Kết quả lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng bằng laser trong điều trị glôcôm góc đóng nguyên phát

113 89 0
Kết quả lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng bằng laser trong điều trị glôcôm góc đóng nguyên phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Glôcôm nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa Việt Nam toàn giới Bệnh gây tổn thương thần kinh thị giác khơng hồi phục dẫn đến thị lực hoàn toàn Theo nghiên cứu mang tính dự báo, ước tính giới có khoảng 80 triệu người mắc bệnh glôcôm vào năm 2020, chiếm 2,86% dân số 40 tuổi, có khoảng 11,2 triệu người bị mù bệnh Ở Việt Nam theo điều tra tình hình mù lòa phòng tránh 16 tỉnh (2007), tỷ lệ mù hai mắt bệnh glôcôm đứng thứ hai chiếm 6,5% với 24800 người mù Glơcơm góc đóng hay gặp nước khu vực Đông Nam Á, ngược lại glơcơm góc mở chiếm tỷ lệ cao nước Âu, Mỹ Theo Nguyễn Trọng Nhân (1997) Việt Nam glơcơm góc đóng chiếm tỷ lệ 73,1%, glơcơm góc mở chiếm 11,6% hình thái glơcơm khác 14,3% Theo Lê Hoàng Mai (1984) tỷ lệ 81%; 13,5% 5,5% Nghiên cứu Đỗ Thị Thái Hà (2002) Bệnh viện Mắt Trung ương, glôcôm góc đóng ngun phát chiếm 79,8% tổng số glơcơm ngun phát Phát sớm điều trị kịp thời glôcôm giai đoạn đầu bệnh giúp bệnh nhân bảo tồn chức thị giác tránh tổn hại glôcôm gây cần thiết Glơcơm góc đóng ngun phát xác định tượng nghẽn đồng tử nghẽn góc tiền phòng làm cản trở lưu thơng thủy dịch khiến cho nhãn áp tăng Mở mống mắt chu biên giải tình trạng nghẽn đồng tử song khơng ngăn ngừa đóng dính góc tiền phòng sau nên bệnh tiếp tục tiến triển (58,1% theo Aung T) Tạo hình góc tiền phòng laser sử dụng lượng thấp tác dụng quang đông vào vùng chân mống mắt gây co rút nhu mô mống mắt làm cho mống mắt chu biên dẹt xuống kéo căng hệ thống bè củng giác mạc giúp mở rộng góc tiền phòng, nhờ thủy dịch lưu thơng dễ dàng từ tiền phòng nhãn cầu khiến cho nhãn áp hạ hạn chế q trình dính góc Phương pháp Krasnov nghiên cứu từ năm 1972, sau nhiều tác giả khác áp dụng hình thái glơcơm góc đóng thu kết tốt Tuy nhiên, Việt Nam kỹ thuật áp dụng đơn lẻ có vài báo cáo kết bước đầu phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser bệnh nhân glơcơm góc đóng ngun phát Vì thực đề tài: “Kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc đóng ngun phát” với hai mục tiêu: Đánh giá kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc đóng ngun phát Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Tiền phòng góc tiền phòng Hình 1.1 Giải phẫu tiền phòng góc tiền phòng (https: //bedahunmuh.wordpress.com/anatomypic/) 1.1.1 Tiền phòng Tiền phòng khoang nằm giác mạc phía trước mống mắt, thủy tinh thể phía sau chứa đầy thủy dịch Phần trung tâm tiền phòng chỗ sâu nhất, gần rìa độ sâu giảm Theo Khúc Thị Nhụn (1984) độ sâu tiền phòng trung bình người Việt Nam 2,94 mm đo phương pháp quang học , đo siêu âm Nguyễn Thị Tuyết (2001) độ sâu tiền phòng 2,69 mm Tuy nhiên, theo số nghiên cứu Nguyễn Hữu Châu Nguyễn Chí Hưng (2001) đo độ sâu tiền phòng 297 người bình thường máy siêu âm A hãng Sonomed 3,62 mm Đo độ sâu tiền phòng theo phương pháp khác cho kết khác Theo tác giả môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội (1999) đo phương pháp siêu âm cho độ xác tới 0,1 mm Theo Barett (1996) phương pháp quang học đo độ sâu tiền phòng xác ngưỡng ± 0,33 mm Độ sâu tiền phòng mắt glơcơm góc đóng nhỏ mắt người bình thường Tơn Thất Hoạt cho độ sâu tiền phòng mắt người bình thường mm, người glơcơm góc đóng 2,8 mm có nơng từ 1-1,5 mm Theo nghiên cứu Marchini cộng (1998) thấy độ sâu tiền phòng mắt glơcơm góc đóng cấp 2,41 ± 0,25 mm, nơng mắt glơcơm góc đóng mãn tính 2,77 ± 0,31 mm mắt bình thường 3,33 ± 0,31 mm 1.1.2 Góc tiền phòng * Giải phẫu Góc tiền phòng giới hạn giác củng mạc phía trước, mống mắt thể mi phía sau Góc tiền phòng gồm thành phần: Vòng Schwalbe: nơi kết thúc màng Descemet tiếp giáp giác mạc củng mạc Vùng bè giác củng mạc: dải hình lăng trụ tam giác, màu xám nhạt kéo dài từ vòng Schwalbe phía trước tới cựa củng mạc phía sau Bè giác củng mạc tạo thành 10 - 15 sợi collagen đan chéo nhau, tạo thành hệ thống khe, lỗ để thủy dịch thoát đến ống schlemm Mỗi bao gồm lõi collagen bao bọc bên màng lớp tế bào nội mô Đường kính lỗ vùng bè củng giác mạc thay đổi từ 5-50μm Sắc tố lắng đọng phần sau lưới bè Ống Schlemm: ống nằm rãnh củng mạc có đường kính từ 190370 μm Ống Schlemm chạy hình vòng song song với chu vi vùng rìa Ống có nhiệm vụ dẫn thủy dịch từ vùng bè giác củng mạc tới hệ thống mạch nằm củng mạc Lớp nội mô vùng bè giác củng mạc nối tiếp với lớp nội mơ ống Schlemm Các tế bào lót mặt ống Schlemm nối với cầu nối chặt chẽ, tế bào trương to lên để tạo thành không bào khổng lồ giúp cho điều chỉnh áp lực thủy dịch qua vùng bè giác củng mạc Nối vùng bè ống Schlemm tổ chức lỏng lẻo hình lưới bao gồm collagen, số loại protein acid hyaluronic Cựa củng mạc: chỗ nối tiếp củng mạc giác mạc Mép sau cựa củng mạc tạo thành chỗ bám thể mi Khi soi góc tiền phòng thấy dải trắng chạy vòng cung, nằm lưới bè thể mi Dải thể mi hay gọi vùng bè màng bồ đào: phần thể mi sát chân mống mắt nhìn thấy soi góc tiền phòng Thường có màu xám nâu nâu sẫm * Lưu thơng thủy dịch qua góc tiền phòng Thủy dịch tế bào lập phương thể mi tiết đổ trực tiếp vào hậu phòng Hầu hết thủy dịch qua khe mặt trước thể thủy tinh mặt sau mống mắt qua lỗ đồng tử vào tiền phòng Thủy dịch dẫn khỏi tiền phòng góc tiền phòng (chiếm khoảng 80%) Phần lớn thủy dịch khỏi mắt qua hệ thống vùng bè vào ống Schlemm, sau theo tĩnh mạch nước đổ vào đám rối tĩnh mạch thượng củng mạc vào hệ thống tuần hoàn chung Vùng bè hoạt động theo kiểu van chiều, cho phép lượng lớn thủy dịch khỏi mắt lại hạn chế theo hướng khác Sự lưu thông không phụ thuộc vào lượng, trở ngại chủ yếu nằm mô cạnh ống Schlemm Ngồi thủy dịch lưu thơng qua đường màng bồ đào củng mạc (chiếm khoảng 20%) Thủy dịch từ tiền phòng qua thể mi, sau vào khoang thể mi tới khoang thượng hắc mạc đến khoang củng mạc, từ khỏi mắt qua củng mạc theo dây thần kinh mạch máu xuyên củng mạc Sự lưu thông không phụ thuộc vào áp lực, tăng lên dùng thuốc liệt thể mi giảm dùng thuốc co đồng tử * Phương tiện phương pháp đánh giá góc tiền phòng + Phương tiện đánh giá góc tiền phòng Soi góc tiền phòng với kính soi góc sinh hiển vi đèn khe cho phép kiểm tra đánh giá thành phần góc, độ mở góc bất thường góc Có hai loại phương tiện soi góc tiền phòng: • Loại kính soi góc gián tiếp: loại kính tiếp xúc có gương, quan sát góc đối diện với gương, hình ảnh bị rút ngắn góc rộng so với soi góc trực tiếp Loại hay sử dụng gồm: kính Goldmann, kính Zeiss • Loại kính soi góc trực tiếp: loại kính tiếp xúc hình vòm khơng phản xạ ánh sáng, quan sát góc cách trực tiếp rộng, thường dùng phòng mổ soi máy soi đáy mắt Người ta thường dùng kính Koeppe có mặt ngồi lồi cơng suất 50D + Phương pháp soi góc tiền phòng: Soi góc tiền phòng tĩnh (khơng ấn): thường dùng kính Goldmann ba mặt gương, khám nên kiểm tra góc trước góc xuất hẹp sớm, sau kiểm tra góc khác cách hệ thống Soi góc tiền phòng động (ấn): dùng với kính Zeiss, loại kính bốn mặt gương đặt trực tiếp lên giác mạc qua phim nước mắt mà không cần sử dụng chất nhầy Soi góc tiền phòng động dùng để chẩn đốn phân biệt góc đóng góc đóng thực thể dính * Đánh giá độ mở góc tiền phòng Hình 1.2 Phân loại góc tiền phòng theo Shaffer (http://es.slideshare.net/charlycont/) + Soi góc tiền phòng đánh giá độ mở góc theo phân loại Shaffer: • Độ (góc tiền phòng 35º - 45º): góc rộng nhất, quan sát tất thành phần góc, từ vòng Schwalbe tới dải thể mi • Độ (Góc tiền phòng 20º - 35º): góc mở khơng quan sát dải thể mi mà thấy thành phần từ cựa củng mạc trở • Độ (Góc tiền phòng 10º - 20º): góc hẹp trung bình quan sát vùng bè • Độ (Góc tiền phòng < 10º): góc hẹp thấy vòng Schwalbe, thấy phần nhỏ vùng bè • Độ (Góc tiền phòng 0º): góc đóng hồn tồn chân mống mắt áp sát vùng bè, không quan sát thấy thành phần góc tiền phòng + Khi quan sát góc tiền phòng cần ý đánh giá mức độ dính góc tiền phòng, biến đổi bất thường góc tiền phòng như: tân mạch, lùi góc, bong thể mi, đứt chân mống mắt, rách bè củng giác mạc… + Nghiệm pháp Forbes (làm với kính Zeiss): ấn kính soi góc nhằm phân biệt góc đóng mống mắt áp vào giác mạc hay dính góc + Ngồi ra, khơng có kính soi góc tiền phòng ước lượng độ mở góc tiền phòng phương pháp Van-Herick * Yếu tố ảnh hưởng tới độ mở góc tiền phòng Độ mở góc tiền phòng liên quan chặt chẽ với tuổi, tuổi cao góc tiền phòng hẹp Esaki cộng (2000) đưa nhận xét người bình thường tuổi cao, thủy tinh thể dày, độ sâu tiền phòng giảm góc tiền phòng hẹp Mống mắt thể mi: Gohdo - T (2000) cho kích thước thể mi yếu tố quan trọng liên quan đến vị trí bề dày thủy tinh thể, làm giảm độ sâu tiền phòng mắt có góc tiền phòng hẹp Chân mống mắt bám trước sau so với bình thường Khi chân mống mắt bám trước góc hẹp ngược lại góc rộng Vị trí độ dày thủy tinh thể ảnh hưởng lớn đến độ rộng góc tiền phòng Ở mắt glơcơm bề dày thủy tinh thể thường lớn trung bình 5,09 mm so với 4,5 mm mắt bình thường Ở mắt viễn thị phần vòng thể mi phát triển mạnh kết hợp với tình trạng nhãn cầu bé người viễn thị nên góc tiền phòng thường hẹp Ngược lại mắt cận thị góc tiền phòng thường rộng 1.2 Bệnh glơcơm góc đóng ngun phát Bệnh glơcơm biết đến từ kỷ thứ V trước công nguyên Hypocrat dùng thuật ngữ Hy Lạp Glaukos, nghĩa màu xanh nhạt để gọi bệnh mắt nặng, đau nhức dội kèm với ánh sáng màu xanh đồng tử giãn, phản xạ Từ trước năm 1980 glơcơm coi bệnh tăng nhãn áp nên phương pháp chẩn đoán quan trọng đo nhãn áp Từ 1980 - 1990 phương pháp chuẩn đốn glơcơm quan trọng coi thị trường.Từ 1990 đến ngày có nhiều phương pháp chẩn đốn hình ảnh đời cho phép đánh giá biến đổi sớm cấu trúc đĩa thị giác, lớp sợi thần kinh võng mạc bệnh glôcôm Nhờ tiến khoa học kỹ thuật, hiểu biết chế mức phân tử gây tổn hại võng mạc, thị thần kinh cung phản xạ thần kinh thị giác làm thay đổi quan niệm bệnh glôcôm J.Flammar (2001) cho glôcôm bệnh lý thần kinh thị giác, tiến triển mãn tính, đặc trưng chết dần tế bào hạch võng mạc, biểu teo lõm đĩa thị giác, tổn hại thị trường đặc hiệu thường liên quan đến tình trạng nhãn áp cao Từ năm 2003 glôcôm hiểu bệnh lý tổn hại tiến triển tế bào hạch võng mạc đặc trưng tổn thương thị trường đầu dây thần kinh thị giác Hình 1.3 Glơcơm góc đóng ngun phát cấp tính (https://en.wikipedia.org/wiki/) 1.2.1 Cơ chế glơcơm góc đóng ngun phát * Nghẽn đồng tử Nghẽn đồng tử chế chiếm đa số (75%) trường hợp glơcơm góc đóng Ở mắt bình thường, thủy tinh thể tiếp xúc với mống mắt vị trí nhỏ xa bờ đồng tử cho phép thủy dịch lưu thơng dễ dàng từ hậu phòng tiền phòng Ở mắt có tiền phòng nơng, thủy tinh thể lớn, diện tiếp xúc mống mắt thủy tinh thể nhiều gần bình thường làm cản trở lưu thông thủy dịch Khi đồng tử giãn trung bình diện tiếp xúc mống mắt thủy tinh thể tăng lên tối đa, áp lực hậu phòng tăng lên đẩy mống mắt trước, đồng thời mống mắt ngoại vi dày lên tượng giãn đồng tử, dẫn tới đóng góc tiền phòng * Nghẽn góc tiền phòng 10 Khi đồng tử giãn tạo nên nếp gấp chân mống mắt làm chân mống mắt dày lên, áp vào che đóng vùng dẫn lưu thủy dịch góc tiền phòng Cơ chế đóng góc bên xảy mắt có góc tiền phòng hẹp, đỉnh góc nhọn vị trí phía sau ống Schlemm Trong trường hợp mống mắt không bị đẩy nhô trước, tiền phòng có độ sâu trung bình Các góc tiền phòng hẹp đóng cao nhãn áp * Nghẽn góc tiền phòng thứ phát Nghẽn góc tiền phòng thứ phát thể ác tính glơcơm góc đóng, thể mi tiếp xúc với xích đạo thủy tinh thể, dây Zinn bao sau gây nghẽn lưu thơng thủy dịch hai ngăn hậu phòng Sự tích tụ dịch phần sau nhãn cầu (nghẽn dịch kính sau) đẩy bình diện mống mắt, thủy tinh thể, dịch kính chuyển phía trước gây nên tình trạng nghẽn trước thủy tinh thể dịch kính (nghẽn thủy tinh thể nghẽn dịch kính trước) Trong trường hợp thủy tinh thể dịch kính đẩy chân mống mắt đè áp vào vùng bè củng giác mạc, gây đóng góc Cơ chế hay xảy mắt có trục nhãn cầu ngắn (< 21 mm) viễn thị cao (> 6D) 1.2.2 Các yếu tố giải phẫu đóng vai trò chủ yếu bệnh sinh glơcơm góc đóng ngun phát * Chiều dài trục nhãn cầu Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết, chiều dài trục nhãn cầu mắt glơcơm góc đóng nguyên phát 21,6 mm, mắt bình thường 22,26 mm Low RF cho chiều dài trục nhãn cầu mắt glơcơm góc đóng nguyên phát ngắn mm so với mắt bình thường * Bán kính cong giác mạc Bán kính cong giác mạc đường kính giác mạc mắt glơcơm góc đóng ngun phát nhỏ mắt bình thường Theo Khúc Thị Nhụn bán kính cong 8(66,7%) 54 1(8,3%) 54 12(100%) 54 22(47,8%) .54 21(45,7%) .54 3(6,5%) 54 46(100%) 54 Thời gian mắc bệnh 54 < tháng 54 6-12 tháng 54 > 12 tháng .54 Chương 56 BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm bệnh nhân .56 4.1.1 Tuổi giới tính 56 4.1.2 Giai đoạn bệnh 57 4.2 Nhận xét kết điều trị 57 4.2.1 Kết chức 57 4.2.2 Kết thực thể 61 4.2.3 Nhận xét biến chứng 65 4.2.4 Nhận xét mức độ thành công điều trị 65 4.3 Nhận xét yếu tố liên quan đến kết điều trị 68 4.3.1 Liên quan với khả mở góc tiền phòng 68 4.3.2 Liên quan với kết nhãn áp 69 4.3.3 Liên quan với mức độ thành công điều trị 69 Qua nghiên cứu thấy mối liên quan mức độ thành cơng điều trị với tuổi, giới bệnh nhân sau năm điều trị 69 Đối với yếu tố mắt, chúng tối nhận thấy có mối liên quan mức độ thành cơng điều trị với độ mở góc tiền phòng sau năm điều trị, mắt có độ mở góc tiền phòng cao khả lưu thơng thủy dịch qua góc tiền phòng nhiều nên mức độ thành công điều trị cao 69 Bên cạnh chúng tơi nhận thấy có mối tương quan mức độ thành cơng điều trị với giai đoạn bệnh sau năm điều trị Giai đoạn bệnh sớm mức độ thành công cao ngược lại giai đoạn muộn tỷ lệ điều trị thất bại nhiều Tuy nhiên với giai đoạn bệnh trước điều trị thấy khơng có liên quan, điều giải thích q trình theo dõi lâu dài nên có đóng dính lại góc tiền phòng, việc tuân thủ điều trị theo dõi khó khăn, dẫn đến bệnh tiến triển nên bổ sung thuốc tra hạ nhãn áp số chuyển phẫu thuật nên ảnh hưởng đến kết điều trị 69 Ngồi ra, chúng tơi khơng nhận thấy có mối liên quan mức độ thành công điều trị với tình trạng nhãn áp trước điều trị 69 Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy có mối liên hệ khơng chặt chẽ mức độ thành công điều trị với thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh ngắn mức độ thành cơng điều trị cao: tỷ lệ thành cơng hồn tồn nhóm thời gian mắc bệnh < tháng 61,9%; nhóm 6-12 tháng 28,6%; nhóm >12 tháng 9,5%; nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu nghiên cứu 32 Bảng 3.1 Phân bố mắt theo giai đoạn bệnh 39 Giai đoạn bệnh .39 Thời gian 39 Sơ phát 39 Tiến triển 39 Trầm trọng 39 Tổng 39 Trước điều trị 39 22(47,8%) 39 21(45,7%) 39 3(6,5%) 39 46(100%) 39 Sau năm điều trị 39 19(41,3%) 39 19(41,3%) 39 8(17,4%) 39 46(100%) 39 Bảng 3.2 Phân bố mắt theo thời gian mắc bệnh trước điều trị .40 Bảng 3.3 Phân loại thị lực có chỉnh kính 40 Phân loại thị lực .40 Trước 40 điều trị 40 Sau năm 40 điều trị 40 Sau năm 40 điều trị 40 Số mắt 40 Tỷ lệ% 40 Số mắt 40 Tỷ lệ% 40 Số mắt 40 Tỷ lệ% 40 ≥ 20/30 40 20 40 43,5% 40 32 40 69,6% 40 23 40 50% 40 20/60 đến 20/30 .40 16 40 34,8% 40 12 40 26,1% 40 19 40 41,3% 40 ĐNT 3m đến < 20/60 .40 10 40 21,7% 40 40 4,3% 40 40 8,7% 40 Tổng 40 46 40 100% 40 46 40 100% 40 46 40 100% 40 Bảng 3.4 Biến đổi thị lực sau năm điều trị 41 Bảng 3.5 Tình trạng nhãn áp trung bình sau năm điều trị so với trước điều trị .41 NATB trước 41 điều trị 41 NATB sau năm 41 điều trị 41 Hiệu chênh lệch .41 Mức hạ NA 41 29,09 ± 5,17 41 13,74 ± 2,4041 15,35 ± 5,4641 52,77% 41 Bảng 3.6 Tình trạng nhãn áp trung bình sau năm điều trị so với sau năm điều trị .41 NATB sau 41 năm điều trị 41 NATB 41 sau năm điều trị 41 Hiệu chênh lệch .41 Mức hạ NA 41 15,20 ± 4,2341 13,74 ± 2,4041 1,46 ± 5,10 41 9,60% 41 Bảng 3.7 Phân loại nhãn áp sau năm điều trị 42 Bảng 3.8 Giai đoạn thị trường 43 Giai đoạn 43 thị trường 43 Trước 43 điều trị Sau năm điều trị Sau năm điều trị Số mắt Tỷ lệ Số mắt Tỷ lệ Số mắt Tỷ lệ 17 37% 15 32,6% 12 26,1% 10,9% 15,2% 15,2% 21 45,7% 21 45,7% 19 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 43 41,3% 43 43 43 6,5% 43 43 6,5% 43 43 17,4% 43 Tổng 43 46 43 100% 43 46 43 100% 43 46 43 100% 43 Bảng 3.9 Biến đổi thị trường sau năm điều trị 43 Bảng 3.10 Độ sâu tiền phòng trung bình sau năm điều trị so với .44 trước điều trị 44 ĐSTPTB trước điều trị 44 ĐSTPTB 44 sau năm điều trị 44 Hiệu chênh lệch .44 Tỷ lệ % 44 ĐSTPTB 44 thay đổi 44 2,43 ± 0,36 mm 44 2,63 ± 0,61 mm 44 0,20 ± 0,59 mm 44 8,23% 44 Bảng 3.11 Độ sâu tiền phòng trung bình sau năm điều trị so với 44 sau năm điều trị 44 ĐSTPTB sau 44 năm điều trị 44 ĐSTPTB sau 44 năm điều trị 44 Hiệu chênh lệch .44 Tỷ lệ % 44 ĐSTPTB 44 thay đổi 44 2,65 ± 0,30 mm 44 2,63 ± 0,61 mm 44 0,01 ± 0,62 mm 44 0,4% 44 Bảng 3.12 Tình trạng độ mở góc tiền phòng theo phân loại Shaffer 45 Bảng 3.13 Độ mở góc tiền phòng sau năm điều trị 46 theo siêu âm bán phần trước 46 Bảng 3.14 Độ mở góc tiền phòng trung bình sau năm điều trị so với trước điều trị .46 ĐMGTPTB 46 trước điều trị 46 ĐMGTPTB 46 sau năm điều trị 46 Hiệu chênh lệch .46 0,48 ± 0,29 46 1,80 ± 0,89 46 1,33 ± 0,96 46 Bảng 3.15 Độ mở góc tiền phòng trung bình sau năm điều trị so với .47 sau năm điều trị 47 ĐMGTPTB 47 sau năm điều trị 47 ĐMGTPTB 47 sau năm điều trị 47 Hiệu chênh lệch .47 2,29 ± 0,81 47 1,80 ± 0,89 47 0,48 ± 0,96 47 Bảng 3.16 Tình trạng lõm đĩa .47 Lõm đĩa 47 (C/D) 47 Trước 47 điều trị 47 Sau năm 47 điều trị 47 Sau năm 47 điều trị 47 Số mắt 47 Tỷ lệ 47 Số mắt 47 Tỷ lệ 47 Số mắt 47 Tỷ lệ 47 ≤ 3/10 47 20 47 43,5% 47 20 47 43,5% 47 13 47 28,3% 47 3/10 - 7/10 47 23 47 50% 47 21 47 45,7% 47 25 47 54,3% 47 ≥7/10 47 47 6,5% 47 47 10,9% 47 47 17,4% 47 Tổng 47 46 47 100% 47 46 47 100% 47 46 47 100% 47 Bảng 3.17 Biến đổi số lõm đĩa sau năm điều trị 47 Bảng 3.18 Mức độ thành công điều trị 48 Bảng 3.19 Tương quan mức tăng độ mở góc tiền phòng trung bình và.49 giai đoạn bệnh trước điều trị 49 Mức tăng ĐMGTP 49 Giai đoạn bệnh .49 trước điều trị 49 ≤2 49 >2 49 Tổng 49 Sơ phát 49 8(36,4%) 49 14(63,6%) 49 22(100%) 49 Tiến triển 49 17(81%) 49 4(19%) 49 21(100%) 49 Trầm trọng 49 3(100%) 49 0(0%) 49 3(100%) 49 Tổng 49 28(60,9%) 49 18(39,1%) 49 46(100%) 49 Sau năm điều trị độ mở góc tiền phòng trung bình khơng có mối liên quan với giai đoạn bệnh trước điều trị (Test phi and Cramer’s = 0,004; p < 0,05) 49 Bảng 3.20 Tương quan mức tăng độ mở góc tiền phòng trung bình thời gian mắc bệnh 49 Mức tăng ĐMGTP 49 Thời gian mắc bệnh .49 11(50%) 49 11(50%) 49 22(100%) 49 13(68,4%) 49 6(31,6%) 49 19(100%) 49 4(80%) 49 1(20%) 49 5(100%) 49 Tổng 49 28(60,9%) 49 18(39,1%) 49 46(100%) 49 Độ mở góc tiền phòng sau năm điều trị có mối liên quan khơng chặt chẽ với thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh ngắn khả mở góc nhiều ngược lại Tuy nhiên liên quan khơng có ý nghĩa thống kê (Test phi and Cramer’s = 0,314; p > 0,05) 49 50 Bảng 3.21 Liên quan mức nhãn giảm áp sau năm điều trị 51 giai đoạn bệnh trước điều trị 51 Bảng 3.22 Liên quan mức độ thành công điều trị với tuổi 52 sau năm điều trị 52 Bảng 3.23 Liên quan mức độ thành công điều trị với giới 52 sau năm điều trị 52 Bảng 3.24 Liên quan mức độ thành cơng điều trị với độ mở góc tiền phòng trung bình sau năm điều trị 52 Bảng 3.25 Liên quan mức độ thành công sau năm điều trị với 53 nhãn áp trước điều trị .53 Bảng 3.26 Liên quan mức độ thành công sau năm điều trị với giai đoạn bệnh sau năm điều trị 53 Sau năm điều trị, chúng tơi thấy có mối liên quan mức độ thành công điều trị với giai đoạn bệnh Giai đoạn bệnh sớm mức độ thành công cao, giai đoạn muộn điều trị thất bại nhiều, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) 54 Bảng 3.27 Liên quan mức độ thành công sau năm điều trị với giai đoạn bệnh trước điều trị 54 Bảng 3.28 Liên quan mức độ thành công sau năm điều trị với 54 thời gian mắc bệnh 54 Sau năm điều trị, chúng tơi thấy thời gian mắc bệnh có mối liên quan không chặt chẽ với mức độ thành công điều trị Thời gian mắc bệnh ngắn mức độ thành cơng cao Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Test phi and Cramer’s = 0,428; p> 0,05) 55 Mặc dù, mức độ thành công chung điều trị đánh giá thông qua tổng hợp kết chức thực thể nên nhìn chung có yếu tố ảnh hưởng thân yếu tố lại thường xuyên đan xen tác động qua lại lẫn nhau, đồng thời lại bị chi phối số yếu tố khác dẫn đến khác biệt kết 70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .38 Biểu đồ 3.2.Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan độ sâu tiền phòng trước điều trị với độ mở góc tiền phòng trung bình sau năm điều trị 50 Biểu đồ 3.4 Mối tương quan nhãn áp sau năm điều trị với độ mở góc tiền phòng trung bình trước điều trị 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tiền phòng góc tiền phòng .3 Hình 1.2 Phân loại góc tiền phòng theo Shaffer Hình 1.3 Glơcơm góc đóng ngun phát cấp tính .9 Hình 1.4 Tạo hình góc tiền phòng laser 15 3,7,9,15,38,39 1-2,4-6,8,10-14,16-37,40-82,84-92 ... tài: Kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc đóng ngun phát với hai mục tiêu: Đánh giá kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc. .. giá kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng 18 laser điều trị glôcôm mống mắt phẳng cho thấy với thời gian theo dõi tối thiểu năm có 20 mắt (87%) nhãn áp điều chỉnh tốt, góc tiền phòng. .. điều trị glơcơm góc đóng ngun phát Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết điều trị 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tiền phòng góc tiền phòng Hình 1.1 Giải phẫu tiền phòng góc tiền phòng (https: //bedahunmuh.wordpress.com/anatomypic/)

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan