Tác giả tác phẩm Sự tích Hồ Gươm - Ngữ văn lớp I Truyền thuyết Khái niệm: - Là loại truyện dân gian kể kiện nhân vật nhiều có liên quan đến lịch sử, thông qua tưởng tượng, hư cấu Một số yếu tố truyền thuyết - Truyền thuyết thường kể lại đời chiến công nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm tác giả dân gian - Truyền thuyết kể theo mạch tuyến tính (có tính chất nối tiếp, theo trình tự thời gian) Nội dung thường gồm ba phần gắn với đời nhân vật chính: hồn cảnh xuất thân thể; chiến công phi thường; kết cục - Nhân vật truyền thuyết người anh hùng Họ thường phải đối mặt với thử thách to lớn, thử thách cộng đồng Họ lập nên chiến cơng phi thường nhờ có tài xuất chúng hỗ trợ cộng đồng - Lời kể truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng tính xác thực câu chuyện - Yếu tố kì ảo (lạ khơng có thật) xuất đậm nét tất phần nhằm tơn vinh, lí tưởng hóa nhân vật chiến cơng họ II Tìm hiểu sơ lược tác phẩm Thể loại: Truyện truyền thuyết Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - Theo Nguyễn Đổng Chi, Ngữ văn 6, tập I, 2017 Phương thức biểu đạt: Tự Người kể chuyện: Ngơi thứ ba Tóm tắt: Thời giặc Minh đô hộ, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa Lam Sơn Đức Long Quân cho mượn gươm thần giết giặc Người đánh cá Lê Thận ba lần kéo lưới lưỡi gươm Ít lâu sau, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng thấy gươm nạm ngọc, tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận vừa in, biết gươm thần Nhờ có gươm thần, nghĩa quân đánh thắng quân xâm lược Một năm sau, Lê Lợi thuyền chơi hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần Từ hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hồn Kiếm Bố cục: Gồm phần: - Phần (từ đầu đến “một tên giặc đất nước”): Lạc Long Quân cho Lê Lợi nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc - Phần (còn lại): Lê Lợi trả gươm Giá trị nội dung: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Lê Lợi lãnh đạo đầu kỉ XV Truyện nhằm giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm, đồng thời thể khát vọng hịa bình dân tộc Giá trị nghệ thuật: Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo, giàu ý nghĩa III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Lạc Long Quân cho Lê Lợi nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc - Hồn cảnh: + Giặc Minh hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược, coi dân ta cỏ rác + Nghĩa quân Lam Sơn lực yếu nên nhiều lần bị thua → Đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn gươm thần - Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm: + Lê Lợi: chủ tướng, nhặt chuôi gươm đa khu rừng + Lê Thận: người dân đánh cá, nhặt lưỡi gươm → Trên lưỡi gươm có hai chữ “Thuận Thiên” nghĩa theo ý Trời, qua khẳng đinh tính chất nghĩa nghĩa quân Lam Sơn Đồng thời, việc Lê Lợi nhặt chuôi gươm Lê Thận nhặt lưỡi gươm cho thấy khởi nghĩa mang tính chất tồn dân - Kết quả: + Nhuệ khí nghĩa quân ngày tăng + Họ xông xáo tìm giặc khơng phải trốn tránh trước + Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn mãi, đến lúc khơng cịn bóng giặc đất nước Lê Lợi trả gươm - Thời gian: năm sau đuổi giặc Minh - Địa điểm: hồ Tả Vọng - Nhân vật đòi gươm: Rùa Vàng – sứ giả Đức Long Quân - Hoàn cảnh đất nước: + Đất nước ta đánh tan giặc Minh xâm lược + Chủ tướng Lê Lợi lên vua → Ca ngợi tính chất tồn dân, nghĩa khởi nghĩa Đồng thời, lí giải tên gọi hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm