Tổng hợp lý thuyết môn lịch sử lớp 12 theo chuyên đề và các dạng bài với đủ công thức, phương pháp và tóm tắt cô đọng có bài tập vận dụng.hình ảnh sinh động kết hợp hệ thống bảng biểu cụ thể phù hợp với yêu cầu bộ môn khối THPT
Chương I Bài SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU THẾ CHIẾN II ( 1945 – 1949 ) I Hội nghị Yalta thỏa thuận cường quốc Hoàn cảnh lịch sử - 2.1945 chiến II kết thúc , để nhanh chóng đánh bại phát xít , tổ chức lại giới sau chiến tranh , phân chia quyền lợi nước thắng trận , Liên Xô , Mỹ , Anh họp Yalta Nội dung hội nghị - Nhanh chóng tiêu diệt phát xít Đức qn phiệt Nhật để kết thúc chiến tranh , Liên Xô thamgia chống Nhật châu Á – Thái Bình Dương - Lập Liên Hiệp Quốc để trì hịa bình an ninh giới - Thỏa thuận việc đóng quân , giải giáp quân phát xít ; phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu – Á Ý nghĩa : Những định Yalta hình thành trật tự giới : Trật tự cực Yalta II Tổ chức Liên Hiệp Quốc ( United Nations Organization ) Hoàn cảnh đời -2/1945 : Hội nghị Yalta đưa ý tưởng thành lập Liên Hiệp Quốc - Từ tháng đến tháng 6.1945 : Đại biểu 50 nước họp San Francisco thông qua hiến chương tuyên bố thành lập Liên Hiệp Quốc -24/10/1945 : Liên Hiệp Quốc thức thành lập , trụ sở đặt New York Mục đích : -Duy trì hịa bình an ninh giới -Thúc đẩy quan hệ hữu nghị , hợp tác bình đẳng nước Nguyên tắc hoạt động -Tơn trọng quyền bình đẳng quốc gia quyền tự dân tộc - Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ , độc lập , trị nước -Khơng can thiệp vào công việc nội nước -Giải tranh chấp phương pháp hịa bình -Bảo đảm nguyên tắc trí cường quốc : Liên Xô , Mỹ , Anh , Pháp , Trung Quốc Bộ máy tổ chức Gồm quan ĐẠI HỘI ĐỒNG HỘI ĐỒNG BẢO AN BAN THƯ KÝ HỘI ĐỒNG KINH TẾ XÃ HỘI HỘI ĐỒNG QUẢN THÁC TỊA ÁN QUỐC TẾ -Ngồi cịn có tổ chức chuyên môn khác : FAO IMF UNESCO UNICEF WHO INTERPOL Vai trò -2006 : Liên Hiệp Quốc có 192 nước thành viên - UN có vai trị diễn đàn quốc tế nhằm trì hịa bình an ninh giới , giải tranh chấp xung đột khu vực ; phát triển quan hệ hợp tác , hữu nghị mặt nước Quan hệ Việt Nam Liên Hiệp Quốc -20/9/1977 : Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc - Liên Hiệp Quốc có nhiều tổ chức hoạt động Việt Nam : UNICEF , UNESCO , WHO , FAO … -16/10/2007 : Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc bầu Việt Nam làm Ủy viên không thường trực Hội Đồng Bảo An ( nhiệm kỳ 2008 – 2009 ) III Sự hình thành hai hệ thống Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Mỹ thực kế hoạch Marshall để phục hồi kinh tế cho nước Tây Âu Từ hình thành khối TBCN Mỹ đứng đầu Mỹ , Anh , Pháp giúp Tây Đức lập Cộng hòa liên bang Đức Mỹ lập khối NATO THỜI GIAN 1947 XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Liên Xô giúp nước Đơng Đâu thành lập quyền dân chủ nhân dân Từ hình thành hệ thống XHCN 1949 Liên Xơ giúp Đơng Đức thành lập Cộng hịa dân chủ Đức 1950 Liên Xô lập Liên minh quân Warsaw Chương II Bài LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU ( 1945 – 1991 ) VÀ LIÊN BANG NGA ( 1991 – 2000 ) A LIÊN XƠ I Cơng khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1945 – 1970 ) Hoàn cảnh lịch sử - Gặp nhiều khó khăn chịu tổn thất nặng nề sau chiến II : + 27 triệu người chết + 1710 thành phố ; 70.000 làng mạc ; 32.000 xí nghiệp bị tàn phá -Với ý chí tự lực tự cường , nhân dân Liên Xơ khôi phục đất nước , xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt nhiều thành tựu Thành tựu * Kinh tế : - Hoàn thành sớm kế hoạch năm ( 1946 – 1950 ) năm tháng - Công nghiệp : + 1950 : sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh + 1970 : Sản lượng công nghiệp chiếm 20% tổng SLCN giới trở thành cường quốc công nghiệp hạng II giới ( sau Mỹ ) ; đứng đầu công nghiệp vũ trụ điện hạt nhân -Nông nghiệp : Thập niên 60 , sản lượng tăng 16% / năm * Khoa học kĩ thuật - 1949 : Chế tạo thành công bom nguyên tử phá vỡ độc quyền vĩ khí hạt nhân Mỹ -1957 : Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo - 1961 : Phóng tàu vũ trụ đưa Yuri Gagarin bay vòng quanh trái đất , mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ loài người * Xã hội : Ổn định , trình độ học vấn nhân dân nâng cao Liên Xô trụ cột hệ thống XHCN , thành trì hịa bình chỗ dựa phong trào cách mạng giới II Công cải tổ sụp đổ CNXH Liên Xô ( 1970 – 1991 ) Nguyên nhân :1973 - Khủng hoảng dầu mỏ lan rộng khắp giới Do chủ quan nên Liên Xơ khơng có biện pháp thay đổi nên lâm vào tình trạng trì trệ suy thối Mikhail Gorbachev Diễn biến -1985 : M Gorbachev lên cầm quyền thực công cải tổ -Nội dung cải tổ : + Kinh tế : Chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường + Chính trị : Thực đa nguyên , đa đảng -Kết : Do phương pháp cải tổ sai lầm nên sau năm cải tổ , Liên Xô rơi vào tình trạng khủng hoảng tồn diện -8/ 1991 : Đảng cộng sản đảo chánh lật đổ Gorbachev thất bại => Đảng cộng sản bị đình hoạt động -21/12/1991: Cộng đồng quốc gia độc lập ( SNG ) đời => Liên bang Soviet tan rã -25/12/1991 : Gorbachev từ chức => chế độ XHCN sụp đổ Nguyên nhân tan rã - Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan , ý chí -Thực kinh tế quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ - Thiếu dân chủ khiến quần chúng bất mãn - Không bắt kịp phát triển khoa học kĩ thuật tiên tiến -Phạm nhiều sai lầm tiến hành cải tổ -Sự chống phá lực thù địch B LIÊN BANG NGA ( 1991 – 2000 ) - 1991 : Liên Bang Nga đời Kinh tế : Từ 1991 – 1995 :Tốc độ tăng trưởng Đến 1996 bắt đầu phục hồi phát triển - Chính trị : 12/1993 : Hiến pháp ban hành quy định thể chế Tổng thống liên bang nước Nga -Đối ngoại : + Thực sách “ ngả phương Tây “ để nhận viện trợ phát triển quan hệ ngoại giao với châu Á + 2000 : V.Putin lên làm tổng thống cố gắng phát triển kinh tế , ổn định trị , xã hội góp phần nâng cao vị quốc tế nước Nga Boris Yeltsin Tổng thống nước Nga Vladimir Putin C CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ( 1945 – 1991 ) Sự thành lập nước dân chủ nhân dân ( 1944 – 1949 ) NƯỚC THỦ ĐÔ THỜI GIAN RA ĐỜI BA LAN TIỆP KHẮC ROMANIA HUNGARY BULGARIA NAM TƯ ALBANIA CHDC ĐỨC - Từ 1944 – 1945 : Hồng quân Liên Xô giúp nhân dân Đông Âu tiêu diệt phát xít , xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân với quyền liên hiệp nhiều đảng phái -1949 : Đơng Âu hồn thành cách mạng dân chủ nhân dân bước vào xây dựng CNXH , thực cải cách ruộng đất thực quyền tự dân chủ Xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1950 – 1970 ) - Khó khăn : Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu , lực phản động nước sức chống phá -Thuận lợi : Được Liên Xô giúp đỡ nỗ lực nhân dân -Thành tựu : Trở thành quốc gia công – nông nghiệp phát triển , trình độ khoa học kỹ thuật nâng cao Khủng hoảng sụp đổ ( 1973 – 1991 ) Kinh tế trì trệ , sống sa sút mặt - Chính trị : Nhân dân niềm tin Đảng cộng sản Đông Âu chậm cải cách , quan liêu , tham nhũng , thiếu dân chủ hoạt động phá hoại lực phản động Các nước Đông Âu từ bỏ CNXH theo thể chế cộng hòa -3/10/1990 : Sau phá bỏ “ tường Berlin “ , Đông Đức sát nhập với Tây Đức thành nước Cộng hòa liên bang Đức =>CNXH hồn tồn sụp đổ Đơng Âu Bức tường Berlin xây dựng vào năm 1961 nhằm chia cắt phần lãnh thổ nước Đức theo thể chế trị khác xem biểu tượng đối đầu hai khối TBCN XHCN sau chiến II Bức tường bị phá bỏ vào đêm ngày 9.11.1989 D QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CÁC NƯỚC XHCN Ở CHÂU ÂU Quan hệ hợp tác kinh tế ( khối SEV ) -Thời gian : 08/01/1949 : Liên xô nước Đông Âu thành lập Hội Đồng tương trợ kinh tế ( gọi tắt khối SEV ) - Mục tiêu : Thúc đẩy hợp tác , giúp đỗ lẫn kinh tế - văn hóa – khoa học kĩ thuật , thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên - Thành tựu : Kinh tế , khoa học kĩ thuật tiến ; nâng cao đời sống nhân dân ; sản xuất công nghiệp tăng 10% Liên Xơ giữ vai trị định khối SEV - Hạn chế : Khơng hịa nhập với kinh tế giới ; nặng tính quan liêu bao cấp , không trọng áp dụng áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật Hợp tác trị , quân : Tổ chức hiệp ước Warsaw - Thời gian thành lập : 14/05/1955 - Thành viên : Liên Xô nước Đông Âu ( trừ Nam Tư ) - Mục tiêu : Tổ chức hiệp ước Warsaw liên minh phòng thủ qn , trị nước XHCN có vai trị giữ gìn hịa bình an ninh khối tạo cân sức mạnh quân khối TBCN Chương III : CÁC NƯỚC Á - PHI – MỸ LATIN ( 1945 – 2000 ) Bài : CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á I Những nét chung khu vực Đông Bắc Á - Gồm : Trung Quốc , bán đảo Triều Tiên Nhật Bản - Có diện tích rộng lớn , đông dân nguồn tài nguyên phong phú * Trước chiến II : Hầu hết thuộc địa nước đế quốc Âu – Mỹ ( trừ Nhật Bản ) * Sau chiến II : có nhiều biến đổi Các nước độc lập có số vùng chưa thống - 10.1949 : Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời Tưởng Giới Thạch khống chế Đài Loan - 1948 : Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt dẫn đến đời Đại Hàn Dân Quốc ( 5/1948 ) phía Nam Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều Tiên phía Bắc ( 9/1948 ) -6/1950 – 7/1953 : Chiến tranh Nam –Bắc Triều Tiên bùng nổ Sau đình chiến bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vĩ tuyến 38 độ -Hiện , hai miền tiếp tục tiến trình hịa hợp thống đất nước Kim Il Sung ( Kim Nhật Thành ) Lãnh tụ CHDCND Triều Tiên Syngman Rhee ( Lý Thừa Vãn ) Tổng thống Đại Hàn Kinh tế : Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng + Nhật Bản cường quốc kinh tế hạng II giới + Hàn Quốc , Hongkong Đài Loan “ rồng “ kinh tế + Cuối kỷ XX , Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng cao giới II Trung Quốc Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa - 20/7/1946 : Nội chiến Quốc Dân Đảng Cộng Sản Đảng bùng nổ - Đảng cộng sản thực chiến thuật “ phịng ngự tích cực “ => 1947 chuyển sang phản cơng - Cuối 1949 , Đảng cộng sản giành thắng lợi Tưởng Giới Thạch bỏ chạy sang Đài Loan - 1/10/1949 : Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời * Ý nghĩa : Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Hoa thắng lợi : - Chấm dứt ách thống trị đế quốc , xóa bỏ tàn dư phong kiến ; mở kỷ nguyên độc lập tự tiến lên chủ nghĩa xã hội -Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc giới Mao Trạch Đông đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Thiên An Môn ngày 1/10/1949 Mười năm đầu xây dựng chế độ ( 1949 – 1959 ) * Đối nội : Đạt nhiều thành tựu -1950 – 1952 : Hồn thành khơi phục kinh tế , cải cách ruộng đất , cải tạo công thương nghiệp -1953 – 1957 : Hoàn thành kế hoạch năm lần ;sản lượng công nghiệp tăng 140% ; văn hóa , giáo dục tiến ; đời sống nhân dân cải thiện * Đối ngoại : - Thi hành sách hịa bình thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng giới -18/01/1950 : Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Trung Quốc năm không ổn định * Đối nội : Không ổn định - Kinh tế : nạn đói diễn trầm trọng , sản xuất ngừng trệ đường lối “ cờ hồng “ - Chính trị : Nội Đảng cộng sản mâu thuẫn dẫn đến tình trạng tranh giành quyền lực mà đỉnh cao “ Đại cách mạng văn hóa vô sản “ ( 1966 – 1976 ) tàn sát hàng chục triệu người khiến Trung Quốc khủng hoảng trầm trọng * Đối ngoại : -Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc Á – Phi – Mỹ latin - Gây xung đột biên giới Ấn Độ ( 1962 ) , Liên Xô ( 1969 ) -2/ 1972 : Nối lại quan hệ với Mỹ 4/ Công cải cách mở cửa ( 1978 – 2000 ) * Hoàn cảnh : 12/1978 Đảng cộng sản Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đề đường lối đổi * Nội dung : - Lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm - Tiến hành cải cách mở cửa -Xây dựng kinh tế thị trường XHCN , thực hiện đại hóa nhằm đưa Trung Quốc trở thành quốc gia giàu mạnh văn minh Deng Xiaoping ( Đặng Tiểu Bình ) Bài : CÁC * Kết : - Kinh tế : Tốc độ tăng trưởng cao giới ( 8%/ năm ) đạt 1080 tỉ usd - Khoa học kĩ thuật : Thử thành công bom nguyên tử ( 1964 ) , phóng tàu Thần châu vào khơng gian ( 2003 ) - Đối ngoại : Địa vị quốc tế nâng cao + Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô , Lào , Việt Nam , Indonesia + Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới ; góp sức giải tranh chấp quốc tế + Thu hồi chủ quyền với Hongkong ( 7/1997 ) Macao ( 12/1999 ) chưa kiểm sốt Đài Loan NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ I ĐÔNG NAM Á Khái quát phong trào đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á Chương V : VIỆT NAM TỪ 1954 – 1975 Bài 21 : XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC – KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM ( 1954 - 1960 ) I TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GENEVE Tình hình nước ta sau hiệp định Geneve : * Miền Bắc : + 10.1954 : Ta tiếp quản thủ đô + 16.5.1955 : Pháp rút khỏi Cát Bà , miền Bắc hồn tồn giải phóng * Miền Nam : + 5.1956 : Pháp rút khỏi miền Nam chưa thực hiệp thương tổng tuyển cử + Mỹ thay Pháp đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền với âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam biến miền Nam thành thuộc địa kiểu Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kỳ - Miền Bắc : Khôi phục kinh tế , tiến lên xây dựng CNXH - Miền Nam : Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân , chống đế quốc Mỹ , giải phóng miền Nam , thống đất nước - Quan hệ cách mạng miền + Miền Bắc giữ vai trò hậu viện cho miền Nam chống Mỹ nên có vai trị định với cách mạng nước + Miền Nam tiền tuyến giữ vai trò định trực tiếp việc đánh bại đế quốc Mỹ , giải phóng Miền Nam + Nhiệm vụ miền có quan hệ gắn bó , phối hợp , thúc đẩy lẫn phát triển II MIỀN BẮC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ( 1954 – 1960 ) Hoàn thành cải cách ruộng đất ( 1953 – 1957 ) : Tiến hành nhiều đợt cải cách ruộng đất , giảm tô chia ruộng cho triệu nông hộ Tuy nhiên đợt cải cách có số sai lầm khơng phân biệt địa chủ có cơng với kháng chiến , đấu tố tràn lan thô bạo … Đảng nhanh chóng sửa sai vào năm 1957 Khôi phục kinh tế * Nông nghiệp : Khai hoang , sửa chữa đê điều , trồng công nghiệp , phát triển chăn nuôi đánh cá …Đến cuối 1957 tổng sản lượng nông nghiệp vượt mức chiến tranh * Công nghiệp : Khôi phục mở rộng nhiều nhà máy * Thương nghiệp : Mở rộng mậu dịch quốc doanh , ổn định giá , ngoại thương phát triển * Giao thông vận tải : xây dựng phục hồi đường sắt , đường Mở rộng cảng đường hàng không dân dụng quốc tế Cải tạo xã hội chủ nghĩa ( 1958 – 1960 ) - Tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất , hợp tác hóa nơng nghiệp vận động 70% nông dân vào hợp tác xã - Tiến hành cải tạo tư sản vận động 95% tư sản vào công tư hợp doanh - Tập trung phát triển kinh tế quốc doanh , phát triển văn hóa , giáo dục , y tế III MIỀN NAM CHỐNG CHẾ ĐỘ MỸ - DIỆM ( 1954 – 1960 ) 1.Đấu tranh chống chế độ Mỹ- Diệm , giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng - Phong trào đấu tranh dâng cao chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh trị - 8/1954 “ phong trào hịa bình “ trí thức nhân dân Sài Gịn – Chợ Lớn đòi thi hành hiệp định Geneve , đòi tự dân chủ - 1956 : Phong trào “ chống tố cộng , diệt cộng “ lan rộng khắp miền Nam đặc biệt Sài Gòn , Huế , Đà Nẵng … chuẩn bị cho cao trào cách mạng Phong trào Đồng Khởi * Hoàn cảnh lịch sử - 1957 – 1959 : Mỹ - Diệm tăng cường khủng bố phong trào cách mạng ( Luật 10/59 , đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật ) - Hội nghị trung ương Đảng XV định để nhân dân miền Nam dùng bạo lực cách mạng để giành quyền * Diễn biến 17/1/1960 Nhân dân Mỏ Cày dậy giành quyền - Phong trào bắt đầu nổ từ Bác Ái (2.1959 ) , Trà Bồng ( 8.1959 ) , sau lan rộng khắp miền Nam Tiêu biểu Đồng Khởi Bến tre - 17.1 1960 : Phong trào “ Đồng Khởi “ bùng nổ xã Phước Hiệp , Định Thủy , Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày ( Bến Tre ) Sau lan tồn tỉnh - Quần chúng dậy giải tán quyền địch , lập Ủy ban nhân dân tự quản , chia ruộng đất cho dân cày - Từ Bến Tre phong trào lan khắp Nam , Trung trung Tây Nguyên , Đến cuối 1960 : ta làm chủ 600 xã Nam Bộ , 3200 thôn Tây Nguyên - Thắng lợi Đồng Khởi dẫn đến đời Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ( 20.12.1960 ) * Ý nghĩa - Phong trào “ Đồng Khởi “ giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mỹ , làm lung lay chế độ Ngơ Đình Diệm IV MIỀN BẮC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM LẦN I ( 1961 – 1965 ) 1.Đại hội Đảng lần III - Thời gian : 9.1960 - Địa điểm : Hà Nội * Nội dung - Đề nhiệm vụ , vị trí , vai trò mối quan hệ cách mạng miền + Miền Bắc : Khôi phục kinh tế , tiến lên xây dựng CNXH + Miền Nam : Hoàn thành cách mạng DTDCND , chống đế quốc Mỹ , giải phóng miền Nam , thống đất nước - Quan hệ cách mạng miền + Miền Bắc giữ vai trò hậu viện cho miền Nam chống Mỹ nên có vai trị định với cách mạng nước + Miền Nam tiền tuyến giữ vai trò định trực tiếp việc đánh bại đế quốc Mỹ , giải phóng Miền Nam + Nhiệm vụ miền có quan hệ gắn bó , phối hợp , thúc đẩy lẫn phát triển - Thơng qua báo cáo trị kế hoạch năm lần I ( 1961 – 1965 ) để xây dựng tảng XHCN cơng nghiệp hóa - Bầu Ban chấp hành TW * Ý nghĩa: Là ánh sáng cho tồn Đảng , tồn dân xây dựng thành cơng CNXH miền Bắc đấu tranh thống đất nước Kế hoạch năm lần I ( 1961 – 1965 ) - Phương hướng nhiệm vụ : Hoàn thành cải tạo xây dựng sở vật chất xã hội chủ nghĩa - Mục tiêu : phát triển kinh tế quốc doanh , cải thiện đời sống nhân dân lao động , củng cố quốc phòng , an ninh , xã hội - Kết : + Xây dựng nhiều nông , lâm trường quốc doanh , mở rộng hợp tác xã + Công nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo , xây dựng khu gang thép Thái Nguyên , thủy điện Thác Bà … + Mậu dịch quốc doanh giữ vai trò chủ đạo + Xây dựng quân đội đại Miền Bắc thành hậu phương vững chi viện kịp thời cho miền Nam Tuy nhiên Đảng thừa nhận sai lầm trình thực kế hoạch chủ quan nóng vội muốn tiến nhanh lên CNXH nên ưu tiên phát triển công nghiệp nặng V MIỀN NAM CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT ( 1961 – 1965 ) Hoàn cảnh lịch sử Cuối 1960 : Chính quyền Ngơ Đình Diệm khủng hoảng trầm trọng Để cứu vãn tình , Mỹ phải thực chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt “ Âm mưu - Chiến tranh đặc biệt hình thức chiến tranh xâm lươc thực dân kiểu Mỹ tiến hành lực lượng quân đội tay sai huy cố vấn Mỹ nhiều phương tiện vũ khí - Như âm mưu Mỹ “ dùng người Việt đánh người Việt “ Thủ đoạn -Đề kế hoạch : Staley – Taylor với mục tiêu bình định miền Nam 18 tháng + Lập Bộ huy quân Mỹ Sài Gòn + Tăng viện trợ quân lực lượng cố vấn Mỹ + Phát triển lực lượng quân đội Sài Gòn + Dồn dân lập ấp chiến lược + Sử dụng chiến thuật “trực thăng vận “ “ thiết xa vận “ + Mở nhiều hành quân càn quét miền Nam , chống phá miền Bắc Nhân dân Miền Nam kháng chiến chống chiến tranh đặc biệt Dưới lãnh đạo Mặt trận dân tộc giải phóng MNVN , nhân dân miền Nam kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang , cơng địch mũi giáp công vùng chiến lược * Phá ấp chiến lược : Phong trào diễn liệt Cuối 1962 , ta kiểm sốt nửa tổng số ấp với 70% nơng dân * Mặt trận trị : Phong trào đấu tranh diễn sôi đô thị lớn Sài Gòn , Huế , Đà Nẵng … bật đội qn tóc dài , phong trào chống kì thị tơn giáo Làm suy yếu quyền Ngơ Đình Diệm nên 11.1963 : Mỹ đảo chánh lật đổ Ngơ Đình Diệm 10/6/1963 Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu Sài Gịn để phản đối sách đàn áp tơn giáo quyền Ngơ Đình Diệm Sự kiện gây ấn tượng mạnh mẽ với giới làm dấy lên phong trào đấu tranh mạnh mẽ * Mặt trận quân : - 2/1 /1963 : Ta thắng lớn Ấp Bắc ( Mỹ Tho ) làm dấy lên phong trào “ Thi đua Ấp Bắc , giết giặc lập công “ mở hội đánh bại chiến tranh đặc biệt - 1964 – 1965 : + Johnson đề kế hoạch Johnson – Mc Namara đẩy mạnh chiến tranh đặc biệt + Trong Đông Xuân , ta mở chiến dịch công địch Đông Nam Bộ giành thắng lợi Bình Giã ( diệt 1700 tên ) Sau An Lão , Ba Gia , Đồng Xoài làm phá sản chiến tranh đặc biệt Ngày tháng năm 1964, Nguyễn Văn Trỗi nhận nhiệm vụ đặt mìn cầu Công Lý (nay cầu Nguyễn Văn Trỗi), để ám sát phái đồn qn trị cao cấp Hoa Kỳ Bộ trưởng quốc phòng Robert McNamara dẫn đầu Công việc bại lộ, ông bị bắt Nguyễn Văn Trỗi bị xử bắn sân sau nhà lao Chí Những phút cuối cùng, ơng tỏ can đảm, không đồng ý bịt mắt xưng tội hô lên lời cuối phóng viên ghi lại “Đả đảo Đế quốc Mĩ! Hồ Chí Minh mn năm!Việt Nam mn năm “ Ý nghĩa Đây thất bại lần thứ II Mỹ , buộc Mỹ phải đổi sang chiến lược “ Chiến tranh cục “ Bài 22 : NHÂN DÂN HAI MIỀN TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ XÂM LƯỢC ( 1965 – 1973 ) I CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIÊN TRANH CỤC BỘ Ở MIỀN NAM ( 1965 – 1968 ) Hoàn cảnh lịch sử Sau thất bại chiến tranh đặc biệt , Mỹ chuyển sang thực “ Chiến tranh cục “ Miền Nam chiến tranh phá hoại Miền Bắc Âm mưu Chiến tranh cục hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mỹ tiến hành lực lượng quân Mỹ , quân đồng minh quân đội tay sai Trong quân Mỹ giữ vài trò chủ yếu Thủ đoạn - Dựa vào ưu quân vũ khí , Mỹ mở nhiều hành quân “ tìm diệt “ “ bình định “ vào “ đất Thánh Việt Cộng “để giành lại chủ động chiến trường , đẩy ta vào phòng ngự - Mở đầu công vào Vạn Tường ( Quảng Ngãi ) Sau hai phản cơng mùa khô ( 1965 – 1966 , 1966 – 1967 ) Nhân dân miền Nam kháng chiến chống chiến tranh cục * Mặt trận trị : Phong trào đấu tranh đòi Mỹ rút nước phát triển mạnh nông thôn thành thị phá mảng lớn ấp chiến lược mở rộng vùng giải phóng * Mặt trận quân : + 8.1965 : ta giành thắng lợi Vạn Tường ( Quảng Ngãi ) , diệt 900 tên , mở đầu cho cao trào “ Tìm Mỹ mà đánh , lùng Ngụy mà diệt “ Miền Nam * Mùa khô 1965 – 1966 : Mỹ mở 450 hành quân ( có hành qn lớn ) đánh vào Đơng Nam Bộ Liên Khu V - Ta chặn đánh địch nhiều nơi , diệt 104.000 tên + Mùa khô 1966 – 1967 : Mỹ mở 895 hành quân ( có hành quân lớn : Junction City đánh vào Dương Minh Châu ) - Ta diệt 151.000 tên * Đầu năm 1968 ta mở tổng tiến công xuân Mậu Thân Miền Nam làm lung lay ý chí xâm lược Mỹ , buộc Mỹ phải tuyên bố “ phi Mỹ hóa chiến tranh , ngừng ném bom miền Bắc đám phán với ta Pari Ý nghĩa - Giáng cho địch đòn bất ngờ - Làm lung lay ý chí xâm lược Mỹ - Buộc Mỹ phải tuyên bố “ Phi Mỹ hóa chiến tranh “ , ngừng ném bom phá hoại miền Bắc , đàm phán với ta Paris II MIỀN BẮC CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN I Âm mưu Mỹ Mỹ thực chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân hải quân nhằm : + Chống phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội ta + Ngăn chận tiếp tế miền Bắc cho cách mạng Miền Nam + Làm lung lay ý chí chống Mỹ nhân dân ta Diễn biến - 5.8.1964 : Sau kiện vịnh Bắc Bộ “ , Mỹ ném bom nhiều nơi - 2.1965 : Mỹ thức tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần I - Mỹ huy động lực lượng không quân ( gồm máy bay F111 , B52 ) hải quân … đánh vào mục tiêu quân , giao thông dân ta - Ta thực nếp sống quân , toàn dân vừa chiến đấu vừa sản xuất Kết - Từ 1964 – 1968 : Ta bắn rơi 3243 máy bay , bắn chìm 143 tàu chiến 11.1968 : Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc - Đạt nhiều thành tích sản xuất xây dựng kinh tế - Đảm bảo công tác hậu phương cho miền Nam : Đưa 30 vạn cán , chiến sĩ nhiều vũ khí , thuốc men vào Nam góp phần đánh bại “ chiến tranh cục “ Mỹ miền Nam III CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH “ VÀ “ ĐƠNG DƯƠNG HĨA CHIẾN TRANH ‘ CỦA MỸ Hoàn cảnh lịch sử Sau thất bại chiến tranh cực “ Mỹ chuyển sang thực “ Việt Nam hóa chiến tranh “ đồng thời mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương Âm mưu - Việt Nam hóa chiến tranh hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mỹ tiến hành lực lượng quân đội tay sai chủ yếu có phối hợp với quân đội Mỹ - Như Việt Nam hóa chiến tranh tiếp nối âm mưu “ Dùng người Việt đánh người Việt “ để giảm bớt xương máu người Mỹ chiến trường Thủ đoạn - Sử dụng quân đội Sài Gòn để mở rộng chiến tranh xâm lược Campuchia ( 1970 ) Lào ( 1971 ) - Thỏa hiệp với Trung Quốc , hịa hỗn với Liên Xơ để lập cách mạng Việt Nam Nhân dân Miền Nam kháng chiến chống Việt Nam hóa chiến tranh * Mặt trận trị : + 6.6.1969 : Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập nhiều nước công nhận + 4.1970 : Hội nghị cấp cao nước Đông Dương tổ chức thể tâm đoàn kết chống Mỹ + Ở nông thôn : Phong trào phá ấp chiến lược , chống bình định lên cao + Ở thành thị : Phong trào học sinh , sinh viên phát triển rầm rộ * Mặt trận quân : + 4-6.1970 : Quân dân Việt – Campuchia đập tan hành quân xâm lược Campuchia Mỹ +2.-3.1971 ; Quân dân Việt – Lào đập tan hành quân “ Lam Sơn 719” đường Nam Lào Mỹ ngụy + 30.3.1972 ; Ta mở công vào Quảng Trị , chọc thủng phòng tuyến Quảng Trị - Tây Nguyên Đông Nam Bộ Ý nghĩa - Giáng địn vào chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh -Buộc Mỹ phải tuyên bố” Mỹ hóa chiến tranh “ IV MIỀN BẮC CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN II ( 1969 – 1973 ) Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội * Biện pháp : : Lao động sản xuất , phát huy dân chủ tăng cường chế độ làm chủ nông thôn , phát triển nâng cao chất lượng Đảng viên * Kết : Sản lượng công nghiệp vượt năm 1968 , đời sống nhân dân ổn định số sai lầm quản lý kinh tế , xã hội Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần II ( 1972 ) * Âm mưu 4.1972 : Mỹ thực chiến tranh phá hoại miền Bắc lần II nhằm cắt đứt chi viên miền Bắc cho miền Nam , cứu nguy cho “ Việt Nam hóa chiến tranh “ tạo thắng lợi quân , buộc ta kí hiệp định có lợi cho Mỹ * Diễn biến - 16.4.1972 : Tổng thống Nixon phát động chiến tranh phá hoại miền Bắc lần II - 18 – 29.12.1972 : Mỹ mở tập kích máy bay B52 vào Hà Nội Hải Phòng * Kết - Ta chống trả liệt tạo nên trận “ Điện Biên Phủ không “ ( bắn rơi 81 máy bay , bắt sống 43 phi công ) buộc Mỹ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc kí kết hiệp định Paris - Tổng cộng ta bắn rơi 735 máy bay , bắn chìm 125 tàu chiến Xác B52 bị quân ta bắn rơi Hà Nội Miền Bắc chi viện cho miền Nam - 1969 – 1971 : Khối lượng vật chất đưa vào miền Nam tăng 1,6 lần , 60% niên nhập ngũ miền Bắc chi viện cho miền Nam - 1972 : miền Bắc kịp thời khắc phục hậu chiến tranh phá hoại , bảo đảm nghĩa vụ hậu phương lớn viện trợ quốc tế giảm nhiều V HIỆP ĐỊNH PARIS ( 1973 ) Hoàn cảnh lịch sử - 1967 : Ta chủ trương mở mặt trận ngoại giao đấu tranh với Mỹ - 1968 : Do thất bại chiến trranh phá hoại lần I “ chiến tranh cục “ Mỹ buộc phải đàm phán với ta Paris - 27/1/1973 : sau năm đàm phán gay go , với thắng lợi trận “ Điện Biên Phủ không “ , ta buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris Nội dung hiệp định - Mỹ nước cam kết tôn trọng độc lập , chủ quyền , thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Mỹ cam kết không can thiệp vào nội Việt Nam , chấm dứt hoạt động chống phá miền Bắc rút quân nước - Nhân dân Miền Nam tự định tương lai trị tổng tuyển cử tự - Thừa nhận miền Nam có quyền , qn đội , vùng kiểm soát lực lượng trị - Hai bên ngừng bắn , trao trả tù binh Ý nghĩa - Là kết kết hợp đấu tranh quân ,chính trị , ngoại giao đấu tranh kiên cường nhân dân hai miền - Mỹ phải rút quân nước tạo thời thuận lợi để ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam , thống đất nước Bài 22 : ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC THẮNG LỢI HOÀN TOÀN ( 1973 – 1975 ) I VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH PARIS 1973 Miền Bắc khắc phục hậu chiến tranh , chi viện cho miền Nam - 6/1973 : Miền Bắc tiến hành khôi phục lại sở kinh tế , hệ thống thủy nơng cơng trình văn hóa y tế Đến cuối 1974 , đời sống nhân dân ổn định - Thực tốt công tác chi viện cho miền Nam đưa hàng chục vạn đội , cán hàng vạn vật chất vào miền Nam phục vụ cho tổng tiến công 1975 -Đầu 1975 nâng cấp đường vận chuyển Bắc – Nam dài 16.000 km 2.Miền Nam đấu tranh bảo vệ hiệp định Paris - 3/1973 : Mỹ để lại vạn “ cố vấn dân “ tiếp tục viện trợ kinh tế quân cho quyền Sài Gịn bình định lấn chiếm vùng giải phóng - / 1973 Đảng định cách mạng Việt Nam phải nắm vững tiến công , chủ động phản cơng giải phóng miền Nam thống đất nước II CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN 1975 Ở MIỀN NAM Tình hình miền Nam sau hiệp định Paris - 7.1973 : Hội nghị 21 TW Đảng nêu rõ : nhiệm vụ cách mạng miền Nam lúc tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đường bạo lực Kiên đấu tranh mặt trận : quân , trị ,ngoại giao - Cuối 1974 – đầu 1975 : Ta chủ động công đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ giành thắng lợi Phước Long ( 1.1975 ) , diệt 3000 tên Qua cho thấy lớn mạnh ta Kế hoạch giải phóng Miền nam Trước tình hình miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng , Bộ trị TW Đảng họp cuối 1974 đề kế hoạch giải phóng miền Nam năm ( 1975 – 1976 ) thời đến giải phóng năm 1975 để giảm bớt thiệt hại cho nhân dân Diễn biến a Chiến dịch Tây Nguyên ( 4- 24.3.1975 ) - Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng lực lượng địch yếu - 4.3.1975 : ta đánh nghi binh Pleiku , Kontum - 10.3 1975 :Ta bất ngờ công giải phóng Bn Mê Thuộc - 14.3.1975 : Địch hốt hoảng rút khỏi Tây Nguyên - 24.3.1975 : Ta giải phóng toàn tây Nguyên với 60 vạn dân * Ý nghĩa : Chiến thắng Tây Nguyên mở trình sụp đổ hoàn toàn Ngụy quân , chuyển tiến công chiến lược ta thành tổng tiến cơng tồn chiến trường miền Nam b Chiến dịch Huế - Đà Nẵng ( 21.3 – 3.4.1975 ) - 21.3.1975 : Ta bao vây địch thành phố Huế - 26.3.1975 : Ta giải phóng Huế - 29.3.1975 : Ta cơng giải phóng Đà Nẵng - Đến tháng 4.1975 : Ta giải phóng tình ven biển miền Trung , Nam Tây Nguyên số tình Nam Bộ * Ý nghĩa : gây tâm lý tuyệt vọng Ngụy quân , đưa tổng tiến công quân dân ta tiến lên với sức mạnh áp đảo c Chiến dịch Hồ Chi Minh ( 9.4- 2.5.1975 ) - Sau thắng lợi chiến dịch , Bộ trị định giải phóng miền Nam trước mùa mưa - Chiến dịch giải phóng sài Gịn – Gia Định mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh - Từ 9.4 – 21.4.1975 : ta chọc thủng phòng tuyến quan trọng địch ( Phan Rang , Xuân Lộc ) 20/4/1975 : Người Mỹ lệnh di tản khỏi Sài Gòn - 17g 26.4.1975 : Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu , cánh quân đồng loạt tiến vào Sài Gòn đánh chiếm quan đầu não địch - 10g 45 ngày 30.4.1975 : Ta tiến vào Dinh Độc lập bắt sống toàn phủ trung ương Sài Gịn - 11g 30 ngày 30.4.1975 : Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng , chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi - 2.5.1975 : Giải phóng tồn miền Nam * Ý nghĩa : Tạo điều kiện thuận lợi cho ta giải phóng tỉnh cịn lại Nam Bộ thời cho Lào Campuchia giải phóng đất nước 10g 45 ngày 30.4.1975 : Xe tăng quân giải phóng ủi sập cửa Dinh Độc lập 11g30’ ngày 30/4/1975 : Tổng thống Dương Văn Minh đọc lời tuyên bố đầu hàng Đài phát sài Gòn III Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CÔNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Ý nghĩa lịch sử * Đối với dân tộc: - Là thắng lợi vĩ đại kết thúc 21 năm chống Mỹ 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc Chấm dứt ách thống trị đế quốc , phong kiến Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ , thống đất nước - Mở kỉ ngun : hịa bình , độc lập , thống lên CNXH * Đối với giới : - thất bại nặng nề có tác động đến nội tình nước Mỹ - Cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào cách mạng giới Nguyên nhân thắng lợi - Chủ quan : + Nguyên nhân có lãnh đạo sáng suốt Đảng Hồ Chủ Tịch với đường lối trị , quân đắn , sáng tạo + Sức mạnh đoàn kết , truyền thống yêu nước đấu tranh buất khuất nhân dân ta + Miền bắc làm tốt vai trò hậu viện kịp thời cho miền Nam - Khách quan : + Tinh thần đoàn kết chiến đấu nước Đông Dương Sự giúp đỡ Liên Xô nước XHCN , ủng hộ lực lượng tiến giới Chương V : CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ( 1975 – 1991 ) Bài 24 : HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC – ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC ( 1975 – 1979 ) I TÌNH HÌNH HAI MIỀN NAM BẮC SAU NĂM 1975 * Miền Bắc : Bị chiến tranh phá hoại Mỹ tàn phá nặng nề Nhân dân miền Bắc sức khôi phục xây dựng kinh tế Đến năm 1976 kinh tế bước đầu phục hồi * Miền Nam -Chịu nhiều hậu chiến tranh : bom , mìn , chất độc hóa học gây khó khăn cho việc xây dựng kinh tế sau - Sau tiếp quản quyền cách mạng thực nhiều biện pháp nhằm khôi phục sản xuất hoạt động giáo dục , y tế II HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC -9.1975 : Hội nghị 24 TW Đảng đề nhiệm vụ hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước - Từ 15 – 21.11.1975 : Hội nghị hiệp thương trị thống đất nước tổ chức sài Gòn - 25.4.1976 : Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội 72 - Từ 24.6 – 7.1976 : Quốc Hội khóa VI họp trí : + Lấy tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Sài Gịn đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh + Bầu chức vụ lãnh đạo nhà nước III Ý NGHĨA - Tạo điều kiện để phát huy sức mạnh toàn diện đất nước , tiến lên CNXH bảo vệ tổ quốc - Khẳng định vị trí ngoại giao Việt Nam ( 1997 Việt Nam gia nhập LHQ 100 nước công nhận ) Bài 25 : VIỆT NAM XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC ( 1976 – 1986 ) I NHỮNG BƯỚC ĐẦU ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ( 1976 – 1986 ) - Đường lối chung : nước bước vào thời kỳ độ từ kinh tế lạc hậu tiến lên CNXH , bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN - Thực kế hoạch năm : KẾ HOẠCH NĂM KẾ HOẠCH NĂM 1976 - 1980 1981 - 1985 Nhiệm Vừa giải hậu chiến Đẩy mạnh cải tạo XHCN , vụ , mục tranh vừa xây dựng sản xuất xếp lại cấu kinh tế quốc dân lớn XHCN đặt móng cho để khắc phục tình trạng cân tiêu nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước đối kinh tế Thành tựu - Đạt nhiều thành tựu - Do thực khoán sản phẩm lãnh vực công , nông nghiệp nông nghiệp nên sản xuất giao thông vận tải nông nghiệp tăng đạt 17 triệu - Cải tạo thành công quan hệ sản - Cơng nghiệp có sản lượng tăng xuất , xóa bỏ quan hệ sản xuất tư 9,5% nhiều cơng trình miền Nam , đưa nơng dân điện , dầu , xi măng … vào làm ăn tập thể xây dựng Hạn chế Kinh tế cân đối Năng Chưa khắc phục khó khăn suất thu nhập quốc dân thấp thời kỳ trước để lại nên khiến đời sống nhân dân khó chưa đạt mục tiêu “ ổn khăn xã hội nảy sinh nhiều tiêu định đời sống nhân dân “ cực Nguyên nhân yếu hậu - Khách quan : Do hậu chiến tranh sách cấm vận Mỹ -Chủ quan : Do tư tưởng chủ quan , nóng vội , ý chí bảo thủ , bất chấp quy luật khách quan kinh tế - Hậu : Cuối năm 80 , lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế , xã hội trầm trọng II ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC ( 1975 – 1979 ) Bảo vệ biên giới Tây Nam -5/1975 : tập đoàn Khmer Đỏ chiếm đảo Phú Quốc , Thổ Chu khiêu khích vũ trang từ Hà Tiên đến Tây Ninh - 22/12/1978 : Khmer Đỏ tiến đánh Bến Sỏi ( Tây Ninh ) tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam - Quân đội Việt Nam tiến hành phản cơng , tiêu diệt tồn quân xâm lược , giúp nhân dân Campuchia giải phóng đất nước khỏi nạn diệt chủng Bảo vệ biên giới phía Bắc - 17/2/1979 : Nhằm giúp tập đoàn Khmer Đỏ chống Việt Nam , Trung Quốc cơng nước ta dọc theo biên giới phía Bắc từ Móng Cái đến Lai Châu dài 1400 km - Quân dân tỉnh phía Bắc chiến đấu anh dũng để bảo vệ tổ quốc Với phản đối nhân dân giới đến 3/1979 :quân Trung Quốc phải rút lui Bài 26 : ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ( 1986 – 2000 ) I Hoàn cảnh lịch sử Trong tình hình khủng hoảng chung khối XHCN , để khắc phục sai lầm , đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng , đại hội Đảng VI ( 12.1986 ) đề đường lối đổi - Sau đường lối điều chỉnh , bổ sung kỳ đại hội Đảng VII ( 1991 ) , VIII ( 1996) , IX ( 2001 ) II Đường lối đổi - Quan điểm chung : Không thay đổi mục tiêu XHCN , thực đổi đất nước toàn diện mà trọng tâm kinh tế - Đổi kinh tế : + Xóa bỏ chế kinh tế tập trung bao cấp + Xây dựng kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng XHCN + Mở rộng kinh tế đối ngoại - Đổi trị + Xây dựng nàh nước pháp quyền dân chủ XHCN + thực đại đoàn kết dân tộc sách đối ngoại hịa bình ... Việt Nam dân chủ cộng hòa V Ý NGHĨA LỊCH SỬ - NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI – BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ý nghĩa lịch sử *Đối với dân tộc : - Là kiện vĩ đại tạo bước ngoặt lịch sử dân tộc : Lật đổ ách thống trị... … Hà Nội - 18 /12/ 1946 : Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ kiểm soát Hà Nội - 18 – 19 /12/ 1946 : Đảng họp hội nghị bất thường định phát động toàn quốc kháng chiến - Đêm 19 /12/ 1946... Cửu Long bắt đầu * Nội dung hội nghị : - Hội nghị trí hợp tổ chức cộng sản thành Đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam -Thông qua Chính cương , sách lược , điều lệ Đảng vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn