Tác giả - tác phẩm: Cô bé bán diêm - Ngữ văn lớp I Tác giả - Han Cri-xti-an An-đéc-xen (1805-1875) - Quê: nhà văn người Đan Mạch - Phong cách sáng tác: giản dị đan xen mộng tưởng thực, câu chuyện ông viết hầu hết dành cho trẻ em - Nhiều sáng tác cho thiếu nhi u thích như: Cơ bé bán diêm, Nàng tiên cá, Bộ quần áo Hoàng đế, Chú vịt xấu xí, Nữ thần băng giá, Chú lính chì dũng cảm, Bầy chim thiên nga,… II Tìm hiểu sơ lược tác phẩm Thể loại: Truyện cổ tích Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: - Văn viết vào năm 1845, tên tuổi tác giả lừng danh giới với 20 năm cầm bút Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Người kể chuyện: Ngơi thứ ba Tóm tắt: Truyện kể cô bé mồ côi mẹ, sống với ông bố khắc nghiệt phải bán diêm để kiếm sống Vào ngày cuối năm, nửa đêm em không bán que diêm không dám nhà Vì lạnh nên em đốt que diêm lên để sưởi ấm, que đốt lên ước mơ em que cuối cháy hết lúc em lìa đời Ngày đầu năm, người tìm thấy thi thể bé lạnh cóng với nụ cười nở môi Bố cục: Gồm phần: + Phần 1: (Từ đầu đến “bàn tay em cứng đờ ra”): Hình ảnh bé bán diêm đêm giao thừa giá rét + Phần 2: (tiếp theo đến “Họ chầu Thượng Đế”): Các lần quẹt diêm, mộng tưởng thực + Phần 3: Còn lại: Cái chết thương tâm cô bé bán diêm Giá trị nội dung: + Truyện kể hình ảnh cô bé bán diêm nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh đêm giao thừa Qua tác giả muốn gửi gắm thơng điệp giàu tính nhân đạo: yêu thương để trẻ thơ sống hạnh phúc Giá trị nghệ thuật: + Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen yếu tố thật huyền ảo với tình tiết diễn biến hợp lí + Kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm + Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Hình ảnh cô bé bán diêm đêm gia thừa giá rét - Mẹ mất, bà nội qua đời nên cô bé phải sống với bố - Nhà em nghèo phải sống chui rúc xó tối gác sát mái nhà - Bố em khó tính, em phải nghe lời mắng nhiếc, chửi rủa phải bán diêm để kiếm sống ⇒ Em có hồn cảnh đáng thương, nghèo khổ, dơn đói rét - Thời gian bán diêm: Đêm giao thừa giá rét - Không gian : Nơi đường phố, tuyết rơi rét buốt + Trời rét , tuyết rơi, giá lạnh thấu xương em mặc phong phanh với đơi chân trần + Những ngơi nhà xinh xắn có dây thường xuân bao quanh phố nhà em xó tối tăm ⇒ Những hình ảnh tương phản làm bật lên thiếu thốn khổ cực em mặt vật chất lẫn tinh thần Qua lay động cảm thương nơi người đọc Các lần quẹt diêm, mộng tưởng thực - Cơ bé bán diêm có năm lần quẹt diêm có lần quẹt que lần cuối quẹt hết que diêm cịn lại - Thực tế em hồn cảnh đau khổ mộng tưởng lại vơ tươi đẹp + Lần quẹt diêm: Em mộng tưởng ngơi nhà có lị sưởi⇒ thể mong ước sưởi ấm + Lần quẹt diêm: Em mộng tưởng thấy phịng với bàn ăn, có ngỗng quay ⇒ mong ước ăn nhà thân thuộc với đầy đủ thứ + Lần quẹt diêm: Em mộng tưởng thấy thông Nô-en nến sáng lung linh⇒ Mong ước vui đón tết ngơi nhà + Lần quẹt diêm: Em thấy bà nội mỉm cười với em ⇒ mong bên bà + Lần 5: Em quẹt hết que diêm cịn lại em muốn níu bà em lại, bà cầm tay em hai bà cháu bay- họ chầu thượng đế ⇒ Thực mộng tưởng xen kẽ nối tiếp lặp lại có biến đổi thể mong ước vô vọng cô bé.Nhưng chết miêu tả cách thật bay bổng nhân văn Cái chết thương tâm cô bé bán diêm - Cô bé chết đường phố, người qua không giúp đỡ em ⇒ Một xã hội lạnh lùng vô cảm, thơ với nỗi bât hạnh người nghèo ⇒ Tác giả dành cho em tất niềm cảm thương sâu sắc thể tính nhân văn tác phẩm ... ch? ?y hết lúc em lìa đời Ng? ?y đầu năm, người tìm th? ?y thi thể bé lạnh cóng với nụ cười nở mơi Bố cục: Gồm phần: + Phần 1: (Từ đầu đến “bàn tay em cứng đờ ra”): Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao... cảnh đáng thương, nghèo khổ, dơn đói rét - Thời gian bán diêm: Đêm giao thừa giá rét - Không gian : Nơi đường phố, tuyết rơi rét buốt + Trời rét , tuyết rơi, giá lạnh thấu xương em mặc phong phanh... trị nghệ thuật: + Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen y? ??u tố thật huyền ảo với tình tiết diễn biến hợp lí + Kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm + Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập III