1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tóm tắt nội dung chính Lịch Sử 11

50 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,94 MB
File đính kèm LS 11.zip (5 MB)

Nội dung

Tổng hợp lý thuyết môn lịch sử lớp 11 theo chuyên đề và các dạng bài với đủ công thức, phương pháp và tóm tắt cô đọng có bài tập vận dụng.hình ảnh sinh động kết hợp hệ thống bảng biểu cụ thể phù hợp với yêu cầu bộ môn khối THPT

Chƣơng I : CÁC NƯỚC Á – PHI – MỸ LATIN ( TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX ) Bài : NHẬT BẢN I Nhật Bản tử đầu kỷ XIX đến trước năm 1868 Kinh tế - Nông nghiệp : Lạc hậu , tô thuế nặng nề nên nạn mùa , đói thường xun xảy -Thủ cơng nghiệp : Kinh tế hàng hóa phát triển , cơng trường thủ công xuất ngày nhiều => mầm mống kinh tế TBCN bắt đầu phát triển Xã hội : Vẫn trì chế độ đẳng cấp Giai cấp phong kiến mâu thuẫn với giai cấp nông dân tầng lớp tư sản thị dân tiến Chính trị - Đầu kỷ XIX , chế độ phong kiến Mạc Phủ ( đứng đầu Shogun ) lâm vào tình trạng khủng hoảng SAMURAI Là tầng lớp võ sĩ thời kỳ phong kiến Nhật Bản Là tầng lớp người dân Nhật Bản kính trọng họ có học thức lại giỏi võ nghệ Người muốn trở thành Samurai phải hội đủ ba yếu tố: trung thành – can đảm – danh dự Để gìn giữ yếu tố cách tuyệt đối, có trách nhiệm, samurai phải qua chuẩn bị cần thiết để đương đầu với kẻ thù Họ tập luyện kiếm cung từ nhỏ, thực hành trà đạo, thi ca hội họa Từ đó, tinh thần Thần Đạo, Võ sĩ đạo thấm nhuần vào tư tưởng hành động samurai Samurai - Lợi dụng tình , nước tư Âu Mỹ tìm cách xâm nhập buộc Nhật phải ký hiệp ước bất bình đẳng II Duy Tân Minh Trị 1.Hoàn cảnh lịch sử - Những hiệp ước bất bình đẳng với nước ngồi làm phong trào chống Mạc Phủ lên cao -1/1868 : Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền thực cải cách Thiên Hoàng Meiji Shogun Tokugawa Yoshinobu 2 Nội dung cải cách LÃNH VỰC CHÍNH TRỊ KINH TẾ QUÂN SƯ GIÁO DỤC NỘI DUNG CẢI CÁCH - Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ , lập phủ - 1898 : Lập chế độ quân chủ lập hiến - Thống thị trường , tiền tệ ( đồng Yên ) -Cho phép tự buôn bán ( kể ruộng đất ) Tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây Thi hành sách giáo dục bắt buộc , đổi nội dung giảng dạy , cử học sinh du học Kết -Trong 30 năm cuối kỷ XIX , kinh tế TBCN phát triển mạnh Nhật => Sự đời tổ chức độc quyền : Mitsui , Mitshubishi -Do thiếu thị trường , Nhật đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa ( 1874 : đánh Đài Loan ;1894 -1895 : chiến tranh Trung – Nhật ; 1904 – 1905 : chiến tranh Nga Nhật ) => Nhật Bản trở thành nước đế quốc chủ nghĩa Tính chất : Cải cách Minh Trị mang tính chất cách mạng tư sản không triệt để   -Bài : ẤN ĐỘ I TÌNH HÌNH ẤN ĐỘ NỬA SAU THẾ KỶ XIX - Đến kỷ XIX , Anh hoàn thành việc xâm lược Ấn Độ đặt ách thống trị - Thực dân Anh thi hành sách + Kinh tế : Vơ vét tài nguyên , lương thực , bóc lột nhân dân khiến đời sống nhân dân Ấn Độ khốn khổ ( 26 triệu người chết đói ) + Chính trị : Dùng sách “ chia để trị “ mua chuộc giai cấp phong kiến xứ làm tay sai + Văn hóa : Thi hành sách “ ngu dân “ => Mâu thuẫn nhân dân Ạn Độ quyền thực dân Anh ngày sâu sắc II KHỞI NGHĨA SIPOY THỜI GIAN Do binh lính Sipoy quân đội Anh bị phân biệt đối xử , xúc phạm tôn giáo nên bất mãn đấu tranh 1857 – 1859 ĐỊA BÀN Bắc Tây Ấn Độ LỰC LƢỢNG KẾT QUẢ Binh lính nơng dân NGUN NHÂN Ý NGHĨA Bị đàn áp thất bại Thể lòng yêu nƣớc , tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân Ấn Binh lính SipoyĐộ Binh lính Sipoy tham gia khởi nghĩa bị trừng phạt cách trói vào súng đại bác bắn cho tan xác để III ĐẢNG QUỐC ĐẠI VÀ PHONG TRÀO DÂN TỘC 1885 – 1908 ) Đảng Quốc Đại - 1885 : Đảng quốc dân đại hội ( gọi tắt Đảng Quốc Đại ) đời đánh dấu trưởng thành giai cấp tư sản Ấn Độ, - Trong 20 năm đầu , Đảng Quốc Đại chủ trương đấu tranh ơn hịa Sau nội Đảng bị phân hóa thành phái : Ơn hịa cực đoan ( B.G.Tilak đứng đầu ) Bal Gangadhar Tilak Cao trào dân tộc 1905 – 1908 - Tháng 7/1905 : Anh ban hành đạo luật chia cắt Belgan làm cho nhân dân Ấn Độ phẫn nộ dẫn đến phong trào cách mạng 1905 – 1908 bùng nổ - Cao trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ Bombay , Calcutta với nhiều hình thức : Mittinh , biểu tình , bãi công khởi nghĩa vũ trang … khiến Anh phải thu hồi đạo luật -Tính chất : Cao trào cách mạng 1905 – 1908 : giai cấp tư sản lãnh đạo mang đậm ý thức dân tộc   -Bài : TRUNG QUỐC I TÌNH HÌNH TRUNG QUỐC TRONG THẾ KỶ XIX - Thế kỷ XVIII – kỷ XIX : Các nước tư phương Tây tăng cường xâm lược thuộc địa bắt đầu dịm ngó Trung Quốc - Tháng 6/ 1840 – 8/ 1842 : Anh gây chiến tranh nha phiến “ buộc triều đình Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh mở đầu q trình phương Tây xâm lược Trung Quốc -Cuối kỷ XIX , Trung Quốc bị nhiều nước xâu xé Anh , Pháp , Đức … II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Thời gian Lực lượng Người lãnh đạo Hình thức Kết THÁI BÌNH THIÊN QUỐC 1/1/1851 - 1864 Nông dân DUY TÂN 1898 ( 103 ngày ) Quan lại , sĩ phu tiến Hồng Tú Toàn Vua Quang Tự , Khang Hữu Vy , Lương Khải Siêu Khởi nghĩa vũ trang Cải cách Bị đàn áp thất bại Bị phe thủ cựu phá hoại nên thất bại NGHĨA HỊA ĐỒN 1898 - 1901 Nông dân Trương Thanh Khởi nghĩa vũ trang công sứ quán nước Liên quân nước cơng Bắc Kinh Triều đình Mãn phải kí hiệp ước Tân Sửu ( 1901 ) III CÁCH MẠNG TÂN HỢI Bối cảnh lịch sử - Đầu kỷ XX , giai cấp tư sản Trung Quốc lớn mạnh thành lập tổ chức trị lãnh đạo phong trào đấu tranh chống đế quốc , phong kiến nhân dân Trung Quốc HỒNG TÚ TOÀN TƯ HY THÁI HẬU VUA QUANG TỰ KHANG HỮU VY LƯƠNG KHẢI SIÊU VIÊN THẾ KHẢI TÔN TRUNG SƠN TÔN TRUNG SƠN Ơng sinh năm 1866 Quảng Đơng với tên thật Tôn Văn , tự Dật Tiên Năm 13 tuổi , ơng sống gia đình Hawaii nên sớm chịu ảnh hưởng phương Tây Năm 1933 , ông nước học y khoa thấy tình cảnh đen tối nhân dân Trung Quốc , ông định bỏ y khoa theo đường trị 1912 , sau lãnh đạo cách mạng Tân Hợi thành công , ông trở thành tổng thống nước Trung Hoa dân quốc Chủ thuyết "Tam dân" ơng có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam, đặc biệt Quốc Dân Đảng Việt Nam tầng lớp trí thức yêu nước Việt Nam năm 1920-1930 Ông người Trung Hoa gọi yêu mến "Quốc phụ Trung Hoa" - Tháng 8/ 1905 : Tôn Trung Sơn lập Trung Quốc Đồng Minh Hội + Cương lĩnh trị : Dân tộc độc lập , dân quyền tự , dân sinh hạnh phúc + Mục tiêu : Đánh đổ Mãn Thanh , khôi phục Trung Hoa , thành lập dân quốc Diễn biến Thời gian 9/5/1911 10/10/1911 12/1911 1913 Sự kiện Chính quyền Mãn Thanh sắc lệnh “ quốc hữu hóa đường sắt “ gây bất mãn cho nhân dân nước Trung Quốc Đồng Minh Hội phát động khởi nghĩa Vũ Xương nhanh chóng giành thắng lợi Quốc dân đại hội họp Nam Kinh thông qua hiến pháp lâm thời lập nước Trung Hoa dân quốc ( Tôn Trung Sơn làm tổng thống ) Hoảng sợ trước thắng lợi cách mạng , địa chủ , tư sản ép Tôn Trung Sơn nhường chức cho Viên Thế Khải , đại diện cho lực phong kiến quân phiệt Cách mạng kết thúc Tính chất : Cách mạng Tân Hợi cách mạng tư sản khơng triệt để : - Không thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến - Không chia ruộng đất cho dân cày - Khơng xóa bỏ ách nơ dịch nước 4.Ý nghĩa lịch sử : Là kiện lịch sử vĩ đại Trung Quốc lật đổ chế độ phong kiến , mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển   - Bài : ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN VÀO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Giữa kỷ XIX , lợi dụng suy yếu chế độ phong kiến Đông Nam Á , nước phương Tây bước hoàn thành việc xâm lược NƯỚC INDONESIA THỰC DÂN XÂM LƯỢC THỜI GIAN HOÀN THÀNH Bồ Đào Nha , Tây Ban Giữa kỷ XIX ( Hà Lan ) Nha , Hà Lan PHILIPPIN Tây Ban Nha , Mỹ 1902 ( Mỹ ) MIẾN ĐIỆN Anh 1885 MÃ LAI Anh Đầu kỷ XIX ĐÔNG DƯƠNG Pháp Cuối kỷ XIX XIÊM Vẫn giữ độc lập III BƯỚC ĐẦU CỦA PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á NƯỚC INDONESIA PHILIPPIN Phong trào đấu tranh tiêu biểu Thời gian Khởi nghĩa nông dân Acer 1873 Khởi nghĩa nông dân Samin lãnh đạo 1890 Đầu kỷ XX , giai cấp cơng nhân hình thành Nhân dân Cavite el Viejo khởi nghĩa chống lại 1872 ách thống trị Tây Ban Nha Cuối kỷ XIX , phong trào dân tộc xuất xu hướng : -Cải cách : ( Jose Rizal lãnh đạo ) chủ trương đấu tranh hình thức tuyên truyển kêu gọi cải cách - Bạo động : ( Do Bonifacio lãnh đạo ) chủ trương khởi nghĩa vũ trang giành quyền Phong trào Katipunan ( Bonifacio lãnh đạo ) phát động khởi nghĩa thất bại CAMPUCHIA Si Votha khởi nghĩa Odong – Phnom Penh Acha Xoa khởi nghĩa biên giới Việt Nam – Campuchia Pu Kom Pô tổ chức khởi nghĩa Phacaduoc khởi nghĩa Xavanakhec LÀO Khởi nghĩa Ong Kaeo cao nguyên Boloven 1896 - 1897 1861 – 1868 1863 - 1866 1866 – 1867 1901 - 1903 1901 - 1937 * Nhận xét : Các phong trào đấu tranh thất bại mang tính chất tự phát , thiếu đường lối tổ chức mạnh III NHỮNG CẢI CÁCH CỦA XIÊM MONGKUT ( RAMA IV ) CHULALONGKORN ( RAMA V ) Hoàn cảnh lịch sử -1851 : Rama IV lên chủ trương “ mở cửa “ để bảo vệ độc lập cho Xiêm trước đe dọa nước phương Tây -1868 : Rama V lên tiếp tục thực sách cải cách Nội dung cải cách - Kinh tế : + Nơng nghiệp : Giảm nhẹ thuế ruộng , xóa bỏ lao dịch + Cơng thương nghiệp : khuyến khích tư nhân kinh doanh , xây dựng nhà máy - Chính trị : + Đối nội : Cải cách hành , quân đội , tòa án theo kiểu phương Tây Nagasaki sau vụ nổ nghĩa địa khổng lồ không bia mộ V KẾT CUỘC CỦA THẾ CHIẾN II - Chiến tranh giới thứ II chiến tranh lớn , khốc liệt tàn phá nặng nề lịch sử loài người - Số người chết : 60 triệu - Số người bị thương : 90 triệu - Thiệt hại vật chất : 4000 tỉ usd PHẦN : CHƯƠNG I : LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 1858 – 1918 ) VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX Bài 19 : NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873 ) I QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VIỆT NAM CỦA THỰC DÂN PHÁP Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược -Kinh tế : + Nông nghiệp sa sút , nạn mùa đói xảy liên miên + Cơng thương nghiệp đình đốn sách bế mơn tỏa cảng nhà Nguyễn - Chính trị : + Chế độ phong kiến nhà Nguyễn bước vào giai đoạn khủng hoảng + Nhà Nguyễn thực sách đối ngoại sai lầm cấm đạo , đuổi giáo sĩ … tạo cớ cho nước tư phương Tây xâm lược -Xã hội : mâu thuẫn nhân dân triều đình ngày gay gắt dẫn đến khởi nghĩa bùng nổ : Phan Bá Vành ( 1821 ) , Lê Duy Lương ( 1833 ) ,Lê Văn Khôi ( 1833 ) … Quá trình xâm lược Nam Việt Nam thực dân Pháp 31/8/1858 Liên quân Pháp – Tây Ban Nha công cửa biển Đà Nẵng Thời gian Sự kiện * CHUẨN BỊ XÂM LƯỢC Từ kỷ XVI Các nước Tây Ban Nha , Anh , Pháp … dịm ngó Việt Nam XVII Cuối kỷ Nguyễn Ánh kí hiệp ước nhờ Pháp giúp chống Tây Sơn XVIII Giữa kỷ XIX Pháp chuẩn bị lực lượng công Việt Nam * ĐÁNH CHIẾM NAM VIỆT NAM 31/8/1858 Liên quân Pháp – Tây Ban Nha công cửa biển Đà Nẵng với âm mưu chiếm Đà Nẵng làm để công Huế Nhân dân ta anh dũng chiến đấu bảo vệ Đà Nẵng làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh , thắng nhanh “ Pháp 17/2/1859 Pháp đánh thành Gia Định làm bàn đạp chiếm Nam Kỳ nhằm cắt đứt đường tiếp tế lương thực nhà Nguyễn làm chủ lưu vực sông Mekong Nhân dân ta chống cự mãnh liệt khiến bị “sa lầy” Gia Định Sau Pháp buộc phải chuyển sang kế hoạch “ chinh phục gói nhỏ “ 23/2/1861 Pháp cơng đại đồn Chí Hịa Sau chiếm Định Tường , Biên Hịa , Vĩnh Long khiến triều đình Huế phải kí hiệp ước Nhâm Tuất ( 1862 ) cắt tình miền Đơng Nam Kỳ cho Pháp 20/6/1867 Pháp bội ước công Vĩnh Long Từ 20 – Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ 24/6/1867 Bản đồ Nam Kỳ lục tỉnh II NHÂN DÂN NAM VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ( 1858 – 1873 ) Trong triều đình Huế nhu nhược bị phân hóa tư tưởng hịa chiến phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta bùng phát mạnh mẽ Thời gian 7/ 1860 10/12/1861 Khởi nghĩa Dương Bình Tâm đánh đồn Chợ Rẫy Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng Pháp sông Nhật Tảo 1861 – 1863 Khởi nghĩa Trương Định Gị Cơng 1867 Khởi nghĩa Trương Quyền , Phan Liêm , Phan Tôn 1867 - 1875 Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân Tiền Giang * Nhận xét : khởi nghĩa diễn liên tục thất bại lực lượng chênh lệch , vũ khí thơ sơ dã thể tinh thần yêu nước , ý chí bất khuất chống ngoại xâm nhân dân ta NGUYỄN TRUNG TRỰC TRƯƠNG ĐỊNH NGUYỄN HỮU HUÂN Bài 20 : CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 1873 ĐẾN 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG I THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KỲ LẦN I ( 1873 ) Tình hình Việt Nam trước Pháp tiến đánh Bắc Kì lần I Sau Pháp chiếm tỉnh Nam Kì ( 1867 ) , tình hình nước ta ngày khủng hoảng nghiêm trọng * Chính trị : - Triều đình tiếp tục sách “ bế mơn tỏa cảng “ - Nội triều đình phân hóa thành hai phe : Chủ chiến chủ hòa * Kinh tế : suy sụp * Xã hội : - Mâu thuẫn xã hội gay gắt khiến nhân dân bất mãn đấu tranh - Một số quan lại đề nghị cải cách ( Tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ , Phạm Phú Thứ … ) bị từ chối => Sự khủng hoảng toàn diện tạo điều kiện cho Pháp mở rộng đánh chiếm nước Nguyễn Trường Tộ Phạm Phú Thứ Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần I - Âm mưu :Sau thiết lập máy cai trị Nam Kì , Pháp âm mưu xâm lược Bắc Kì nên cho quân tiến hành do thám chuẩn bị lực lượng nội ứng - Diễn biến : Đại tá F Ganier Nguyễn Tri Phương + Lấy cớ giải vụ Jean Dupuis , Pháp đem quân Bắc + 5/11/1873 : Francis Garnier đem quân khiêu khích + 9/11/1873 : Pháp gửi tối hậu thư + 20/11/1873 : Pháp cơng thành Hà Nội , sau mở rộng vùng chiếm đóng đồng băng sơng Hồng Phong trào kháng chiến Bắc Kỳ ( 1873 – 1874 ) - Quân dân ta kháng chiến mãnh liệt để bảo vệ thành Hà Nội ( Nguyễn Tri Phương hy sinh , 100 lính hy sinh Ơ Quang Chưởng … ) thành Hà Nội thất thủ -Sau nhân dân đấu tranh với nhiều hình thức : bất hợp tác , lập hội chống Pháp , tập kích ( 21/12/1873 ta giết Garnier Cầu Giấy ) => Pháp hoang mang đề nghị thương lượng với triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất ( 1874 ) rút khỏi Hà Nội 21/12/1873 F Gernier bị tập kích Cầu Giấy II PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KỲ LẦN II CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC VÀ TRUNG KỲ TRONG NHỮNG NĂM 1882 – 1884 Pháp đánh chiếm Hà Nội Bắc Kỳ lần II ( 1882 – 1884 ) * Âm mưu : 1882 , Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 nên kéo quân Bắc âm mưu chiếm Bắc Kì lần II * Diễn biến -3/4/1882 : Pháp đổ lên Hà Hội -25/4/1882 : Pháp đánh thành Hà Nội -Tháng 3/1883 : Pháp mở rộng đánh chiếm Hồng Gai , Quảng Yên , Nam Định Tổng đốc Hoàng Diệu Henri Reviere Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì kháng chiến -Quân dân ta tiếp tục chiến đấu anh dũng để bảo vệ thành Hà Nội thất bại , tổng đốc Hoàng Diệu hy sinh -Sau nhân dân ta tiếp tục kháng chiến chống Pháp nhiều hình thức , lãnh đạo sĩ phu , văn thân ( Hoàng Kế Viêm , Trương Quang Đản … ) kết hợp với quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc => 19/5/1883 quân cờ đen tiêu diệt Riviere Cầu Giấy III PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN HIỆP ƯỚC 1883 – 1884 - Lợi dụng dịp Vua Tự Đức băng hà , triều đình Huế lục đục , Pháp định công Huế - 18/8/1883 : Pháp công cửa biển Thuận An , uy hiếp buộc triều đình Huế phải kí hiệp ước Thời gian Nội dung HIỆP ƯỚC HARMAND HIỆP ƯỚC PATENOTRE 25/8/1883 6/6/1884 - Chính trị : + Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp toàn Việt Nam + Pháp chia Việt Nam thành kỳ : Nam kì ( xứ thuộc địa ) , Bắc Kỳ ( xứ bảo hộ ) , Trung Kỳ triều đình quản lý đại diện Pháp điều khiển - Quân : Pháp tư đóng quân Hà Nội - Kinh tế : Pháp kiểm soát hết nguồn lợi quan trọng => Việt Nam thức trở thành nước nửa thuộc địa , nửa phong kiến Bài 21 : PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Hoàn cảnh lịch sử - Phong trào chống Pháp sau hiệp ước Harmand Patenotre lên cao gây cho Pháp nhiều khó khăn - 5/7/1885 : Phe chủ chiến triều đình ( Tơn Thất Thuyết đứng đầu ) đảo chánh Pháp kinh thành Huế thất bại Tơn Thất Thuyết phị vua Hàm Nghi chạy Tân Sở ( Quảng Trị ) - 13/7/1885 : Thay mặt vua Hàm Nghi , Tôn Thất Thuyết ban chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân , sĩ phu Vua khởi nghĩa chống Pháp Tơn Thất Thuyết Phụ đại thần Vua Hàm Nghi Nguyễn Văn Tường Phụ đại thần Diễn biến * Giai đoạn : 1885 – 1888 - Dưới lãnh đạo vua Hàm Nghi , Tôn Thất Thuyết , Trần Xuân Soạn khởi nghĩa bùng nổ khắp Bắc , Trung Kì - Cuối 1888 , vua Hàm Nghi bị bắt đày sang Algeria * Giai đoạn : 1888 – 1896 - Phong trào tiếp tục phát triển dù khơng có lãnh đạo triều đình - Do Pháp đàn áp mạnh nên phong trào chuyển dần từ đồng lên miền trung du miền núi Đến đầu 1896 chấm dứt Một số khởi nghĩa tiêu biểu Khởi Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động chủ yếu Kết nghĩa BÃI SẬY Nguyễn Thiện Thuật Hưng Yên 1885 – 1887 : Nghĩa quân lập Bãi Sậy , Hai Sơng Chia qn nhóm nhỏ trà trộn vào dân để hoạt động Pháp dùng thủ đoạn “ dùng người Việt đánh người Việt “ để cô lập phong trào -7/1889 :Phong trào bị đàn áp BA ĐÌNH Phạm Bành , Đinh Cơng Tráng Thanh Hóa 1/1887 : Pháp huy động lực lượng công đốt pha Ba Đình nên khởi nghĩa thất bại HƯƠNG KHÊ Phan Đình Phùng , Cao Thắng Hà Tĩnh - Nghĩa quân xây dựng Ba Đình - Hoạt động chủ yếu chặn đánh đồn xe tải , tập kích Pháp - Nghĩa qn xây dựng Hương Khê - 1888 : Nghĩa qn tổ chức tập kích nhiều đồn bót Pháp Nguyễn Thiện Thuật Pháp cho quân bao vây , triệt đường tiếp tế lương thực -1896 : khởi nghĩa kết thúc Phan Đình Phùng II KHỞI NGHĨA YÊN THẾ Khởi nghĩa nông dân bùng nổ Yên Thế ( tỉnh Bắc Giang ) gồm giai đoạn Thời gian 1884 - 1892 1892 - 1897 1898 - 1908 1909 - 1913 Diễn biến - Nghĩa quân Yên Thế hoạt động đánh lui nhiều hành quân càn quét Pháp Cao Thượng , Hố Chuối - 3/1892 : lãnh tụ Đề Nắm bị sát hại nên phong trào tạm lắng - Đề Thám tập hợp nghĩa quân Yên Thế tiếp tục khởi nghĩa - Trước đàn áp khốc liệt Pháp , Đề Thám tạm hòa với Pháp ( 10/1894 – 12/ 1897 ) để củng cố lực lượng Hồng Hoa Thám tích cực luyện tập quân , xây dựng mở rộng Yên Thế 1/1909 : Pháp huy động lực lượng công Yên Thế - Nghĩa quân vừa đánh trả vừa rút quân nên lực lượng bị suy yếu dần - 2/1913 : Đề Thám bị sát hại Cuộc khởi nghĩa tan rã Hoàng Hoa Thám Căn nghĩa quân Yên Thế CHƯƠNG II : VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1918 Bài 22 : XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN I CỦA THỰC DÂN PHÁP I NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ Từ 1897 , sau hồn thành cơng xâm lược Việt Nam qn , Pháp tiến hành khai thác Đông Dương lần I Ngành Nông nghiệp Công nghiệp Chuyển biến Tăng cường cướp đoạt ruộng đất , khai khẩn đất hoang Tập trung khai thác quăng mỏ , số sở điện , nước , bưu điện đời Giao thông vận tải Xây dựng đường sắt , đường , cầu , cảng sông , cảng biển để phục vụ công khai thác ý đồ quân => Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước xâm nhập vào Việt Namnhưng người Pháp trì hình thức bóc lột phong kiến Tuyến xe lửa sài Gòn – Mỹ Tho ngừng ga Chợ Lớn Tổng cộng có 17 ga, ban đầu thời gian chạy tiếng rưỡi, sau có cầu Bến Lức thời gian chạy rút xuống tiếng rưỡi, II NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI : Nhiều giai cấp tầng lớp đời Giai cấp Phong kiến , địa chủ Nông dân Công nhân Tư sản Tiểu tư sản Đặc điểm Cấu kết với thực dân Pháp tiếp tục thống trị , lột nhân dân Tuy nhiên số địa chủ nhỏ có tinh thần chống Pháp Bị bần hóa nạn cướp đoạt ruộng đất , thuế khóa , lao dịch … phải đến công trường , hầm mỏ , đồn điền để làm thuê Bước đầu hình thành Do bị bóc lột nặng nề nên bắt đầu đấu tranh với mục tiêu kinh tế ( đòi tăng lương , giảm làm ) Một số sĩ phu lập hiệu buôn , sở sản xuất số người đứng làm đại lý cho Pháp hình thành giai cấp tư sản Việt Nam Bắt đầu xuất thành thị Nhiều thành phần : tiểu thương , viên chức , học sinh , giáo viên … sống bấp bênh Phụ nữ Việt Nam đầu kỷ XX Bài 23 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN THẾ CHIẾN I ( 1914 ) I PHAN BỘI CHÂU VÀ XU HƯỚNG BẠO ĐỘNG Phan Bội Châu thời trẻ - Ông tên thật Phan Văn San Sinh năm 1867 huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An - Năm 1900 , ông đỗ giải nguyên bắt đầu hoạt động đấu tranh - Từ 5/1904 – / 1908 : Phan Bội Châu lập Duy Tân hội , tổ chức phong trào Đông Du đưa niên Việt Nam sang Nhật Bản du học Pháp cấu kết với Nhật trục xuất du học sinh Việt Nam nên phong trào thất bại -6/1912 : Ông lập Việt Nam quang phục hội Quảng Châu với tôn “ đánh đuổi giắc Pháp , khôi phục Việt nam , thành lập nước Việt Nam dân quốc “ Tổ chức tổ chức ám sát nhiều tên thực dân đầu sỏ , gây tiếng vang lớn - 1923 : Ông bị quân phiệt Trung Quốc bắt giam Quảng Đông II PHAN CHÂU TRINH VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH Phan Châu Trinh - Ông sinh năm 1872 Tam Kỳ , Quảng Nam - 1901 ơng đỗ phó bảng 1903 ơng làm quan - 1905 ông từ quan bắt đầu hoạt động yêu nước - 1906 – 1908 : Ông mở vận động tân Trung Kì với nội dung đổi : + Kinh tế : Cổ động chấn hưng thực nghiệp , lập hội kinh doanh , lập nơng hội , mở lị rèn , xưởng mộc + Giáo dục : Mở trường dạy chữ quốc ngữ môn học thay nho học + Văn hóa : Vận động cải cách trang phục , lối sống -1908 : Phong trào chống thuế Trung Kì đấu tranh liệt quần chúng chịu ảnh hưởng tư tưởng tân bị Pháp đàn áp Phan Chu Trinh bị bắt đày Côn Đảo -1911 Pháp đưa ông sang Pháp III MỘT SỐ PHONG TRÀO KHÁC Đông kinh nghĩa thục - 3/1907 : Các sĩ phu tiến Lương Văn Can , Nguyễn Quyền … mở trường Đông kinh nghĩa thục Hà Nội -Trường dạy theo mơ hình Nhật Bản thời Minh Trị , giáo dục theo lối , tuyên truyền chống chế độ phong kiến , kêu gọi đoàn kết chiến tranh Trường trở thành trung tâm phong trào tân Bắc Kì - 11/1917 : Pháp lệnh đóng cửa trường giải tán tổ chức liên quan Trong học trường Đông kinh nghĩa thục Đầu độc lính Pháp 1908 27/6/1908 : Binh lính Việt quân đội Pháp tổ chức đầu độc lính Pháp nhằm kết hợp với nghĩa quân Yên Thế đánh úp Hà Nội thất bại Những người yêu nước Việt Nam bị cầm tù sau vụ đầu độc lính Pháp Bài 24 : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM THẾ CHIẾN I ( 1914 – 1918 ) I TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI 1.Những biến động kinh tế Thế chiến I bùng nổ , Pháp tăng cường khai thác bóc lột Việt Nam để phục vụ chiến tranh làm kinh tế Việt nam có nhiều biến đổi sâu sắc - Nông nghiệp : từ độc canh lúa chuyển sang trồng loại công nghiệp phục vụ chiến tranh thầu dầu ,đay , gai … -Công nghiệp : tăng cường khai thác quặng mỏ Nới lỏng độc quyền , cho người Việt Nam tham gia khiến thành phần tư sản Việt Nam có hội phát triển Tình hình xã hội : Phân hóa ngày sâu sắc - Nơng dân : nạn chiếm đoạt ruộng đất bắt lính làm cho đời sống nông dân khổ sở cực - Tư sản : Bắt đầu thoát khỏi kiềm chế tư sản Pháp - Tiểu tư sản thành thị : Có bước phát triển số lượng II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG THẾ CHIẾN I Phong trào VIỆT NAM QUANG PHỤC HỘI VẬN ĐỘNG KHỞI NGHĨA CỦA TRẦN CAO VÂN VÀ THÁI PHIÊN KHỞI NGHĨA CỦA BINH LÍNH THÁI NGUYÊN KHỞI NGHĨA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ PHONG TRÀO HỘI KÍN Ở NAM KÌ Địa bàn Hình thức đấu tranh Bạo động vũ trang Thành phần Kết Biên giới Việt – Trung ; Trung Kỳ Trung Kì Khởi nghĩa vũ trang Cơng nhân viên chức hỏa xa Thất bại tan rã 1916 Nhân dân , binh lính người Việt lãnh đạo vua Duy Tân Kế hoạch bị lộ , ban lãnh đạo bị bắt Thái Nguyên Tù trị , binh lính người Việt Đội Cấn Lương Ngọc Quyến huy Người Thái , người Nùng , người M‟nong Nơng dân Lật đổ quyền địa phương sau thất bại Thất bại Khởi nghĩa vũ trang Tây Bắc , Khởi nghĩa Tây vũ trang Nguyên Nam Kì Bạo động vũ trang , hội kín Thất bại ... XÃ HỘI ( 1921 – 1941 ) I CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI ( NEP ) VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ Chính sách kinh tế ( NEP ) * Hoàn cảnh lịch sử -Kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng -Chính trị : Lực lượng phản... Thanh , khôi phục Trung Hoa , thành lập dân quốc 2 Diễn biến Thời gian 9/5/1 911 10/10/1 911 12/1 911 1913 Sự kiện Chính quyền Mãn Thanh sắc lệnh “ quốc hữu hóa đường sắt “ gây bất mãn cho nhân... kiến - Không chia ruộng đất cho dân cày - Khơng xóa bỏ ách nơ dịch nước ngồi 4.Ý nghĩa lịch sử : Là kiện lịch sử vĩ đại Trung Quốc lật đổ chế độ phong kiến , mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển

Ngày đăng: 24/08/2019, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w