Tóm tắt Nội dung chính Lịch Sử 10

61 98 0
Tóm tắt Nội dung chính Lịch Sử 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp lý thuyết môn lịch sử lớp 10 theo chuyên đề và các dạng bài với đủ công thức, phương pháp và tóm tắt cô đọng có bài tập vận dụng.hình ảnh sinh động kết hợp hệ thống bảng biểu cụ thể phù hợp với yêu cầu bộ môn khối THPT

Chương I : XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I Sự xuất lồi ngƣời q trình phát triển VƯỢN CỔ NIÊN TRIỆU NĂM ĐẠI ĐẶC -Đứng ĐIỂM chân NGƯỜI TỐI CỔ NGƯỜI TINH KHÔN TRIỆU NĂM VẠN NĂM - Cơ thể có nhiều biến - Hồn thành q trình đổi => xuất tiếng cải tạo thể => xuất nói - Hai tay dùng để chủng tộc - Biết chế tác công cụ ( cầm nắm -Biết ghè đẽo công cụ đồ đá cũ ) - Ăn hoa , , ( đồ đá ) , biết chế Biết sử dụng tạo động vật nhỏ tạo cung tên lửa - Biết đan lưới đánh cá => Đây phát minh đầu , làm đồ gốm tiên người - Có quan hệ hợp quần xã hội gọi Bầy người nguyên thủy ĐỊA Đông Phi , Java Khắp nơi giới Đông Phi , Tây Á , ĐIỂM Việt Nam ( Indonesia ) , Bắc Kinh (TQ) , Thanh Hóa ( VN) II Đời sống người thời xã hội nguyên thủy Đời sống vật chất - Phương thức sản xuất :Từ săn bắt , hái lượm chuyển dần sang trồng trọt chăn nuôi => người biết khai thác thiên nhiên Đời sống tinh thần : + Biết làm da thú để che thân + Biết dùng đồ trang sức + Bắt đầu có nhạc cụ âm nhạc III Xã hội loài người - Hình thức tổ chức xã hội lồi người THỊ TỘC ( nhiều gia đình có dòng máu sống chung ) Ban đầu thị tộc mẫu hệ - Nhiều thị tộc có quan hệ tổ tiên , sống gần , giúp đỡ lẫn hình thành lạc - Quan hệ xã hội thị tộc hợp tác lao động hưởng thụ III Bước đầu thời đại kim khí xuất xã hội có giai cấp - Từ 5500 đến 4000 năm trước người biết sử dụng đồng thau 3000 năm trước biết sử dụng sắt để làm công cụ - Sự xuất công cụ kim loại nhà khoa học đánh giá cách mạng sản xuất chúng góp phần làm suất lao động gia tăng Từ người tích trữ sản phẩm thừa Một số người chiếm dụng số sản phẩm thừa làm riêng làm xuất tư hữu Cùng lúc quan hệ gia đình thay đổi ( từ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ ) dẫn đến phân chia giàu nghèo => giai cấp xuất , công xã thị tộc tan rã Chương I Bài 3: : XÃ HỘI CỔ ĐẠI CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I Điều kiện tự nhiên tảng kinh tế Điều kiện tự nhiên - Cư dân sống tập trung lưu vực sông lớn , nơi có đồng phù sa màu mỡ , khí hậu nóng ẩm , mưa nhiều => thuận lời cho việc canh tác Nền tảng kinh tế - Sử dụng công cụ đồng thau - Biết làm thủy lợi để hạn chế thiên tai => Nông nghiệp phát triển tảng kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông Kết luận : Những điều kiện tự nhiên sản xuất thuận lợi thúc đầy nhanh q trình xuất xã hội có giai cấp phương Đông Những nhà nước xuất trê lưu vực sông lớn : sông Nile ( Ai Cập ) , sông Ấn , sơng Hằng ( Ấn Độ ) , sơng Hồng Hà , Dương Tử ( Trung Quốc ) , sông Euphrat Tigrit ( Lưỡng Hà ) II Xã hội có giai cấp - Tồn hai giai cấp : Thống trị - Bị trị tầng lớp Tầng lớp QUÝ TỘC Đặc điểm -Giữ chức vụ nhà nước , tơn giáo , qn đội - Có đặc quyền => sống sung sướng NÔNG - Là lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội DÂN - Nhận ruộng đất công xã cày cấy – Phải nộp thuế , lao dịch CÔNG XÃ phục vụ nhà nước NÔ LỆ - Gồm nhiều thành phần : Tù binh chiến tranh nông dân nghèo mắc nợ - Phải làm việc nặng hầu hạ cho quý tộc III Chế độ trị - Do phát triển kinh tế nhu cầu gắn bó để làm thủy lợi nên xã hội có giai cấp xuất nhiều lạc Từ hình thành nhà nước để quản lý - Đứng đầu nhà nước vua : Faraon ( Ai Cập ) – Ensi ( Lưỡng Hà ) … - Vua có quyền lực tối cao vô hạn nên gọi vua chun chế => chế độ trị phương Đơng chế độ QUÂN CHỦ CHUYÊN CHẾ IV Văn hóa LÃNH VỰC THÀNH TỰU THIÊN VĂN - Sớm có kiến thức thiên văn học lịch pháp - Lịch cổ Ai cập chia năm thành 360 ngày hai mùa CHỮ VIẾT - Chữ viết đời sớm Ban đầu chữ tượng hình Sau chữ tượng ý - Chữ viết nhiều chất liệu : giấy papyrus ( Ai Cập ) , đất sét ( Lưỡng Hà ) , tre , mai rùa ( chữ giáp cốt ) , lụa ( Trung Quốc ) TOÁN HỌC - Người Ai Cập giỏi hình học : tính số Pi= 3,16 - Người Lưỡng Hà giỏi số học ( đề hệ số thập phân ) - Người Ấn Độ sáng tạo chữ số KIẾN TRÚC - Có nhiều cơng trình kiến trúc mang tính chất đồ sộ phức tạp , thể quyền lực nhà vua sức sáng tạo người - Tiêu biểu : Kim Tự Tháp Ai Cập Đọc thêm : KIM TỰ THÁP Ở AI CẬP - Kim tự tháp có nghĩa tháp hình chữ kim ( 金 ) cơng trình kiến trúc đá đồ sộ cho lăng mộ Faraon Ai Cập Các kim tự tháp có hình chóp , đáy vuông , mặt tam giác - Nhiều Kim Tự Tháp xây dựng vùng Giza ( Ai Cập ) có kim tự tháp lớn : Khufu , Khafra , Menkaure - Các Kim tự tháp xem kỳ quan giới cổ đại Chương II : XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY I Điều kiện tự nhiên tảng kinh tế Điều kiện tự nhiên - Hy Lạp- La Mã gồm nhiều bán đảo đảo nhỏ nằm Bắc Địa Trung Hải => Phát triển hàng hải - Đình hình bị chia cắt núi cao , đất đai khơ cằn , màu mỡ Khí hậu ơn đới nên thích hợp trồng lưu niên : nho , cam , chanh , olive Nền tảng kinh tế - thủ công nghiệp phát đạt gồm nhiều ngành nghề : đồ gốm , đồ trang sức , rượu nho … với xưởng thủ cơng có quy mơ lớn - Thủ cơng nghiệp phát triển nên thương mại mở rộng , tiền tệ xuất II Xã hội có giai cấp - Tồn giai cấp : thống trị bị trị - tầng lớp Tầng lớp CHỦ NƠ Đặc điểm - Giàu có có nhiều nơ lệ - Có lực kinh tế trị BÌNH DÂN Những người tự , có nghề nghiệp , có tài sản NƠ LỆ - Gồm nhiều thành phần : Tù binh chiến tranh người bị cướp biển bắt - Phải lao động xưởng thủ cơng , lị luyện kim , trang trại , làm đấu sĩ…=> Nơ lệ giữ vai trị chủ yếu hoạt động sản xuất nên xã hội phương Tây gọi xã hội chiếm nô III Chế độ trị Các quốc gia phương Tây gọi THỊ QUỐC Thị quốc Athen Tổ chức - Lãnh thổ : + Có diện tích nhỏ hẹp + Gồm thành thị vùng đất đai trồng trọt xung quanh - Dân cư : Công dân , kiều dân nơ lệ - Chế độ trị : DÂN CHỦ thể qua việc bầu cử tổ chức nhà nước ( Đại hội công dân , Hội đồng 500 ) Thể chế dân chủ phát triển mạnh thị quốc Athen Mối quan hệ thị quốc - Ban đầu : Độc lập – buôn bán - Sau chiến tranh Hy – Ba : Athen trở thành minh chủ - Đến kỷ III Tcn , Roma chinh phục thị quốc khác lập đế quốc Roma ( La Mã ) 3.Cuộc đấu tranh nô lệ - Nô lệ bị áp đối xử tàn tệ nên đấu tranh chống chủ nơ nhiều hình thức : đập phá công cụ , phá hoại sản phẩm , khởi nghĩa vũ trang … - Tiêu biểu khởi nghĩa Spatarcus vào năm 73 Tcn Roma bị đàn áp đẫm máu LÃNH VỰC LỊCH CHỮ VIẾT TOÁN HỌC IV Văn hóa SỬ HỌC VĂN HỌC ĐIÊU KHẮC KIẾN TRÚC Euclid Thales THÀNH TỰU Lịch người Hy Lạp – La Mã chia năm thàn ngày Sáng tạo hệ thống chữ gồm 26 chữ có thành từ => phát minh lớn người Hy Phát minh định lý , tiên đề có giá trị kh biểu có nhà toán học : Euclid , Pythagore , T Biết phân tích trình bày tài liệu Tiêu biểu có Herodotus , Thucydides … - Hình thành phát triển văn học viết Tiêu biể Iliade Odysse Homere Người Hy Lạp La Mã tiếng với nghệ thuậ biểu tượng thần vệ nữ Milou , tượng lực sĩ n Cơng trình kiến trúc mang dáng vẻ thoát Parthenon Pythagoras Horodotus Thucydides Homer Chương III- Bài : TRUNG QUỐC PHONG KIẾN I Sự phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc Triều đại TẦN HÁN Thời gian tồn 221Tcn – 206 Tcn 206Tcn 220 Người thiết lập Tần Thủy Hồng Lưu Bang Chính sách trị Chính sách kinh tế Khởi nghĩa nơng dân - Xây dựng phủ trung ương tập quyền - Chia nước thành quận , huyện - Lập máy quan lại - Áp dụng pháp luật toàn quốc - Tiến hành chiến tranh bành trướng Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành Khởi nghĩa Ngô Quảng ( đời Tần ) THỜI TAM QUỐC ( 220 – 280 ) ĐƯỜNG 618 907 TỐNG 960 1279 Lý Uyên -Tiếp tục củng cố quyền trung ương tập quyền - Cử người thân tín cai quản địa phương -Mở khoa thi tuyển chọn quan lại - Tiếp tục chiến tranh mở rộng lãnh thổ - Thực chế độ quân điền - Giao thương mở rộng ( đường tơ lụa ) Khởi nghĩa Hoàng Sào ( 874 ) THỜI NGŨ ĐẠI THẬP QUỐC ( 907 – 960 ) NGUYÊN 1271 1368 MINH 1368 1644 THANH 1644 1911 Triệu Khuông Dẫn Kublai ( Hốt Tất Liệt ) Chu Nguyên Chương Thuận Trị - Xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền - Thực sách đồng hóa áp dân tộc II Văn hóa Trung Quốc : Tư tưởng - Nho giáo giữ vai trò quan trọng : + Người khởi xướng : Khổng Tử Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển mạnh nên mầm mống TBCN xuất Giảm nhẹ tô thuế , khuyến khích khẩn hoang Khởi nghĩa Lý Tự Thành Bài 31 : CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP I Tình hình nước Pháp trước cách mạng Kinh tế : - Nông nghiệp : Lạc hậu , suất thấp , nạn đói thường diễn -Cơng nghiệp : Bước đầu phát triển với nhiều ngành : dệt , luyện kim … bị chế độ phong kiến kiềm hãm Xã hội : Là xã hội có đẳng cấp đẳng cấp quý tộc , tăng lữ mâu thuẫn với đẳng cấp thứ ( nông dân , thợ thủ cơng … ) Chính trị Chế độ qn chủ chuyên chế vua Louis XIV đứng đầu gây mâu thuẫn xã hội gay gắt 4.Tư tưởng Vào kỷ XVIII , trào lưu tư tưởng xuất Pháp gọi triết học ánh sáng ( Tiêu biểu có Montesquieu , Voltaire , J.J.Rousseau MONTESQUIEU VOLTAIRE J.J ROUSSEAU II Cách mạng bùng nổ Nguyên nhân trực tiếp - 5.5.1789 : Vua Louis XVI triệu tập hội nghị đẳng cấp để đòi ban hành thuế Đẳng cấp thứ III phản đối - 17.6.1789 : Đẳng cấp thứ III tự tuyên bố Quốc Hội Vua cho tập trung quân Paris đối phó -14.7.1789 :Nhân dân Paris cơng ngục Bastille => cách mạng bùng nổ Vua Louis XVI Diễn biến QUÂN CHỦ LẬP HIẾN 1789 – 1792 Đại tư sản CỘNG HÕA 1792 – 1793 Tư sản công thương CHUYÊN CHÍNH JACOBIN 1793 - 1794 TS hạng vừa nhỏ ĐỐC CHÍNH 1794 - 1799 Tư sản Thermidore M.Robespierre - 9.1792 : Lập * Đối nội - Bãi bỏ luật giá cộng hòa với chế - Giải vấn đề tối đa ruộng đất độ phổ thông đầu - Tái lập tự -Xóa bỏ hồn tồn phiếu buôn bán đặc quyền - 1.1793 : Xử tử -Đàn áp phong phong kiến vua Louis XVI trào cách mạng - Ban hành luật giá => Nước Pháp rối tối đa , luật xử tội loạn người tình nghi * Đối ngoại : Ban hành luật tổng độngviên để chống giặc ngoại xâm -Vua Louis cầu - Đầu 1793 : Nước - Thù giặc ngoại viện nên liên Pháp khủng hoảng bị đầy lùi => quân Áo – Phổ can nghiêm trọng ( thù Cách mạng đạt đến thiêp làm cho tình , giặc ngồi ) đỉnh cao hình nước Pháp TS cơng căng thẳng thương khơng có - 8.1792 : Nhân sách cụ thể dân dậy bắt - 6.1793 : Nhân giam vua hoàng dân khởi nghĩa 11.1799 : hậu đưa tư sản đưa phái Jacobin Napoleon công thương lên lên cầm quyền Bonaparte đảo cầm quyền chánh lập chế độ độc tài => Cách mạng Pháp chấm dứt -Tịch thu ruộng đất quý tộc đem bán cho nông dân với giá cao -Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền - Công bố hiến pháp lập quân chủ lập hiến III Tính chất ý nghĩa - Tính chất : Là cách mạng tư sản dân chủ triệt để - Ý nghĩa : Mở thời kỳ thắng lợi chủ nghĩa tư nước Âu –Mỹ Có ảnh hưởng sâu rộng ý nghĩa quốc tế lớn lao Chương II : CÁC NƯỚC ÂU MỸ ( TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX ) Bài 32 : CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH - Sau cách mạng tư sản , kinh tế Anh phát triển mạnh mẽ Đến kỷ XVIII , Anh có đủ điều kiện ( vốn , nhân cơng , kĩ thuật ) để tiến hành cách mạng công nghiệp - Những phát minh kĩ thuật xuất ngành dệt vải bơng sau lan ngành khác : chế tạo máy móc , luyện kim , giao thông vận tải - Các phát minh tiêu biểu : Phát minh Thoi bay Xa máy Jenny Máy kéo sọi chạy sức nước Máy dệt Máy nước Đầu máy xe lửa Người phát minh John Kay James Hargreaves Richard Arkwright Edmund Cartwright James Watt George Stephenson Thời gian 1733 1764 1769 1785 1784 1814 => Giữa kỷ XIX , Anh trở thành “ công xưởng giới “ John Kay James Hargreaves Richard Arkwright Edmund Cartwright James Watt George Stephenson Đầu máy xe lửa Rocket chạy thử năm 1830 Trong lần thử ban đầu, Rocket chở 36 hành khách chạy với tốc độ 30 dặm II CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở PHÁP - ĐỨC - Bắt đầu vào năm đầu kỷ XIX phát triển mạnh mẽ vào kỷ XIX - cách mạng công nghiệp đưa Pháp – Đức phát triển mạnh mẽ III HỆ QUẢ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP * Kinh tế : - Nâng cao suất sản xuất - Nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đông dân đời - Thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác : nông nghiệp , giai thông vận tải … * Xã hội : - Cơ cấu xã hội thay đổi với giai cấp : Tư sản vơ sản - Sự bóc lột giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày nặng nề nên mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt -Bài 33 : HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MỸ GIỮA THẾ KỶ XIX Nguyên nhân THÔNG NHẤT NƯỚC ĐỨC THỐNG NHẤT NƯỚC Ý NỘI CHIẾN Diễn biến - Giữa kỷ XIX , - 1867 : Sau thắng lợi kinh tế TBCN phát chiến tranh với Đan triển mạnh đất Mạch , Áo , Pháp… Liên nước bị chia cắt thành bang Bắc Đức đời nhiều vương quốc gây Phổ đứng đầu cản trở cho phát - 1871 : banh miền Nam sát nhập vào liên triển => yêu cầu thống bang Bắc Đức - 4/1871 :Hiến pháp thông qua xác lập thể chế liên bang Giữa kỷ XIX , kinh -4/1859 : Cavour tiến hành tế TBCN phát triển chiến tranh với Áo mạnh Piedmontese -3/1860 : Cavour sát nhập dẫn đến yêu cầu thống vùng Trung Ý vào nước Ý Piedmontese - 4/1860 : Garibaldi đem quân xuống Sicilia giúp dân vùng Nam Ý chống Áo sát nhập vùng vào Piedmontese lập vương quốc Italia - Sau giành - 1860 : Sau thất bại độc lập kinh tế Mỹ phát bầu cử tổng thống , Tính chất – Ý nghĩa Là cách mạng tư sản Là cách mạng tư sản hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc Là cách mạng tư MỸ triển mạnh theo hướng TNCN miền Bắc miền Tây nên gây mâu thuẫn với giới chủ nô miền Nam theo chế độ nô lệ phe chủ nô tuyên bố ly khai tách khỏi liên bang - 12/4/1861 : Phe chủ nô gây nội chiến kéo dài gần năm Sau thất bại , chế độ nơ lệ bị bãi bỏ sản góp phần xóa bỏ chế độ nô lệ , tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển Bismarck Cavour Giuseppe Garibaldi -Bài 34 : CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA I NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KHOA HỌC KĨ THUẬT CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX LÃNH VỰC VẬT LÝ PHÁT MINH Phát minh điện TÁC GIẢ Gorge Simon Omn , Michael Faraday , James Prescot Jun… Thuyết electron Hiện tượng phóng xạ Thomson Henri Beckeren , Pierre Curie , Marie Curie Tia X Định luật tuần hồn Học thuyết tiến hóa Vaccine ngừa chó dại Phản xạ hệ thần kinh Điện , dầu hỏa William Roghel Mendeleev Darwyn Louis Pasteur Pavlov THÔNG TIN LIÊN LẠC MÁY MĨC Máy điện tín Thomas Edison Máy Tourbin , động đốt Vai trò : Nâng cao suất lao động đưa chủ nghĩa tư sang giai đoạn phát triển II SỰ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN - Cuối kỷ XIX , thành tựu khoa học kĩ thuật dẫn đến phát triển mạnh mẽ công nghiệp - Sự cạnh tranh sản xuất dẫn đến tập trung sản xuất Từ cơng ty độc quyền đời sau phát triển thành tổ chức độc quyền Các tổ chức xuất nhiều lãnh vực : luyện kim , ngân hàng …=> Chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn : CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC - Đẩ tăng lợi nhuận , nước đế quốc tăng cường bóc lột cơng nhân , xâm lược thuộc địa làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn nước quốc tế Bài 35 KINH TẾ : CÁC NƯỚC ANH , PHÁP , ĐỨC , MỸ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA ANH * CN : Mất địa vị hạng I , rớt xuống hạng III : - Kĩ thuật lạc hậu , khơng đổi -Chỉ trọng xuất cảng tư sang thuộc địa - Xuất nhiều tổ chức độc quyền ngành luyện kim , đóng tàu PHÁP * CN : Phát triển chậm : - Bị thiệt hại sau chiến tranh Pháp – Phổ - Thiếu nguyên liệu không đầu tư - Thị trường nước bị thu hẹp -Các tổ chức độc quyền sớm xuất với hình thức cho vay lãi ĐỨC * CN : Phát triển vượt bậc – Hạng II giới nhờ : - Đức thống tạo điều kiện cho CNTB phát triển - Được lợi sau chiến tranh Pháp – Phổ - Thị trường dân tộc thống - Các tổ chức độc quyền với nhiều hình thức : Cartel Cyndicate MỸ * CN : Phát triển tốc độ cực cao – Hạng I giới nhờ : - Tài nguyên thiên nhiên phong phú - Việc bành trướng lãnh thổ phía Tây - Mạng lưới đường sắt mở rộng - Thừa hưởng vốn châu Âu thành tựu KHKT giới - Các tổ chức độc quyền ( Trust ) sớm đời ĐỐI Đẩy mạnh tốc NGOẠI độ xâm lược thuộc địa ( diện tích thuộc địa = ¼ diện tích giới ĐẶC Anh tồn ĐIỂM nhờ bóc lột hệ thống thuộc địa nên CNĐQ Anh gọi CNĐQ thực dân Tăng cường xâm lược thuộc địa ( diện tích thuộc địa = 11 triệu km2 ) Ít thuộc địa nên muốn dùng vũ lực để chia lại giới Đến năm 80 , Mỹ đẩy mạnh tốc độ xâm lược bên Tồn nhờ việc cho vay lãi nên CNĐQ Pháp gọi CNĐQ cho vay lãi Luôn muốn dùng CNĐQ chủ lực lượng quân nghĩa tư đội để gây chiến độc quyền tranh chia lại giới nên CNĐQ Đức gọi CNĐQ quân phiệt hiếu chiến -Chương III : Bài 36 : PHONG TRÀO CƠNG NHÂN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN I SỰ RA ĐỜI CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH ĐẦU TIÊN - Chủ nghĩa tư đời dẫn đến đời giai cấp vô sản ( gồm nông dân đất , thợ thủ công phá sản … ) Họ phải làm thuê cho giai cấp tư sản bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề -Từ kỷ XVIII , cách mạng công nghiệp diễn khiến cho giai cấp vô sản ngày lớn mạnh chấu Âu Bắc Mỹ - Do bóc lột ngày nặng nề giai cấp tư sản nên giai cấp vơ sản dậy đấu tranh với nhiều hình thức : đập phá máy móc ( mang tính tự phát ) , bãi cơng địi tăng lương , giảm làm ( mang tính tự giác ) II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐỊA ĐIỂM PHÁP ( Thành phố Lion ) THỜI GIAN 1831 - 1834 HÌNH THỨC Khởi nghĩa đòi tăng lương , giảm làm ANH ( Phong trào hiến chương ) 1836 - 1848 Mittinh , đưa kiến nghị địi phổ thơng đầu phiếu , tăng lương , giảm giớ làm KẾT QUẢ Làm chủ thành phố Lion 10 ngày bị dập tắt Bị đàn áp ĐỨC 1844 Khởi nghĩa Thất bại * Nhận xét : đấu tranh thất bại thiếu lãnh đạo đắn khơng có đường lối trị rõ ràng III CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHƠNG TƯỞNG - Tình hình kinh tế , xã hội kỷ XIX tiền đề nảy sinh chủ nghĩa xã hội không tưởng - Nội dung : + Tố cáo bóc lột tàn nhẫn giai cấp tư sản + Mơ ước xã hội tốt đẹp : không tư hữu , không bóc lột - Nhận xét : + Điểm tích cực : Phê phán xã hội tư , bảo vệ quyền lợi giai cấp công nhân + Điểm hạn chế : Chưa nhìn thấy quy luật phát triển chủ nghĩa tư vai trò cách mạng giai cấp công nhân -Tiêu biểu : Saint Simon , S Phurie , Robert Owen … Bài 37 : KARL MARX VÀ ENGELS – SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I BUỔI ĐẦU HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA K.MARX VÀ ENGELS KARL MARX FRIEDRICH ENGELS - Sinh năm 1818 Trier ( Đức ) - Sinh năm 1820 Barmen ( Đức ) - Tham gia hoạt động cách mạng - Quan điểm : Giai cấp vô sản không phong trào công nhân sớm nạn nhân chủ nghĩa tư mà - Quan điểm : Giai cấp vô sản giác cịn lực lượng đánh đổ ngộ lí luận cách mạng giai cấp thống trị giai cấp tư sản để tự giải đảm đương sứ mệnh giải phóng lồi phóng người khỏi áp bóc lột Do tư tưởng nên 1844 Marx gặp Engels paris , sau tham gia phong trào công nhân Anh II TỔ CHỨC ĐỒNG MINH NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN VÀ TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN - 1847 : Tổ chức Đồng minh người nghĩa giai cấp cơng nhân Anh đổi tên thành Đồng minh người cộng sản theo đề nghị F Engels với mục tiêu : lật đổ giai cấp tư sản , thiết lập thống trị vô sản - Tháng 2/1847 : Cương lĩnh Đồng Minh ( Marx Engels sọan thảo ) công bố với tên gọi Tuyên ngôn Đảng cộng sản có nội dung sau : + Khẳng định sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản đấu tranh chống lại thống trị giai cấp tư sản , xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa + Để thực sứ mệnh , giai cấp công nhân phải thành lập đảng “vơ sản nước đồn kết lại “ => Văn kiện có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa xã hội khoa học , đánh dấu kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học phong trào công nhân Bài 38 : QUỐC TẾ THỨ I VÀ CÔNG XÃ PARIS I QUỐC TẾ I Hoàn cảnh lịch sử - Giữa kỷ XIX , phát triển chủ nghĩa tư làm cho giai cấp công nhân ngày phát triển mạnh số lượng tinh thần đấu tranh Nhưng đấu tranh khơng có kết phân tán tổ chức , thiếu thống tư tưởng - Để thống hoạt động tạo nên sức mạnh , 28/9/1864 Hội liên hiệp quốc tế ( Quốc tế I ) đời Anh Hoạt động -Thời gian tồn : 1864 – 1876 -Quốc tế I sức truyền bá học thuyết Marx giai cấp công nhân quốc tế ủng hộ phong trào đấu tranh công nhân nước : Pháp ( 1871 ) , Bỉ (1868) II CƠNG XÃ PARIS Sự thành lập cơng xã Thời gian 7/1870 2/9/1870 4/9/1870 1/1871 2/1871 18/3/1871 28/3/1871 Sự kiện chiến tranh Pháp Phổ bùng nổ Đế chế II Napoleon III bị khủng hoảng nên tiến hành chiến tranh với Phổ để cướp đất Pháp thua trận , quân Phổ tiến vào uy hiếp Paris Nhân dân Paris khởi nghĩa lật đổ đế chế II lập phủ lâm thời tư sản ( phủ Vệ quốc ) Chính phủ Vệ quốc phản bội định nộp Paris cho Phổ Chính phủ phản quốc (do Thiers đứng đầu ) thành lập Quân Thiers đánh úp đồi Montmartre , quần chúng nhân dân quân vệ quốc phản công Sau quân Thiers rút chạy Versailles , quyền vơ sản đời gọi công xã Công xã Paris – Một nhà nước kiểu - Cơ cấu tổ chức : Đứng đầu Hội đồng công xã Hội đồng có nhiều ủy ban đứng đầu Ủy viên cơng xã - Chính sách kinh tế : + Giao xí nghiệp cho công nhân quản lý + Quản lý chế độ tiền lương + Quy định giớ làm việc : 10 giờ/ ngày Quân vệ quốc đồi Montmartre - Chính sách xã hội : + Quy định giá bánh mì + Lo việc làm cho người + Phụ nữ hưởng quyền cơng dân - Chính sách vế giáo dục : Đề hệ thống giáo dục mang tính chất thống , bắt buộc miễn phí - Chính sách trị - quân : + Nhiều tổ chức quần chúng đời chỗ dựa công xã + Thay quân đội cũ lực lượng vũ trang tự vệ => Công xã Paris nhà nước kiểu mang tính chất vơ sản , dân , dân Cơng xã thất bại Thời gian 2/4/1871 5/1871 Sự kiện Quân Thiers phản cơng Chính phủ Thiers ký hịa ước với Phổ dẫn đến lực lượng quân Thiers gia tăng bắt đầu chiếm ưu 21/5 – 28/5/1871 Tuần lễ đẫm máu : Quân Thiers công thành phố Paris => công xã thất bại * Ý nghĩa lịch sử : Là cách mạng vô sản giới Khoảng 200 binh lính Cơng xã rút vào cố thủ nghĩa địa Père-Lachaise bị quân Thiers bắn chết ngày cuối công xã Paris - Bài 39 : QUỐC TẾ THỨ II I PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỶ XIX - Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX , chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ , giai cấp tư sản tăng cường bóc lột giai cấp vơ sản làm cho mâu thuẫn hai giai cấp ngày trở nên gay gắt Do phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ nhiều nước : Anh , Pháp , Đức , Mỹ … ( Tiêu biểu bãi công công nhân Chicago ngày 1/5/1886 ) - Phong trào đấu tranh sôi dẫn đến hệ tất yếu đời tổ chức trị cơng nhân : Đảng công nhân Pháp ( 1905 ) , Đảng xã hội Pháp , Mỹ , Ủy ban đại biểu công nhân Anh II QUỐC TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ( QUỐC TẾ II ) - Mục đích : Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX , phong trào cơng nhân phát triển , nhiều đảng giai cấp vơ sản đời , địi hỏi phải có tổ chức quốc tế lãnh đạo - Thời gian thành lâp : 14/7/1889 – Tại Paris - Phương hướng hoạt động : + Tăng cường thành lập đảng vơ sản nước + Kêu gọi cơng nhân tiếp tục đấu tranh để địi tăng lương , giảm làm + Chọn ngày 1/5 ngày quốc tế lao động - Quốc tế thứ II lãnh đạo Engels có đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân giới đời đảng vơ sản nước nhiên nội Quốc tế II diễn đấu tranh gay gắt hai khuynh hướng cách mạng hội chủ nghĩa dẫn đến phân hóa sụp đổ chiến II bùng nổ - Bài 40 : LENIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỶ XX I HOẠT ĐỘNG BƯỚC ĐẦU CỦA LENIN TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA V.I.Lenin - V.I Lenin sinh ngày 22/4/1870 - Sớm giác ngộ hoạt động cách mạng theo chủ nghĩa Marx - 1895 : Tham gia sáng lập Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp cơng nhân - 1898 : Đảng công nhân xã hội Nga đời Đến 1903 Đảng theo đường Lenin ( phái Bolsevik ) với đường lối : + kết hợp chủ nghĩa Marx với phong trào công nhân + đấu tranh nhằm lật đổ giai cấp tư sản , thiết lập chun vơ sản => Với đường lối , Đảng xã hội dân chủ Nga gọi Đảng vô sản kiểu II CÁCH MẠNG 1905 – 1907 Nguyên nhân : 1904 , Nga hoàng tiến hành chiến tranh với Nhật làm cho đời sống nhân dân thêm khốn khổ Do mâu thuẫn nhân dân giai cấp phong kiến ngày sâu sắc Diễn biến - 9/1/1905 : Công nhân thành phố St Petersburg biểu tình hịa bình đưa kiến nghị bị Nga Hoàng đàn áp đẫm máu => Cách mạng bùng nổ nước 9/1/1905 Ngày chủ nhật đẫm máu – Công nhân St Peterburg biểu tình hịa bình bị đàn áp đẫm máu - Mùa hè 1905 : cách mạng phát triển với phong trào đấu tranh nông dân , công nhân binh lính ( khởi nghĩa chiến hạm Potemkin ) -12/1905 : khởi nghĩa vũ trang Moscow ( đỉnh cao cách mạng ) thất bại Sau phong trào xuống kết thúc năm 1907 Tính chất – Ý nghĩa - Cách mạng 1905 – 1907 cách mạng dân chủ tư sản cách mạng giai cấp vô sản lãnh đạo thời đại đế quốc chủ nghĩa - Tuy thất bại cách mạng 1905 – 1907 có tác dụng thúc đẩy phong trào cơng nhân phong trào giải phóng dân tộc ... đỉnh cao với tác phẩm : Truyện Kiều Nguyễn Du , thơ Hồ Xuân Hương - Lịch sử : Quốc sử quán thành lập Nhiều tác phẩm lịch sử đời : Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú - Kiến trúc : Kinh... vua kinh thành -Ngoại binh : Quân quy tuyển theo chế độ “ ngụ binh nông “ IV Chính sách đối nội , đối ngoại 1.Đối nội - Quan tâm đến đời sống nhân dân -Thực sách đồn kết dân tộc 2.Đối ngoại -Đối... vinh danh tài Đại Việt -107 0 , vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu , tổ chức thi cử cho thấy giáo dục bắt đầu hình thành - Trong triều đại sau , giáo dục bước hoàn thiện nội dung học tập , chế độ

Ngày đăng: 24/08/2019, 18:31

Mục lục

  • I . Sự xuất hiện loài ngƣời và quá trình phát triển

    • 1. Đời sống vật chất

    • 2. Đời sống tinh thần :

    • III . Xã hội loài người

    • III . Bước đầu của thời đại kim khí và sự xuất hiện xã hội có giai cấp

    • Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

      • I . Điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế

        • 1. Điều kiện tự nhiên

        • 2 . Nền tảng kinh tế

        • II . Xã hội có giai cấp

        • III . Chế độ chính trị

        • Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

          • I . Điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế

            • 1. Điều kiện tự nhiên

            • 2. Nền tảng kinh tế

            • II . Xã hội có giai cấp

            • 2. Mối quan hệ giữa các thị quốc

            • 3. Cuộc đấu tranh của nô lệ

            • I . Các thời kỳ lịch sử đầu tiên

            • IV . Văn hóa Ấn Độ

            • Bài 8 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á

              • I . Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á

                • 1.Điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế

                • II . Sự hình thành và phát triển của các vương quốc chính ở Đông Nam Á

                • Bài 9 VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

                  • I . Vương quốc Campuchia

                    • 1 . Nguồn gốc dân tộc

                    • Bài 10 THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU ( THẾ KỶ V – THẾ KỶ XIV )

                      • I. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu

                      • III . Thành thị trung đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan