1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN một số kinh nghiệm sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học

14 498 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 108 KB

Nội dung

Hằng năm giáo viên nói chung và tổ trưởng nói riêng cần có SKKN một mặt phục vụ công tác thao hội giảng, một mặt để báo cáo cấp tổ, cấp trường; đặc biệt hơn sản phẩm SKKN được dùng làm cơ sở để bình xét danh hiệu CSTĐ các cấp. Do vậy, để chủ động cho bản thân năm học 20182019 vừa qua mình vừa hoàn thành SKKN với tên Một vài kinh nghiệm trong sinh hoạt tổ CM theo nghiên cứu bài học SKKN đã được đánh giá và thẩm định nên hôm nay mình chia sẻ SKKN lên 123 để các bạn có nhu cầu đến tài liệu của mình thì tải về dùng để giảm bớt gánh nặng áp lực đầu tư sáng kiên nhưng vẫn mang lại hiệu quả công tác

2 MỤC LỤC STT Nội dung Trang Trang phụ bìa Trang Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt Trang thông tin chung sáng kiến Phần mở đầu 5-7 Phần nội dung 7-13 Phần kết luận 13-14 Tài liệu tham khảo 15 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GD & ĐT Giáo dục đào tạo SKKN Sáng kiến kinh nghiệm SHCM Sinh hoạt chuyên môn GV, HS Giáo viên, học sinh THCS Trung học sở CN - TD Công nghệ, thể dục CM, NV Chuyên môn, nghiệp vụ THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC -2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý tổ chuyên môn Tác giả: - Họ tên: NGUYỄN VĂN THỌ - Trình độ chuyên môn: ĐHSP SINH HỌC - Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn, trường THCS Phú Lợi - Điện thoại: 0969089091 Email: nguyenvantho101075@gmail.com Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): 100% Đồng tác giả (nếu có): - Họ tên: …………… …… Nam (nữ): - Trình độ chun mơn: … … - Chức vụ, đơn vị công tác: … … - Điện thoại: …… ……… Email: … - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): TÊN SÁNG KIẾN MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC -PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Thực văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014 V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng gần văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03 tháng 10 năm 2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh từ năm học 2017 – 2018… Trong năm vừa qua tổ chun mơn nhà trường ln trì thực thường xuyên việc sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học; sinh hoạt có nhiều điểm thuận lợi như: tổ trưởng chuyên môn giáo viên tập huấn, văn hướng dẫn đạo sinh hoạt chuyên môn Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT Phòng GD Định Quán Bước đầu kết sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học góp phần nâng cao trình độ CM, NV cho giáo viên, nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đổi tồn diện giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh nhiều điểm hạn chế mà sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học cần phải khắc phục tới là: xếp thời gian sinh hoạt, thời gian kéo dài/ đơn vị kiến thức học, chủ động nội dung hình thức sinh hoạt, kinh nghiệm điều hành sinh hoạt tổ trưởng hạn chế… Như vậy, để việc điều hành sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học thành công ngồi việc nắm bắt vững quy trình sinh hoạt người tổ trưởng chun mơn cần có đầy đủ kinh nghiệm; mà để có kinh nghiệm người tổ trưởng phải qua thực tiễn để đúc kết, qua trao đổi để học hỏi, giải pháp mà tơi nêu cần thiết cấp bách Lý chọn giải pháp Từ năm học 2017-2018 năm học đẩy mạnh đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo; nhà trường tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; giải pháp giúp nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trọng đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn coi buổi tập huấn nhỏ nhằm bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ đặc biệt chỉnh đốn lực sư phạm cho giáo viên (GV) theo chuẩn nghề nghiệp Thực tế cho thấy trường thiếu hoạt động mà hoạt động dự giờ, thăm lớp đánh giá diễn đặn nghiêm túc Tuy nhiên, trước đây, việc sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn (của trường nói riêng tất trường THCS nói chung) chủ yếu tập trung vào giáo viên Cụ thể, tổ, nhóm chuyên môn thống dạy, phân công giáo viên đảm nhiệm, giáo viên tự soạn lên lớp, giáo viên khác ngồi dự Theo hình thức này, quan tâm tới học sinh người dạy bị hạn chế giáo viên dự chủ yếu tập trung vào việc quan sát, đánh giá cách dạy giáo viên Khơng thế, có nhiều thái đánh giá nhận xét ưu điểm khuyết điểm, có khơng trường hợp ngại ngần phê phán, góp ý cách dạy Do hầu hết buổi sinh hoạt chuyên mơn (SHCM) trước sa vào hình thức hành chủ yếu Tổ trưởng người điều hành tổ viên hoàn thành thao tác lặp lại như: đánh giá nhận xét trình hoạt động tháng trước, triển khai số công việc thời gian tới Nếu chuẩn bị có thao giảng, chun đề tất tập trung bàn bạc, góp ý xoay quanh tiết dạy - Dự ý cách dạy thầy đánh giá góp ý, rút kinh nghiệm nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy (chú ý nhiều vào dạy) - GV giảng dạy chuyên đề, thao giảng thường theo khung chương trình sẵn có, phản ánh trung thành kiến thức SGK quan tâm đến tầm đón nhận học sinh - Giờ dạy minh họa thường mang tính chất phơ diễn GV sợ bị đánh giá thiếu lực; dạy mang tính nhồi nhét, học sinh “khó tiêu”; quan tâm tới đối tượng học sinh (đặc biệt học sinh tiếp thu chậm) sợ em làm ảnh hưởng đến tiến độ tiết dạy GV (cháy giáo án) - Trong qua trình đánh giá, người dự chăm chăm vào GV nên ý kiến mổ xẻ hướng người dạy mà bỏ quên người học Chính kết học tập HS cải thiện, đối tượng học sinh tiếp thu chậm bị “bỏ rơi” HS tiếp thu nhanh xa cách HS tiếp thu chậm, HS tiếp thu chậm lại tự ti sợ học, chán nản, … Khi đón nhận chủ trương đổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Bộ GD&ĐT, tổ Lý – Hóa – Sinh – CN – TD trường THCS Phú Lợi thực thường xuyên đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, coi bước thay đổi để nâng cao hiệu sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học Đúc kết kinh nghiệm rút từ kỳ sinh hoạt tổ chuyên môn tổ, tơi xin trình bày số kinh nghiệm đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học để quý thầy cô tham khảo Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Sáng kiến nghiên cứu phạm vi đơn vị trường THCS Phú Lợi - Đối tượng nghiên cứu giáo viên, tổ nhóm chun mơn nhà trường 7 Mục đích nghiên cứu - Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cơng tác quản lý, điều hành tổ/ nhóm chuyên môn công tác sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Nâng cao lực sư phạm trình độ chun mơn cho giáo viên - Tăng cường trao đổi chun mơn tổ/ nhóm chuyên môn nhà trường với đơn vị bạn qua sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường thơng qua trao đổi trực tuyến - Cụ thể hóa văn 5555, 4612 Bộ GD & ĐT PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CĨ: Thực trạng cơng tác sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường nay: - Việc sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường ln trì lần/ tháng - Nội dung sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn vừa đảm bảo quy định hành vừa bảo đảm nội dung theo tinh