Giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)

107 305 4
Giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao BằngGiải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao BằngGiải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao BằngGiải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao BằngGiải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao BằngGiải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao BằngGiải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao BằngGiải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao BằngGiải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao BằngGiải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ MINH HẰNG GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ MINH HẰNG GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuân THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố chương trình nghiên cứu khoa học trước Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả Đinh Thị Minh Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bản, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành chương trình học tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Tuân người tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Trùng Khánh, trường Tiểu học huyện Trùng Khánh, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, dù cố gắng, song luận văn có thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cơ, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả Đinh Thị Minh Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Giải pháp 1.2.2 Giải pháp tạo động lực 1.2.3 Quản lý 1.2.4 Động lực tạo động lực làm việc 1.2.5 Giáo viên tiểu học 10 1.3 Động lực làm việc giáo viên tiểu học 11 1.3.1 Một số học thuyết liên quan đến tạo động lực dạy học cho giáo viên tiểu học 11 1.3.2 Những biểu động lực làm việc đội ngũ giáo viên tiểu học 15 1.3.3 Vai trò động lực làm việc đội ngũ giáo viên trường tiểu học 17 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.4 Tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học 18 1.4.1 Sự cần thiết phải tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học 18 1.4.2 Nội dung tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học 19 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học 27 1.5.1 Yếu tố bên nhà trường 27 1.5.2 Yếu tố bên nhà trường 31 Kết luận chương 34 Chương THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG 35 2.1 Khái quát tình hình giáo dục huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 35 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 38 2.3.1 Mục đích khảo sát 38 2.3.2 Nội dung khảo sát 38 2.3.3 Phương pháp khảo sát 38 2.3.4 Đối tượng khảo sát 38 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu khảo sát 39 2.3 Mức độ hài lòng giáo viên huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 39 2.4 Thực trạng tạo động lực dạy học cho giáo viên Tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng thời gian qua 44 2.4.1 Thực trạng thực chế độ tiền lương 44 2.4.2 Thực trạng thực sách phúc lợi 45 2.4.2 Thực trạng thực đào tạo bồi dưỡng 47 2.4.3 Thực trạng thực khen thưởng kỷ luật 48 2.4.4 Về công tác tra, kiểm tra, đánh giá bình xét danh hiệu thi đua 51 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 54 2.6 Đánh giá chung thực trạng tạo động lực dạy học cho giáo viên tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 55 2.6.1 Những mặt đạt 55 2.6.2 Những hạn chế 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.6.3 Nguyên nhân tồn 59 Kết luận chương 60 Chương GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG 61 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 61 3.1.1 Tính khả thi 61 3.1.2 Tính đồng 61 3.1.3 Tính kế thừa 62 3.1.4 Tính hiệu 63 3.2 Một số giải pháp tạo động lực dạy học cho giáo viên tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 63 3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng mục tiêu làm việc cho giáo viên tiểu học 63 3.2.2 Nhóm giải pháp bồi dưỡng giáo viên 69 3.2.3 Nhóm biện pháp phối hợp lực lượng xã hội xây dựng động lực làm việc cho giáo viên tiểu học 77 3.3 Kết thăm dò ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 81 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BHNT Bảo hiểm nhân thọ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBQL Cán quản lí GD&ĐT GV NĐ – CP THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 TNTP HCM 12 UBND Giáo dục Đào tạo Giáo viên Nghị định - Chính phủ Thanh niên tiền phong Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết xếp loại cán bộ, giáo viên trực tiếp giảng dạy 35 Bảng 2.2: Kết xếp loại cán bộ, giáo viên trực tiếp giảng dạy 36 Bảng 2.3: Kết kiểm tra kiến thức giáo viên năm học 2015 - 2016 36 Bảng 2.4: Thực trạng mức độ yêu thích giáo viên tiểu học với khối (lớp) phụ trách giảng dạy 40 Bảng 2.5: Thực trạng mức độ hài lòng giáo viên tiểu học với cơng việc giảng dạy 41 Bảng 2.6: Mức độ hài lòng với cơng việc theo tuổi giới tính 41 Bảng 2.7: Mức độ hài lòng với cơng việc theo trình độ chun mơn 42 Bảng 2.8: Mức độ hài lòng với công việc theo chức danh 43 Bảng 2.9: Bảng đánh giá mức độ hài lòng tiền lương 44 Bảng 2.10: Thực trạng thực sách phúc lợi 45 Bảng 2.11: Thực trạng thực đào tạo bồi dưỡng 47 Bảng 2.13: Thực trạng thực khen thưởng kỷ luật 49 Bảng 2.14: Mức độ hài lòng cơng tác đánh giá thực công việc 51 Bảng 2.15: Đánh giá công tác đánh giá thực công việc 52 Bảng 2.16 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học 54 Bảng 3.1: Ý kiến đánh giá tính cấp thiết giải pháp 81 Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá tính khả thi giải pháp 82 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề định thành công giáo dục đội ngũ giáo viên, với cốt lõi sách tạo động lực để huy động nỗ lực, không ngừng nâng cao chất lượng làm việc đội ngũ giáo viên Tại Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo giải pháp có tính định xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo” [1] Để nâng cao chất lượng giáo dục đội ngũ giáo viên có vai trò định, chất lượng giáo viên tốt chất lượng giáo dục tốt Trường có nhiều giáo viên giỏi có nhiều lớp đạt chất lượng cao Có đội ngũ cốt cán giỏi điều hành để họ tận tâm với nghề có trách nhiệm cao với tập thể Vai trò đội ngũ giáo viên quan trọng Muốn đạo, điều hành để họ tận tâm, tâm huyết với nghề, với ngành đòi hỏi người lãnh đạo, người quản lý phải có giải pháp hợp lý nhằm tạo động lực dạy học cho họ để nâng cao chất lượng giáo dục Mặc dù chất lượng giáo dục đạt thành tựu định, đội ngũ giáo viên cán quản lý có chuyển biến thay đổi lượng chất Nhưng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chưa đáp ứng đòi hỏi nghiệp Hiện đại hóa - Cơng nghiệp hóa, bộc lộ hạn chế, bất cập Trong hệ thông giáo dục quốc dân ta, giáo dục bậc tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng bậc bậc giáo dục phổ thông.Giáo viên tiểu học người tác động trực tiếp vào trình lĩnh hội tri thức phát triển kỹ năng, nhân cách học sinh tiểu học Vì tạo động lực cho giáo viên bậc tiểu học việc làm cấp thiết, đặc biệt huyện miền núi nói chung huyện Trùng Khánh nói riêng Trùng Khánh huyện miền núi có địa hình phức tạp, núi non hiểm trở, có chung biên giới với Trung Quốc, sở hạ tầng chưa đầu tư nhiều, giao thơng lại khó khăn, huyện nghèo với ba dân tộc Tày, Nùng, Kinh, chủ yếu Tày, Nùng ảnh hưởng hạn chế nhiều giao tiếp Trình độ dân trí thấp Day học vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn với địa hình giao thơng lại làm cho giáo viên giảm động lực giảm hăng say, hứng thú giảng dạy, gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo viên chất lượng giáo dục địa phương Nguyên nhân Phòng Giáo dục Đào tạo Ban giám hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tạo động lực lao động cho người lao động vấn đề có vai trò quan trọng sách quản trị nhân lực tổ chức Với đơn vị nghiệp công lập trường tiểu học cơng tác tạo động lực dạy học đội ngũ giáo viên trở nên cần thiết Thực tốt công tác tạo động lực dạy học thúc đẩy giáo viên tiểu học làm việc tốt hơn, hiệu mà góp phần xóa bỏ tình trạng làm việc cầm chừng, hết trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung đội ngũ viên chức giáo dục nói riêng Khi sách tạo động lực dạy học cho giáo viên nhà trường cấp quản lý hợp lý, thỏa mãn nhu cầu giáo viên tiểu học làm họ yên tâm, gắn bọ với nghề cống hiến cho nghiệp giáo dục Tại trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng cơng tác tạo động lực dạy học cho đội ngũ giáo viên lãnh đạo ngành giáo dục huyện, lãnh đạo trường tiểu học quan tâm thực đạt kết định Tuy nhiên, nhiều lý hạn chế khác nên việc tạo động lực dạy học nói chung chưa đạt hiệu đáp ứng mong đợi đội ngũ giáo viên Luận văn hệ thống hóa lý luận chung giáo viên tiểu học tạo động lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tiểu học Trên sở đó, luận văn tiến hành nghiên cứu phân tích thực trạng biện pháp tạo động lực lao động thơng qua khuyến khích vật chất tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi; khuyến khích tinh thần thơng qua cơng việc, mơi trường làm việc Từ làm rõ kết đạt được, hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn Dựa sở phân tích thực trạng nguyên nhân hạn chế, tồn tại, tác giả đề xuất 05 giải pháp cụ thể hoàn thiện việc tạo động lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Các giải pháp hoàn thiện tạo động lực dạy học đề xuất sở kết hợp công cụ đãi ngộ vật chất tinh thần, phù hợp với đặc điểm môi trường giáo dục tiểu học huyện Trùng Khánh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Với nội dung nghiên cứu giải pháp trình bày luận văn, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ công sức để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học huyện Trùng Khánh nói chung cơng tác tạo động lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tiểu học nói riêng huyện Trùng Khánh Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với Trung Ương Chính phủ Bộ ban ngành cấp lãnh đạo quản lý cao ngành Do sách, nghị định, định, quy định, quy chế, điều lệ, hướng dẫn,…của Chính phủ Bộ pháp lý quan trọng để xây dựng nhiều chương trình, hoạt động, dự án địa phương Đối với biện pháp tạo động lực dạy học cho giáo viên tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng văn pháp lý quan trọng để đánh giá thực trạng việc thực chế độ giáo viên xây dựng, thực giải pháp Qua nghiên cứu thực trạng giải pháp đưa tác giả có số kiến nghị với Chính phủ, Bộ GDĐT Bộ ban ngành liên quan sau: - Thay đổi cách thức trả lương từ trả lương thời gian sang trả lương hỗn hợp gồm hai phần lương thời gian lương theo kết thực cơng việc Cách thức tính trả lương cho giáo viên tiểu học nói riêng cán cơng chức, viên chức khu vực Nhà nước nói chung bộc lộ nhiều khuyết điểm Việc tính trả lương dựa vào chức danh nhiệm vụ khơng gắn với thực tế làm việc nên tính trạng trả lương cào diễn khiến động lực lao động bị triệt tiêu Do thay đổi cách thức tính trả lương giáo viên theo hướng gắn với kết thực cơng việc thay chức danh nhiệm vụ điều cần thiết phải nghiên cứu ban hành Mặt khác quan ban ngành cần rà soát thúc đẩy việc triển khai đề án vị trí việc làm trường tiểu học kết đề án quan trọng để việc xây dựng cách tính trả lương - Thay đổi bảng lương ngạch bậc đảm bảo tăng tiền lương cho đội ngũ giáo viên tiểu học nói chung đội ngũ giáo viên tiểu học trẻ nói riêng Ngạch bậc giáo viên tiểu học phân chia có số điểm chưa hợp lý Trong ngạch lương giáo viên tiểu học có tới 12 bậc, mà khoảng cách Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn bậc lương liền kề lại nhỏ (chỉ 0,2) Với quy định thế, lần lên lương thêm chưa đến 300 nghìn đồng (Với mức lương tối thiểu chung 1.150 nghìn đồng) Như khoảng cách bậc lương nhỏ cần phải 0,5 (tức 50% tiền lương sở) hệ số lương thấp cần có mức tăng bậc lương cao so với mức tăng bậc lương Điều đảm bảo tiền lương giáo viên trẻ, có hệ số lương thấp cải thiện Mặt khác với ngạnh bậc nhiều khả giáo viên đến hưu chưa hưởng đến bậc cuối ngạch lương Lại thêm bất hợp lý nữa, số bậc ngạch giáo viên cao cấp giáo viên tiểu học bậc nhiều số bậc ngạch chuyên viên cao cấp ngành khác (nhóm viên chức A3 - ngạch cao cấp có bậc) Như cần giảm số bậc lương giáo viên tiểu học - Thay đổi cách thức đánh giá học sinh tiểu học Bộ GDĐT ban hành thực có điểm mới, giúp thay đổi tư cách nhìn nhận đánh giá học sinh, nhiên lại gây áp lực cơng việc lớn lên đội ngũ giáo viên tiểu học họ phải nhận xét thay chấm điểm, tăng số lượng sổ sách phải quản lý với thao tác, đầu công việc phải làm Do Bộ GDĐT cần có quy định sửa đổi phù hợp để giảm tải số lượng công việc đánh giá học sinh sử dụng phần mềm, thay nhận xét cụ thể mẫu nhận xét có sẵn ngắn gọn hơn,… - Chính phủ cần bổ sung hồn thiện quy định, sách; đổi cơng tác tuyển dụng nhà giáo phù hợp cấp học, bậc học, sát thực tế vùng, miền, địa phương xây dựng chế độ lương phụ cấp ưu đãi cho nhà giáo với tính chất đặc thù lao động họ Nhằm tạo động lực lao động thu hút, động viên đội ngũ nhà giáo toàn tâm, toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục - Bộ GDÐT cần tăng cường, kiểm tra, đánh giá chất lượng cách trung thực, xác gắn với việc cơng khai, minh bạch việc tổ chức đánh giá, kiểm định chất lượng nhà giáo 2.2 Khuyến nghị với tỉnh Cao Bằng UBND tỉnh Cao Bằng giữ vai trò đạo chung cho tồn hoạt động tỉnh nói chung hoạt động giáo dục tiểu học nói riêng Đối với giải pháp đưa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn để tạo động lực dạy học cho đối tượng giáo viên tiểu học huyện Trùng Khánh sách, đạo, định UBND tỉnh sở lý luận quan trọng để xây dựng thực Do tác giả có số kiến nghị với UBND tỉnh để công tác tạo động lực dạy học cho giáo viên tiểu học huyện Trùng Khánh thực thuận lợi hiệu - Đảm bảo nguồn kinh phí dành cho việc thưởng chế độ phúc lợi - Tăng cường đầu tư cho sở vật chất giáo dục tiểu học, xã vùng đặc biệt khó khăn, kêu gọi quan tâm hỗ trợ từ phía doanh nghiệp tổ chức nước - Đảm bảo nguồn kinh phí thường xun cho cơng tác thi đua, khen thưởng cho giáo viên địa bàn toàn tỉnh - Kịp thời bổ sung thêm số sách ưu đãi, phúc lợi với đối tượng giáo viên tiểu học cơng tác vùng khó khăn mà quy định pháp luật hành phụ cấp, tiền lương chưa giải Đảm bảo cho giáo viên sống ổn định để họ yên tâm công tác, cống hiến 2.3 Đối với BGH trường Tiểu học - Đầu năm học tổ chức thực biện pháp phân công công việc cho đội ngũ giáo viên, xây dựng đội ngũ nòng cốt, đội ngũ giáo viên có đủ lực, trình độ tổ chức tốt hoạt động dạy học giáo dục nhà trường; - Xây dựng, đầu tư sở vật chất tạo cảnh quan sư phạm nhà trường đảm bảo xanh - - đẹp - Tạo môi trường dạy học, thi đua lành mạnh giúp GV hăng say, tích cực thực nhiệm vụ giao - Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng động viên kịp thời hợp lý GV Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004) - Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ GDĐT(2010), Thông tư số 41/2010/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2012 việc ban hành Điều lệ trường tiểu học Bộ GDĐT(2007), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 14/2007/TT-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ GDĐT(2009), Công văn số 3256/BGD&ĐT-NGCBQLGD ngày 17/5/2011 việc hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên tiểu học theo Thông tư số 14/2007/TTBGDĐT ngày 04/5/2007 Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, Nhà xuất ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý đội ngũ, Dự án đào tạo giáo viên trung học sở No1718VIE (SF) Lê Văn Chín (2012), Luận án tiến sĩ: Quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Bến Tre đáp ứng đổi giáo dục 2012, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 10 Chính phủ Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Cổng thông tin điện tử huyện Trùng Khánh, Địa chỉ: http://www http://trungkhanh.caobang.gov.vn/ 12 PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nhà xuất ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Đào Hải (2005), Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu quy trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên tiểu học miền núi, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Hội khoa học tâm lý giáo dục Hà Nội (2011), Nghiên cứu giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học Hà Nội giai đoạn nay, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 18 Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), “Người giáo viên kỷ XXI: Sáng tạo - hiệu quả”, Tạp chí dạy học ngày nay, 2003(48), 51-53 20 Đình Phúc, Khánh Linh (2012), Quản lý nhân sự, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 27/06/2005 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Giáo dục số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009 23 Hồ Bá Thâm (2004), Động lực tạo động lực phát triển xã hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Thị Ngọc Thúy (2013), Luận án tiến sĩ: Quản lý nhà trường tiểu học Việt Nam theo tiếp cận văn hóa tổ chức, Trường đại học Giáo dục 25 Nguyễn Văn Trường, (Biên dịch nhóm tác giả) (2004), Phương pháp lãnh đạo, quản lý nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2009), “Vị nhà giáo vấn đề tạo động lực cho người dạy”, Báo Khoa học Giáo dục, 2009 (45), 127 - 129 27 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quan hệ lao động, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 28 Từ điển Tiếng việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, năm 2014, Hà Nội 29 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1949), Công ước số 95 ngày 01tháng 07 năm 1949 Bảo vệ tiền lương 30 Vũ Thị Uyên (2008), Luận án tiến sĩ: Tạo động lực cho lao động quản lý tổ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn chức Nhà nước Hà Nội đến năm 2020, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 31 Dương Thị Hoàng Yến (2010), Luận án tiến sĩ: Trí tuệ, cảm xúc giáo viên tiểu học, Viện Tâm lý học 32 Hoàng Xuân Việt (2004), Nghệ thuật trồng người, NXB Thanh niên, Hà Nội 33 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng việt, NXB từ điển 34 V.A.XukhomLinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thông, Lược dịch: Hoàng Tâm Sơn, Tủ sách CBQL nghiệp vụ, Bộ GD&ĐT 35 M.I Kôndakốp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý, Trường Cán QLGD Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 36 Nguồn: http://text.123doc.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL, Giáo viên) Để có sở đề giải pháp nâng cao hiệu tạo động lực dạy học cho giáo viên Tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, xin thầy, vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào tương ứng câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn thầy, A PHẦN THƠNG TIN CHUNG Xin thầy/cô cho biết đôi điều thân: Tuổi thầy/cơ……tuổi Giới tính ☐Nam ☐Nữ Dân tộc ☐Kinh ☐ ……… Trình độ đào tạo ☐ Trung cấp ☐ Đại học ☐ Cao đẳng ☐ Sau đại học Thâm niên giảng dạy thầy/cô:……….năm B PHẦN NỘI DUNG CÂU HỎI Câu 1: Xin thầy/cô cho biết mức độ hài lòng tiền lương mình? Mức độ Hồn Gần tồn hài hài Tiêu chí Mức thu nhập hài lòng Tiền lương chi trả cơng Tiền lương cơng với bên ngồi Phụ cấp theo lương hợp lý Xét tăng lương quy định Mức tăng hợp lý lòng lòng Khơng có ý Hồn Khơng tồn kiến rõ hài lòng khơng ràng hài lòng Câu 2: Xin thầy/cơ cho biết mức độ hài lòng thực trạng thực sách phúc lợi? Mức độ Tiêu chí Hồn Khơng Gần Khơng tồn có ý kiến đồng ý đồng ý đồng ý rõ ràng Hồn tồn khơng đồng ý Các khoản phúc lợi thể rõ ràng, cụ thể Hài lòng với sách phúc lợi nhà trường Hiểu biết rõ khoản phúc lợi nhận Câu 3: Xin thầy/cơ cho biết mức độ hài lòng với cơng tác đào tạo đội ngũ giáo viên? Mức độ Gần Hồn tồn đồng ý Tiêu chí Hài lòng với tiền thưởng Hình thức thưởng đa dạng hợp lý Mức thưởng hợp lý có tác dụng khuyến khích Điều kiện xét thưởng hợp lý Cơng tác đánh giá xét thưởng công Người khen thưởng phù hợp Khen thưởng lúc kịp thời Kết làm việc phần thưởng tương xứng đồng ý Khơng Hồn có ý Khơng tồn kiến rõ đồng ý không ràng đồng ý Câu 4: Xin thầy/cô cho biết mức độ hài lòng cơng tác khen thưởng đội ngũ giáo viên? Mức độ Tiêu chí Khơng Hồn tồn Gần Khơng có ý kiến đồng ý đồng ý đồng ý rõ ràng Hoàn toàn khơng đồng ý Rất hài lòng với cơng tác đào tạo bồi dưỡng Nội dung đào tạo bồi dưỡng phù hợp, hợp lý mong đợi Hình thức đào tạo bồi dưỡng đa dạng, phong phú Kiến thức, kĩ đào tạo bồi dưỡng bổ ích thiết thực với công việc tương lai Hiệu đào tạo bổi dưỡng cao Được tạo điều kiện để học tập bồi dưỡng Đối tượng cử xác Câu 5: Xin thầy/cơ cho biết mức độ hài lòng cơng tác đánh giá thực cơng việc? Hồn tồn đồng ý Gần đồng ý Khơng có ý kiến rõ ràng Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Câu 6: Xin thầy/cơ cho biết đánh giá cơng tác đánh giá thực công việc? Kết đánh giá chưa phản ánh kết thực công việc Các tiêu chí đánh giá thiếu chưa hợp lý Đánh giá chưa công Phương pháp đánh giá chưa phù hợp Câu 7: Xin thầy/cô cho biết thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng? STT Các yếu tố ảnh hưởng Yếu tố trị Yếu tố luật pháp Yếu tố kinh tế Yếu tố văn hóa, xã hội Quan điểm lãnh đạo nhà trường Chức năng, nhiệm vụ nhà trường Năng lực tài trường Hệ thống sở vật chất - kỹ thuật Đội ngũ giáo viên tiểu học Mức độ ảnh hưởng Khơng Rất ảnh Ít ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng Xin chân thành cảm ơn thầy/cô! Phụ lục Câu hỏi vấn sâu tạo động lực lao động cho giáo viên tiểu học Đối tượng vấn: Giáo viên tiểu học Câu 1: Theo thầy/cơ tiền lương ngạch bậc đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thân gia đình hay chưa? Nếu chưa, xin thầy/cơ cho ý kiến bất cập tồn tiền lương ngạch bậc nay? Câu 2: Thầy/cô đánh tiền lương dạy thêm mình? Câu 3: Thầy/cơ đánh phụ cấp khu vực trường tiểu học xã vùng III? Câu 4: Xin thầy/cơ cho biết ý kiến tiêu chí thưởng, mức thưởng mà trường thầy/cơ áp dụng? Câu 5: Thầy /cô đánh chế độ BHXH theo quy định Nhà nước áp dụng giáo viên tiểu học nay? Câu 6: Ý kiến thầy/cô chế độ phúc lợi trường cơng tác? Câu 7: Thầy/cơ có chia sẻ ý kiến cơng việc nay? Câu 8: Chia sẻ thầy/cô điều kiện sở vật chất bầu khơng khí tâm lý tập thể trường thầy/cô công tác? Câu 9: Đánh giá thầy/cô hiệu phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” sau triển khai trường nào? Phụ lục Câu hỏi vấn sâu tạo động lực lao động cho giáo viên tiểu học Đối tượng vấn: Ban giám hiệu Câu 1: Quan điểm thầy/cô vấn đề đãi ngộ tạo động lực làm việc cho giáo viên? Theo thầy/cơ yếu tố đóng vai trò việc tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên trường? Câu 2: Nhận định, quan điểm thầy/cô việc xây dựng môi trường sư phạm tốt? Câu 3: Vấn đề xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể thực trường thầy/cô nào? Câu 4: Nhận định, quan điểm thầy/cô phong trào xây dựng: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”? Thực tế việc thực phong trào trường thầy/cô nào? Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Về tính cần thiết khả thi giải pháp) Để nâng cao hiệu tạo động lực dạy học cho giáo viên Tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, xin thầy/cơ cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp nêu cách đánh dấu “X” vào ô, cột phù hợp với ý thầy/cô Về tính cấp thiết Các giải pháp STT Mức độ cấp thiết Cấp Ít cấp Khơng thiết thiết cấp thiết Xây dựng sách khuyến khích động viên giáo viên Thực tiễn hóa phương pháp dạy học tích cực điều kiện mơi trường dạy học huyện Trùng Khánh Nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên Xây dựng giáo viên cốt cán, nòng cốt Đẩy mạnh xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Về tính khả thi STT Các giải pháp Mức độ khả thi Khả Bình Khơng thi thường khả thi Xây dựng sách khuyến khích động viên giáo viên Thực tiễn hóa phương pháp dạy học tích cực điều kiện môi trường dạy học huyện Trùng Khánh Nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên Xây dựng giáo viên cốt cán, nòng cốt Đẩy mạnh xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Xin chân thành cảm ơn thầy/cô! ... tạo động lực làm việc cho giáo viên Tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chương Giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên Tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học. .. luận tạo động lực làm việc cho giáo viên trường Tiểu học - Phân tích đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc học cho giáo viên trường tiểu học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất số giải. .. 1.4 Tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học 18 1.4.1 Sự cần thiết phải tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học 18 1.4.2 Nội dung tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan