗi cá nhân nhóm thực nhiệm vụ Ví dụ: Khi tổ chức cho HS thực hành lắp mạch điện để kiểm tra cách lắp bóng đèn sáng (như hình 5, trang 95, “Lắp mạch điện đơn giản”), tơi chia nhóm học sinh, thành viên nhóm cử bạn lắp kiểu mạch điện hình 5a,b,c,d,e Các thành viên thực hành báo cáo kết thí nghiệm cho nhóm Nhóm tổng hợp rút cách lắp mạch điện (Hình 2) Hình 2: HS thực hành nhóm cá nhân lắp mạch điện Hoặc: Khi tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm với đồ vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ nhờ có lượng “Năng lượng”, với cách hoạt động nhóm trên: có em thực hành với cặp, em thực hành với nến, có em lại thực hành với tơ đồ chơi Nhóm rút vai trò lượng Cách hoạt động nhóm rút ngắn thời gian thực hành mà tất HS hoạt động Nhóm tập thể: Tất thành viên nhóm thực nhiệm vụ Ví dụ: Khi tổ chức cho HS thực hành “Tạo hỗn hợp gia vị” tơi u cầu nhóm thực hành: + Cùng quan sát nếm chất (muối, mì chính, hạt tiêu) để rút nhận xét tính chất chất ghi vào báo cáo + Cùng thực hành tạo hỗn hợp gia vị (sao cho vừa vị nhóm) + Cùng quan sát nếm hỗn hợp gia vị tạo thành nêu nhận xét đặc diểm hỗn hợp viết vào báo cáo (Hình 3) a) b) Hình 3: HS thực hành nhóm tập thể Tạo hỗn hợp gia vị Cách làm giúp HS nhóm thống kết luận thí nghiệm cách nhanh chóng (có thể kết luận đúng, chưa phải kết luận khoa học) 2.3.4 Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với dạng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Có nhiều phương pháp dạy học Khoa học khơng có phương pháp vạn Chính vậy, GV cần phải vào nội dung để lưạ chọn, phối hợp phương pháp dạy học Khi tổ chức dạy học hoạt động thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp 5, tơi chủ yếu sử dụng phối hợp phương pháp: Phương pháp thí nghiệm, phương pháp bàn tay nặn bột, phương pháp quan sát, phương pháp thảo luận nhóm Trong đề tài này, tơi xin trình bày thủ thuật phối hợp bốn phương pháp việc tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm Cụ thể sau: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát hay câu hỏi nêu vấn đề giáo viên chủ động đưa Câu hỏi nêu vấn đề phải có nội dung trọng tâm hoạt động thực hành thí nghiệm, phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị học sinh Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng VD: Trước tổ chức cho HS thực hành hoạt động “Tạo hỗn hợp gia vị” “Hỗn hợp”, GV đưa câu hỏi nêu vấn đề: “Khi tạo hỗn hợp gia vị gồm có muối, mì chính, hạt tiêu tính chất chất nào?” Hoặc: Trước tổ chức cho HS thực hành chơi trò chơi: “Bức thư bí mật” “Sự biến đổi hóa học”, GV tạo tình xuất phát sau: Nhúng đầu tăm vào giấm viết lên tờ giấy trắng để khơ Theo em, ta có đọc không? Muốn đọc thư người nhận thư phải làm nào?” Bằng cách đưa tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề lôi học sinh vào học cách tự nhiên kích thích tư em, tạo tâm học tập từ đầu hoạt động thực hành thí nghiệm Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh Sau tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề giáo viên, HS bộc lộ biểu tượng ban đầu cách chia sẻ hiểu biết cá nhân với bạn nhóm Sau đó, nhóm thảo luận, thống quan điểm ghi vào phiếu học tập báo cáo hiểu biết nhóm trước lớp Ở bước này, GV không đánh giá quan niệm nhóm đúng, quan niệm sai mà giúp HS coi tình huống, mâu thuẫn kích thích HS thấy cần thiết phải làm thí nghiệm Đồng thời giúp em xác định rõ mục đích việc làm thí nghiệm Chẳng hạn: Trả lời câu hỏi nêu vấn đề: “Khi tạo hỗn hợp gia vị gồm có muối, mì chính, hạt tiêu tính chất chất nào?” em có quan điểm khác là: + Mỗi chất giữ ngun tính chất nó: Muối mặn thế, mì ngọt, hạt tiêu cay ban đầu + Muối khơng cịn mặn trước, mì khơng ban đầu, hạt tiêu cay + Muối, mì chính, hạt tiêu giảm độ mặn, ngọt, cay Mặc dù có nhiều quan điểm trái chiều, không đánh giá quan điểm đúng, quan điểm sai mà hướng em có nhu cầu nảy sinh phương án để giải mâu thuẫn quan điểm trái chiều tiến hành thí nghiệm: “Vậy để biết sau tạo hỗn hợp gia vị chất có giữ ngun tính chất hay khơng, thực hành tạo hỗn hợp gia vị” Khi đó, em biết mục đích thí nghiệm để biết xem sau tạo thành hỗn hợp chất có giữ ngun tính chất hay khơng Bước 3: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu Đây điều kiện thuận lợi để học sinh trực tiếp làm thí nghiệm đối tượng thật, tạo điều kiện cho em phát huy tối đa giác quan khác tiếp xúc với đối tượng Từ hình thành biểu tượng đầy đủ vật, tượng tự nhiên Để tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm, tơi tiến hành theo trình tự sau: + GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Tơi hướng dẫn HS làm thí nghiệm cách mơ thí nghiệm lời động tác tay không trực tiếp làm thí nghiệm Yêu cầu HS quan sát lắng nghe 10 Sau yêu cầu đến HS nhắc lại cách làm thí nghiệm mục đích làm thí nghiệm cho lớp nghe Ở bước này, Gv cần lưu ý HS số sai lầm mắc phải làm thí nghiệm dẫn tới kết thí nghiệm sai gây nguy hiểm cho HS Chẳng hạn: Khi hướng dẫn HS lắp mạch điện hình 5c, trang 95, GV cần lưu ý HS lắp nhanh để tránh làm hỏng pin ( đoản mạch) Hoặc: Lưu ý HS thực hành lắp mạch điện sử dụng nguồn điện pin, khơng sử dụng nguồn điện lưới, nguy hiểm, dễ bị điện giật chập điện Hay: Khi hướng dẫn HS thực hành trị chơi “Bức thư bí mật” (Trong “Sự biến đổi hóa học”), GV lưu ý HS khơng hơ giấy gần lửa để phòng cháy + HS thực hành làm thí nghiệm: Đây bước quan trọng quy trình Lúc HS thể tập trung cao độ để suy nghĩ, tìm tịi, khám phá Bởi lúc em ý thức phải tập trung suy nghĩ, thực hành để đưa phương án kiểm tra giả thuyết cho phù hợp mà phải đảm bảo thời gian cho phép Trong HS thực hành, tơi đến nhóm để quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ để em làm thí nghiệm quy trình, cách (Hình 4) Hình 4: HS thực hành làm quay tua-bin HS làm thí nghiệm ghi lại kết thí nghiệm nhóm vào phiếu học tập Nội dung yêu cầu phiếu học tập bước giống nội dung yêu cầu phiếu học tập bước “Bộc lộ quan điểm ban đầu” Như vậy, tổ chức dạy HS thực hành thí nghiệm, tơi u cầu học sinh sử dụng phiếu học tập có nội dung yêu cầu giống sử dụng hai thời điểm khác nhau: phiếu học tập số (dùng bước HS chia sẻ quan điểm ban đầu), em chia sẻ hiểu biết chưa làm thí nghiệm cịn phiếu học tập số (sử dụng em làm thí nghiệm), em chia sẻ hiểu biết sau em làm thí nghiệm Chính vậy, chia sẻ học sinh phiếu học tập số thường đa dạng, nhóm hiểu kiến thức theo ý Nhưng sau làm thí nghiệm, dù có từ ngữ khác em hiểu kiến thức theo hướng đồng nhất, có nhóm cịn chưa rút kiến thức trọng tâm Việc sử dụng hai phiếu học tập có nội dung yêu cầu giống sử dụng hai thời điểm khác giúp HS so sánh kết sau làm thí nghiệm với biểu tượng ban đầu vật, tượng Nếu xảy trường hợp học sinh kết luận sai nội dung kiến thức, không nhận xét đúng, sai mà hướng dẫn cho nhóm thực hành thí nghiệm lại để em tiếp tục thảo luận rút kiến thức trọng tâm 11 Bước 4: Kết luận kiến thức Sau thực xong thí nghiệm, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả: + Yêu cầu đại diện nhóm học sinh báo cáo kết + Cùng lớp tiến hành so sánh kết nhóm Thống kết luận Trường hợp nhóm khơng thống xác định ngun nhân xử lí ngun nhân để khẳng định tính đắn chân lý khoa học + Cuối cùng, GV chốt lại kiến thức cho HS đối chiếu lại với biểu tượng ban đầu, tự em phát sai để em lần hiểu sâu kiến thức 2.3.5 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm dã ngoại Để giúp HS nắm vững hơn, nhớ lâu kiến thức khoa học giúp em kiểm nghiệm lại kiến thức học thực tế Đồng thời, giúp học sinh bước đầu biết ứng dụng kiến thức học vào sống, tổ chức cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm dã ngoại vào buổi Để tổ chức hoạt động trải nghiệm dã ngoại áp dụng vào mơn Khoa học có hiệu quả, tơi tiến hành bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung hoạt động trải nghiệm dã ngoại Bước 2: Tìm hiểu thực trạng, thơng tin địa điểm GV tìm hiểu lựa chọn địa điểm tham gia dã ngoại phải đảm bảo yếu tố: + Địa điểm phải an tồn (an tồn đường đi, an toàn học tập ) + Địa điểm có chứa đựng thơng tin phù hợp với nội dung mục tiêu hoạt động trải nghiệm + GV- HS tiếp cận thơng tin liên quan đến nội dung học địa điểm cách dễ dàng Bước 3: Xác định phương pháp dạy học trải nghiệm Có thể sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp tham quan thực địa; phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp thống kê Bước 4: Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm GV tổ chức cho HS trải nghiệm nhiều hình thức: - Tham quan mơ hình : Tổ chức cho học sinh tham quan mô hình sản xuất chứa nội dung liên quan đến kiến thức học +Tham quan nhà máy gạch Vĩnh Hòa (Dạy bài: Gốm xây dựng: gạch, ngói) + Tham quan mơ hình sản xuất đồ dùng gia đình từ vật liệu mây tre Công ty Mây Tre Đan (Vĩnh Hưng) (Dạy bài: Tre, mây, song) (Hình 5) a) b) Hình 5: HS Tham quan mơ hình sản xuất đồ dùng gia đình từ vật liệu mây tre 12 Công ty Mây Tre Đan (Vĩnh Hưng) + Tham quan nhà máy thủy điện Hịa Bình (Dạy bài: “Sử dụng lượng gió lượng nước chảy” “Sử dụng lượng điện”) (Hình 6) Hình 6: GV, HS số Phụ huynh lớp 5A tham quan nhà máy thủy điện Hịa Bình - Trị chơi “Đua tài nhà nông”: Tổ chức cho HS tham gia trị chuyện, trao đổi bác nơng dân trồng trọt: trồng rau, trồng cây, loại mọc lên từ hạt, loại mọc lên từ phận mẹ; kĩ thuật trồng tham gia trồng bác nông dân ( Dạy bài: Cây mọc lên từ hạt; Cây mọc lên từ số phận mẹ) (Hình 7) a) b) Hình 7: HS tham quan vườn rau gia đình bác Lê Thị Hải- Thơn 4, Vĩnh Hưng 2.3.6 Xây dựng góc học tập sinh động Để trưng bày, lưu giữ sản phẩm thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, tài liệu mơn Khoa học, tơi xây dựng góc học tập Khoa học lớp Đồng thời góc học tập cịn nơi để học sinh tham gia học tập Trong giải lao, nhiều em thường đến góc học tập để thực hành lại thí nghiệm học, có em đến góc học tập để chiêm ngưỡng lại sản phẩm mà bạn làm Xây dựng góc học tập biện pháp hướng em tham gia tự học cách tự nhiên, khơng gị ép (Hình 8) a) Hình 8: Một số hình ảnh giải lao HS lớp 5A góc học tập mơn Khoa học b) 2.3.7 Thực có hiệu cách đánh giá kết học tập học sinh Tôi thực nghiêm túc cách đánh giá kết học tập học sinh theo thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Khi đánh giá thường xun đánh giá định kì, tơi ln đề cao việc “Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.” [ 6] Đối với học sinh có kĩ thực hành tốt, tơi u cầu lớp tun dương bạn Cịn em thực hành cịn lúng túng, tơi động viên: “Em cần tự tin với mình, tự tin giúp em thành công công việc” Rồi hướng dẫn HS làm bước yêu cầu học sinh có kĩ thực hành tốt hướng dẫn Khi học sinh bước đầu có tiến bộ, tơi liền khen em để tạo thêm niềm tin cho em Tuyệt đối giáo viên không dùng lời chê trách học sinh, lời chê giáo viên làm cho việc thực hành thí nghiệm em bị thất bại Khi giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, giáo viên cần phải vào lực em Đảm bảo tính vừa sức nâng dần mức độ khó để 13 em phát huy nhiều khả em Sau lần học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên cho học sinh tự đánh giá kết mình, bạn Kết học tập hoạt động thực hành thí nghiệm mơn Khoa học thể cụ thể qua nhiều kĩ năng: kĩ thực hành thí nghiệm, kĩ quan sát, kĩ hợp tác, kĩ phán đoán Đặc biệt kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Chính mà đánh giá kết học tập học sinh không đánh giá giáo viên học sinh mà cần đến việc kết hợp với phụ huynh 2.3.8 Làm tốt cơng tác tham mưu q trình dạy học: - Đối với phụ huynh: Bước vào đầu năm học, tổ chức họp phụ huynh Trong họp, nêu rõ tầm quan trọng môn Khoa học cho phụ huynh biết Từ tơi yêu cầu phụ huynh mua đủ tài liệu học tập đôn đốc, nhắc nhở em học phối kết hợp với giáo viên việc đánh giá kết học tập học sinh - Đối với Ban Giám hiệu: Tôi chủ động đề xuất lên Ban Giám hiệu: kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức dã ngoại, bổ sung dụng cụ, đồ dùng thí nghiệm để ban Giám hiệu tạo điều kiện giúp đỡ Chính vậy, với trường sở vật chất thiếu thốn, sống người dân nơi cịn gặp nhiều khó khăn tơi ln nhận quan tâm giúp đỡ từ Ban Giám hiệu nhà trường bậc phụ huynh Đây điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành tốt cơng việc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Áp dụng biện pháp dạy học hoạt động thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp năm học 2018-2019, thấy học sinh tiến rõ rệt Kĩ làm thí nghiệm em tốt, cụ thể: + Các em có ý thức chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm cho tiết học đầy đủ + Các em biết xếp thứ tự dụng cụ thí nghiệm cách khoa học: theo trình tự thực hành, theo chủng loại + Thao tác đồ dùng cách dứt khốt, thục, khơng luống cuống + Kĩ quan sát em tinh tế nhiều Các em biết trọng tâm việc quan sát, mục đích quan sát + Kết luận khoa học sau làm thí nghiệm em rút phần lớn xác; lí giải kết luận thí nghiệm có cở sở khoa học, lơ gic + Học sinh hào hứng tham gia làm thí nghiệm Những em trước rụt rè, kĩ làm thực hành mạnh dạn tham gia làm thí nghiệm Kĩ giao tiếp, hợp tác nhóm em thể cách tự tin, chủ động + Đặc biệt, kiến thức khoa học rút sau làm thí nghiệm em nhớ, em trình bày lại cách trơi chảy, rành rọt Tơi tiến hành khảo sát chất lượng hai lớp 5A 5B (đây hai lớp đầu năm có trình độ lớp 5A tơi áp dụng biện pháp dạy học 14 Khoa học nêu lớp 5B không áp dụng biện pháp dạy học đó) Kết thu đến học kì sau: Lớp 5A 5B Tổng số HS 39 40 Hoàn thành Tốt SL % 21 53,8 10 25,0 Hoàn thành SL % 18 64,1 25 62,5 Chưa hoàn thành SL % 0 12,5 Qua bảng tổng hợp cho thấy kết học sinh đạt mức Hoàn thành tốt lớp 5A cao hẳn so với lớp 5B Đặc biệt lớp 5A khơng cịn học sinh đánh giá mức Chưa hoàn thành Những học sinh đạt mức Hồn thành phần lớn có điểm điểm Từ kết kiểm tra qua thực tế dạy học lớp, khẳng định kết lớp 5A cao thân áp dụng biện pháp dạy học có hiệu quả, giúp học sinh nắm kiến thức khoa học cách chắn, bền vững Tuy rằng, kết bước đầu song cảm thấy vui say mê với nghề dạy học cơng việc làm bước đầu mang lại kết khả quan Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Qua việc sâu nghiên cứu chuyên đề: “Một số kinh nghiệm tổ chức tốt hoạt động thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp trường Tiểu học Vĩnh Hưng”, tơi tìm hiểu sở lí luận, thực trạng dạy học Khoa học nói chung dạy hoạt động thực hành thí nghiệm môn Khoa học lớp giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Vĩnh Hưng nói riêng, từ đề biện pháp cần thiết Từ kết đạt được, rút số học kinh nghiệm sau: Để nâng cao chất lượng dạy học hoạt động thực hành thí nghiệm môn Khoa học lớp 5, giáo viên cần phải áp dụng giải pháp sau: - Giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung chương trình Sách giáo khoa Khoa học lớp - Giáo viên chuẩn bị dạy chu đáo - Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung bài, với đối tượng học sinh - Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với dạng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm dã ngoại - Xây dựng góc học tập sinh động - Thực có hiệu cách đánh giá kết học tập học sinh - Làm tốt công tác tham mưu trình dạy học 3.2 Kiến nghị: 15 * Đối với nhà trường: - Bổ sung thêm đầu sách tham khảo môn Khoa học để GV HS có thêm tài liệu nghiên cứu phục vụ tốt cho việc dạy học môn Khoa học - Nâng cao hiệu sinh hoạt chuyên môn, khuyến khích giáo viên đầu tư trao đổi kế hoạch học, cách dạy dạng - Xây dựng phòng thí nghiệm, vườn thí nghiệm Khoa học để học sinh có điều kiện trải nghiệm - Thành lập Câu lạc bộ: “Em yêu khoa học” để phát hiện, bồi dưỡng em có lực, niềm đam mê nghiên cứu, tìm hiểu khoa học * Đối với Phịng Giáo dục: Tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kĩ tổ chức hoạt động dã ngoại cho GV Bởi thực tế, GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động dã ngoại kiến thức tự tìm hiểu kinh nghiệm thân chưa tham gia lớp tập huấn nào, học trường sư phạm không tham gia lớp học Trên số kinh nghiệm thân rút trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học dạng thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp trường Tiểu học Vĩnh Hưng Vì thời gian có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận góp ý Hội đồng khoa học quý bạn đọc để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vĩnh Hưng, ngày 20 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Thanh Tú 16 ... ? ?Một số kinh nghiệm tổ chức tốt hoạt động thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp trường Tiểu học Vĩnh Hưng? ??, tơi tìm hiểu sở lí luận, thực trạng dạy học Khoa học nói chung dạy hoạt động thực hành. .. 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng học môn Khoa học học sinh lớp trường Tiểu học Vĩnh Hưng Qua thực tiễn giảng dạy thấy, học sinh thường thích học Khoa học. .. tập em Nhưng để làm điều khơng giáo viên cịn gặp bỡ ngỡ, lúng túng Sau đây, xin đưa ? ?Một số kinh nghiệm tổ chức tốt hoạt động thực hành thí nghiệm mơn Khoa học lớp trường Tiểu học Vĩnh Hưng? ?? Cụ