1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng bằng laser trong điều trị glôcôm góc đóng nguyên phát

62 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 451,7 KB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Glôcôm nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa Việt Nam toàn giới Bệnh gây tổn thương thần kinh thị giác khơng hồi phục dẫn đến thị lực hồn tồn Tại Mỹ có khoảng 80.000 người mù glơcơm[1] Tại hội nghị phòng chống mù lòa giới tổ chức năm 2008 Argentina, tổ chức Y tế giới công bố nguyên nhân gây mù, ngun nhân gây mù glôcôm đứng thứ (10%) sau nguyên nhân đục thể thủy tinh (39%) tật khúc xạ chưa chỉnh kính (18%)[2] Ở Việt Nam theo kết điều tra Tôn Thị Kim Thanh (2003) tỷ lệ mù hai mắt glôcôm 5,7%, đứng thứ ba sau đục thể thủy tinh bệnh bán phần sau[3] Glôcôm góc mở hay gặp khu vực Âu, Mỹ, ngược lại glơcơm góc đóng chiếm tỷ lệ cao nước khu vực Đông Nam Á Theo Nguyễn Trọng Nhân (1997) Việt Nam glơcơm góc đóng chiếm tỷ lệ 73,1%, glơcơm góc mở chiếm 11,6% hình thái glơcơm khác 14,3%[4] Theo Lê Hồng Mai (1984) tỷ lệ 81%, 13,5% 5,5%[5] Nghiên cứu Đỗ Thị Thái Hà (2002) Bệnh viện Mắt trung ương, glơcơm góc đóng ngun phát chiếm 79,8% tổng số glôcôm nguyên phát[6] Phát sớm điều trị kịp thời glôcôm giai đoạn đầu bệnh giúp bệnh nhân bảo tồn chức thị giác tránh tổn hại glôcôm gây cần thiết Glơcơm góc đóng ngun phát xác định tượng nghẽn đồng tử nghẽn góc tiền phòng làm cản trở lưu thơng thủy dịch khiến cho nhãn áp tăng Mở mống mắt chu biên giải tình trạng nghẽn đồng tử song khơng ngăn ngừa đóng dính góc tiền phòng sau nên bệnh tiếp tục tiến triển (51,1% theo Aung T)[7] Tạo hình góc tiền phòng laser sử dụng lượng thấp tác dụng quang đông vào vùng chân mống mắt gây co rút nhu mô mống mắt làm cho mống mắt chu biên dẹt xuống kéo căng hệ thống bè củng giác mạc giúp mở rộng góc tiền phòng, nhờ thủy dịch lưu thơng dễ dàng từ tiền phòng nhãn cầu khiến cho nhãn áp hạ hạn chế q trình dính góc Phương pháp Krasnov nghiên cứu từ năm 1972, sau nhiều tác giả khác áp dụng hình thái glocom góc đóng thu kết tốt[8],[ 9] Tuy nhiên, Việt Nam kỹ thuật áp dụng đơn lẻ có vài báo cáo kết bước đầu phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser bệnh nhân glơcơm góc đóng ngun phát Vì thực đề tài: “Kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc đóng ngun phát” với hai mục tiêu: Đánh giá kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc đóng ngun phát Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1.Tiền phòng góc tiền phòng Hình 1.1 Giải phẫu tiền phòng góc tiền phòng 1.1.1 Tiền phòng Tiền phòng nơi nối tiếp giác củng mạc phía trước, mống mắt thể mi sau(còn gọi góc mống mắt giác mạc) Phần trung tâm tiền phòng chỗ sâu nhất, gần rìa độ sâu giảm Theo Khúc Thị Nhụn (1984) độ sâu tiền phòng trung bình người Việt Nam 2,94 mm đo phương pháp quang học[10], đo siêu âm Nguyễn Thị Tuyết (2001) độ sâu tiền phòng 2,69 mm [11] Tuy nhiên, theo số nghiên cứu Nguyễn Hữu Châu Nguyễn Chí Hưng (2001) đo độ sâu tiền phòng 297 người bình thường máy siêu âm A hãng Sonomed 3,62 mm[12] Đo độ sâu tiền phòng theo phương pháp khác cho kết khác Theo tác giả môn Mắt trường Đại học Y hà Nội (1999) đo phương pháp siêu âm cho độ xác tới 0,1 mm[13] Theo Barett (1996) phương pháp quang học đo độ sâu tiền phòng xác ngưỡng ± 0,33 mm[14] Độ sâu tiền phòng mắt glơcơm góc đóng nhỏ mắt người bình thường Tơn Thất Hoạt cho độ sâu tiền phòng mắt người bình thường mm, người glơcơm góc đóng 2,8 mm có nông từ 1- 1,5 mm[15] Theo nghiên cứu Marchini cộng (1998) thấy độ sâu tiền phòng mắt glơcơm góc đóng cấp 2,41 ± 0,25 mm, nông mắt glôcôm góc đóng mãn tính (2,77 ± 0,31 mm) mắt bình thường 3,33 ± 0,31 mm[16] 1.1.2 Góc tiền phòng - Giải phẫu[17] Góc tiền phòng giới hạn giác củng mạc phía trước, mống mắt thể mi phía sau Góc tiền phòng gồm thành phần Vòng Schwalbe: nơi kết thúc màng Descemet tiếp giáp giác mạc củng mạc Vùng bè giác củng mạc: dải hình lăng trụ tam giác, màu xám nhạt kéo dài từ vòng Schwalbe phía trước tới cựa củng mạc phía sau Bè giác củng mạc tạo thành 10 - 15 sợi collagen đan chéo nhau, tạo thành hệ thống khe lỗ để thủy dịch đến ống schlemm Mỗi bao gồm lõi collagen bao bọc bên màng lớp tế bào nội mơ Đường kính lỗ vùng bè củng giác mạc thay đổi từ - 50μm Sắc tố lắng đọng phần sau lưới bè Ống Schlemm: ống nằm rãnh củng mạc có đường kính từ 190370 μm Ống Schlemm chạy hình vòng song song với chu vi vùng rìa Ống có nhiệm vụ dẫn thủy dịch từ vùng bè giác củng mạc tới hệ thống mạch nằm củng mạc Lớp nội mô vùng bè giác củng mạc nối tiếp với lớp nội mô ống Schlemm Các tế bào lót mặt ống Schlemm nối với cầu nối chặt chẽ, tế bào trương to lên để tạo thành không bào khổng lồ giúp cho điều chỉnh áp lực thủy dịch qua vùng bè giác củng mạc Nối vùng bè ống Schlemm tổ chức lỏng lẻo hình lưới bao gồm collagen, số loại protein acid hyaluronic Cựa củng mạc: chỗ nối tiếp củng mạc giác mạc Mép sau cựa củng mạc tạo thành chỗ bám thể mi Khi soi góc tiền phòng thấy dải trắng chạy vòng cung , nằm lưới bè thể mi Dải thể mi hay gọi vùng bè màng bồ đào: phần thể mi sát chân mống mắt nhìn thấy soi góc tiền phòng Thường có màu xám nâu nâu sẫm - Sinh lý góc tiền phòng[17],[ 18] Thủy dịch tế bào lập phương thể mi tiết đổ trực tiếp vào hậu phòng Hầu hết thủy dịch qua khe mặt trước thể thủy tinh mặt sau mống mắt qua lỗ đồng tử vào tiền phòng Thủy dịch dẫn khỏi tiền phòng góc mống mắt giác mạc Phần lớn thủy dịch thoát khỏi mắt qua hệ thống vùng bè vào ống Schlemm, sau theo tĩnh mạch nước đổ vào đám rối tĩnh mạch thượng củng mạc vào hệ thống tuần hoàn chung Vùng bè hoạt động theo kiểu van chiều, cho phép lượng lớn thủy dịch khỏi mắt lại hạn chế theo hướng khác Sự lưu thông không phụ thuộc lượng , trở ngại chủ yếu nằm mơ cạnh ống Schlemm Ngồi thủy dịch lưu thơng qua đường màng bồ đào củng mạc (chiếm khoảng 20%) Thủy dịch từ tiền phòng vào thể mi, sau vào khoang thể mi vào khoang thượng hắc mạc đến khoang củng mạc, từ khỏi mắt qua củng mạc theo dây thần kinh mạch máu xuyên củng mạc Sự lưu thông không phụ thuộc vào áp lực, tăng lên dùng thuốc liệt thể mi giảm dùng thuốc co đồng tử - Phương tiện phương pháp đánh giá góc tiền phòng[17],[ 18],[ 19] + Phương tiệnđánh giá góc tiền phòng Soi góc tiền phòng với kính soi góc sinh hiển vi đèn khe cho phép kiểm tra đánh giá thành phần góc, độ mở góc bất thường góc Có hai loại phương tiện soi góc tiền phòng Loại kính soi góc gián tiếp: Là loại kính tiếp xúc có gương, quan sát góc đối diện với gương, hình ảnh bị rút ngắn góc rộng so với soi góc trực tiếp Loại hay sử dụng, gồm kính Goldmann kính Zeiss Loại kính soi góc trực tiếp: Là loại kính tiếp xúc hình vòm khơng phản xạ ánh sáng, quan sát góc cách trực tiếp rộng, thường dùng phòng mổ soi máy soi đáy mắt Người ta thường dùng kính Koeppe có mặt ngồi lồi cơng suất 50D + Phương pháp soi góc tiền phòng: Soi góc tiền phòng tĩnh (khơng ấn): Thường dùng kính Goldmann ba mặt gương, khám nên kiểm tra góc trước góc xuất hẹp sớm, sau kiểm tra góc khác cách hệ thống Soi góc tiền phòng động (ấn): Dùng với kính Zeiss, loại kính bốn mặt gương đặt trực tiếp lên giác mạc qua phim nước mắt mà khơng cần sử dụng chất nhầy Soi góc tiền phòng động dùng để chẩn đốn phân biệt góc đóng góc đóng thực thể dính - Đánh giá độ mở góc tiền phòng + Ước lượng độ mở góc tiền phòng phương pháp Van-Herick So sánh khoảng cách mặt sau giác mạc mặt trước mống mắt với bề dày giác mạc đèn khe đặt nghiêng 60º so với trục sinh hiển vi thẳng trục chiếu đèn từ củng mạc tiến dần vào vùng rìa đến lần quan sát thấy mống mắt dừng lại  Nghi ngờ góc mở: > ½ chiều dày giác mạc  Nghi ng gúc hp: ẳ - ẵ chiu dy giỏc mạc  Nghi ngờ góc đóng: < ¼ chiều dày giác mạc + Soi góc tiền phòng đánh giá độ mở góc theo Speath :  Độ mở góc: hẹp (10°), trung bình (20°- 35°), rộng (40°)  Độ cong mống mắt: vồng, phẳng, lõm  Vị trí bám mống mắt: vào thể mi, sau cựa CM, cựa CM, trước vùng bè, vòng Schwalbe Hình 1.2 Phân loại góc tiền phòng theo SHAFFER + Soi góc tiền phòng đánh giá độ mở góctheo phân loại Shaffer :  Độ (góc tiền phòng 35º - 45º ): góc rộng nhất, quan sát tất thành phần góc, từ vòng Schwalbe tới dải thể mi  Độ (Góc tiền phòng 20º - 35º): góc mở khơng quan sát dải thể mi mà thấy thành phần từ cựa củng mạc trở  Độ (Góc tiền phòng 20º): góc hẹp trung bình quan sát vùng bè  Độ (Góc tiền phòng 10º ): góc hẹp thấy vòng Schwalbe, thấy phần nhỏ vùng bè  Độ (Góc tiền phòng 0º): góc đóng hồn tồn chân mống mắt áp sát vùng bè, không qua sát thấy thành phần góc tiền phòng Khi quan sát góc tiền phòng cần ý đánh giá mức độ dính góc tiền phòng, nhứng biến đổi bất thường góc tiền phòng tân mạch, lùi góc, bong thể mi, đứt chân mống mắt, rách bè củng giác mạc… Nghiệm pháp Forbes (làm với kính Zeiss ): ấn kính soi góc nhằm phân biệt góc đóng mống mắt áp vào giác mạc hay dính góc - Yếu tố ảnh hưởng tới độ mở góc tiền phòng Độ mở góc tiền phòng liên quan chặt chẽ với tuổi, tuổi cao góc tiền phòng hẹp Esaki cộng (2000) đưa nhận xét người bình thường tuổi cao, thể thủy tinh dày, độ sâu tiền phòng giảm góc tiền phòng hẹp[20] Mống mắt thể mi: Gohdo - T (2000) cho kích thước thể mi yếu tố quan trọng liên quan đến vị trí bề dày thể thủy tinh, làm giảm độ sâu tiền phòng mắt có góc tiền phòng hẹp[21] Chân mống mắt bám trước sau so với bình thường Khi chân mống mắt bám trước góc hẹp ngược lại góc rộng Vị trí độ dày thể thủy tinh ảnh hưởng lớn đến độ rộng góc tiền phòng Ở mắt glôcôm bề dày thể thủy tinh thường lớn trung bình 5,09 mm so với 4,5 mm mắt bình thường[22] Ở mắt viễn thị phần vòng thể mi phát triển mạnh kết hợp với tình trạng nhãn cầu bé người viễn thị nên góc tiền phòng thường hẹp Ngược lại mắt cận thị góc tiền phòng thường rộng[18],[ 19] 1.2 Bệnh glơcơm góc đóng ngun phát Bệnh glơcơm biết đến từ kỷ thứ V trước công nguyên Hypocrat dùng thuật ngữ Hy Lạp Glaukos, nghĩa màu xanh nhạt để gọi bệnh mắt nặng, đau nhức dội kèm với ánh sáng màu xanh đồng tử giãn, phản xạ Từ trước năm 1980 glơcơm coi bệnh tăng nhãn áp nên phương pháp chẩn đoán quan trọng đo nhãn áp Từ 1980 - 1990 phương pháp chuẩn đốn glơcơm quan trọng coi thị trường Từ 1990 đến ngày có nhiều phương pháp chẩn đốn hình ảnh đời cho phép đánh giá biến đổi sớm cấu trúc đĩa thị giác, lớp sợi thần kinh võng mạc bệnh glôcôm 10 Nhờ tiến khoa học kỹ thuật, hiểu biết chế mức phân tử gây tổn hại võng mạc, thị thần kinh cung phản xạ thần kinh thị giác làm thay đổi quan niệm bệnh glôcôm J.Flammer (2001) cho glôcôm bệnh lý thần kinh thị giác, tiến triển mãn tính, đặc trưng chết dần tế bào hạch võng mạc, biểu teo lõm đĩa thị giác, tổn hại thị trường đặc hiệu thường liên quan đến tình trạng nhãn áp cao[17] Từ năm 2003 glôcôm hiểu bệnh lý tổn hại tiến triển tế bào hạch võng mạc đặc trưng tổn thương thị trường đầu dây thần kinh thị giác[23] Hình 1.3 Glơcơm góc đóng ngun phát cấp tính 1.2.1 Cơ chế glơcơm góc đóng ngun phát [17],[ 18],[ 19] - Cơ chế nghẽn đồng tử 48 - Thời gian mắc bệnh - Tình trạng góc tiền phòng - Tuổi, giới điều trị DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận khả điều chỉnh nhãn áp mở rộng góc tiền phòng tính an tồn phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc đóng nguyên phát sau năm Kết luận yếu tố ảnh hưởng tới kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc đóng ngun phát 49 TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI - Được giúp đỡ tận tình thầy Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Mắt Trung Ương tạo nhiều thuận lợi thực nghiên cứu đề tài - Số lượng bệnh nhân glôcôm lớn giúp chúng tơi thu thập đủ số liệu cho nghiên cứu - Trang thiết đầy đủ, đại Bệnh viện Mắt Trung Ương cho phép khám bệnh nhân toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Liên cộng (2005), "Khảo sát tần suất góc tiền phòng hẹp người 40 tuổi", Tạp chí nhãn khoa Việt Nam số 05/05, tr - Bộ Y tế, Bệnh viện Mắt Trung Ương CBM (2013), Chăm sóc mắt cộng đồng, Nhà xuất Y học, tr 39 Tôn Thị Kim Thanh ( 2003), Đánh giá tình hình mù lòa, hiệu trở ngại can thiệp mổ đục thể thủy tinh cộng đồng nay, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bệnh viện Mắt Trung Ương Nguyễn Trọng Nhân (1977), Ước lượng góc tiền phòng, phương pháp đơn giản chẩn đốn bệnh Glơcơm, Nhãn khoa thực hành, Nxb Y học Lê Hoàng Mai (1984), Hiệu phẫu thuật kẹt củng mạc vật mạc điều trị Glôcôm, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Thị Thái Hà (2002), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh nhân Glôcôm điều trị khoa Tổng hợp Viện Mắt từ tháng 10/2000 - 9/2010, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Aung T, Ang L.p Chan S.P (2001), "Acute primary angle - closure: long-term intraocular pressure outcome in Asian eyes", Am J Ophthalmol(131), tr 7-12 Lai J.S, Tham C.C Chua J.K (2001), "Immediate Diode laser peripheral iridoplasty as treatment of acute attack of primary angle closure glaucoma:a preliminary study", Journal ofGlaucoma(10), tr 89-94 Lam D.s (2002), "Argon laser peripheral iridoplasty versus conventional systemic medical tnerapv in treatment of acute primary angle-clouse glaucoma", Ophthalmology(109(9)), tr 1591-1596 10 Khúc Thị Nhụn (1984), Bán kính đường cong giác mạc độ sâu tiền phòng mắt bình thường mắt Glơcơm góc đóng người Việt 11 Nam, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết (2001), Nghiên cứu tương quan độ sâu tiền phòng, bề dày thể thủy tinh, chiều dài trục nhãn cầu mặt Glơcơm góc đóng ngun phát mắt bình thường người Việt Nam trường 12 thành, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Hữu Châu Nguyễn Chí Hưng (2010), "Đo trục trước sau, độ sâu tiền phòng, chiều dày thể thủy tinh, chiều dày giác mạc niên Việt Nam", Bản tin nhãn khoa, Hội Nhãn khoa Thành phố Hồ Chí 14 Minh, tr -8 Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Thực hành nhãn khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội Barrett BT, Mc Graw PV et al (1990), "Anterior chambere depth 15 measurement in clinical pratice", Optom-vis-sci( 73 (7)), tr 482-486 Tô Thất Hoạt (1972), Bệnh Glôcôm, Nhãn khoa tập II, Nxb Y học, 16 tr.5-85 Marchini G, Paliarusco A et al (1998), "Ultrasoud biomicrosopic and 13 conventional ultrasonographic study of ocular dimension in primary angle 17 closure glaucoma", Ophthalmolgy(105 (11)), tr 2091 - 2098 Đỗ Như Hơn cộng (2011), Nhãn khoa Tập 2, Nhà xuất Y 18 học, tr.234 - 235 Nguyễn Đức Anh (1993-1994), Bệnh glơcơm, Sách giáo trình khoa học 19 sở lâm sàng, Hà Nội Phan Dẫn cộng (2004), Nhãn khoa giản yếu, tập II, Nhà xuất 20 Y học, tr.219-284 Esaki - K, Ishkawa - T et al (2000), "Angle recees area decreases 21 with age in normal Japanese", Jpn H Ophthalmol( 44 (1)), tr 53-60 Gohdo T, Tsunura T et al (2000), "Untrasound biomicroscopic study of ciliary body thickness in eyes with narrow angles", Am J Ophthalmol(129 (3)), tr 342 - 346 22 Lowe R.F (1969), "Causes of shallow anterior chamber in primary angle closure glaucoma Ultrasonic biometry of normal and angla 23 closure glaucoma eyes", Am, J Ophthalmol( 67), tr 87-93 Hội nhãn khoa Việt Nam (2014), "Hướng dẫn glôcôm", Nhà xuất 24 Y học Gohdo T, Tsunura T et al (2000), "Untrasound biomicroscopic study of ciliary body thickness in eyes with narrow angles", Am J 25 Ophthalmol(129 (3)), tr pp 342 - 346 Saxena S, Agrawal PK et al (1993), "Anterior chamber depth and lens thickness in primary angle closure glaucoma: A case control 26 study", Indian J Ophthalmol( 41 (2)), tr 71 - 73 Trần Thị Nguyệt Thanh (2004), Glôcôm góc đóng nguyên phát, Nhãn 27 khoa giản yếu, Tập II, tr.219 - 290 Hồ Thị Tuyết Nhung (2006), Nghiên cứu tác dụng hạ nhãn áp phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục số trường hợp glơcơm góc 28 đóng ngun phát, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Harasymowycz PJ, Papamatheakis DG et al (2005), "Phacoemusification and goniosynechialysis in the management of 29 unresponsive primary angle closure", J Glaucoma(14 (3)), tr 186 - 189 Lai JS, Tham CC et al ((2000), "Efficacy and safety of inferior 180 dgrees synechilysis followed by diode laser peripheral iridoplasty in the 30 traitement of chronic angle glaucoma", J Glaucoma(9), tr 388-391 Moltenon ACB (1969), "New implant for drainage in glaucoma", Br J 31 Ophthamol(53), tr 606-615 Lim KS Allan BDS (1998), "Glaucoma drainage devices: past, 32 present and future", Br J Ophthamol(82), tr 1083-1089 D Varma cộng (2006), "Viscogonioplasty in patient with 33 chronic narrow angle glaucoma", Br J Ophthamol(90 (5)), tr 648-649 Jin JC Anderson DR (1990), "Laser and unsuture sclerotomy in nanophthalmos", Am J Ophthalmol(109 (5)), tr 575-580 34 Bộ môn Y Vật Lý trường Đại học Y Hà Nội (2014), Vật lý lý sinh y 35 học, Nhà xuất Y học, tr.263 - 265 Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt Đỗ Kiên Cường (2008), Đại cương laser y học laser ngoại khoa, Nhà xuất Y Học, Thành 36 phố Hồ Chí Minh Phan Dẫn Phạm Trọng Văn (2000), Laser ứng dụng nhãn 37 khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Thị Nguyệt Thanh (1985), Cắt mống mắt ngoại vi laser loại mắt khó hấp thụ tia laser, Luận văn phó Tiến sỹ Y học, 38 Moskva Krasnov M.M (1977), "Q-switched laser iridectomi and Q-switched 39 laser goniopuncture", Adv Ophthalmol(34), tr 192-196 Kimbrough R (1979), "Angle - closure glaucoma in nanophthalmos", 40 Am J Ophthalmol(88(3)), tr 572-579 Ritch R, Tham C.C Lam D.S (2004), "Long - term success of argon laser peripheral iridoplasty in the management of plateau iris 41 syndrome", Ophthalmolgy(111(1)), tr 104-108 Lai J.S, Tham C.C Chua J.K (2006), "To compare argon laser peripheral iridoplasty as immediate treatment for an acute attack of 42 primary angle closure glaucoma: mid-term results", Eye(20), tr 309-314 Lam D.S (2002), "Argon laser peripheral iridoplasty versus conventional systemic medical therapy in treatment of acute primary 43 angle-closure glaucoma", Ophthalmolgy(109(9)), tr 1591-1596 Agrawal HC Kuma R (1991), "Argon laser iridoplasty: a primary mode of therapy in primary angle closure glaucoma", Indian J 44 Ophthalmol(39), tr 87-90 Thomas R cộng (2003), "Five-year risk of progression of primary angle-closure to primary angle-closure glaucoma: a population - base study", Acta Ophthalmol(81), tr 480-485 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Họ tên: Tuổi Nam £ Nữ £ Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: …………………………………………………… Nghề nghiệp: II Bệnh sử Bản thân Có đau nhức mắt, nhức đầu, nhìn đèn có quầng xanh đỏ kèm giảm thị lực khơng: ………………………………………………………………… Thời gian xuất triệu chứng trên, tần suất bao nhiêu: …………………………………………………………………… …… Đã laser tạo hình góc tiền phòng bao lâu: Có khám theo dõi định kỳ theo lịch hẹn không: Sau laser có dùng thuốc điều trị mắt khơng: Có mắc bệnh tồn thân khơng ? bệnh gì……………………………… Phát bệnh tồn thân trước hay sau điều trị laser: …………………… Có tuân thủ điều trị bệnh tồn thân khơng: ……………………………… Gia đình: Có bị glơcơm khơng ? Có mắc bệnh mắt khác không? III Khám TL MP Không kính Có kính Khúc xạ MT Khơng kính Có kính Khúc xạ NA MP MT KM MP Bình thường Cương tụ MT Bình thường Cương tụ GM MP Trong Phù Khác MT Trong Phù Khác Mống mắt MP Thối hóa Bình thường Số vết laser:… MT Thối hóa Bình thường Số vết laser:… Đồng tử MP bình thường giãn MT bình thường giãn Viền sắc tố MP MP Thể thủy tinh MP MP Dịch kính MP MP Đáy mắt: MP mất đục đục đục đục Đĩa thị: Kích thước: To Bình thường Nhỏ Màu sắc: Hồng Bạc màu Quy luật ISNT: Còn Mất Khuyết viền TTK: Có Khơng Lõm đĩa: Có Khơng C/D: Mạch máu võng mạc: Bình thường Dạt phía mũi, Lưỡi lê Teo võng mạc cạnh gai: α β không Lớp sợi thần kinh võng mạc: Bình thường Mất lớp sợi Xuất huyết đĩa thị: Có Khơng MT Đĩa thị: Kích thước: To Bình thường Nhỏ Màu sắc: Hồng Bạc màu Quy luật ISNT: Còn Mất Khuyết viền TTK: Có Khơng Lõm đĩa: Có Khơng C/D: Mạch máu võng mạc: Bình thường Dạt phía mũi, Lưỡi lê Teo võng mạc cạnh gai: α β không Lớp sợi thần kinh võng mạc: Bình thường Mất lớp sợi Xuất huyết đĩa thị: Có Khơng Thị trường: MP: Bình thường giai đoạn MT Bình thường giai đoạn Soi góc tiền phòng: Dưới Dưới Mũi Thái dương Trên MP Độ sâu tiền phòng: (IOL master) Mũi Trên MT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN VĂN ĐỘ KẾT QUẢ LÂU DÀI PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH GĨC TIỀN PHỊNG BẰNG LASER TRONG ĐIỀU TRỊ GLƠCƠM GĨC ĐĨNG NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2015 CHỮ VIẾT TẮT CM : Củng mạc ĐMGTPTB : Độ mở góc tiền phòng trung bình ĐSGTP : Độ sâu góc tiền phòng ĐSGTPTB NA : Độ sâu góc tiền phòng trung bình : Nhãn áp NATB : Nhãn áp trung bình TL : Thị lực MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tiền phòng góc tiền phòng .3 1.1.1 Tiền phòng .3 1.1.2 Góc tiền phòng 1.2 Bệnh glơcơm góc đóng nguyên phát .9 1.2.1 Cơ chế glơcơm góc đóng ngun phát 10 1.2.2 Các yếu tố giải phẫu đóng vai trò chủ yếu bệnh sinh glơcơm góc đóng nguyên phát 11 1.2.3 Phân loại glơcơm góc đóng ngun phát 13 1.2.4 Các phương pháp điều trị glơcơm góc đóng 13 1.3 Phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser .20 1.3.1 Khái niệm tính chất laser 20 1.3.2 Laser điều trị glôcôm 23 1.3.3 Cơ chế tạo hình góc tiền phòngbằng laser 24 1.3.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser 24 1.3.5 Chỉ định chống định phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser 27 1.3.6 Các biến chứng gặp tiến hành tạo hình góc tiền phòng laser .27 1.3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến điều trị 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu .29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .30 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 30 2.3.4 Cách thức nghiên cứu 31 2.3.5 Đánh giá kết 32 2.3.6 Các biến số nghiên cứu 34 2.3.7 Xử lý số liệu 35 2.3.8 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới 36 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý glôcôm .36 3.2 Kết phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser 37 3.2.1.Kết chức 37 3.2.2.Kết thực thể .38 3.2.3 Biến chứng: ghi nhận biến chứng xảy 40 3.2.4 Mức độ thành công chung điều trị 40 3.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 40 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .43 4.1.Nhận xét đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu 43 4.2.Nhận xét kết điều trị 43 4.2.1.Kết chức .43 4.2.2.Kết thực thể 43 4.3.Nhận xét yếu tố liên quan đến kết điều trị 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Phân bố bệnh nhân theo giới .36 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36 Thời gian mắc bệnh (tính đến thời điểm laser) 36 Giai đoạn glôcôm 36 Phân loại thị lực có chỉnh kính 37 Biến đổi thị lực sau điều trị .37 Nhãn áp (đo nhãn áp kế Goldmann) 37 Tình trạng nhãn áp trung bình sau điều trị 37 Thị trường 38 Biến đổi thị trường sau điều trị 38 Độ sâu tiền phòng .38 Tình trạng độ sâu tiền phòng trung bình sau điều trị 38 Độ mở góc tiền phòng 39 Thay đổi độ mở góc tiền phòng trung bình sau điều trị 39 Tình trạng dính góc tiền phóng sau năm điều trị 39 Lõm đĩa .39 Mức độ thành công 40 Liên quan khả mở góc tiền phòng trung bình giai đoạn bệnh 40 Liên quan khả mở góc tiền phòng thời gian mắc bệnh 40 Liên quan mức tăngđộ mở góc tiền phòng trung bình tình trạng dính góc 40 Liên quan mức độ hạ nhãn áp giai đoạn glôcôm 41 Liên quan nhãn áp độ mở góc tiền phòng 41 Liên quan mức độ thành công điều trị với tuổi 41 Liên quan mức độ thành cơng điều trị với tình trạng dính góc tiền phòng trước điều trị .42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tiền phòng góc tiền phòng .3 Hình 1.2 Phân loại góc tiền phòng theo SHAFFER Hình 1.3 Glơcơm góc đóng ngun phát cấp tính 10 Hình 1.4 Tạo hình góc tiền phòng laser 20 ... tài: Kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc đóng ngun phát với hai mục tiêu: Đánh giá kết lâu dài phương pháp tạo hình góc tiền phòng laser điều trị glơcơm góc. .. Hiện điều trị glơcơm góc đóng có hai kỹ thuật áp dụng là: Laser cắt mống mắt chu biên tạo hình góc tiền phòng laser 1.3.3 Cơ chế tạo hình góc tiền phòngbằng laser [17] Tạo hình góc tiền phòng laser. .. glơcơm góc đóng ngun phát Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết điều trị 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 .Tiền phòng góc tiền phòng Hình 1.1 Giải phẫu tiền phòng góc tiền phòng 1.1.1 Tiền phòng Tiền phòng nơi

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w