1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm hình thái khuôn mặt trẻ 12 tuổi người việt trên ảnh chuẩn hóa

97 180 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khuôn mặt biểu khuôn mặt cách tự nhiên để người thể truyền đạt cảm xúc, ý kiến thái độ Đánh giá thẩm mỹ khuôn mặt chìa khóa lựa chọn cho mục tiêu điều trị mặt, cân đối tỷ lệ loạt hình khối phẳng, chỗ lõm lồi giúp tạo nên ấn tượng vẻ đẹp Các yếu tố khác mặt tạo nên từ đơn vị giải phẫu tương đối tự do: trán, lưng mũi mũi, môi mơi dưới, cằm, gò má má Phân tích đặc điểm hình thái khn mặt thường có ba phương pháp chính: phân tích trực tiếp thể sống, phân tích gián tiếp ảnh chụp chuẩn hóa phân tích phim X Quang chụp theo kỹ thuật từ xa Trong số phương pháp đó, phân tích qua ảnh chụp chuẩn hóa phương pháp ngày sử dụng nhiều ưu điểm độ xác tính kinh tế Phép đo ảnh chụp dễ đánh giá cân xứng vùng mặt, dễ trao đổi thông tin Đo đạc ảnh kỹ thuật số với phần mềm thích hợp tiết kiệm nhiều thời gian, nhân lực đỡ phức tạp nhiều so với đo trực tiếp người, có nhiều ưu điểm khả lưu trữ bảo quản thông tin Những nghiên cứu để phân tích hình thái xu hướng phát triển khn mặt qua độ tuổi để có số cho người Việt Nam cần thiết cho chuyên ngành Răng Hàm Mặt nhằm có định hướng điều trị xu Trong suốt trình tăng trưởng phát triển, khn mặt ln có biến chuyển rõ rệt lứa tuổi từ thiếu nhi trưởng thành Đặc biệt lứa tuổi 12 là giai đoạn quan trọng định dạng khuôn mặt trưởng thành, cột mốc đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp, giai đoạn dậy phát triển lứa tuổi trưởng thành Việc nghiên cứu đặc điểm lứa tuổi có giá trị cao đánh điều trị sai lệch phát Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu đặc điểm hình thái khuôn mặt ảnh Broca (1862), Izard (1931), Tanner Weiner (1949), Gavan cộng (1952), Stonner (1955), Bjerin (1957), Morees Kean (1958), Molhave (1958), Neger (1959), Suchner (1977) [1],[2],[3], Hiện Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu Võ Trương Như Ngọc cộng đối tượng người trưởng thành từ 18-25 tuổi (2010), nhưNguyễn Hữu Nhân (2001) dùng máy ảnh kỹ thuật số để khảo sát đặc điểm vùng mặt trẻ tuổi mặt thẳng nghiêng [2] Tuy nhiên nghiên cứu có số lượng mẫu phạm vi nghiên cứu nhỏ, tính đại diện chưa cao Chính u cầu giúp đưa đánh giá khách quan hình thái học khn mặt, góp phần đưa tiêu chí đánh giá khn mặt, tơi xinchúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm hình thái khuôn mặt trẻ 12 tuổi người Việt ảnh chuẩn hóa” nhằm góp phần tổng hợp số đại diện cho người Việt Nam với hai mục tiêu sau: Xác định số kích thước, tỷ lệ, số khn mặt nhóm trẻ 12 tuổi người Việt phương pháp đo ảnh chuẩn hóa năm 2016 –2017 Hà Nội Mơ tả hình dạng khn mặt ảnh chuẩn hóa nhóm đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược thay đổi xương, mô mềm sọ mặt đặc điểm giải phẫu khuôn mặt 1.1.1 Nguyên nhân có thay đổi kiểu mặt - Sự khác biệt tăng trưởng: mô cứng mô mềm Theo đường cong tăng trưởng Scammon, quan thể tăng trưởng thời điểm khác với mức khác với tốc độ khác [4] - Trục tăng trưởng từ đầu đến chân: có trục tăng trưởng tăng từ đầu đến chân Trục tăng trưởng tăng dần kiểu xuất khn mặt Sọ có tỷ lệ kích cỡ lớn mặt lúc sinh sau sinh, mặt phát triển nhiều sọ Tương tự, xương hàm phát triển nhiều thời gian lâu xương hàm - Chức năng: Ở trẻ em, phần mũi khn mặt phát triển tồn thể kích cỡ phổi giai đoạn nhỏ Tương ứng, chức hơ hấp chưa cần đòi hỏi cao Phần mũi mặt khoang hầu phải tăng kích cỡ để đáp ứng nhu cầu hơ hấp kích cỡ thể nói chung kích cỡ phổi tăng lên Để cho khoang mũi - -hàm tăng kích cỡ, phức hợp mũi - -hàm phải phát triển khỏi sọ trước Sau hai hàm phải phát triển để có chỗ cho sữa mọc sau vĩnh viễn nhai to lên Những nhân tố tạo nên chiều cao chiều dọc độ sâu cho khn mặt 1.1.2 Thay đổi kiểu hình xương 1.1.2.1 Trán Khối xương sọ tăng trưởng sớm nhanh tới mức lớn phức hợp mặt Khoang sọ hoàn thành 90% tăng trưởng trẻ tuổi Nhưng năm tiếp theo, phần mặt phát triển nhiều nên phần trán chiếm tỷ lệ kích cỡ Sự khí hố xoang trán nguyên gờ ổ mắt nhô phía trước trán trở nên nghiêng [5] 1.1.2.2 Xương mũi Trẻ nhỏ có mũi tròn nhỏ nhơ ngắn theo chiều dọc Sống mũi thấp thành xương phía bên mũi hẹp nơng đặc trưng Hình dạng sống mũi thay đổi từ lõm sang lồi [5] 1.1.2.3 Xương hàm xương hàm Bjork Palling [6] tìm năm đầu tuổi dậy thì, tăng trưởng xương hàm vượt tăng trưởng xương hàm làm kiểu mặt nghiêng thẳng cửa hàm nghiêng sau, điều nguyên nhân tăng khấp khểnh hàm giai đoạn 1.1.2.4 Sự thay đổi cung hàm khớp cắn ảnh hưởng đến mặt Ở cung hàm trên, Bishara đồng nghiệp [7] tìm độ rộng hai nanh tăng 6mm từ năm tuổi đến năm 13 tuổi giảm 1,7 mm từ năm 13 tuổi đến năm 45 tuổi Mặt khác, độ rộng hai hàm lớn tăng mm từ năm 3tuổi đến năm tuổi tăng 2mm từ năm tuổi đến năm 13 tuổi giảm 1mm năm 45 tuổi Chiều dài cung hàm có giảm nhẹ dựng thẳng cửa Ở cung hàm dưới, độ rộng hai nanh tăng 3,7mm từ năm tuổi đến năm 13 tuổi giảm 1,2mm từ năm 13 tuổi đến năm 45 tuổi Độ rộng hai hàm tăng 1,5mm từ năm tuổi đến năm tuổi 1mm từ năm tuổi đến năm 13 tuổi giảm 1mm năm 45 tuổi Chiều dài cung hàm giảm nhẹ dựng thẳng cửa khoảng Leeway di chuyển vầ phía gần vĩnh viễn hàm lớn thứ Chiều rộng hai nanh thường có khuynh hướng giảm sau 12 tuổi, xu hướng tăng chiều rộng thường Tuy nhiên xương hàm tăng trưởng phía sau, chúng trở nên rộng Đối với hàm trên, điều áp dụng cho chiều rộng hai hàm lớn thứ hai, hàm lớn thứ ba lồi củ xương hàm chúng mọc lên Đối với hàm dưới, chiều rộng hai hàm lớn hai lồi cầu tăng nhẹ hàm chấm dứt tăng trưởng theo chiều trước sau Tuy nhiên chiều rộng phía trước cung ổn định sớm Vì lý nên ảnh hưởng cung với mặt theo chiều ngang lứa tuổi không rõ rệt Cả hai xương hàm tiếp tục tăng trưởng theo chiều trước sau theo chiều cao qua giai đoạn dậy Ở bé gái, trung bình xương hàm tăng trưởng trước xuống chậm dần đến tuổi 14 hay 15 (chính xác đến năm sau xuất kinh nguyệt), sau có khuynh hướng tăng trưởng nhẹ theo hướng trước, điều xuất thay đổi ổn định cung bắt đầu có mọc hàm lớn thứ hai Trong giai đoạn này, hầu hết thay đổi nhận thấy khuôn mặt phát triển chiều cao chiều trước sau khớp cắn 1.1.2.5 Cằm Cùng với tăng trưởng tiếp diễn, cằm có xu hướng trước so với thành phần phía xương mặt xương hàm phát triển từ vị trí lùi sau nhiều đến vị trí lùi sau [5] 1.1.3 Các thành phần mô mềm mặt nghiêng 1.1.3.1 Sự tăng trưởng mũi vai trò mặt nghiêng Trong nghiên cứu dọc, Behrents [8] kết luận sống mũi phía quay lên trước (ngược chiều kim đồng hồ) khoảng 10° từ đến 14 tuổi Sống mũi phía cho thấy chiều quay xuống sau (cùng chiều kim đồng hồ) lẫn lên trước (ngược chiều kim đồng hồ) Điều rõ thay đổi sống mũi có liên quan chặt chẽ với thay đổi góc sống mũi bên dưới, đặc biệt tuổi thiếu niên Sống mũi phía quay xuống sau cho thấy phát triển chiều dọc nhiều so với chiều ngang Sự thay đổi chiều quay sống mũi phía có liên quan chặt chẽ với thay đổi theo chiều dọc đỉnh mũi [9] Wisth [10] chonói độ nghiêng mũi không thay đổi, nên thay đổi mặt nghiêng phải tăng chiều dài mũi Sự tăng trưởng gần tuyến tính khoảng 1mm năm Sự tăng trưởng theo chiều cao khoảng nửa số khơng thay đổi mặt nghiêng mũi, dường bù trừ cho di chuyển phía trước tạo tăng trưởng xuống dọc theo trục phát triển ban đầu, xác định độ nhô mũi Sự tăng trưởng thay đổi vị trí đầu mũi so với cằm thay đổi độ lồi mặt nghiêng Độ lồi xương giảm giới, độ lồi mơ mềm, khơng kể đến mũi, gần không đổi 1.1.3.2 Ảnh hưởng khớp cắn tới phần mềm mũi Chaconas [11] đối tượng thuộc khớp cắn loại I (Class I) có đầu mũi phát triển phía trước nhiều so với đối tượng khớp cắn loại II (Class II); Các đối tượng khớp cắn loại II có xu hướng sống mũi cao rõ ràng đối tượng khớp cắn loại III có xu hướng sống mũi lõm Các trường hợp khớp cắn loại I có xu hướng mũi thẳng Nữ giới thường không cho thấy phát triển tăng vọt nam giới mà có phát triển ổn định tăng trưởng mũi Điều quan trọong bác sĩ chỉnh nha điều trị cho bệnh nhân nữ 12 tuổi hi vọng vào phát triển hình ảnh mũi sau vài năm Tuy nhiên, trường hợp độ tuổi nam giới, điều trị gây đưa vào môi kết hợp với vài mm phát triển mũi tạo tương quan cuối tối ưu môi mũi Khi mà mũi nằm đánh giá mặt nghiêng, phần mềm mặt nghiêng nhìn thấy phát triển lồi với phát triển tăng dần mũi Điều xảy mũi phát triển phía trước đến mức độ cân đối mô mềm khác mặt nghiêng 1.1.3.3 Môi Ở trẻ em môi môi phát triển tầng xương mặt Hầu hết trẻ em với mơi chưa hài hòa tuổi tự hiệu chỉnh đến lứa tuổi 16 Sự hài hòa môi không quan thẩm mĩ mà ổn định điều chỉnh cắn chìa [12] Genecov cộng [13] nghiên cứu ông nam giới lứa tuổi từ đến 17 tuổi có tăng trưởng nhiều chiều dài môi nữ giới lứa tuổi Nam giới phát triển 2mm phát triển chiều dọc môi nữ giới, 1mm Mamandras [15] nghiên cứu tìm phát triển theo chiều dọc mơi nữ giới hồn thiện năm 14 tuổi, năm giới, chững lại 18 tuổi Chiều dài môi hàm tăng năm 16 tuổi nữ nam giới đến năm 18 tuổi chưa hoàn thiện [12] 1.1.3.4 Mô mềm cằm Nghiên cứu Genecov cộng [13] độ dày mô mềm cằm nữ giới tuổi từ đến tuổi lớn so với nam giới Nữ giới tăng khoảng 1.6mm 18 tuổi nam giới 2,4mm phát triển mô mềm cằm Kết độ dày mô mềm cằm giới tuổi 17 Trong nghiên cứu Nanda [14], kết độ dày mô mềm cằm, độ dày khớp, chiều dài cành ngang hàm dưới, tất khoảng cách tăng lên theo tuổi tác, tăng trưởng nam giới nhiều Wisth cho thấy thay đổi độ dày mô mềm cằm gần giống tìm thấy nasion Điều có nghĩa thay đổi mơ mềm cằm làm thay đổi độ lồi mặt nghiêng [10] Cấu trúc mô mềm xương khác không cho thấy thay đổi tương tự quan sát cho mặt nghiêng xương Mơ cứng trung bình thường có xu hướng trở nên thẳng với độ tuổi mặt nghiêng mơ mềm tương tự có xu hướng tương đối ổn định độ lồi 1.1.3.5 Thay đổi mơ mềm từ 5-45 tuổi Bishara cộng [16] nghiên cứu theo chiều dọc kết luận thời gian thay đổi lớn mặt nghiêng mô mềm xảy sớm giới nữ (10-15 tuổi) so với giới nam (15-25 tuổi) góc lồi mơ mềm mà không bao gồm mũi thể thay đổi nhỏ từ đến 45 năm Trong số đối tượng đánh giá từ đến 25 tuổi, 17 chứng minh làm giảm độ lồi, cho thấy khơng có thay đổi, 10 chứng minh gia tăng độ lồi mặt với tăng trưởng Có trường hợp giảm trung bình độ lồi mặt 25 45 tuổi 1.1.3.6 Góc mũi má Góc mũi má giảm nhẹ từ 7-18 tuổi hai giới Giá trị trung bình năm 107,8 ± 9,4 độ nam 114,7 ± 9,5 độ cho nữ Tại 18 năm, trung bình giảm nhẹ đến 105,8 ± 9,0 110,7 ± 10,9 độ [16] 1.1.3.7 Góc mũi mơi Góc mũi mơi giảm nhẹ từ 7-18 tuổi hai giới Giá trị trung bình năm 125,3 ± 8,4 độ nam 136,1 ± 11,6 độ cho nữ Khi 18 tuổi, giá trị trung bình giảm xuống 125,1 ± 12,9 127,1 ± 12,9 độ [16] 1.1.4 Sự tăng trưởng liên quan đến lứa tuổi Đối với giai đoạn vị thành niên, tương ứng với tăng trưởng xương hàm tương quan với giai đoạn phát triển sinh lý Về mặt lâm sàng, tăng trưởng xương hàm trước đỉnh cao tăng trưởng vị thành niên lý quan trọng để xác định cẩn thận tuổi sinh học trình điều trị chỉnh hình [8] Takeshita (2001), nghiên cứu tăng trưởng hệ thống sọ mặt nam nữ từ 4-18 tuổi theo giai đoạn tăng trưởng (4-6 tuổi, 6-8 tuổi, 8-10 tuổi, 10-12 tuổi, 12-14 tuổi, 14-18 tuổi) kết luận: Ở nam, đỉnh tăng trưởng sọ từ 10-12 tuổi, hàm từ 8-10 tuổi hàm từ 12-14 tuổi; Ở nữ, không thay đổi từ 4-12 tuổi hoàn tất lúc 12 tuổi, sớm nam vài năm Thời điểm cường độ tăng trưởng nữ khác nam dạng tăng trưởng tương tự Đối với hàm thay đổi hình dạng so với thay đổi kích thước Hàm trên, đặc biệt phía trước thay đổi hình dạng rõ nét kéo dài đến tuổi trưởng thành [17],[18] Chính vậy, nghiên cứu số sọ mặt cần phải thực mẫu thống độ tuổi Thời kỳ dậy đặc biệt quan trọng điều trị nha khoa chỉnh hình thay đổi thể chất tuổi vị thành niên ảnh hưởng đáng kể khuôn mặt Sự kiện lớn phát triển mặt xảy thời thiếu niên bao gồm việc trao đổi từ hỗn hợp với vĩnh viễn, tăng trưởng khuôn mặt, tăng trưởng khác biệt hàm [4] Tuổi vị thành niên bé gái chia thành ba giai đoạn, dựa vào mức độ phát triển giới tính Giai đoạn đầu tiên, xảy vào khoảng đầu phát triển mạnh mẽ thể chất Vận tốc cao cho phát triển thể chất xảy khoảng năm sau khởi đầu giai đoạn I, trùng với giai 10 đoạn II phát triển đặc điểm giới tính Tại thời điểm này, vú phát triển rõ rệt lông mu sẫm màu rộng rãi hơn, xuất lông nách [4] Giai đoạn thứ ba nữ xảy 1,5 năm sau giai đoạn II đánh dấu khởi đầu chu kỳ kinh nguyệt Các giai đoạn phát triển nam giới khó khăn để xác định cụ thể Ở nam, bốn giai đoạn phát triển tương quan với đường cong thể tăng trưởng chung tuổi thiếu niên Ở giai đoạn II, khoảng năm sau giai đoạn I, bứt phá chiều cao bắt đầu Giai đoạn thứ ba xảy 8-12 tháng sau giai đoạn II trùng với vận tốc cao điểm tăng chiều cao Giai đoạn IV cho trẻ nam, xảy từ 15 đến 24 tháng sau giai đoạn III, khó để xác định [4] Biểu đồ 1.1 Sự tăng trưởng giai đoạn dậy [4] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hiền 2149 học sinh từ 8-15 tuổi tỉnh Bình Dương năm 2015 cho thấy: Chiều cao, cân nặng học sinh tăng nhanh giai đoạn 11-13 tuổi, giới nam tăng trưởng chiều cao nhanh giai đoạn 12-13 tuổi, tuổi dậy phổ biến nam Đối với nữ, chiều cao tăng vượt trội giai đoạn 10-11 tuổi tuổi dậy nữ chủ yếu độ tuổi 10-11 (sớm nam 1-2 năm) Cân nặng nam có xu IV Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/ Bà…………………….hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi việc tham gia vào nghiên cứu …………., ngày… tháng… năm… ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU (Người giám hộ) (Ký, ghi rõ họ tên) NGHIÊN CỨU VIÊN PHỤ LỤC 4: THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm hình thái khn mặt trẻ 12 tuổi người Việt ảnh chuẩn hóa” Chúng tơi muốn mời anh/chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với anh/chị:  Sự tham gia anh/chị hoàn tồn tự nguyện  Anh/chị khơng tham gia, anh/chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị khơng bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh/chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị khơng thể đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Xác định số kích thước, tỷ lệ, số khn mặt nhóm trẻ 12 tuổi người Việt phương pháp đo ảnh chuẩn hóa năm 2016 –- 2017 Hà Nội Mô tả hình dạng khn mặt ảnh chuẩn hóa nhóm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mời đối tượng có đầy đủ tiêu chuẩn sau: - Trẻ trai, gái lứa tuổi 12 - Có bố mẹ, ông bà nội ngoại người Việt - Không có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt - Chưa điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác - Hợp tác nghiên cứu Đây nghiên cứu nước thực Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- Đại học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 2: Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 3: Tiến hành chụp ảnh - Bước 4: Đo đạc ghi nhận số ảnh - Bước 5: Nhập xử lý số liệu - Bước 6: Viết luận văn Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị u cầu khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Lưu ý: Không tham gia có tiêu chí sau: + Có bất thường sọ mặt + Mất răng, thiếu + Đã chỉnh hình - miệng, phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng hàm mặt Những nguy xảy q trình tham gia nghiên cứu + Chưa phát Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật anh/chị phát hiện, thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án anh/chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hoàn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm… + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị chúng tơi thơng báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám anh/chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs VŨ LÊ HÀ Điện thoại: 0977535391 Email: Halevu89@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, đóng góp, giúp đỡ to lớn nhiều tập thể cá nhân dành cho Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS TS Trương Mạnh Dũng –- Chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước - Văn phòng quản lý chương trình trọng điểm quốc gia - PGS TS Võ Trương Như Ngọc –- Thư ký đề tài cấp nhà nước tạo điều kiện để tơi nhóm nghiên cứu hồn thành số liệu hồn thiện đề tài Tơi xin gửi đến: - TS Nguyễn Đức Nghĩa, TS Đàm Ngọc Trâm lòng kính u biết ơn sâu sắc, người thầy dành nhiều thời gian q báu cơng sức để dạy bảo hướng dẫn cho mặt, tạo cho nhiều điều kiện thuận lợi nghiên cứu khoa học Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bộ khoa học cơng nghệ hồn thiện phát triển phần mềm VNceph hỗ trợ nhiều cho việc xử lý liệu hình ảnh tơi nhóm nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Ban giám hiệu Trường Đại Học Y Hà Nội, Phòng đào tạo quản lý khoa học Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo nhiều điệu kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô, quý đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ hỗ trợ suốt q trình hồn thiện đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường trung học sở địa bàn Hà Nội hợp tác, hỗ trợ tạo thuận lợi cho nhóm nghiên cứu hồn thành số liệu đề tài nhà nước Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đối tượng nghiên cứu phối hợp, đồng thuận cho nhóm nghiên cứu hồn thành số liệu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè ln giúp đỡ, động viên nhiều suốt thời gian học tập nghiên cứu Vũ Lê Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Lê Hà, học viên lớp cao học khóa 24, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Đức Nghĩa TS Đàm Ngọc Trâm Cơng trình nghiên cứu tơi khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Học viên Vũ Lê Hà MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược thay đổi xương, mô mềm sọ mặt đặc điểm giải phẫu khuôn mặt .3 1.1.1 Nguyên nhân có thay đổi kiểu mặt .3 1.1.2 Thay đổi kiểu hình xương 1.1.3 Các thành phần mô mềm mặt nghiêng 1.1.4 Sự tăng trưởng liên quan đến lứa tuổi 1.1.5 Các vùng giải phẫu khuôn mặt 11 1.1.6 Các kiểu hình dạng khn mặt 13 1.2 Sơ lược số phương pháp phân tích cấu trúc sọ mặt .15 1.2.1 Đo trực tiếp 15 1.2.2 Đo gián tiếp 16 1.3 Phân tích cấu trúc sọ mặt ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa 17 1.3.1 Ưu nhược điểm phân tích ảnh chụp 17 1.3.2 Các nguyên tắc chụp ảnh chuẩn hóa .18 1.4 Các nghiên cứu nước giới 21 1.4.1 Các nghiên cứu nước 21 1.4.2 Các nghiên cứu giới 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .23 2.3 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Các bước nghiên cứu .24 2.3.2 Phương tiện nghiên cứu 25 2.3.3 Phương pháp chụp ảnh 26 2.3.4 Các điểm mốc giải phẫu cần xác định, kích thước, góc, số cần đo phương pháp đo ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng 28 2.3.5 Xác định hình dạng khn mặt nghiên cứu 32 2.4 Xử lý đo đạc kích thước ảnh phần mềm .32 2.5 Xử lý số liệu 34 2.6 Sai số cách khắc phục .34 2.6.1 Sai số làm nghiên cứu 34 2.7 Đạo đức nghiên cứu 35 2.8 Tiến trình thực đê đề tài .36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Các kích thước tỷ lệ, số xác định nghiên cứu 37 3.3 Các hình dạng khn mặt nghiên cứu .41 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 47 4.1.1 Tỷ lệ nam, nữ 47 4.1.2 So sánh chung giá trị trung bình kích thước, tỷ lệ, số .47 4.2 Phương pháp nghiên cứu .48 4.2.1 Đặc điểm phương pháp nghiên cứu 48 4.2.2 Đặc điểm phân phối chuẩn phép đo 49 4.2.3 Các sai số nghiên cứu 50 4.3 Đặc điểm kích thước, tỷ lệ, số khn mặt đối tượng nghiên cứu 54 4.3.1 Các đặc điểm theo chiều ngang .54 4.3.2 Các đặc điểm theo chiều dọc 56 4.3.3 Đặc điểm góc khn mặt 58 4.4 Đặc điểm hình dạng khn mặt nhóm đối tượng nghiên cứu .60 4.4.1 Đánh giá theo kích thước ngang .63 4.4.2 Đánh giá theo kích thước dọc 64 4.4.3 Đánh giá theo góc mặt nghiêng 64 4.4.4 Đánh giá theo tỷ lệ khuôn mặt 65 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 25 Bảng 2.2 Các kích thước ảnh mặt thẳng chuẩn hóa 30 Bảng 2.3 Các tỷ lệ ảnh mặt thẳng chuẩn hóa 31 Bảng 2.4 Các kích thước ảnh mặt nghiêng chuẩn hóa 31 Bảng 2.5 Các góc ảnh mặt nghiêng chuẩn hóa 32 Bảng 3.1 Các kích thước ảnh mặt thẳng 37 Bảng 3.2 Các kích thước ảnh mặt nghiêng 38 Bảng 3.3 Các góc khn mặt ảnh mặt nghiêng 39 Bảng 3.4 Các tỷ lệ ngang khuôn mặt 39 Bảng 3.5 Kích thước ba tầng mặt .40 Bảng 3.6 Tỷ lệ hình dạng khn mặt nhóm nghiên cứu theo Celébie Jerolimov 41 Bảng 3.7 Tỷ lệ kích thước ngang chu vi khn mặt với kiểu hình dạng khn mặt 42 Bảng 3.8 Đánh giá tỷ lệ kích thước ngang chu vi với hình dạng khn mặt .43 Bảng 3.9 Các kích thước theo chiều ngang với ba hình dạng khn mặt .43 Bảng 3.10 Các kích thước theo chiều dọc với ba hình dạng khn mặt 44 Bảng 3.11 Các góc mặt nghiêng với ba hình dạng khn mặt 45 Bảng 3.12 Các tỷ lệ khn mặt với ba hình dạng khuôn mặt 46 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ số khuôn mặt với tác giả nước ngồi .55 Bảng 4.2 So sánh góc mặt nghiêng với nghiên cứu nước .59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Sự tăng trưởng giai đoạn dậy 10 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ GANTT mô tả tiến độ thực đề tài 36 Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ Nam –- Nữ nhóm nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.2 So sánh chiều cao tầng mặt tầng mặt 40 Biểu đồ 3.3 So sánh chiều cao tầng mặt tầng mặt .41 Biểu đồ 3.4 Hình dạng khn mặt theo Celébie Jerolimov theo giới 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đơn vị cấu trúc giải phẫu thẩm mỹ khuôn mặt 11 Hình 1.2 Bộ ba Nelson 14 Hình 1.3 Phân loại mặt theo Celébie Jerolimov 15 Hình 2.1 Máy ảnh Nikon D700 .26 Hình 2.2 Bố cục vị trí đặt máy ảnh 26 Hình 2.3 Một số điểm mốc giải phẫu ảnh thẳng ảnh nghiêng 30 Hình 2.4 Giao diện phần mềm Vnceph 33 Hình 2.5 Chuẩn hố kích thước ảnh 33 Hình 2.6 Đánh dấu điểm ảnh 34 Hình 4.1 Lược đồ tần suất khoảng cách Tr- Gn, Tr –- Gl, Tr –- N 49 Hình 4.2 Lược đồ tần suất góc Sn-Ls/Li-Pg, Gl-N-Pn, Li-B-Pg 50 Hình 4.3 Thước đặt khơng vị trí bị mờ 51 Hình 4.4 Máy ảnh để xa 51 Hình 4.5 Ống kính lệch hướng 51 Hình 4.6 Thước nghiêng thừa sáng không rõ vạch .52 Hình 4.7 Tóc đối tượng nghiên cứu làm che khuất điểm mốc 53 Hình 4.8 Phân loại mặt theo Carton 60 Hình 4.9 Phân loại mặt theo Williams 61 Hình 4.10 Phân loại mặt theo Durer 61 10,11,26,27,30,33,34,36,37,52,53,54,55 1-9,12-25,28,29,31-32,35,38-51,56- ... tiêu chí đánh giá khn mặt, xinchúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm hình thái khn mặt trẻ 12 tuổi người Việt ảnh chuẩn hóa nhằm góp phần tổng hợp số đại diện cho người Việt Nam với hai mục... Xác định số kích thước, tỷ lệ, số khn mặt nhóm trẻ 12 tuổi người Việt phương pháp đo ảnh chuẩn hóa năm 2016 –2017 Hà Nội Mơ tả hình dạng khn mặt ảnh chuẩn hóa nhóm đối tượng nghiên cứu 3 Chương... tuổi, 12- 14 tuổi, 14-18 tuổi) kết luận: Ở nam, đỉnh tăng trưởng sọ từ 10 -12 tuổi, hàm từ 8-10 tuổi hàm từ 12- 14 tuổi; Ở nữ, khơng thay đổi từ 4 -12 tuổi hồn tất lúc 12 tuổi, sớm nam vài năm Thời điểm

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. R. Behrents R. (1986)., JCO/interviews Dr. Rolf Behrents on adult craniofacial growth. Journal of Clinical Orthodontics, vol. 20(, no. 12), pp. 842–-847 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Clinical Orthodontics
Tác giả: R. Behrents R
Năm: 1986
10. P. J. Wisth P.J. (2007), Changes of the soft tissue profile during growth., The European Journal of Orthodontics,. vol. 29, (ssupplement _1), pp.i114–-i117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The European Journal of Orthodontics
Tác giả: P. J. Wisth P.J
Năm: 2007
11. S. J. Chaconas S.J. (1969)., A statistical evaluation of nasal growth, . The American Journal of Orthodontics. , vol. 56(, no. 4), pp. 403–-414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American Journal of Orthodontics
Tác giả: S. J. Chaconas S.J
Năm: 1969
12. P. S. Vig P.S. and A. M. Cohen A.M. (1979), ). Vertical growth of the lips: a serial Cephalometric study. The American Journal of Orthodontics, vol. 75(, no. 4), pp. 405–-415 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American Journal ofOrthodontics
Tác giả: P. S. Vig P.S. and A. M. Cohen A.M
Năm: 1979
13. J. S. Genecov J.S., P. M. Sinclair P.M., and P. C. Dechow P.C. (1990)., Development of the nose and soft tissue profile. Angle Orthodontist, vol.60(, no. 3), pp. 191–-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthodontist
Tác giả: J. S. Genecov J.S., P. M. Sinclair P.M., and P. C. Dechow P.C
Năm: 1990
15. R. S. Nanda R.S. (1955)., The rates of growth of several facial components measured from serial cephalometric roentgenograms., American Journal of Orthodontics. vol. 41(, no. 9), pp. 658–-673 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of Orthodontics
Tác giả: R. S. Nanda R.S
Năm: 1955
16. R. S. Nanda R.S. (2000), ). The contributions of craniofacial growth to clinical orthodontics. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol. 117(, no. 5), pp. 553–-555 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of Orthodontics and DentofacialOrthopedics
Tác giả: R. S. Nanda R.S
Năm: 2000
17. Takeshita S. (2001)., The nature of human craniofacial growth studied with finite element analytical approach. Clinical Orthod. Research, 4(3), pp. 148-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Takeshita S. (2001)., The nature of human craniofacial growth studiedwith finite element analytical approach. "Clinical Orthod. Research
Tác giả: Takeshita S
Năm: 2001
18. Đồng Khắc Thẩm và, Phan Thị Xuân Lan (2004)., Sự tăng trưởng của hệ thống sọ mặt và toàn cơ thể. Chỉnh hình răng mặt, Bộ môn Chỉnh hình Răng Mặt, Trường Đại học Y-D dược thành phố Hồ Chí Minh,. Tr tr. 26-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉnh hình răng mặt
Tác giả: Đồng Khắc Thẩm và, Phan Thị Xuân Lan
Năm: 2004
19. Nguyễn Thị Thu Hiền, (2015), ). Nghiên cứu một số chỉ số thể lực của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh Bình Dương. Tạp chí Đại học Thủ Dầu mộtMột, Số 6(25), tr. 41-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Đại học Thủ DầumộtMột
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2015
20. Steve .M.H (2007)., The definition of facial beauty. Aesthetic surgery of facial analysis, chapter 11, Springer, pp. 43-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aesthetic surgery offacial analysis
Tác giả: Steve .M.H
Năm: 2007
21. Naini .F.B and, Gill .D.S (2008)., Facial aesthetics: Clinical assessment.Dental update, 35, pp. 159-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dental update, 35
Tác giả: Naini .F.B and, Gill .D.S
Năm: 2008
23. Williams, J.L. (1920). The esthetic and anatomical basis of dental prostheses. Dent Dig, 26, pp. 264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dent Dig, 26
Tác giả: Williams, J.L
Năm: 1920
24. A. Alfred Nelson A.A., (1922)., The aesthetic triangle in the arrangement of teeth: face form, tooth form and alignment form, harmonious or grotesque. J Nat Dent Ass,. 1922;9(51), pp. :392-401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Nat Dent Ass,. 1922
Tác giả: A. Alfred Nelson A.A
Năm: 1922
25. Ibrahimagić, L., Jerolimov, V., Celebić, A. et al (2001). Relationship between the face and the tooth form. Collegium Antropologicum, 25(2), pp. 619–-626 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Collegium Antropologicum
Tác giả: Ibrahimagić, L., Jerolimov, V., Celebić, A. et al
Năm: 2001
26.Ghoddousi H., Edler R., Haers P., et al (2007)., Comparision of three methods of facial measurement. International Journal of Oral Maxillofacial Surgery, 36(3), pp. 250-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of OralMaxillofacial Surgery
Tác giả: Ghoddousi H., Edler R., Haers P., et al
Năm: 2007
27. Kook M.S., Jung S., Park H.J. et al (2014),. A comparison study of different facial soft tissue analysis methods. Journal of Cranio- Maxillofacial Surgery, 42(5), pp. 648-656 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery
Tác giả: Kook M.S., Jung S., Park H.J. et al
Năm: 2014
28. Payne M.G. (2013)., The Reliability of Facial Soft Tissue Landmarks With Photogrammetry. , Master's Thesis, Marquette University, pp. 4-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Reliability of Facial Soft Tissue LandmarksWith Photogrammetry
Tác giả: Payne M.G
Năm: 2013
29. Wong J.Y., Oh A., Ohta E. et al (2008), ). Validity and reliability of craniofacial anthropometric measurement of 3D digital photogrammetric images. Cleft Palate - Craniofac Journal, 45(3), pp. 232-239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cleft Palate - Craniofac Journal
Tác giả: Wong J.Y., Oh A., Ohta E. et al
Năm: 2008
31. Dylewski L., . and Antoszewska J. (2012)., Photography in orthodontics:trends and current standards. Journal of Stomatology, 65(3), pp. 739- 750 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Stomatology
Tác giả: Dylewski L., . and Antoszewska J
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w