thần đổi năm gần Bộ GD & ĐT như: việc đánh giá rút kinh nghiệm công tác tháng trước, triển khai tổ chức thực công tác tháng sau, tập huấn triển khai văn chuyên môn đặc biệt tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Hình thức sinh hoạt chun mơn tổ đa dạng phong phú như: sinh hoạt trực lịch trình kế hoạch lần/ tháng, sinh hoạt qua trường học kết nối, sinh hoạt qua nhắn tin, chat face book, zalo, thư điện tử gmail để cuối thành viên tổ thống thực Những ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: + Đảm bảo trì nề nếp sinh hoạt chuyên môn tổ, giúp tổ trưởng giáo viên thực có hiệu nhiệm vụ chun mơn đặt + Giúp hệ thống tổ chức nhà trường gắn kết thông suốt hoạt động + Giúp thực hóa việc đổi tồn diện giáo dục: đổi dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, đổi sinh hoạt chuyên môn đổi cơng tác quản lý giáo dục + Góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên, cao chất lượng hiệu giảng dạy - Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm cơng tác sinh hoạt tổ nhóm chun mơn củng nhiều khó khăn hạn chế cần tháo gỡ như: + Giáo dục đà đổi toàn diện, nhiều nội dung tập huấn nhiều lần, giáo viên tổ bàn bạc nhiều lần song q trình thực có vướng mắc như: soạn giảng, dạy học theo chủ đề, kiểm tra đánh giá + Hàng tháng có nhiều họp khác nên việc xếp lịch sinh hoạt tổ chun mơn có khó khăn + Việc sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học để tìm cách dạy đơn vị kiến thức, nội dung khó khơng phải đơn giản buổi họp mà nhiều thời gian, qua nhiều họp thành công + Sinh hoạt chun mơn bị chi phối nhiều hoạt động khác nhà trường, gia đình xã hội Cơ cấu, biên chế giáo viên môn khơng đồng Từ nhược điểm trên, khơng có nghĩa gặp khó bỏ qua, mà đòi hỏi người tổ trưởng phải nổ, chủ động, sáng tạo, phải phát huy kinh nghiệm thân để quản lý, đạo tổ chuyên môn thực tốt nhiệm vụ năm học Sau số kinh nghiệm mà muốn chia sẻ để quý thầy cô tham khảo II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Các bước/quy trình thực giải pháp mới: 1.1 Các bước tiến hành sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học: * Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch học nghiên cứu a) Xác định mục tiêu, chọn học nghiên cứu: - Xác định mục tiêu: Cần xác định mục tiêu kiến thức kỹ mà học sinh cần đạt (theo Chuẩn kiến thức, kỹ môn học, học, đặc biệt cần lưu ý xây dựng mục tiêu thái độ học sinh), đảm bảo phù hợp với trình độ lứa tuổi HS chọn học nghiên cứu - Chọn học nghiên cứu: Mỗi giáo viên nhóm chun mơn chọn phù hợp với yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ mà mục tiêu đề sau thống lựa chọn học chung để làm học nghiên cứu - GV tổ thảo luận chi tiết thể loại học chọn, nội dung học, phương pháp, phương tiện dạy học đạt hiệu cao, cách tổ chức dạy học, cách rèn kỹ năng, hướng dẫn học sinh cách vận dụng kiến thức, kỹ học để giải tình thực tiễn – Dự kiến thuận lợi, khó khăn học sinh học tập tình xảy với cách xử lý tình (nếu có) b) Xây dựng giáo án (Thiết kế dạy minh họa) - Bài dạy minh họa giáo viên thiết kế mà nhóm giáo viên tổ (nhóm) chun mơn thiết kế, thảo luận, thống lựa chọn phương án tối ứu 9 -Việc thiết kế soạn không thiết phụ thuộc máy móc vào quy trình bước dạy theo SGK SGVmà dựa vào mục tiêu học đề để thiết kế cho phù hợp *Bước Tiến hành dạy học (bài giảng minh họa) dự - Sau hoàn thành xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết, GV dạy minh họa học nghiên cứu lớp chuẩn bị trước - Các yêu cầu cụ thể dạy minh họa sau: + Chuẩn bị lớp dạy minh họa, bố trí có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi cho người dự + Điều chỉnh số lượng người dự mức vừa phải, khơng q đơng, khơng gây khó khăn cho người dạy minh họa - GV dạy dự cần quan sát việc học tất học sinh: Học cá nhân, tương tác với bạn (cặp đôi, nhóm), thái độ tình cảm học sinh Khi dự GV tập trung vào việc học học sinh, theo dõi nét mặt, hành vi, quan tâm đến học học sinh đặc biệt cần ghi chép cụ thể thái độ HS tham gia trả lời câu hỏi GV, thông qua tìm mối liên hệ việc học HS với tác động giáo viên cách sử dụng phương pháp dạy học, cách tổ chức lớp học – Điều chỉnh thói quen đánh giá dạy qua hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh học tập nào, đặt vào vị trí người dạy để phát khó khăn việc học tập học sinh nhằm tìm cách giải * Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu: + Giáo viên dạy minh họa chia sẻ học: Những ý tưởng mới;những thay đổi, điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học Giáo viên dạy minh họa chia sẻ điều hài lòng chưa hài lòng q trình dạy minh họa + Người dự suy ngẫm, chia sẻ ý kiến học sau dự: Thảo luận xem cách thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh chưa, mức độ tham gia, hứng thú học sinh nào, kết học tập HS Hoặc người dự xem học sinh gặp khó khăn hoạt động nào, nguyên nhân HS gặp khó khăn hay chưa hứng thú tham gia hoạt động học tập… để trao đổi, đưa biện pháp thay đổi phù hợp + Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến thảo luận, không nên quan tâm đến tiêu chuẩn truyền thống dạy + Không đánh giá tiết dạy; tổ trưởng người tổng hợp ý kiến đưa nhận định đạt chưa đạt để rút kinh nghiệm * Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày Thông qua tiết dạy minh họa, thông qua thảo luận tiết dạy đồng nghiệp giáo viên tự rút học kinh nghiệm cho thân, kiểm nghiệm vấn đề dự thảo luận, áp dụng vào giảng hàng ngày lớp Nguyên tắc vận dụng vào dạy học hàng ngày: 10 - Giảm truyền thụ kiến thức PP thuyết trình - Vận dụng PPDH có tham gia HS - Sử dụng thiết bị dạy học “thực tế” - Tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ 4-6, cân giới tính, lực - Khuyến khích tích cực, sáng tạo HS 1.2 Tổ chức thực sinh hoạt chuyên môn dựa việc nghiên cứu học: a Điều kiện để thực nghiên cứu học: - Sử dụng tiết học bình thường để tiến hành - Gửi giáo án tiết học cho giáo viên dự - Sắp xếp vị trí dự quan sát nét mặt, thái độ HS - Giáo viên có hồ sơ minh chứng cụ thể tiết dự - Nhóm giáo viên hợp tác xây dựng giáo án - Có ủng hộ từ phía lãnh đạo nhà trường b Tổ chức thực sinh hoạt chuyên môn dựa việc nghiên cứu học *Thứ nhất: Soạn giáo án thực dạy minh họa - Nhóm GV hợp tác xây dựng giáo án; cử GV dạy minh họa; tổ chức lớp dạy yêu cầu dự *Thứ hai: Hình thành cách dự giờ, cách suy ngẫm, xây dựng quan hệ đồng nghiệp - Luyện tập cách quan sát cách nắm bắt suy nghĩ việc học học sinh học; có khả phán đốn nhanh nhạy, xác để điều chỉnh việc dạy phù hợp việc học tập học sinh - Thay đổi cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận giáo viên học sinh hồn cảnh khác - Hình thành thói quen lắng nghe lẫn nhau; rèn luyện cách chia sẻ ý kiến Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác học tập lẫn *Thứ ba: Tập trung phân tích nguyên nhân, mối quan hệ học tìm biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng học - Đi sâu nghiên cứu, phân tích phương án dạy học đáp ứng việc học học sinh, mối quan hệ lớp học, kĩ cần thiết để nâng cao chất lượng việc học HS - Tăng cường, vận dụng, thử nghiệm ý tưởng sáng tạo dạy minh hoạ theo hướng lấy HS làm trung tâm 1.3 Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học nghiên cứu học: Để học có hiệu mong muốn, giáo viên cần kết hợp cách sáng tạo, nhuần nhuyễn phương pháp dạy học khác với việc sử dụng thiết bị dạy học đảm bảo đạt mục tiêu, dạy học phù hợp với đối tượng điều kiện trường Sau số phương pháp nhằm cải thiện chất lượng học, đảm bảo cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức a Dùng kĩ thuật khăn trải bàn : Kĩ thuật khăn trải bàn hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS 11 - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô trả lời ý kiến chủ đề Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) b Sử dụng trò chơi chữ - Trong dạy học nói chung, khơng khí tiết học ảnh hưởng lớn đến chất lượng học Việc sử dụng trò chơi chữ để trau dồi kiến thức, khắc sâu kiến thức cho học sinh phù hợp - Trò chơi chữ kích thích việc khắc sâu tri thức, tạo vui vẻ, hệ thống hóa kiến thức Việc dùng trò chơi chữ giáo viên dùng cách thích hợp đem lại hiệu giáo dục tích cực c Sử dụng sơ đồ tư duy: Đây phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não người đưa thơng tin ngồi não Nó phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo nghĩa nó, “Sắp xếp” ý nghĩ bạn” Với cách thể gần chế hoạt động não, Bản đồ tư giúp việc tiếp thu kiến thức nói chung: Sáng tạo hơn, tiết kiệm thời gian, ghi nhớ tốt hơn, nhìn thấy tranh tổng thể, tổ chức phân loại suy nghĩ người học 1.4 Người tổ trưởng phải người chủ động việc đề xuất nội dung sinh hoạt hình thức sinh hoạt: a Chủ động mặt nội dung: - Người tổ trưởng phải người lĩnh hội đầy đủ thông tin thu thập từ phía giáo viên vấn đề vướng mắc q trình dạy học, q trình xây dựng kế hoạch dạy học, trình thực phương pháp dạy học tích cực hay kể trình kiểm tra đánh giá học sinh; việc thu thập thơng tin phải lúc nơi mà không riêng họp chuyên môn Việc ghi nhớ thơng tin tổ trưởng trí não sau ghi chép vào sổ ghi nhớ tổ trưởng để tránh quên sau - Nguồn thông tin mà tổ trưởng thu thập đề cương sau để người tổ trưởng chủ động đề xuất nội dung sinh hoạt chuyên môn - Từ việc chủ động nội dung sẻ giúp thành viên tổ/ nhóm có chuẩn bị chu đáo cho buổi sinh hoạt tổ thành cơng b Chủ động hình thức sinh hoạt chun mơn: - Việc có nhiều hình thức sinh hoạt, chủ động sinh hoạt chuyên môn tránh áp lực chồng chéo họp, hạn chế lại nhiều, tiết kiệm 12 thời gian cho giáo viên, tháo gỡ nhiều khó khăn sinh hoạt chất lượng họp bảo đảm - Một số hình thức sinh hoạt như: sinh hoạt trực tiếp, sinh hoạt trao đổi qua zalo, facebook, nhắn tin, hộp thư gmail hay qua trường học kết nối… Tuy nhiên, sau trao đổi hình thức thư kí tổ/ nhóm nên tổng hợp thành biên gửi thành viên trí thơng qua thành viên kí tên thực Những ưu, nhược điểm giải pháp mới: a Ưu điểm - Rèn luyện, củng cố, phát triển kĩ quan sát - Hiểu sâu, rộng học sinh đồng nghiệp Hình thành mối quan hệ chấp nhận lẫn giáo viên với giáo viên giáo viên với học sinh - Cùng xây dựng tạo nên văn hoá nhà trường - Tạo hội cho CBQL, GV hiểu quy định, sách ngành cơng việc GV - Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dự theo hướng dạy học tích cực, lấy việc học học sinh làm trung tâm tham gia sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học - Hạn chế chồng chéo nhiều họp nhà trường - Tổ nhóm, giáo viên chủ động mặt nội dung, hình thức, thời gian sinh hoạt, tránh áp lực cho giáo viên cho tổ chuyên môn b Nhược điểm * Về sở vật chất + Lớp học đơng, khó bố trí chỗ ngồi cho GV đến dự + Đồ dùng dạy học cho tiết dạy khơng đồng - Khắc phục: * Về GV thực dạy minh họa: + GV chuẩn bị dạy nhiều thời gian nên không sẵn sàng hợp tác + Trong tiết dạy GV quan sát hết thái độ, hành động, sai sót học sinh * Về nhóm chuyên môn: + Mất nhiều thời gian + Nhiều giáo viên dự làm cho học sinh không tập trung * Về học sinh: + Số lượng HS lớp đông nên không thuận lợi cho việc học dạy + Chất lượng HS không đồng đều, ý thức học tập nhiều học sinh chưa tốt… Đánh giá sáng kiến tạo a) Tính - Những kinh nghiệm đưa SKKN góp phần khắc phục nhược điểm việc sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học - SKKN đề xuất nhiều hình thức sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu học nhằm giảm áp lực mặt thời gian chủ động nội dung sinh hoạt 13 b) Hiệu - SKKN áp dụng tổ lý – hóa – sinh – CN – TD trường THCS Phú Lợi từ năm học 2015/2016 đến - Kết thống kê nôi dung, học thảo luận qua sinh hoạt chuyên môn sau: Môn học Số đơn vị KT/ Bài học thảo luận Hóa học 22 Vật lý 18 Sinh học 21 Công nghệ 15 Thể dục 12 Tổng 88 Ghi c) Khả áp dụng SKKN áp dụng cho sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học tổ chuyên môn trường cho trường toàn ngành PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến Tóm tắt: Cách tổ chức sinh hoạt CM thông qua NCBH tổ B1: Xác định mục tiêu học cần nghiên cứu kế hoạch tháng hk gì? Tồn GV tổ lựa chọn nội dung học chương trình dạy đề xuất học tham gia nghiên cứu B2: Thống lựa chọn đề xuất chọn học chung đảm bảo mục tiêu vạch B3: Phân cơng nhóm soạn GA (có thể giáo viên dạy khối) B4: Nhóm soạn GA thống nội dung soạn đề cử giáo viên minh họa đề nghị xếp lịch tiến hành dạy minh họa lớp B5: Tiến hành dạy minh họa thảo luận *Chú ý: - Không thống cách dạy theo khuôn mẫu loại học - Mỗi giáo viên tự rút kinh nghiệm để áp dụng thực tiễn dạy lớp - Đặc biệt không xếp loại tiết dạy minh họa GV./ Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn Như vậy, bước sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn kỳ công, nhiều thời gian, công sức với tâm huyết tinh thần trách nhiệm, với mong muốn đổi giáo dục, với vị trí vai trò tổ chuyên môn, với việc đổi 14 sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, không bảo đảm cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh có khó khăn học tập mà tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự giờ, từ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Thiết nghĩ, tất tổ, trường nên tích cực đổi đồng theo hướng Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết không chép vi phạm quyền sáng kiến kinh nghiệm tác giả khác Phú Lợi, ngày… tháng … năm…… HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KIẾN TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên) NƠI TÁC GIẢ CƠNG TÁC (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) 15 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014 văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03 tháng 10 năm 2017 Số 2435/ sở GD&ĐT Đồng nai Tài liệu tập huấn đổi SHCM theo NCBH Tác giả Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Đồng Nai ... học Đúc kết kinh nghiệm rút từ kỳ sinh hoạt tổ chuyên môn tổ, xin trình bày số kinh nghiệm đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học để quý thầy cô tham khảo Phạm vi đối tượng nghiên cứu... theo định hướng phát triển lực học sinh; giải pháp giúp nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trọng đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Các buổi sinh. .. học sinh chưa tốt… Đánh giá sáng kiến tạo a) Tính - Những kinh nghiệm đưa SKKN góp phần khắc phục nhược điểm việc sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học - SKKN đề xuất nhiều hình thức sinh

Ngày đăng: 24/08/2019, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w