1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng của nhĩ châm kết hợp thể châm trong điều trị bệnh nhân rối loạn giấc ngủ theo thang điểm pittsburgh

88 150 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giấc ngủ hoạt động (hoặc trạng thái) quan trọng người người trung bình bỏ phần ba đời để ngủ Mặc dù chức xác giấc ngủ đến chưa biết rõ rõ ràng giấc ngủ cần thiết cho người Giấc ngủ đóng vai trò đặc biệt quan trọng lâm sàng tâm thần rối loạn giấc ngủ (RLGN) gặp tất bệnh tâm thần chẩn đoán hay gặp [1] RLGN chứng bệnh thường gặp ảnh hưởng đến 1/3 dân số giới ngày trở thành tượng phổ biến xã hội đại, áp lực sống chế độ ăn không phù hợp [2] Mặt khác, ngủ kéo dài dẫn tới suy nhược nặng nguy tử vong xảy Mất ngủ mạn tính làm giảm chất lượng sống, người bệnh mệt mỏi, giảm tập trung ý, giảm trí nhớ… ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc hàng ngày [3] RLGN kéo dài không điều trị nhân tố làm khởi phát rối loạn lo âu (RLLA), trầm cảm bệnh lý khác Mất ngủ đề cập từ lâu ngày tăng lên theo thời gian căng thẳng sống ngày gia tăng Theo Tổ chức y tế giới, nghiên cứu 15 khu vực khác giới ước tính khoảng 26,8% người bị ngủ khám điều trị trung tâm chăm sóc sức khoẻ ban đầu [3] Năm 2013, Mỹ có khoảng 23,2% người trưởng thành gặp ngủ Ở nước Châu Âu, tỷ lệ ngủ nằm khoảng 11,7% - 37% Còn Việt Nam, rối loạn giấc ngủ chiếm tỷ lệ cao (50% - 80%), thường gặp rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu bệnh lý tâm sinh [3] Về việc sử dụng thuốc điều trị, loại thuốc an thần liều cao kéo dài để điều trị ngủ làm tăng thời gian ngủ gà vào ban ngày, dẫn tới suy giảm trí nhớ Những loại thuốc an thần mạnh mà phép kê đơn, thường gây lệ thuộc vào thuốc không tạo giấc ngủ tự nhiên Nếu ngừng sử dụng thuốc an thần gây tác dụng ngược lại ngủ nặng [4], [5] Ngày có nhiều tiến lĩnh vực nghiên cứu giấc ngủ bao gồm cải thiện phương pháp nghiên cứu biểu đồ đa giấc ngủ giới thiệu loại thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ Mất ngủ Y học cổ truyền gọi chứng “Thất miên”, “Bất mị”, “Bất đắc miên” Nguyên nhân từ tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận, chủ yếu Tâm Tỳ hư, âm hư hoả vượng, Tâm Đởm khí hư, Vị khơng điều hồ bị suy nhược sau bị bệnh Sách Cảnh Nhạc toàn thư ghi: “Ngủ gốc phần âm mà thần làm chủ, thần yên ngủ được” Thần khơng n tà khí nhiễu động, hai tinh khí khơng đủ [6], [7] Y học cổ truyền có nhiều phương pháp để điều trị ngủ dùng thuốc, khí cơng, dưỡng sinh… Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng mục đích cuối đưa bệnh nhân đến giấc ngủ tự nhiên Châm cứu số phương pháp Châm cứu dễ thực hiện, chi phí thấp, rút ngắn thời gian điều trị, giảm hậu bệnh lý áp dụng rộng rãi nhiều tuyến y tế [8], [9], [10] Đánh giá tác dụng châm cứu điều trị rối loạn giấc ngủ, Đoàn Văn Minh (2009) thực nghiên cứu tác dụng điện châm huyệt Nội quan, Thần môn, Tam âm giao điều trị ngủ không thực tổn hai thể Tâm Tỳ hư Tâm Thận bất giao cho thấy thời lượng giấc ngủ tăng lên hai thể, Đinh Danh Sáng (2016) nghiên cứu tác dụng nhĩ châm điểm Thần môn, Giao cảm, Tâm, Thận, Tỳ loa tai điều trị bệnh nhân rối loạn giấc ngủ theo thang điểm Pittsburgh cho kết tổng điểm PSQI giảm rõ rệt, giá trị điểm trung bình sau điều trị 4,80 ± 2,58 Vậy kết hợp nhóm huyệt để điều trị rối loạn giấc ngủ hiệu nào? Nhằm kế thừa, phát huy vốn quý Y học cổ truyền trả lời cho câu hỏi nêu trên, thực đề tài “Đánh giá tác dụng nhĩ châm kết hợp thể châm điều trị bệnh nhân rối loạn giấc ngủ theo thang điểm Pittsburgh” với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị nhĩ châm kết hợp thể châm bệnh nhân rối loạn giấc ngủ theo thang điểm Pittsburgh So sánh hiệu nhĩ châm kết hợp thể châm điều trị rối loạn giấc ngủ theo thang điểm Pittsburgh thể: Tâm Tỳ hư Tâm Thận bất giao CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giấc ngủ bình thường 1.1.1 Sinh lý giấc ngủ Ngủ trạng thái sinh lý bình thường thể có tính chất chu kỳ ngày đêm; tồn thể nghỉ ngơi, tạm ngừng hoạt động tri giác ý thức, bắp giãn mềm, hoạt động hơ hấp tuần hồn giảm chậm lại [3] Giấc ngủ nhu cầu sinh lý bình thường người, hoạt động não giấc ngủ hoạt động hiệu nhằm đảm bảo sống phục hồi sức khoẻ thể sau thời gian hoạt động Ngay từ lọt lòng mẹ, đứa trẻ ngủ 20 ngày Càng lớn lên trẻ ngủ giảm dần, đến tuổi trẻ ngủ 10 -12 ngày Người trưởng thành lứa tuổi hoạt động mạnh (18 - 45 tuổi), nhu cầu ngày từ - Sau 60 tuổi đủ, chí người già ngủ [11], [1] Nói chung đời người khoẻ mạnh dành 1/3 thời gian cho ngủ 2/3 thời gian thức Khi ngủ kéo dài dẫn tới suy nhược nặng nguy tử vong xảy giảm trầm trọng khả điều hoà nhiệt độ thể Mất ngủ mạn tính làm giảm chất lượng sống, người bệnh mệt mỏi, giảm tập trung ý, giảm trí nhớ, rối loạn nhận thức, ảnh hưởng nặng nề đến công việc ngày Rối loạn giấc ngủ liên quan đến nhịp thở, rối loạn nhịp tim tăng huyết áp Một rối loạn giấc ngủ kéo dài không điều trị nhân tố làm khởi phát rối loạn lo âu, trầm cảm bệnh tật khác [12], [13] Vì vậy, việc nghiên cứu giấc ngủ có ý nghĩa quan trọng y học nói chung Tâm thần học nói riêng Nghiên cứu hoạt động não giấc ngủ rút nhận xét sau: - Trong ngủ não không ngừng hoạt động - Chức não ngủ hoàn toàn khác với chức não lúc thức - Giấc ngủ có tác động phục hồi q trình sinh lý tâm thần, có vai trò việc sửa chữa mơ, điều nhiệt, chức miễn dịch, điều hồ tính nhạy cảm thụ thể noradrenergic trì trí nhớ Khi giấc ngủ bị rối loạn, chứng ngủ, gây nhiều triệu chứng thể tâm thần, tuỳ thuộc vào mức độ trầm trọng thời gian kéo dài rối loạn giấc ngủ [13] 1.1.2 Các giai đoạn giấc ngủ Ngày kết nghiên cứu điện sinh lý kết hợp với tượng tâm sinh lý khác, người ta chia giấc ngủ thành pha: pha nhanh hay gọi pha vận nhanh nhãn cầu (Rapid Eye Movement: REM) pha chậm hay gọi pha không vận nhanh nhãn cầu (Non Rapid Eye Movement: NREM) [14], [15], [16], [17] - Pha chậm (NREM): chia làm giai đoạn, giai đoạn có đặc trưng riêng: [14], [16], [17] + Giai đoạn 1: thiu thiu ngủ, chuyển tiếp từ thức sang ngủ, giai đoạn ngắn vài phút, điện não biểu giảm hoạt tính sóng Alpha (12 - 14 Hz) ưu sóng theta (4 - Hz, - chu kỳ/giây) Nhãn cầu chuyển động chậm lại, trương lực giảm + Giai đoạn 2: ngủ chưa sâu, xuất hình thoi điện não bắt đầu giấc ngủ, người ngủ yên tĩnh không thấy cử động + Giai đoạn 3: ngủ sâu, giảm hình thoi xuất sóng chậm (2 Hz) điện não, chiếm từ 20 - 50% sóng delta + Giai đoạn 4: ngủ sâu, sóng chậm điện não (2 - 4Hz), chiếm tới 50% sóng delta Khi đánh thức người ngủ đột ngột dậy giai đoạn đơi họ bị rơi vào tình trạng lú lẫn với khả nhận thức bị biến đổi Theo dõi lâm sàng nhận thấy pha chậm bắp giãn mềm, nhịp tim nhịp thở chậm đều, thân nhiệt giảm dần, huyết áp đạt mức thấp giấc ngủ [18] - Pha nhanh (REM): Về điện sinh lý, đặc trưng với ba đặc điểm: + Hoạt tính điện thấp với tần số lẫn lộn điện não + Giảm hoạt tính điện + Trên điện sinh lý mắt, xuất vận nhanh nhãn cầu Về lâm sàng nhận thấy pha nhanh, nhịp tim hô hấp nhanh, huyết áp tăng nhẹ, nhãn cầu vận động nhanh (trong nhắm mắt), nam giới thường gặp cương dương vật, nhu cầu tiêu thụ oxy não tăng cao Trong pha nhanh xuất giấc mơ, đánh thức người ngủ thời điểm họ cho biết họ mơ Giấc mơ tượng tâm sinh lý bình thường, giấc mơ bị phá vỡ giấc ngủ bị rối loạn cảm thấy mệt Giấc ngủ diễn có tính chu kỳ bắt đầu pha chậm với bốn giai đoạn kết thúc pha nhanh Mỗi chu kỳ diễn khoảng từ 90 - 120 phút, có nghĩa đêm ngủ có khoảng - chu kỳ Trong chu kỳ đầu giấc ngủ, pha nhanh kéo dài khoảng 10 phút, sau pha nhanh kéo dài pha chậm ngắn dần Cụ thể gần sáng pha giấc ngủ nhanh kéo dài 90 phút Pha nhanh chiếm khoảng 20 - 25%, pha chậm khoảng 75 - 80% toàn thời gian ngủ Trong pha chậm, giai đoạn chiếm nhiều 40 - 46%, giai đoạn 1, 3, xấp xỉ chiếm - 12% toàn thời gian ngủ [19] 1.1.3 Chức giấc ngủ Những nghiên cứu gần cho thấy pha chậm đóng vai trò sửa chữa hệ miễn dịch; pha nhanh giúp điều chỉnh khả học tập chức tâm thần Những người thiếu ngủ não họ phải làm việc nhiều người có giấc ngủ tốt [20] Giấc ngủ NREM tăng lên tập luyện thể dục đói, tình trạng có liên quan đến nhu cầu thỏa mãn chuyển hóa [17] Giấc ngủ REM ý tiến hành nghiên cứu từ lâu, kết nêu số vai trò giấc ngủ REM, đáng ý là: - Lọc chất chuyển hóa tích tụ hệ thần kinh - Đảm bảo cho nguồn phát xung động để kích thích vỏ não - Chuyển trí nhớ ngắn hạn thành trí nhớ dài hạn - Bảo đảm cảm xúc diễn giấc mơ thích ứng với mơi trường xung quanh thức - tỉnh - Tổ chức lại luồng xung động thần kinh bị rối loạn giấc ngủ NREM, giai đoạn chuyển tiếp sang thức - tỉnh, chuẩn bị tiếp nhận thông tin 1.2 Rối loạn giấc ngủ 1.2.1 Khái nệm phân loại rối loạn giấc ngủ Ngày nay, người ta chia rối loạn giấc ngủ thành rối loạn giấc ngủ tiên phát, thứ phát rối loạn cận giấc ngủ - Rối loạn giấc ngủ tiên phát rối loạn thời gian ngủ, bao gồm ngủ ngủ nhiều + Mất ngủ rối loạn số lượng chất lượng giấc ngủ Mất ngủ bao gồm ngủ tiên phát rối loạn nhịp thức – ngủ + Ngủ nhiều ngủ nhiều so với bình thường - Rối loạn giấc ngủ thứ phát ngủ ngủ nhiều hậu bệnh tâm thần hay bệnh thực tổn - Rối loạn cận giấc ngủ hành vi bất thường xảy lúc ngủ lúc chuyển từ trạng thái ngủ sang trạng thái thức Về phân loại RLGN chưa hoàn toàn thống hai hệ thống phân loại bệnh quốc tế (ICD) phân loại theo Hội Tâm Thần học Mỹ (DSM) Phân loại theo ICD – 10 RLGN bao gồm: •RLGN khơng thực tổn (F51.x) •G47: RLGN bao gồm: G47.0: RL khởi đầu trì giấc ngủ (mất ngủ) G47.1: Ngủ nhiều G47.2: RL chu kỳ thức ngủ Hội chứng giai đoạn ngủ muộn Kiểu ngủ thất thường G47.3: Ngừng thở ngủ (do trung ương tắc nghẽn) G47.4: Chứng ngủ rũ trương lực G47.8: RLGN khác (hội chứng Kleine - Levin) G47.9: RLGN không xác định Phân loại theo DSM - (2013), RLGN chia làm loại [1]: •RLGN tiên phát •RLGN liên quan đến bệnh tâm thần khác •RLGN khác (do bệnh thể, lạm dụng thuốc, ma túy) Trên lâm sàng người ta chia làm nhóm bản: Mất ngủ, ngủ nhiều, cận giấc ngủ, rối loạn nhịp thức ngủ [1]: - Mất ngủ: + Theo DSM - (năm 2013) Hội Tâm thần học Mỹ, ngủ ngủ so với bình thường + Phàn nàn chủ yếu khó vào giấc ngủ, khó trì giấc ngủ không hồi phục sức khỏe sau ngủ dậy, kéo dài tháng Mất ngủ nguyên nhân gây triệu chứng khó chịu rõ rệt; ảnh hưởng xấu đến hoạt động xã hội, nghề nghiệp lĩnh vực quan trọng khác - Ngủ nhiều: + Theo Hội Tâm thần học Mỹ (năm 2013), người lớn ngủ nhiều 10 ngày coi ngủ nhiều + Người bệnh than phiền ngủ suốt ngày, ngủ nhiều vòng tháng (ít tái phát) Ngủ nhiều bệnh gặp (chiếm 5% người lớn) so với ngủ, lâm sàng Thật ra, ngủ nhiều gây đảo lộn sống, gây khó chịu cho bệnh nhân so với ngủ có ảnh hưởng đến chức xã hội, nghề nghiệp chức quan trọng khác - Cận giấc ngủ: + Lặp lặp lại lần thức giấc đột ngột ngủ buổi tối chợp mắt, người bệnh có giấc mơ vô hãi hùng mà họ nhớ chi tiết giấc mơ + Ác mộng lần thức giấc nguyên nhân gây triệu chứng lâm sàng, ảnh hưởng đến chức xã hội, nghề nghiệp chức quan trọng khác - Rối loạn nhịp thức ngủ: + Nhịp thức - ngủ thay lẫn trạng thái thức giấc ngủ hàng ngày Rối loạn nhịp thức ngủ tình trạng người bệnh ngủ họ muốn ngủ, ngược lại họ thức họ muốn thức Tuy nhiên, thời lượng ngủ ngày họ bình thường, rối loạn khơng phải ngủ ngủ nhiều, ban đầu người bệnh than phiền ngủ ngủ nhiều + Rối loạn nhịp thức ngủ gây đảo lộn sống người bệnh, ảnh hưởng đến chức xã hội, nghề nghiệp chức khác 10 1.2.2 Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ Có nhiều nguyên nhân gây RLGN [15], [20]: - Do rối loạn lịch thức ngủ ngày thay đổi lịch làm việc, thay đổi múi nước ngồi… - Do sử dụng chất kích thích: Trà, rượu, cà phê… - Do yếu tố môi trường, thói quen người ngủ cùng… - Do stress - Các bệnh lý tâm thần: Trầm cảm, hưng cảm, rối loạn lo âu lan tỏa, nghiện chất, tâm thần phân liệt… - Các bệnh lý đa khoa: Viêm khớp, hen, bệnh tim… - Các bệnh lý liên quan đến giấc ngủ như: Ác mộng, mộng du, chứng ngừng thở ngủ… 1.2.3 Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ - Ảnh hưởng RLGN tình trạng buồn ngủ, ngủ nhiều ban ngày, tình trạng thường xảy người thiếu ngủ ngồi đứng im (khi xem phim, phòng họp), thực động tác đơn điệu (ví dụ lái xe, ghi chép) - Ảnh hưởng lên cảm xúc: Cảm giác khó chịu, thiếu động lực, bồn chồn, triệu chứng trầm cảm - Ảnh hưởng đến khả thực động tác: Thiếu tập trung, thiếu ý, giảm cảnh giác với nguy hiểm, phản ứng chậm hơn, dễ bị xao nhãng, thiếu lượng mệt mỏi, thiếu đồng giác quan, giảm khả định, hay quên, gây nhiều thiếu sót … - Ảnh hưởng lên sức khỏe: Thiếu ngủ chứng minh làm tăng nguy gây bệnh tăng huyết áp, nhồi máu tim, béo phì, tiểu đường Châm thẳng, chếch qua bên xương trụ, sâu 0,3 - 0,5 thốn, chỗ có cảm giác căng tức, đồng thời tê điện giật lan xuống mút ngón tay Huyệt Tam âm giao (Sp 6) + Mơ tả huyệt Vị trí xưa: Ở mắt cá ba thốn, chỗ lõm xương (Giáp ất, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành) Vị trí nay: Từ chỗ lồi lên cao mắt cá chân đo lên thốn Huyệt chỗ hõm sát bờ sau phía xương chày Giải phẫu, thần kinh: Dưới huyệt bờ sau xương chày, bờ trước gấp dài ngón chân cẳng chân sau Mạch máu tĩnh mạch lớn da, động mạch tĩnh mạch chày sau Thần kinh bề mặt nông, thần kinh bì cẳng chân giữa, sâu, phía sau, dây thần kinh chày Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh L4 Diện tích: 16,32 ± 0,25 mm2 Độ thông điện qua da vùng huyệt: 88,11 ± 2,92 µA Điện trở: 18,55 ± 2,23 K′Ω + Hiệu huyệt Bổ Tỳ thổ, trợ vận hóa, thơng khí trệ, sơ hạ tiêu, điều huyết thất tinh cung, đuổi phong thấp kinh lạc, kiện Tỳ hóa thấp, sơ Can ích Thận + Tác dụng Điều trị chỗ đau cẳng chân Toàn thân: Tam âm giao có cơng kiện Tỳ, hòa Vị, dưỡng Can, ích Thận; ứng dụng rộng rãi, huyệt chủ yếu trị tiêu hóa, sinh dục tiết niệu, phụ khoa, huyệt thường dùng trị bệnh hạ chi ứng dụng chữa bệnh lý như: đau vị, tiêu hóa kém, đầy bụng không muốn ăn, ăn không tiêu, nôn, ỉa chảy, kinh nguyệt khơng đều, rong kinh, khí hư, bế kinh, di mộng tinh, đái dầm, toàn thân đau nhức nặng nề Phối hợp với Nội quan, Thần môn trị ngủ + Phương pháp châm cứu Châm thẳng tới huyệt Tuyệt cốt, sâu 1,5 - thốn, có cảm giác căng tức chỗ Châm trị bệnh chân hướng mũi kim phía sau, sâu - 1,5 thốn, có cảm giác điện giật lan xuống đáy bàn chân; châm xiên trường hợp trị bệnh tồn thân mũi kim hướng lên phía trên, sâu - 2,5 thốn, đắc khí vê kim xuống dưới, có cảm giác căng tức lan tới khớp gối bên bắp đùi Thần mơn an thần, định chí; Nội quan hỗn giải co thắt hồnh, ngực, kiêm có tác dụng hòa Vị; Tam âm giao có tác dụng điều lý Tỳ khí Cơ Tỳ - Vị kiện tồn Tâm huyết đầy đủ, thần yên Như thấy nhóm huyệt thể Nội quan, Thần mơn, Tam âm giao có tác dụng chung dưỡng tâm, kiện tỳ, bổ huyết an thần BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI DNG TH PHNG THO ĐáNH GIá TáC DụNG CủA NHĩ CHÂM KếT HợP THể CHÂM TRONG ĐIềU TRị BệNH NHÂN RốI LOạN GIấC NGủ THEO THANG §IĨM PITTSBURGH Chun ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TOẠI PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2017 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BDI: Beck Depression Inventory (Bảng thống kê dấu hiệu trầm cảm) CLGN: Chất lượng giấc ngủ CS: Cộng EEG: Electroencephalography (Điện não đồ) GĐ: Giai đoạn HQGN: Hiệu giấc ngủ MNMT: Mất ngủ mạn tính NREM: Non Rapid Eye Movement (Pha chậm hay gọi pha không vận nhanh nhãn cầu) PSQI: The Pittsburgh Sleep Quality Index (Chỉ báo chất lượng giấc ngủ) REM: Rapid Eye Movement (Pha nhanh hay gọi pha vận nhanh nhãn cầu) RLGN: Rối loạn giấc ngủ RLLA: Rối loạn lo âu RLTC: Rối loạn trầm cảm SAS: Self – rating Anxiety Scale (Thang điểm tự đánh giá lo âu) TCYTTG: Tổ chức y tế giới (World Health Organization) TGS: Thức giấc sớm TL: Tỷ lệ YHCT: Y học cổ truyền YHHĐ: Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giấc ngủ bình thường 1.1.1 Sinh lý giấc ngủ 1.1.2 Các giai đoạn giấc ngủ 1.1.3 Chức giấc ngủ .6 1.2 Rối loạn giấc ngủ 1.2.1 Khái nệm phân loại rối loạn giấc ngủ 1.2.2 Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ 10 1.2.3 Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ .10 1.2.4 Dịch tễ học rối loạn giấc ngủ 11 1.2.5 Các phương pháp đánh giá rối loạn giấc ngủ 12 1.2.6 Các phương pháp điều trị rối loạn giấc ngủ theo Y học đại .16 1.3 Quan niệm Y học cổ truyền rối loạn giấc ngủ .18 1.3.1 Thể Tâm Tỳ hư 18 1.3.2 Thể Tâm Thận bất giao 19 1.3.3 Các phương pháp điều trị ngủ thuốc y học cổ truyền .20 1.4 Điều trị rối loạn giấc ngủ châm cứu .21 1.4.1 Khái niệm nhĩ châm 21 1.4.2 Cơ sở khoa học nhĩ châm 22 1.4.3 Phân vùng loa tai thay đổi bệnh lý 26 1.4.4 Một số nghiên cứu liên quan tới điều trị rối loạn giấc ngủ 27 Chương 30 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Chất liệu nghiên cứu .30 2.1.1 Công thức huyệt .30 - Công thức huyệt nghiên cứu gồm: .30 + Nhóm huyệt loa tai: Thần môn, Thận, Giao cảm, Tâm, Tỳ (theo sơ đồ loa tai Giáo sư Nguyễn Tài Thu) .30 + Nhóm huyệt thể: Nội quan, Thần môn, Tam âm giao (theo giảng y học cổ truyền) 30 Tổng số có 16 huyệt chia thành vị trí: tai huyệt (2 bên 10 huyệt), chi huyệt (2 bên huyệt), chi huyệt (2 bên huyệt) 30 - Tác dụng nhóm huyệt điều trị: Xin tham khảo phụ lục 30 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 30 Các dụng cụ dùng cho khám bệnh điều trị cho bệnh nhân: .30 - Kim châm cứu: kim thép vơ khuẩn, có đường kính 0,2 - 0,3 mm, chiều dài – cm – cm, hãng Thiên Y, sản xuất Trung Quốc .30 - Bông vô trùng, cồn 700, kẹp có mấu, khay đậu 30 - Ống nghe, huyết áp kế Nhật sản xuất .30 - Bệnh án nghiên cứu, bảng trắc nghiệm tâm lý PSQI 30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Lão, khoa Nội – Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.30 - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 30 2.3 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học đại 31 2.3.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền 31 2.3.3 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 32 2.4.3 Quy trình nghiên cứu 33 2.4.3.1 Chọn bệnh nhân chia nhóm 33 2.4.4 Các tiêu nghiên cứu 34 2.4.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết .35 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.4.7 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 37 dỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính 37 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình, xã hội .37 3.1.3 Các nhân tố stress thường gặp bệnh nhân RLGN 38 3.1.4 Thời gian ngủ 39 3.1.5 Tính chất xuất RLGN .39 3.1.6 Phân loại rối loạn giấc ngủ mẫu nghiên cứu 39 3.2 Đánh giá tác dụng cải thiện giấc ngủ theo YHHĐ 39 3.2.1 Hiệu thời lượng giấc ngủ 39 3.2.2 Hiệu thời gian vào giấc ngủ 41 3.2.3 Đánh giá hiệu giấc ngủ 41 3.2.4 Hiệu chất lượng giấc ngủ đánh giá theo chủ quan bệnh nhân .42 3.2.5 Hiệu làm giảm biểu thức giấc sớm 42 3.2.6 Hiệu làm giảm triệu chứng ngủ gây nên mệt mỏi cản trở hoạt động xã hội nghề nghiệp .43 3.2.7 Các rối loạn tâm thần triệu chứng thứ phát sau ngủ 43 3.2.8 Đánh giá so sánh biến đổi điểm PSQI thành tố tổng điểm PSQI điều trị RLGN 44 3.2.9 Đánh giá biến đổi tần số mạch, huyết áp trước sau điều trị 44 3.3 Đánh giá tác dụng cải thiện giấc ngủ thể Tâm Tỳ hư thể Tâm Thận bất giao 45 3.3.1 Hiệu chất lượng giấc ngủ đánh giá theo chủ quan bệnh nhân 46 3.3.2 Tác dụng thời gian vào giấc ngủ 46 3.3.3 Hiệu thời lượng giấc ngủ 47 3.3.4 Tác dụng hiệu giấc ngủ 47 3.3.5 Hiệu làm giảm biểu thức giấc sớm 48 3.3.6 Sự biến đổi tổng điểm PSQI trước sau châm 48 3.3.7 Tác dụng không mong muốn 48 3.3.7.1 Tác dụng muốn châm cứu .48 3.3.7.2 Tác dụng khơng mong muốn tồn thân 49 Chương 49 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .49 4.2 Tác dụng nhĩ châm kết hợp thể châm điều trị bệnh nhân RLGN theo thang điểm Pittsbugh 49 4.3 So sánh hiệu nhĩ châm kết hợp thể châm điều trị bệnh nhân RLGN theo thang điểm Pittsbugh thể Tâm Tỳ hư Tâm Thận bất giao .50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 DỰ KIẾN KiẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố độ tuổi 37 Bảng 3.2 Phân bố giới 37 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp 37 Bảng 3.4 Đặc điểm nhân hồn cảnh gia đình 38 Bảng 3.5 Các stress thường gặp 38 Bảng 3.6 Thời gian ngủ 39 Bảng 3.7 Tính chất xuất RLGN 39 Bảng 3.8 Phân loại rối loạn giấc ngủ 39 Bảng 3.9 Sự thay đổi thời lượng giấc ngủ qua giai đoạn điều trị 39 Bảng 3.10 Thời gian vào giấc ngủ theo giai đoạn điều trị 41 Thời gian 41 Số bệnh 41 nhân 41 < 15 phút .41 15-30 phút .41 31-60 phút .41 > 60 phút .41 Tổng 41 D0 41 n .41 % 41 D5 41 n .41 % 41 D10 41 n .41 % 41 D20 41 n .41 % 41 p(D0 - D20) 41 41 Bảng 3.11 Hiệu giấc ngủ (1) theo giai đoạn điều trị 41 Nhận xét: 41 Bảng 3.12 Hiệu giấc ngủ (2) theo giai đoạn điều trị 41 Bảng 3.13 Chất lượng giấc ngủ trước sau châm 42 CLGN 42 Số bệnh nhân 42 Rất tốt 42 Tương đối tốt .42 Tương đối .42 Rất 42 Tổng 42 D0 42 n .42 % 42 D5 42 n .42 % 42 D10 42 n .42 % 42 D20 42 n .42 % 42 p(D0 - D20) 42 Bảng 3.14 Thức giấc sớm 42 TGS .42 Số bệnh nhân 42 Không 42 < 1l/tuần 42 1-2 l/tuần .42 ≥ 3l/tuần 42 Tổng 42 D0 42 n .42 % 43 D5 43 n .43 % 43 D10 43 n .43 % 43 D20 43 n .43 % 43 p(D0 - D20) 43 Bảng 3.15 Rối loạn ngày 43 Bảng 3.16 Các triệu chứng thứ phát sau ngủ 43 Bảng 3.17 Biến đổi điểm thang PSQI .44 Bảng 3.18 Sự biến đổi tổng điểm PSQI trước sau châm .44 Bảng 3.19 Biến đổi tần số mạch, huyết áp trước sau điều trị 44 Bảng 3.20 Chất lượng giấc ngủ trước sau châm thể bệnh 46 Bảng 3.21 Thời gian vào giấc ngủ thể bệnh 46 Bảng 3.22 Sự thay đổi thời lượng giấc ngủ thể bệnh 47 Bảng 3.23 Hiệu giấc ngủ theo giai đoạn điều trị thể bệnh 47 Bảng 3.24 Thức giấc sớm thể bệnh .48 Bảng 3.25 Sự biến đổi tổng điểm PSQI trước sau châm thể 48 Bảng 3.26 Tác dụng không mong muốn châm cứu thể 48 Bảng 3.27 Tác dụng không mong muốn toàn thân thể 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thần kinh liên quan đến tai .23 Hình 1.2 Các vùng huyệt chủ yếu loa tai 27 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG TH PHNG THO ĐáNH GIá TáC DụNG CủA NHĩ CHÂM KếT HợP THể CHÂM TRONG ĐIềU TRị BệNH NHÂN RốI LOạN GIấC NGủ THEO THANG ĐIểM PITTSBURGH CNG LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 ... theo thang điểm Pittsburgh với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị nhĩ châm kết hợp thể châm bệnh nhân rối loạn giấc ngủ theo thang điểm Pittsburgh So sánh hiệu nhĩ châm kết hợp thể châm điều trị. .. tai điều trị bệnh nhân rối loạn giấc ngủ theo thang điểm Pittsburgh cho kết tổng điểm PSQI giảm rõ rệt, giá trị điểm trung bình sau điều trị 4,80 ± 2,58 Vậy kết hợp nhóm huyệt để điều trị rối loạn. .. 1.2 Rối loạn giấc ngủ 1.2.1 Khái nệm phân loại rối loạn giấc ngủ Ngày nay, người ta chia rối loạn giấc ngủ thành rối loạn giấc ngủ tiên phát, thứ phát rối loạn cận giấc ngủ - Rối loạn giấc ngủ

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w