1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng bằng laser trong điều trị glôcôm góc đóng nguyên phát

90 218 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Glôcôm nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa Việt Nam toàn giới Bệnh gây tổn thương thần kinh thị giác khơng hồi phục dẫn đến thị lực hoàn toàn Theo nghiên cứu mang tính dự báo ước tính có khoảng 80 triệu người mắc bệnh glôcôm vào năm 2020, chiếm 2,86% số dân 40 tuổi giới, có khoảng 11,2 triệu người bị mù bệnh Ở Việt Nam theo điều tra tình hình mù lòa phòng tránh 16 tỉnh (2007), tỷ lệ mù hai mắt bệnh glôcôm đứng thứ hai chiếm 6,5% với 24800 người mù Glơcơm góc đóng hay gặp nước khu vực Đông Nam Á, ngược lại glơcơm góc mở chiếm tỷ lệ cao nước Âu, Mỹ Theo Nguyễn Trọng Nhân (1997) Việt Nam glơcơm góc đóng chiếm tỷ lệ 73,1%, glơcơm góc mở chiếm 11,6% hình thái glơcơm khác 14,3% Theo Lê Hoàng Mai (1984) tỷ lệ 81%; 13,5% 5,5% Nghiên cứu Đỗ Thị Thái Hà (2002) Bệnh viện Mắt Trung ương, glôcôm góc đóng ngun phát chiếm 79,8% tổng số glơcơm ngun phát Phát sớm điều trị kịp thời glôcôm giai đoạn đầu bệnh giúp bệnh nhân bảo tồn chức thị giác tránh tổn hại glôcôm gây cần thiết Glơcơm góc đóng ngun phát xác định tượng nghẽn đồng tử nghẽn góc tiền phòng làm cản trở lưu thơng thủy dịch khiến cho nhãn áp tăng Mở mống mắt chu biên giải tình trạng nghẽn đồng tử song khơng ngăn ngừa đóng dính góc tiền phòng sau nên bệnh tiếp tục tiến triển (58,1% theo Aung T) Tạo hình góc tiền phòng laser sử dụng lượng thấp tác dụng quang đông vào vùng chân mống mắt gây co rút nhu mô mống mắt làm cho mống mắt chu biên dẹt xuống kéo căng hệ thống bè củng giác mạc giúp mở rộng góc tiền phòng, nhờ thủy dịch lưu thơng dễ dàng từ tiền phòng nhãn cầu khiến cho nhãn áp hạ hạn chế q trình dính góc Phương pháp Krasnov nghiên cứu từ năm 1972, sau nhiều tác giả khác áp dụng hình thái glơcơm góc đóng thu kết tốt Tuy nhiên, Việt Nam kỹ thuật áp dụng đơn lẻ có vài báo cáo kết bước đầu phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser bệnh nhân glơcơm góc đóng ngun phát Vì thực đề tài: “Kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc đóng ngun phát” với hai mục tiêu: Đánh giá kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc đóng ngun phát Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Tiền phòng góc tiền phòng Hình 1.1 Giải phẫu tiền phòng góc tiền phòng (https: //bedahunmuh.wordpress.com/anatomypic/) 1.1.1 Tiền phòng Tiền phòng khoang nằm giác mạc phía trước mống mắt, thể thủy tinh phía sau chứa đầy thủy dịch Phần trung tâm tiền phòng chỗ sâu nhất, gần rìa độ sâu giảm Theo Khúc Thị Nhụn (1984) độ sâu tiền phòng trung bình người Việt Nam 2,94 mm đo phương pháp quang học , đo siêu âm Nguyễn Thị Tuyết (2001) độ sâu tiền phòng 2,69 mm Tuy nhiên, theo số nghiên cứu Nguyễn Hữu Châu Nguyễn Chí Hưng (2001) đo độ sâu tiền phòng 297 người bình thường máy siêu âm A hãng Sonomed 3,62 mm Đo độ sâu tiền phòng theo phương pháp khác cho kết khác Theo tác giả môn Mắt trường Đại học Y hà Nội (1999) đo phương pháp siêu âm cho độ xác tới 0,1 mm Theo Barett (1996) phương pháp quang học đo độ sâu tiền phòng xác ngưỡng ± 0,33 mm Độ sâu tiền phòng mắt glơcơm góc đóng nhỏ mắt người bình thường Tơn Thất Hoạt cho độ sâu tiền phòng mắt người bình thường mm, người glơcơm góc đóng 2,8 mm có nơng từ 1-1,5 mm Theo nghiên cứu Marchini cộng (1998) thấy độ sâu tiền phòng mắt glơcơm góc đóng cấp 2,41 ± 0,25 mm, nông mắt glơcơm góc đóng mãn tính 2,77 ± 0,31 mmvà mắt bình thường 3,33 ± 0,31 mm 1.1.2 Góc tiền phòng * Giải phẫu Góc tiền phòng giới hạn giác củng mạc phía trước, mống mắt thể mi phía sau.Góc tiền phòng gồm thành phần: Vòng Schwalbe: nơi kết thúc màng Descemet tiếp giáp giác mạc củng mạc Vùng bè giác củng mạc: dải hình lăng trụ tam giác, màu xám nhạt kéo dài từ vòng Schwalbe phía trước tới cựa củng mạc phía sau Bè giác củng mạc tạo thành 10 - 15 sợi collagen đan chéo nhau, tạo thành hệ thống khe, lỗ để thủy dịch đến ống schlemm Mỗi bao gồm lõi collagen bao bọc bên màng lớp tế bào nội mơ Đường kính lỗ vùng bè củng giác mạc thay đổi từ 5-50μm Sắc tố lắng đọng phần sau lưới bè Ống Schlemm: ống nằm rãnh củng mạc có đường kính từ 190370 μm Ống Schlemm chạy hình vòng song song với chu vi vùng rìa Ống có nhiệm vụ dẫn thủy dịch từ vùng bè giác củng mạc tới hệ thống mạch nằm củng mạc Lớp nội mô vùng bè giác củng mạc nối tiếp với lớp nội mô ống Schlemm Các tế bào lót mặt ống Schlemm nối với cầu nối chặt chẽ, tế bào trương to lên để tạo thành không bào khổng lồ giúp cho điều chỉnh áp lực thủy dịch qua vùng bè giác củng mạc Nối vùng bè ống Schlemm tổ chức lỏng lẻo hình lưới bao gồm collagen, số loại protein acid hyaluronic Cựa củng mạc: chỗ nối tiếp củng mạc giác mạc Mép sau cựa củng mạc tạo thành chỗ bám thể mi Khi soi góc tiền phòng thấy dải trắng chạy vòng cung, nằm lưới bè thể mi Dải thể mi hay gọi vùng bè màng bồ đào: phần thể mi sát chân mống mắt nhìn thấy soi góc tiền phòng Thường có màu xám nâu nâu sẫm * Lưu thơng thủy dịch qua góc tiền phòng Thủy dịch tế bào lập phương thể mi tiết đổ trực tiếp vào hậu phòng Hầu hết thủy dịch qua khe mặt trước thể thủy tinh mặt sau mống mắt qua lỗ đồng tử vào tiền phòng Thủy dịch dẫn khỏi tiền phòng góc tiền phòng (chiếm khoảng 80%) Phần lớn thủy dịch thoát khỏi mắt qua hệ thống vùng bè vào ống Schlemm, sau theo tĩnh mạch nước đổ vào đám rối tĩnh mạch thượng củng mạc vào hệ thống tuần hoàn chung Vùng bè hoạt động theo kiểu van chiều, cho phép lượng lớn thủy dịch khỏi mắt lại hạn chế theo hướng khác Sự lưu thông không phụ thuộc vào lượng, trở ngại chủ yếu nằm mơ cạnh ống Schlemm Ngồi thủy dịch lưu thơng qua đường màng bồ đào củng mạc (chiếm khoảng 20%) Thủy dịch từ tiền phòng qua thể mi, sau vào khoang thể mi tới khoang thượng hắc mạc đến khoang củng mạc, từ khỏi mắt qua củng mạc theo dây thần kinh mạch máu xuyên củng mạc Sự lưu thông không phụ thuộc vào áp lực, tăng lên dùng thuốc liệt thể mi giảm dùng thuốc co đồng tử * Phương tiện phương pháp đánh giá góc tiền phòng + Phương tiện đánh giá góc tiền phòng Soi góc tiền phòng với kính soi góc sinh hiển vi đèn khe cho phép kiểm tra đánh giá thành phần góc, độ mở góc bất thường góc Có hai loại phương tiện soi góc tiền phòng  Loại kính soi góc gián tiếp: loại kính tiếp xúc có gương, quan sát góc đối diện với gương, hình ảnh bị rút ngắn góc rộng so với soi góc trực tiếp Loại hay sử dụng gồm: kính Goldmann, kính Zeiss  Loại kính soi góc trực tiếp: loại kính tiếp xúc hình vòm khơng phản xạ ánh sáng, quan sát góc cách trực tiếp rộng, thường dùng phòng mổ soi máy soi đáy mắt Người ta thường dùng kính Koeppe có mặt ngồi lồi cơng suất 50D + Phương pháp soi góc tiền phòng Soi góc tiền phòng tĩnh (khơng ấn): thường dùng kính Goldmann ba mặt gương, khám nên kiểm tra góc trước góc xuất hẹp sớm, sau kiểm tra góc khác cách hệ thống Soi góc tiền phòng động (ấn): dùng với kính Zeiss, loại kính bốn mặt gương đặt trực tiếp lên giác mạc qua phim nước mắt mà khơng cần sử dụng chất nhầy Soi góc tiền phòng động dùng để chẩn đốn phân biệt góc đóng góc đóng thực thể dính * Đánh giá độ mở góc tiền phòng Hình 1.2 Phân loại góc tiền phòng theo SHAFFER (http://es.slideshare.net/charlycont/glaucoma-16279553) + Soi góc tiền phòng đánh giá độ mở góctheo phân loại Shaffer:  Độ (góc tiền phòng 35º - 45º): góc rộng nhất, quan sát tất thành phần góc, từ vòng Schwalbe tới dải thể mi  Độ (Góc tiền phòng 20º - 35º): góc mở khơng quan sát dải thể mi mà thấy thành phần từ cựa củng mạc trở  Độ (Góc tiền phòng 10º - 20º): góc hẹp trung bình quan sát vùng bè  Độ (Góc tiền phòng < 10º): góc hẹp thấy vòng Schwalbe, thấy phần nhỏ vùng bè  Độ (Góc tiền phòng 0º): góc đóng hồn tồn chân mống mắt áp sát vùng bè, không quan sát thấy thành phần góc tiền phòng + Khi quan sát góc tiền phòng cần ý đánh giá mức độ dính góc tiền phòng, biến đổi bất thường góc tiền phòng như: tân mạch, lùi góc, bong thể mi, đứt chân mống mắt, rách bè củng giác mạc… + Nghiệm pháp Forbes (làm với kính Zeiss): ấn kính soi góc nhằm phân biệt góc đóng mống mắt áp vào giác mạc hay dính góc + Ngồi ra, khơng có kính soi góc tiền phòng ước lượng độ mở góc tiền phòng phương pháp Van-Herick * Yếu tố ảnh hưởng tới độ mở góc tiền phòng Độ mở góc tiền phòng liên quan chặt chẽ với tuổi, tuổi cao góc tiền phòng hẹp Esaki cộng (2000) đưa nhận xét người bình thường tuổi cao, thủy tinh thể dày, độ sâu tiền phòng giảm góc tiền phòng hẹp Mống mắt thể mi: Gohdo - T (2000) cho kích thước thể mi yếu tố quan trọng liên quan đến vị trí bề dày thủy tinh thể, làm giảm độ sâu tiền phòng mắt có góc tiền phòng hẹp Chân mống mắt bám trước sau so với bình thường Khi chân mống mắt bám trước góc hẹp ngược lại góc rộng Vị trí độ dày thủy tinh thể ảnh hưởng lớn đến độ rộng góc tiền phòng Ở mắt glơcơm bề dày thủy tinh thể thường lớn trung bình 5,09 mm so với 4,5 mm mắt bình thường Ở mắt viễn thị phần vòng thể mi phát triển mạnh kết hợp với tình trạng nhãn cầu bé người viễn thị nên góc tiền phòng thường hẹp Ngược lại mắt cận thị góc tiền phòng thường rộng 1.2 Bệnh glơcơm góc đóng ngun phát Bệnh glôcôm biết đến từ kỷ thứ V trước công nguyên Hypocrat dùng thuật ngữ Hy Lạp Glaukos, nghĩa màu xanh nhạt để gọi bệnh mắt nặng, đau nhức dội kèm với ánh sáng màu xanh đồng tử giãn, phản xạ Từ trước năm 1980 glơcơm coi bệnh tăng nhãn áp nên phương pháp chẩn đoán quan trọng đo nhãn áp Từ 1980 - 1990 phương pháp chuẩn đốn glơcơm quan trọng coi thị trường.Từ 1990 đến ngày có nhiều phương pháp chẩn đốn hình ảnh đời cho phép đánh giá biến đổi sớm cấu trúc đĩa thị giác, lớp sợi thần kinh võng mạc bệnh glôcôm Nhờ tiến khoa học kỹ thuật, hiểu biết chế mức phân tử gây tổn hại võng mạc, thị thần kinh cung phản xạ thần kinh thị giác làm thay đổi quan niệm bệnh glôcôm J.Flammer (2001) cho glôcôm bệnh lý thần kinh thị giác, tiến triển mãn tính, đặc trưng chết dần tế bào hạch võng mạc, biểu teo lõm đĩa thị giác, tổn hại thị trường đặc hiệu thường liên quan đến tình trạng nhãn áp cao Từ năm 2003 glôcôm hiểu bệnh lý tổn hại tiến triển tế bào hạch võng mạc đặc trưng tổn thương thị trường đầu dây thần kinh thị giác Hình 1.3 Glơcơm góc đóng ngun phát cấp tính (https://en.wikipedia.org/wiki/Glaucoma) 1.2.1 Cơ chế glơcơm góc đóng ngun phát * Cơ chế nghẽn đồng tử Nghẽn đồng tử chế chiếm đa số (75%) trường hợp glơcơm góc đóng Ở mắt bình thường, thủy tinh thể tiếp xúc với mống mắt vị trí nhỏ xa bờ đồng tử cho phép thủy dịch lưu thông dễ dàng từ hậu phòng tiền phòng Ở mắt có tiền phòng nơng, thủy tinh thể lớn, diện tiếp xúc mống mắt thủy tinh thể lớn gần bình thường làm cản trở lưu thơng thủy dịch Khi đồng tử giãn trung bình diện tiếp xúc mống mắt thủy tinh thể tăng lên tối đa, áp lực hậu phòng tăng lên đẩy mống mắt trước, đồng thời mống mắt ngoại vi dày lên tượng giãn đồng tử, dẫn tới đóng góc tiền phòng * Cơ chế nghẽn góc tiền phòng Khi đồng tử giãn tạo nên nếp gấp chân mống mắt làm chân mống mắt dày lên, áp vào che đóng vùng dẫn lưu thủy dịch góc tiền phòng Cơ 10 chế đóng góc bên xảy mắt có góc tiền phòng hẹp, đỉnh góc nhọn vị trí phía sau ống Schlemm Trong trường hợp mống mắt không bị đẩy nhô trước, tiền phòng có độ sâu trung bình Các góc tiền phòng hẹp đóng cao nhãn áp * Cơ chế nghẽn góc tiền phòng thứ phát Nghẽn góc tiền phòng thứ phát thể ác tính glơcơm góc đóng, thể mi tiếp xúc với xích đạo thủy tinh thể, dây Zinn bao sau gây nghẽn lưu thông thủy dịch hai ngăn hậu phòng Sự tích tụ dịch phần sau nhãn cầu (nghẽn dịch kính sau) đẩy bình diện mống mắt, thủy tinh thể, dịch kính chuyển phía trước gây nên tình trạng nghẽn trước thủy tinh thể dịch kính (nghẽn thủy tinh thể nghẽn dịch kính trước) Trong trường hợp thủy tinh thể dịch kính đẩy chân mống mắt đè áp vào vùng bè củng giác mạc, gây đóng góc Cơ chế hay xảy mắt có trục nhãn cầu ngắn (< 21 mm) viễn thị cao (> 6D) 1.2.2 Các yếu tố giải phẫu đóng vai trò chủ yếu bệnh sinh glơcơm góc đóng ngun phát * Chiều dài trục nhãn cầu Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết, chiều dài trục nhãn cầu mắt glơcơm góc đóng ngun phát 21,6 mm, mắt bình thường 22,26 mm Low RF cho chiều dài trục nhãn cầu mắt glơcơm góc đóng ngun phát ngắn mm so với mắt bình thường * Bán kính cong giác mạc Bán kính cong giác mạc đường kính giác mạc mắt glơcơm góc đóng ngun phát nhỏ mắt bình thường Theo Khúc Thị Nhụn bán kính cong giác mạc mắt glơcơm góc đóng 7,62 mm thấp đáng kể so với mắt bình thường 7,74 mm 53 Nguyễn Hoàng Thảo (2007), Đánh giá độ mở góc tiền phòng sau cắt mống mắt chu biên laser Nd: YAG điều trị glơcơm góc đóng nguyên phát., Luận văn tốt nghiệp nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 54 PTK Chew LMW Yeo (1995), "Argon laser iridoplasty in chronic angle closure glaucoma", International ophthalmology 19(2), tr 67-70 55 Arthur SM Lim cộng (1993), "Laser iridoplasty in the treatment of severe acute angle closure glaucoma", International ophthalmology 17(1), tr 33-36 56 Nguyễn Thị Hà Thanh (2007), Đánh giá kết lâu dài phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị glôcôm nguyên phát khoa Glôcôm Bệnh viện Mắt Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 57 J Zou cộng (2002), "[A clinical study on laser peripheral iridoplasty for primary angle-closure glaucoma with positive provocative tests after iridectomy]", [Zhonghua yan ke za zhi] Chinese journal of ophthalmology 38(12), tr 708-711 58 Chaiwat Teekhasaenee Robert Ritch (1999), "Combined phacoemulsification and goniosynechialysis for uncontrolled chronic angle-closure glaucoma after acute angleclosure glaucoma", Ophthalmology 106(4), tr 669-675 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Họ tên: Tuổi Nam £ Nữ £ Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: …………………………………………………… Nghề nghiệp: II Bệnh sử Bản thân Đã laser iridoplasty iridotomy bao lâu: Thời gian mắc bệnh trước điều trị:…………………………………… Có khám theo dõi định kỳ theo lịch hẹn khơng: Sau laser có dùng thuốc hạ nhãn áp hay phẫu thuật không: (ghi cụ thể ) …………………………………………………………………………… Có mắc bệnh tồn thân khơng ……………………………………… Gia đình: Có bị glơcơm khơng ? Có mắc bệnh mắt khác khơng? III Khám TL MP có kínhtrước điều trị năm ≥ năm MT có kínhtrước điều trị năm ≥ năm NA MP trước điều trị năm ≥ năm MT trước điều trị năm ≥ năm KM MP Bình thường Cương tụ MT Bình thường Cương tụ GM MP Trong Phù Khác MT Trong Phù Khác Mống mắt MPThối hóa Bình thường Số vết laser:… MTThối hóa Bình thường Số vết laser:… Đồng tử MP bình thường giãn MT bình thường giãn Viền sắc tố MP MT Thể thủy tinh MP đục MT đục Dịch kính MP đục MT đục Đáy mắt: MP Đĩa thị:Kích thước:ToBình thườngNhỏ Màu sắc: Hồng Bạc màu Quy luật ISNT: Còn Mất Khuyết viền TTK: CóKhơng Lõm đĩa: Có Khơng C/D: trước điều trị1 năm ≥ năm Mạch máu võng mạc:Bình thườngDạt phía mũiLưỡi lê Teo võng mạc cạnh gai:α β khơng Lớp sợi thần kinh võng mạc:Bình thường Mất lớp sợi Xuất huyết đĩa thị: Có Khơng MT Đĩa thị: Kích thước:ToBình thườngNhỏ Màu sắc: Hồng Bạc màu Quy luật ISNT: Còn Mất Khuyết viền TTK: Có Khơng Lõm đĩa: Có Khơng C/D: trước điều trị1 năm ≥ năm Mạch máu võng mạc:Bình thườngDạt phía mũiLưỡi lê Teo võng mạc cạnh gai:α β không Lớp sợi thần kinh võng mạc: Bình thường Mất lớp sợi Xuất huyết đĩa thị: Có Khơng Thị trường: MP:trước điều trị năm ≥ năm MT:trước điều trị năm≥ năm Soi góc tiền phòng: + Trước điều trị MP MT + năm điều trị MP MT + Ít sau năm điều trị MP MT Độ sâu tiền phòng: (IOL master): + Trước điều trị: + năm điều trị: + Ít sau năm điều trị: Siêu âm UBM: đánh giá góc tiền phòng sau năm điều trị + Góc 3h: + Góc 6h: + Góc 9h: + Góc 12h: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN ĐỘ KẾT QUẢ LÂU DÀI PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH GĨC TIỀN PHỊNG BẰNG LASER TRONG ĐIỀU TRỊ GLƠCƠM GÓC ĐÓNG NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, phòng Đào tạo sau đại học, môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hoàn thành luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Thu Thủy người thầy dìu dắt, bảo tận tình từ em bỡ ngỡ bước chân vào nghành Nhãn khoa truyền lại cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đào Thị Lâm Hường, TS.Đỗ Tấnnhững người thầy lớn, gương sáng cho em học tập Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo hội đồng chấm luận văn thầy cô phản biện độc lập cho em ý kiến quý báu để em hoàn thiện luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể nhân viên khoa Glơcơm, khoa Chuẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Mắt Trung ương dành nhiều tình cảm tạo nhiều thuận lợi, giúp đỡ em thời gian học tập vừa qua Đặc biệt, em xin cảm ơn bệnh nhân nghiên cứu này, bệnh nhân em tham gia điều trị, họ người thầy động lực thúc đẩy em không ngừng học tập, phấn đấu để làm tròn bổn phận người thầy thuốc Cuối cùng, em xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới người thân gia đình, người ln hết lòng em sống học tập LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết thu nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nguyễn Văn Độ CHỮ VIẾT TẮT ĐMGTP : Độ mở góc tiền phòng ĐMGTPTB : Độ mở góc tiền phòng trung bình ĐNT : Đếm ngón tay ĐSTP : Độ sâu tiền phòng ĐSTPTB : Độ sâu tiền phòng trung bình NA : Nhãn áp NATB : Nhãn áp trung bình TL : Thị lực MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN 1.1 Tiền phòng góc tiền phòng 1.1.1 Tiền phòng 1.1.2 Góc tiền phòng4 1.2 Bệnh glơcơm góc đóng ngun phát 1.2.1 Cơ chế glơcơm góc đóng nguyên phát 1.2.2 Các yếu tố giải phẫu đóng vai trò chủ yếu bệnh sinh glơcơm góc đóng ngun phát 10 1.2.3 Phân loại glơcơm góc đóng nguyên phát 12 1.2.4 Các phương pháp điều trị glơcơm góc đóng 12 1.3 Phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser 1.3.1 Khái niệm tính chất laser 15 16 1.3.2 Cơ chế tạo hình góc tiền phòng laser 17 1.3.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser 17 1.3.4 Chỉ định chống định phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser 21 1.3.5 Các biến chứng sau tạo hình góc tiền phòng laser 21 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến điều trị 21 Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 24 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 25 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 26 2.2.5 Cách thức nghiên cứu26 2.2.6 Đánh giá kết 28 2.2.7 Các biến số nghiên cứu 2.2.8 Xử lý số liệu 34 36 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1.Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới 37 3.1.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi38 3.1.3 Giai đoạn glôcôm 38 3.1.4 Thời gian mắc bệnh trước điều trị 39 3.2 Kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser 39 3.2.1.Kết chức 39 3.2.2 Kết thực thể 43 3.2.3 Biến chứng 47 3.2.4 Mức độ thành công chung điều trị 3.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 47 48 3.3.1 Liên quan với khả mở góc tiền phòng 3.3.2 Liên quan với kết nhãn áp 48 49 3.3.3 Liên quan với thành công chung điều trị 51 Chương 4:BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 54 4.1.1 Tuổi giới tính 54 4.1.2 Giai đoạn bệnh 55 4.2 Nhận xét kết điều trị 4.2.1 Kết chức 55 55 4.2.2 Kết thực thể 59 4.2.3 Nhận xét biến chứng 63 4.2.4 Nhận xét kết chung điều trị 63 4.3 Nhận xét yếu tố liên quan đến kết điều trị 4.3.1 Liên quan với khả mở góc tiền phòng 4.3.2 Liên quan với kết nhãn áp 66 66 66 4.3.3 Liên quan với mức độ thành công chung điều trị 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Các tiêu nghiên cứu 34 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn glôcôm 38 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh trước điều trị 39 Phân loại thị lực có chỉnh kính 39 Biến đổi thị lực sau năm điều trị 40 Tình trạng nhãn áp sau năm điều trị so với trước điều trị 40 Tình trạng nhãn áp sau năm điều trị so với sau năm điều trị 41 Phân loại nhãn áp sau năm điều trị 41 Biến đổi thị trường sau năm điều trị 42 Độ sâu tiền phòng trung bình sau năm điều trị so với trước điều trị 43 Độ sâu tiền phòng trung bình sau năm điều trị so với sau năm điều trị 43 Tình trạng độ mở góc tiền phòng 44 Độ mở góc tiền phòng sau năm điều trị theo siêu âm bán phần trước 45 Độ mở góc tiền phòng trung bình sau năm điều trị so với trước điều trị 45 Độ mở góc tiền phòng trung bình sau năm điều trị so với sau năm điều trị 46 Tình trạng lõm đĩa 46 Biến đổi số lõm đĩa sau năm điều trị 47 Mức độ thành công điều trị 47 Liên quan khả mở góc tiền phòng trung bình sau năm điều trị giai đoạn bệnh 48 Bảng 3.19 Liên quan khả mở góc tiền phòng sau năm điều trị thời gian mắc bệnh 48 Bảng 3.20 Liên quan nhãn áp sau năm điều trị giai đoạn glôcôm trước điều trị 50 Bảng 3.21 Liên quan mức độ thành công điều trị với tuổi sau5 năm điều trị 51 Bảng 3.22 Liên quan mức độ thành công điều trị với giới sau năm điều trị 51 Bảng 3.23 Liên quan mức độ thành công điều trị với độ mở góc tiền phòng trung bình sau năm điều trị 52 Bảng 3.24 Liên quan mức độ thành công sau năm điều trị vớinhãn áp trước điều trị 52 Bảng 3.25 Liên quan mức độ thành công điều trị với giai đoạn bệnh sau năm điều trị 53 Bảng 3.26 Liên quan mức độ thành công sau năm điều trị với thời gian mắc bệnh 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan độ sâu tiền phòng trước điều trị với độ mở góc tiền phòng trung bình sau năm điều trị 49 Biểu đồ 3.4 Mối tương quan nhãn áp sau năm điều trị với độ mở góc tiền phòng trung bình trước điều trị 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tiền phòng góc tiền phòng Hình 1.2 Phân loại góc tiền phòng theo SHAFFER Hình 1.3 Glơcơm góc đóng ngun phát cấp tính Hình 1.4 Tạo hình góc tiền phòng laser 15 ... tài: Kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc đóng ngun phát với hai mục tiêu: Đánh giá kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc. .. mơ mống mắt, kéo chân mống mắt khỏi góc tiền phòng, làm mở rộng góc tiền phòng 1.3 Phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser Hình 1.4 Tạo hình góc tiền phòng laser (http://www.healio.com/ophthalmology/)... đánh giá kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm mống mắt phẳng cho thấy với thời gian theo dõi tối thiểu năm có 20 mắt (87%) nhãn áp điều chỉnh tốt, góc tiền phòng

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Phan Dẫn và cộng sự (2004), Nhãn khoa giản yếu, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr.219-284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhãn khoa giản yếu
Tác giả: Phan Dẫn và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
19. Koji Esaki và các cộng sự (2000), "Angle recess area decreases with age in normal Japanese", Japanese journal of ophthalmology. 44(1), tr. 46-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle recess area decreases with age in normalJapanese
Tác giả: Koji Esaki và các cộng sự
Năm: 2000
20. Takashi Gohdo và các cộng sự (2000), "Ultrasound biomicroscopic study of ciliary body thickness in eyes with narrow angles", American journal of ophthalmology. 129(3), tr. 342-346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound biomicroscopic study of ciliary bodythickness in eyes with narrow angles
Tác giả: Takashi Gohdo và các cộng sự
Năm: 2000
21. Ronald F Lowe (1969), "Causes of shallow anterior chamber in primary angle-closure glaucoma: ultrasonic biometry of normal and angle-closure glaucoma eyes", Americanjournal of ophthalmology. 67(1), tr. 87-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Causes of shallow anterior chamber in primary angle-closureglaucoma: ultrasonic biometry of normal and angle-closure glaucoma eyes
Tác giả: Ronald F Lowe
Năm: 1969
23. Sandeep Saxena và các cộng sự (1993), "Anterior chamber depth and lens thickness in primary angle-closure glaucoma: a case-control study", Indian journal of ophthalmology.41(2), tr. 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anterior chamber depth and lens thickness inprimary angle-closure glaucoma: a case-control study
Tác giả: Sandeep Saxena và các cộng sự
Năm: 1993
24. Trần Thị Nguyệt Thanh (2004), Glôcôm góc đóng nguyên phát, Nhãn khoa giản yếu Tập 2, tr.219 - 290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glôcôm góc đóng nguyên phát
Tác giả: Trần Thị Nguyệt Thanh
Năm: 2004
25. Hồ Thị Tuyết Nhung (2006), Nghiên cứu tác dụng hạ nhãn áp của phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục trên một số trường hợp glôcôm góc đóng nguyên phát, Luận văn Thạc sỹY học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng hạ nhãn áp của phẫu thuật tán nhuyễn"thể thủy tinh đục trên một số trường hợp glôcôm góc đóng nguyên phát
Tác giả: Hồ Thị Tuyết Nhung
Năm: 2006
26. Paul J Harasymowycz và các cộng sự (2005), "Phacoemulsification and goniosynechialysis in the management of unresponsive primary angle closure", Journal of glaucoma. 14(3), tr.186-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phacoemulsification and goniosynechialysisin the management of unresponsive primary angle closure
Tác giả: Paul J Harasymowycz và các cộng sự
Năm: 2005
27. Jimmy SM Lai và các cộng sự (2000), "Efficacy and Safety of Inferior 180 [degrees]Goniosynechialysis Followed by Diode Laser Peripheral Iridoplasty in the Treatment of Chronic Angle-Closure Glaucoma", Journal of glaucoma. 9(5), tr. 388-391 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy and Safety of Inferior 180 [degrees]Goniosynechialysis Followed by Diode Laser Peripheral Iridoplasty in the Treatment ofChronic Angle-Closure Glaucoma
Tác giả: Jimmy SM Lai và các cộng sự
Năm: 2000
28. AC Moheno (1969), "New implant for drainage in glaucoma", Animal trial [J-. Br J Ophthalmol, 1969, 53 (3): 161-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New implant for drainage in glaucoma
Tác giả: AC Moheno
Năm: 1969
29. KS Lim và các cộng sự (1998), "Glaucoma drainage devices; past, present, and future", British journal of ophthalmology. 82(9), tr. 1083-1089 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glaucoma drainage devices; past, present, and future
Tác giả: KS Lim và các cộng sự
Năm: 1998
30. D Varma và các cộng sự (2006), "Viscogonioplasty in patients with chronic narrow angle glaucoma", British journal of ophthalmology. 90(5), tr. 648-649 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viscogonioplasty in patients with chronic narrow angleglaucoma
Tác giả: D Varma và các cộng sự
Năm: 2006
31. Jia Chi Jin và Douglas R Anderson (1990), "Laser and unsutured sclerotomy in nanophthalmos", American journal of ophthalmology. 109(5), tr. 575-580 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laser and unsutured sclerotomy innanophthalmos
Tác giả: Jia Chi Jin và Douglas R Anderson
Năm: 1990
32. Bộ môn Y Vật Lý trường Đại học Y Hà Nội (2014), Vật lý lý sinh y học, Nhà xuất bản Y học, tr.263 - 265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý lý sinh y học
Tác giả: Bộ môn Y Vật Lý trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
33. Trần Thị Nguyệt Thanh (1985), Cắt mống mắt ngoại vi bằng laser ở những loại mắt khó hấp thụ tia laser, Luận văn phó Tiến sỹ Y học, Moskva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cắt mống mắt ngoại vi bằng laser ở những loại mắt khó"hấp thụ tia laser
Tác giả: Trần Thị Nguyệt Thanh
Năm: 1985
34. MM Krasnov (1977), "Q-switched laser iridectomy and Q-switched laser goniopuncture", Advances in ophthalmology= Fortschritte der Augenheilkunde= Progrès en ophtalmologie.34, tr. 192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Q-switched laser iridectomy and Q-switched laser goniopuncture
Tác giả: MM Krasnov
Năm: 1977

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w