dem nay bac khong ngu tac gia bo cuc tom tat noi dung chinh dan y

4 7 0
dem nay bac khong ngu tac gia bo cuc tom tat noi dung chinh dan y

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác giả tác phẩm Đêm Bác không ngủ - Ngữ văn lớp I Tác giả - Tên Minh Huệ (1927-2003) tên khai sinh Nguyễn Đức Thái - Quê quán: Bến Thủy, thuộc phường Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Ông bắt đầu viết năm 1951, 24 tuổi - Ông Hội trưởng Hội sáng tác Văn nghệ liên khu IV, Trưởng ban thơ, lý luận, phê bình; Văn học dịch Nhà xuất văn học, Ủy viên Ủy ban hành kiêm Trưởng ty Văn hóa Nghệ An - Tác phẩm chính: + Dịng máu Việt Hoa (1954); Tiếng hát quê hương (1959); Rừng xưa rừng (bút ký, 1962); Đất chiến hào (1970); Mùa xanh đến (1972); Ngọn cờ Bến Thủy (truyện ký, 1974-1979); Người mẹ mùa xuân (truyện ký, 1981); Đêm Bác không ngủ (1976); Phút bi kịch cuối (1990); Thưởng thức thơ viết Bác Hồ (1992)… II Tìm hiểu sơ lược tác phẩm Thể loại: Thơ năm chữ Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ sáng tác dựa kiện: chiến dịch Biên giớ cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân a Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Bố cục: - Phần (từ đầu đến “Lấy sức đâu mà đi”): Lần thứ thức dậy anh đội viên - Phần (tiếp đên “Anh thức Bác”): Lần thứ ba thức dậy anh đội viên - Phần (còn lại): Hình tượng Bác Hồ Giá trị nội dung: Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân,tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ Giá trị nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ, nhiều vần liền - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Sử dụng nhiều chi tiết giản dị, chân thực cảm động III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Lần thứ thức dậy anh đội viên - Hoàn cảnh sống: trời khuya,giữ nũi rừng, trời mưa lâm thâm - Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải thấy Bác ngồi bên bếp lửa - Nhìn, dõi theo hành động, cử chỉ, việc làm Bác: + Đốt lửa + Dém chăn cho người + Nhón chân nhẹ nhàng → Yêu thương, quan tâm, lo lắng cho chiến sĩ, đội viên - Mơ màng nằm giấc mộng đẹp - Thổn thức, thầm, lo Bác ốm ⇒ Thương yêu, cảm phục trước hành động Bác Lần thứ ba thức dậy anh đội viên - Hốt hoảng, giật mình, mời Bác ngủ → Từ láy “nằng nặc”cùng nghệ thuật đảo trật tự từ diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành anh đội viên dành cho Bác - Lịng vui sướng mênh mơng, anh thức ln Bác: niềm vui hiểu nỗi lịng Bác- tình thương, lo lắng cho đồn dân cơng ⇒ Qua diễn biến tâm trạng anh đội viên cho thấy tình cảm anh đội viên nói riêng, người lính nhân dân Việt Nam nói chung Bác Đó u kính, biết ơn niềm hạnh phúc trước tình yêu thương quan tâm Bác Hình tượng Bác Hồ - Anh đội viên cho việc Bác không ngủ “lẽ thường tình” - phát mang tính chân lý: tình yêu thương, bao dung Người khơng biểu đơn lẻ, nhân cách Người- nhân cách vĩ đại, ngời sáng - Cuộc đời cách mạng Người trải qua nhiều sóng gió, nhiều đêm khơng ngủ: + Thời kì bị quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm: “ Một canh… hai canh… lại ba canh/ Trằn trọc suốt đêm giấc chẳng lành” + Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông: “ Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” ⇒ Sự hi sinh thầm lặng Hồ Chí Minh cho dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 17/10/2022, 19:51

Hình ảnh liên quan

- Phần 3 (cịn lại): Hình tượng Bác Hồ - dem nay bac khong ngu tac gia bo cuc tom tat noi dung chinh dan y

h.

ần 3 (cịn lại): Hình tượng Bác Hồ Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan