1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng phương pháp soi góc và siêu âm sinh hiển vi

118 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 13,6 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Góc tiền phòng vị trí có vai trò đặc biệt quan trọng q trình lưu thơng thủy dịch Tổn thương góc tiền phòng (rách bè củng giác mạc, lùi góc, bong thể mi, đứt chân mống mắt) hay gặp sau chấn thương chiếm 60,19%, đặc biệt chấn thương đụng dập nhãn cầu Những biến đổi chấn thương trực triếp hay trình bệnh lý sau chấn thương, gây hậu khó lường cho nhãn cầu đặc biệt vấn đề nhãn áp [1] Trước để xác định tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu người ta sử dụng máy sinh hiển vi kết hợp với kính soi góc Việc đánh giá tổn thương thường mang tính chủ quan số trường hợp không đánh giá tổn thương góc tiền phòng (phù giác mạc, xuất huyết tiền phòng ) Hiện nay, siêu âm cao tần sử dụng phổ biến lĩnh vực chẩn đốn bệnh lý tồn thân đặc biệt nhãn khoa Với kỹ thuật tương đối đơn giản không gây nguy hiểm cho thể, thời gian khám bệnh nhanh khơng có u cầu phức tạp, có khả phát tổn thương nhãn cầu cho kết tương đối xác, góp phần tích cực chẩn đoán, điều trị tiên lượng bệnh [2] Trong chấn thương đụng dập nhãn cầu, có xuất huyết tiền phòng tổn thương nhãn cầu thường bị che lấp Sử dụng siêu âm sinh hiển vi (UBM) đánh giá tổn thương bán phần trước nhãn cầu Việc xác định xác tổn thương cách nhanh tạo điều kiện cho cơng tác chăm sóc, điều trị tiên lượng tốt cho bệnh nhân Trên giới có nhiều nghiên cứu ứng dụng máy siêu âm sinh hiển vi (UBM) nghiên cứu tiến hành nhiều bệnh lý khác bán phần trước nhãn cầu Tại Việt Nam có số nghiên cứu ứng dụng siêu âm siêu hiển vi để đánh giá biến đổi góc tiền phòng bệnh lý glơcơm Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sử dụng siêu âm sinh hiển vi để đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu Nhằm góp phần cho việc chẩn đốn tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu nhanh chóng xác giúp cho việc điều trị tiên lượng tốt, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu phương pháp soi góc siêu âm sinh hiển vi” nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá tổn thương biến đổi góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu soi góc siêu âm sinh hiển vi Nhận xét tương đồng phương pháp đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nhắc lại giải phẫu, sinh lý góc tiền phòng 1.1.1 Giải phẫu Góc tiền phòng (góc mống mắt giác mạc) nơi nối tiếp giác củng mạc phía trước, mống mắt thể mi phía sau Góc tiền phòng bao gồm thành phần sau [3]: + Vòng Schwalbe: Là nơi kết thúc màng Descemet tiếp giáp giác mạc củng mạc + Vùng bè củng giác mạc: Là dải hình lăng trụ tam giác, màu xám nhạt kéo dài từ vòng Schwalbe phía trước tới cựa củng mạc phía sau Bè củng giác mạc tạo 10-15 sợi collagen đan chéo tạo thành hệ thống khe lỗ để thủy dịch đến ống Schlemm Mỗi bao gồm lõi collagen bao bọc bên màng lớp tế bào nội mơ Đường kính lỗ vùng bè củng mạc thay đổi từ 5-50 microns + Ống Schlemm: Là ống nằm rãnh củng mạc có đường kính từ 190-370 microns Ống Schlemm chạy hình vòng song song với chu vi vùng rìa Ống có nhiệm vụ dẫn thủy dịch từ vùng bè củng giác mạc tới hệ thống mạch nằm củng mạc Lớp nội mô vùng bè củng giác mạc nối tiếp với lớp nội mô ống Schlemm Các tế bào lót mặt ống Schlemm nối với cầu nối chặt chẽ, tế bào trương to lên để tạo thành không bào khổng lồ giúp cho điều chỉnh áp lực thủy dịch qua vùng bè củng giác mạc Nối vùng bè ống Schlemm tổ chức lỏng lẻo hình lưới bao gồm collagen, số loại protein axit hyaluronic + Cựa củng mạc: chỗ nối tiếp củng mạc giác mạc Mép sau cựa củng mạc tạo thành chỗ bám thể mi Cựa củng mạc mốc giải phẫu quan trọng khám nghiệm đánh giá góc tiền phòng UBM Khi xác định cựa củng mạc việc khám định lượng cấu trúc góc tiền phòng xác + Dải thể mi hay vùng bè màng bồ đào: Là phần thể mi sát với chân mống mắt nhìn thấy ta soi góc tiền phòng, viền khơng có màu xám thẫm 1.1.2 Chức sinh lý góc tiền phòng Đây vùng có chức sinh lý quan trọng Phần lớn thủy dịch khỏi tiền phòng qua vùng Thủy dịch tế bào lập phương tua mi tiết ra, chứa hậu phòng lưu thơng qua lỗ đồng tử tiền phòng, từ tiền phòng thủy dịch khỏi nhãn cầu [4] Thủy dịch lưu thơng ngồi nhãn cầu qua hai đường: bè giác củng mạc màng bồ đào củng mạc - Lưu thông qua vùng bè giác củng mạc Phần lớn lượng thủy dịch (80%) nhãn cầu ngồi qua hệ thống vùng bè giác củng mạc qua ống Schlemm sau vào tĩnh mạch nước, đổ vào đám rối tĩnh mạch thượng củng mạc, vào tĩnh mạch mắt vào hệ thống tuần hoàn chung Vùng bè giác củng mạc hoạt động theo kiểu van chiều, cho phép lượng lớn thủy dịch khỏi mắt hạn chế dòng chảy theo theo chiều ngược lại - Lưu thông qua màng bồ đào củng mạc: Một phần thủy dịch (20%) ngồi nhãn cầu theo đường màng bồ đào củng mạc Thủy dịch qua chân mống mắt mô kẽ thể mi để tới khoang thượng hắc mạc Từ đây, thủy dịch thoát trực tiếp qua collagen củng mạc Lưu lượng thủy dịch thoát theo đường tăng dùng thuốc liệt thể mi, thuốc thuộc nhóm prostaglandin Bình thường lượng thủy dịch sản xuất tiêu thoát cân với nhau, nhãn áp giữ mức độ bình thường Nếu hai yếu tố khơng tương xứng với nhau, rối loạn nhãn áp Hình 1.1 Lưu thơng thủy dịch [4] 1.2 Biến đổi góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu * Cơ chế học: tác nhân chấn thương đụng dập tác động vào phần trước nhãn cầu theo hướng trước sau, làm ngắn trục nhãn cầu, đồng thời giãn rộng đường kính ngang Trên thực nghiệm trục nhãn cầu bị ngắn lại 28 -41%, [8] có tới 59%, đường kính ngang to 8-28% [5] Sự dồn nén từ cực trước làm dẹt giác mạc, đảo ngược độ cong giác mạc, đẩy mống mắt phía sau, đồng thời vùng rìa bị căng chu vi Sóng phản hồi xuất sau 0,4mili giây đưa cực trước nhãn cầu trở vị trí bình thường sóng xung kích lan nửa sau xích đạo nhãn cầu Những tổn thương rách thường sóng xung kích giai đoạn tăng nén, trái lại, tổn thương phía sau thường sóng phản hồi Những thay đổi học gây co kéo đột ngột vào dịch kính làm giãn vòng giác củng mạc, đứt dây Zinn, rách mống mắt, tổn hại góc tiền phòng, co kéo vào chỗ bám phía sau gây tổn thương cực sau nhãn cầu Thể thuỷ tinh bị đẩy phía sau sóng xung kích xuất hiện, bị đẩy phía trước qua lỗ đồng tử sóng phản hồi Mặt khác, nhãn cầu nằm hốc mắt, môi trường nội nhãn khơng có tính đàn hồi nên tổn thương phức tạp nặng nề * Cơ chế vận mạch - Trong giai đoạn nhãn cầu bị ép, hệ mạch võng mạc bị ép mạnh làm cho tổ chức bị thiếu máu nghiêm trọng, đặc biệt võng mạch thị thần kinh - Giai đoạn phản hồi: mạch máu dãn đột ngột, hậu có tượng tăng tính thấm thành mạch, huyết tương xuất huyết tổ chức 1.2.2 Một số tổn thương phần trước nhãn cầu sau chấn thương đụng dập 1.2.2.1 Phù giác mạc chấn thương đụng dập nhãn cầu Phù giác mạc đụng dập biểu hai bệnh sinh chính: tổn thương nội mơ biến đổi nhãn áp - Tổn thương nội mô: thể dạng rách màng descemet thường gặp Màng descemet chun dãn dễ bị rách đột ngột làm thủy dịch ngấm vào giác mạc tùy theo mức độ tổn thương Khi ngấm nước vào giác mạc làm cho giác mạc khơng áp lực âm tính dính biểu mơ tồi, thường nhìn thấy mặt giác mạc bọng biểu mô môi bọng vỡ gây đau [5],[6] - Phù giác mạc cân nhãn áp phù tổn thương trực tiếp nội mô giác mác đụng dập + Nhãn áp tăng nhiều làm cho thủy dịch thấm qua nội mô vào lớp đệm + Nhãn áp hạ kéo dài gây nếp gấp màng descemet gây phù giác mạc - Có thể gặp hình thái phù lớp đệm thực chấn thương mà nội mơ màng descemet ngun lành 1.2.2.2 Xuất huyết tiền phòng - Xuất huyết tiền phòng tổn thương hay gặp sau chấn thương đặc biệt chấn thương đụng dập, xuất huyết tiền phòng đơn hay phối hợp với tổn thương khác [7],[8],[9],[10] - Nguồn gốc xuất huyết + Tổn thương mống mắt chiếm khoàng 10 - 18% tổn thương Hay gặp đứt chân mống mắt thường kèm tách thể mi, đứt bờ đồng tử, rách lớp đệm mống mắt + Tổn thương thể mi: chiếm 75% trường hợp xuất huyết tiền phòng, nguyên nhân thường tổn thương vòng động mạch lớn mống mắt + Do rách hắc mạc - Diễn biến xuất huyết tiền phòng + Khi máu ít, máu hòa tan vào thuỷ dịch, máu lắng xuống hồng cầu vỡ tốt trình tiêu máu xảy nhanh + Khi máu nhiều, đầy tiền phòng, lượng máu nhiều thủy dịch, máu đơng lại, q trình tan máu xảy khó khăn gây biến chứng 1.2.2.3 Lệch thể thủy tinh Lệch thể thủy tinh dây Zinn bị đứt phần, thể thủy tinh bị di lệch khỏi trục nhìn treo vào thể mi sợi dây Zinn lại nằm sau mống mắt Lệch thể thủy tinh nhẹ, kín đáo đứt phần dây Zinn hay nhiều dây Zinn bị đứt nhiều [5],[6],[9],[10] Lệch ít: khó phát hiện, dẫn tới rối loạn thị giác loạn thị không khó điều chỉnh, biến dạng hình ảnh, cận thị nhẹ Các triệu chứng thường gặp rung rinh thể thủy tinh, rung rinh mống mắt Tiền phòng nơng sâu khơng đều, có khác biệt độ sâu tiền phòng hình dạng mắt Có thể thấy dịch kính khu trú tiền phòng bờ đồng tử Đây dấu hiệu có giá trị chẩn đốn, vị trí dịch kính tương ứng với vị trí đứt dây Zinn Soi góc tiền phòng thấy chỗ thể thủy tinh bám vào dây chằng góc hẹp phía đối diện góc rộng - Lệch nhiều: gây rối loạn thị giác trầm trọng thường gặp song thị mắt, cận thị loạn thị nặng Khám thấy xích đạo thể thủy tinh diện đồng tử Các triệu chứng rung rinh mống mắt, thay đổi độ sâu tiền phòng rõ ràng 1.2.3 Các tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu Các thay đổi góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhiều tác giả nghiên cứu mô tả Tuy nhiên tổn thương phức tạp, quan niệm tác giả chưa hồn tồn thống Chính có nhiều cách phân loại mô tả khác Căn vào hình ảnh soi góc tiền phòng giải phẫu bệnh, J Cordier cộng (1971) [11] chia làm loại tổn thương: đứt chân mống mắt; rách thể mi tách thể mi Theo cách phân loại L Guillaumat cộng (1971) [12] tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập là: Rách bè củng giác mạc, bong thể mi, lùi góc tiền phòng; tổn thương chân mống mắt, v.v Đây cách phân loại nhiều tác giả sử dụng Theo cách mơ tả này, tổn thương điển hình góc tiền phòng sau chấn thương là: 1.2.3.1 Lùi góc tiền phòng Lùi góc tiền phòng rách thể mi cựa củng mạc chỗ bám mống mắt hay rách lớp thể mi Theo A.Bron [13] tỉ lệ gặp lùi góc tiền phòng nhóm 59 mắt 69,5% Có dạng lùi góc tiền phòng mơ tả [11],[14] * Dạng 1: rách phần dọc phần vòng thể mi Phần dọc bám vào củng mạc * Dạng 2: rách trung tâm phần vòng thể mi, phần dọc thể mi nguyên vẹn, phần vòng thể mi bị tách đơi tạo nên khe Charles Boudet cộng (1979) [14] nhận thấy có số trường hợp khơng phân biệt xác dạng lùi góc tiền phòng khơng thể thấy tổn thương phần vòng hay phần dọc thể mi Các tổn thương khác tồn tại: tách thể mi phần chu vi, lùi góc tiền phòng với vết rách phần dọc phần vòng thể mi, hay với phần khác Cũng có tác giả cho lùi góc tiền phòng thay đổi đứt chân mống mắt [14] dạng: - Dạng 1: dải thể mi rộng - Dạng 2: có vết rách dải thể mi làm lộ màu trắng bất thường, khác với màu trắng củng mạc - Dạng 3: rách phức tạp làm lộ củng mạc vùng có liên quan Tổn thương lùi góc tiền phòng tự làm sẹo dính lại, đơi bị phủ lớp màng nội mô gây glôcôm thứ phát, đặc biệt tổn thương từ 180° trở lên chu vi góc [18],[19] Hình 1.2 Lùi góc tiền phòng [1] 10 Tổn thương lùi góc tiền phòng thường gây xuất huyết tiền phòng Đa số tác giả nhận thấy 90% - 94% trường hợp xuất huyết tiền phòng 5%-20% xuất huyết tiền phòng tái phát có tổn thương lùi góc tiền phòng 70% có góc rộng sau chấn thương [14],[20] 1.2.3.2 Tách thể mi hay bong thể mi Là tượng đứt chỗ bám thể mi vào cựa củng mạc, thể mi tách khỏi củng mạc gây bong thể mi khỏi thành củng mạc Tỷ lệ gặp theo A Bron [13] 16,9% (nhóm 59 mắt) Lâm sàng: - Bệnh nhân bị cận thị tạm thời thể mi bong phù nề giảm sức căng lên dây chằng Zinn Triệu chứng thường xuất sớm đột ngột [14], [16] - Tiền phòng nơng có lỗ dò thuỷ dịch vào khoang sau - Xuất huyết tiền phòng: Thường tổn hại mạch máu vòng động mạch lớn mống mắt Xuất huyết thường phía tiền phòng có hậu phòng, dịch kính đặc biệt xuất huyết hắc mạc [21] - Nhãn áp thường hạ thể mi giảm tiết thuỷ dịch thoát trực tiếp qua khoang thượng hắc mạc Cơ chế hạ nhãn áp giống tách thể mi phẫu thuật, hậu lâu dài khó lường Giai đoạn muộn, tăng nhãn áp xơ hố [20] - Soi góc tiền phòng thấy cựa củng mạc giải phóng tồn Phần trước góc có màu trắng bất thường củng mạc bị bộc lộ Phần sau màu xám tương ứng với thể mi bị tách Đỉnh góc hẹp [14], [19], [20] Vùng dài ngắn khác nhau, có có chỗ dính hình thang thể mi với củng mạc chia thành nhiều đoạn Bảng 3.5 cho thấy: Rách bè củng giác mạc có 11 mắt (11,58%) Trong số bệnh nhân rách bè củng giác mạc nhẹ chiếm đa số (81,82%) Tiếp theo rách bè củng giác mạc mức độ vừa (18,18%), khơng có mắt tổn thương rách bè củng giác mạc mức độ nặng 48 * Tổn thương bong thể mi .48 Bảng 3.6 cho thấy: Bong thể mi có 14 mắt chiếm tỉ lệ 14,73% Trong số bệnh nhân bong thể mi mức độ nhẹ chiếm 14,28%, hay gặp bong thể mi mức độ vừa (42,85%) nặng (42,85%) 49 * Đứt chân mống mắt 49 Bảng 3.7 cho thấy: Đứt chân mống mắt có 20 mắt chiếm tỉ lệ 21,05% Trong số bệnh nhân đứt chân mống mắt mức độ nhẹ vừa chiếm tỉ lệ cao 45%, tổn thương đứt chân mống mắt mức độ nặng chiếm 10% 49 3.2.3 Phát qua UBM .49 Qua bảng 3.8 ta thấy: Có 62 mắt có lùi góc chiếm tỉ lệ 65,26% Trong số bệnh nhân lùi góc tiền phòng mức độ nhẹ chiếm đa số (40,32%), lùi góc tiền phòng mức độ trung bình (37,1%), lùi góc tiền phòng mức độ nặng chiếm 22,58% 50 * Tổn thương rách bè củng giác mạc 50 Qua bảng 3.9 ta thấy: Đa phần bệnh nhân rách bè củng giác mạc phát qua soi góc Trong số 11 trường hợp có rách bè củng giác mạc có trường hợp phát UBM Khi rách bè củng giác mạc có lưới rách góc tiền phòng 50 * Tổn thương bong thể mi .50 Qua bảng 3.10 ta thấy: có 22 mắt bị tổn thương bong thể mi (23,15%) Trong số bệnh nhân bong thể mi mức độ nặng chiếm đa số (63,63%) bong thể mi mức độ vừa (22,73%) bong thể mi mức độ nhẹ chiếm 13,64% 50 * Tổn thương đứt chân mong mắt 51 Qua bảng 3.11 ta thấy: Đứt chân mống mắt có 20 mắt (21,05%) Trong số bệnh nhân này, đứt chân mống mắt mức độ vừa chiếm tỉ lệ cao (50%) đứt chân mống mắt mức độ nhẹ (40%), đứt chân mống mắt mức độ nặng chiếm (10%) 51 3.2.4 Các biến đổi góc tiền phòng 51 * Độ rộng góc tiền phòng 51 Độ mở góc .51 Mắt chấn thương 51 Mắt lành 51 Số mắt 51 Tỷ lệ % 51 Số mắt 51 Tỷ lệ % 51 00 51 .51 .51 .51 .51 < 100 51 .51 .51 .51 .51 10 - 200 51 14 51 14,74 51 .51 .51 21 - 350 51 51 51 53,68 51 66 51 69,47 51 > 350 51 30 51 31,58 51 29 51 30,53 51 Tổng 51 95 51 100 51 95 51 100 51 Qua bảng 3.12 thấy: .52 - Mắt lành có độ mở 21 - 350 69,47%, độ mở > 350 30,53% 52 - Mắt chấn thương có độ mở 10 - 200 14,74%, độ mở từ 21 - 350 53,68%, độ mở > 350 31,58% 52 * Dính góc tiền phòng 53 Mức độ dính góc 53 Số mắt 53 Tỷ lệ % 53 Nhẹ 53 22 53 100 53 Vừa 53 .53 .53 Nặng 53 .53 .53 Tổng 53 22 53 100 53 Qua bảng 3.13 thấy: .53 Trong số 95 mắt có tổn thương góc tiền phòng có 22 mắt có dính góc, tất mắt có dính góc mức độ nhẹ phát qua soi góc 53 * Máu sắc tố 53 Chúng gặp 12 mắt có cục máu đơng che phần góc tiền phòng, mắt có xuất huyết tiền phòng mức độ nặng, khơng thể soi góc Khi làm UBM phát có tổn thương góc tiền phòng, sau tuần máu tiêu hết, khám lại soi góc phát thấy tổn thương góc tiền phòng .53 3.2.5 Một số tổn thương biến đổi phần trước nhãn cầu 54 * Xuất huyết tiền phòng 54 Xuất huyết tiền phòng 54 Số mắt 54 Tỉ lệ % 54 Không xuất huyết 54 30 54 31,58 54 Độ .54 12 54 12,63 54 Độ I 54 26 54 27,37 54 Độ II 54 15 54 15,79 54 Độ III .54 .54 9,47 54 Độ IV .54 .54 3,15 54 Tổng 54 95 54 100 54 Qua bảng 3.14 thấy: .54 - Trong nghiên cứu chúng tơi gặp 65 mắt có xuất huyết tiền phòng từ độ đến độ IV chiếm 68,42% .54 - Trên hình ảnh UBM, tiền phòng bình thường khoảng tối, mắt có xuất huyết tiền phòng vùng tăng sáng mạnh không đồng mức độ sáng 54 * Lệch thủy tinh thể .55 Hình thái lâm sàng 55 Số mắt 55 Tỉ lệ % 55 Lệch 55 .55 54,54 55 Lệch nhiều .55 .55 45,46 55 Tổng 55 11 55 100 55 Qua bảng 3.15 thấy: .55 Lệch thủy tinh thể có mắt chiếm tỷ lệ 54,54%, lệch thủy tinh thể nhiều có mắt chiếm tỷ lệ 45,46% .55 * Phù giác mạc 55 Phù giác mạc 55 Số mắt 55 Tỉ lệ % 55 Có 55 56 55 58,95 55 Không 55 39 55 41,05 55 Tổng 55 95 55 100 55 Qua bảng 3.16 thấy: .55 Có 56 mắt có phù giác mạc chiếm tỷ lệ 58,95%, có 39 mắt không phù giác mạc chiếm tỷ lệ 41,05% 55 * Độ sâu tiền phòng .56 Độ sâu tiền phòng 56 Số mắt 56 Tỉ lệ % 56 Nông 56 .56 7,37 56 Bình thường 56 77 56 81,05 56 Sâu 56 11 56 11,58 56 Tổng 56 95 56 100 56 Qua bảng 3.17 thấy: .56 - Có mắt tiền phòng nơng chiếm tỷ lệ 7,37% .56 - Có 77 mắt tiền phòng bình thường chiếm tỷ lệ 81,05% .56 - Có 11 mắt tiền phòng sâu chiếm tỷ lệ 11,58% 56 3.3 Sự tương đồng phương pháp việc đánh giá tổn thương góc tiền phòng 56 3.3.1 Tổn thương rách bè củng giác mạc .56 Qua bảng 3.18 thấy: 56 Trong 11 mắt có tổn thương rách bè củng giác mạc có mắt phát soi góc UBM, có 10 mắt có tổn thương UBM khơng phát mà có soi góc tiền phòng phát tổn thương 56 3.3.2 Tổn thương lùi góc tiền phòng 57 Qua bảng 3.19 thấy: 57 - Trong 62 mắt có tổn thương lùi góc có 51 mắt phát soi góc UBM, có 11 mắt có tổn thương lùi góc tiền phòng UBM phát thấy tổn thương soi góc khơng phát .57 - Tất 11 mắt có đục mơi trường suốt phù giác mạc hay xuất huyết tiền phòng, soi góc ta khơng phát tổn thương góc, có tương đồng phương pháp việc đánh giá tổn thương lùi góc tiền phòng với hệ số Kappa = 0,76 57 3.3.3 Tổn thương bong thể mi 58 Qua bảng 3.20 thấy: 58 - Trong số 22 mắt có tổn thương bong thể mi có 14 mắt phát hai phương pháp soi góc tiền phòng UBM, mắt phát qua UBM mà soi góc khơng phát 58 - Trong số mắt có tổn thương phù giác mạc xuất huyết tiền phòng Khi xuất huyết tiền phòng phù giác mạc hết, tổn thương phát qua soi góc tiền phòng, có tương đồng cao hai phương pháp việc đánh giá tổn thương bong thể mi với hệ số Kappa = 0,91 .58 3.3.4 Tổn thương đứt chân mống mắt 59 Qua bảng 3.21 thấy: 59 Trong số 20 mắt có tổn thương đứt chân mống mắt soi góc tiền phòng UBM phát tổn thương Tổn thương đứt chân mống mắt thường dễ chuẩn đoán tổn thương khác góc tiền phòng số 20 trường hợp đứt chân mống mắt có 12 mắt có xuất huyết tiền phòng nhiên chúng tơi khơng gặp trường hợp có xuất huyết tiền phòng nặng, có tương đồng cao phương pháp việc đánh giá tổn thương mống mắt với hệ số Kappa = 1,0 59 BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 60 4.1.1 Đặc điểm giới 60 4.1.2 Đặc điểm lứa tuổi 60 4.1.3 Đặc điểm thị lực .62 4.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp 62 4.1.5 Nguyên nhân chấn thương 63 4.1.6 Thời gian đến viện sau chấn thương 63 4.1.7 Nhãn áp lúc vào Viện 64 4.2 Các tổn thương biến đổi góc tiền phòng 65 4.2.1 Lùi góc tiền phòng 65 4.2.2 Bong thể mi 67 4.2.3 Rách bè củng giác mạc 70 4.2.4 Đứt chân mống mắt .71 4.2.5 Biến đổi khác góc tiền phòng .72 4.3 Sự tương đồng hai phương pháp việc đánh giá tổn thương góc tiền phòng 74 4.3.1 Rách bè củng giác mạc 74 4.3.2 Tổn thương lùi góc tiền phòng 74 4.3.3 Tổn thương bong thể mi 74 4.3.4 Đứt chân mống mắt .75 KẾT LUẬN 76 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mắt bị chấn thương 44 Bảng 3.2 Đặc điểm thị lực bệnh nhân nghiên cứu 45 Bảng 3.3 Các vị trí tổn thương góc tiền phòng 47 Bảng 3.4 Tổn thương lùi góc tiền phòng 48 Bảng 3.5 Tổn thương rách bè củng giác mạc 48 Bảng 3.6 Tổn thương bong thể mi 48 Bảng 3.7 Đứt chân mống mắt 49 Bảng 3.8 Lùi góc tiền phòng .49 Bảng 3.9 Rách bè củng giác mạc 50 Bảng 3.10 Bong thể mi .50 Bảng 3.11 Đứt chân mống mắt 51 Bảng 3.12 Độ mở góc tiền phòng .51 Bảng 3.13 Mức độ dính góc .53 Bảng 3.14 Xuất huyết tiền phòng .54 Bảng 3.15 Hình thái lâm sàng lệch thủy tinh thể 55 Bảng 3.16 Tổn thương phù giác mạc .55 Bảng 3.17 Độ sâu tiền phòng 56 Bảng 3.18 Tổn thương rách bè củng giác mạc 56 Bảng 3.19 Tổn thương lùi góc tiền phòng 57 Bảng 3.20 Tổn thương bong thể mi 58 Bảng 3.21 Tổn thương đứt chân mống mắt 59 Bảng 4.1: Đặc điểm giới tác giả .60 Bảng 4.2: Đặc điểm lứa tuổi tác giả khác 61 Bảng 4.3: Tỉ lệ tăng nhãn áp tác giả .64 Bảng 4.4 Tỉ lệ gặp theo tác giả 65 Bảng 4.5 Bong thể mi số tác giả 68 Bảng 4.6 Tỷ lệ rách bè củng giác mạc theo tác giả 70 Bảng 4.7 Tỉ lệ gặp đứt chân mống mắt theo tác giả 71 Bảng 4.8 Tỷ lệ xuất huyết tiền phòng số tác giả 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi .41 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo giới 42 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp 42 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo thời gian 43 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo nguyên nhân gây chấn thương .44 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm phân nhóm nhãn áp (NA) bệnh nhân nghiên cứu 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lưu thơng thủy dịch [4] Hình 1.2 Lùi góc tiền phòng [1] .9 Hình 1.3 Bong thể mi [1] 11 Hình 1.4 Rách bè củng giác mạc [1] 12 Hình 1.5 Đứt chân mống mắt [1] 13 Hình 1.6 Kính soi góc tiền phòng Koeppe [23] 15 Hình 1.7 Kính Goldmann kính Zeiss [23] .16 Hình 1.8 Góc tiền phòng [4] 17 Hình 1.9 Phân loại độ mở góc theo Shaffer [4] 19 Hình 1.10 Máy siêu âm sinh hiển vi (UBM) 21 Hình 1.11 Hình ảnh siêu âm mắt bình thường 23 Hình 1.12 Hình ảnh siêu âm mắt bình thường 23 Hình 1.13 Độ sâu tiền phòng UBM [28] .24 Hình 1.14 Tổn thương bong thể mi UBM .25 Hình 1.15 Tổn thương lùi góc tiền phòng UBM 25 Hình 1.16 Tổn thương đứt chân mống mắt UBM 26 5,15,16,17,19,21,23-26,40-44,83-92 1-4,6-14,18,20,22,27-39,45-82,93-100 ... tài: Đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu phương pháp soi góc siêu âm sinh hiển vi nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá tổn thương biến đổi góc tiền phòng sau chấn thương. .. sau chấn thương đụng dập nhãn cầu soi góc siêu âm sinh hiển vi Nhận xét tương đồng phương pháp đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nhắc... [7] 1.3 Một số phương pháp đánh giá tổn thương góc tiền phòng 1.3.1 Soi góc tiền phòng Soi góc tiền phòng với kính soi góc sinh hiển vi đèn khe cho phép kiểm tra đánh giá thành phần góc, phát bất

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Blanton F M (1964), Anterior chamber angle recession and secondary glaucoma, Arch Ophthalmol, 12,72, 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Ophthalmol
Tác giả: Blanton F M
Năm: 1964
18. Mooney D (1973), Angle recession and secondary glaucoma, Brit J Ophthalmol, 57, 608-612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brit JOphthalmol
Tác giả: Mooney D
Năm: 1973
19. Pettit T-H and Keates E U (1963), Traumatic cleavage of the chamber angle, Arch Ophthalmol, 4,69, 438-444 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Ophthalmol
Tác giả: Pettit T-H and Keates E U
Năm: 1963
20. Wolff S.M and Zimmerman L.E (1962) Chronic secondary glaucoma associated with retrodisplacement of iris root and deepening of the anterios chamber angle secondary to contusion. Am J Ophthalmol, 7,54, 547-562 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Ophthalmol
22. Hoàng Việt Nga (1999), Nghiên cứu về tăng nhãn áp sau sa lệch thể thủy tinh do chấn thương đụng dập nhãn cầu và các biện pháp điều trị, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về tăng nhãn áp sau sa lệch thểthủy tinh do chấn thương đụng dập nhãn cầu và các biện pháp điều trị
Tác giả: Hoàng Việt Nga
Năm: 1999
26. Pavlin C.J, Harasie Wicz K, Foster F.S (1992), Ultrasound biomicrocopy of anterior segment structures in normal and glaucomatous eyes. Am J Ophthalmol, Apr 15,113(4), 381-389 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Ophthalmol
Tác giả: Pavlin C.J, Harasie Wicz K, Foster F.S
Năm: 1992
29. Ishikawa H, Esaki K, Liebmann J.M et al (1999), Ultrasound biomicroscopy dark room provocative testing a quantitative method for estimating anterior chamber angle width, Jpn J Ophthalmol, 43, 526-529 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jpn J Ophthalmol
Tác giả: Ishikawa H, Esaki K, Liebmann J.M et al
Năm: 1999
30. Khúc Thị Nhụn (1984), Bán kính độ cong giác mạc và độ sâu tiền phòng trên mắt người bình thường và glocom góc đóng ở người Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I - Ngành mắt hệ nội trú bệnh viện.Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bán kính độ cong giác mạc và độ sâu tiền phòngtrên mắt người bình thường và glocom góc đóng ở người Việt Nam
Tác giả: Khúc Thị Nhụn
Năm: 1984
31. Pandita A., Merriman M. (2012). “Ocular trauma epidemiology: 10-year restrospective study”. The New Zealand Medical Journal. 125 (1348), pp.61-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ocular trauma epidemiology: 10-yearrestrospective study”. "The New Zealand Medical Journal
Tác giả: Pandita A., Merriman M
Năm: 2012
32. Lê Công Đức (2002), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và điều trị sa, lệch TTT do chấn thương đụng dập nhãn cầu, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và điều trị sa, lệchTTT do chấn thương đụng dập nhãn cầu
Tác giả: Lê Công Đức
Năm: 2002
33. Trần Bích Dung (2010), Nghiên cứu ứng dụng chụp cắt lớp quang học một số biến đổi phần trước nhãn cầu trong chấn thương đụng dập bằng máy Visante OCT, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng chụp cắt lớp quang họcmột số biến đổi phần trước nhãn cầu trong chấn thương đụng dập bằngmáy Visante OCT
Tác giả: Trần Bích Dung
Năm: 2010
34. Hồ Doãn Hồng (2012), Đánh giá tình trạng lệch thể thủy tinh trong chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng siêu âm UBM, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng lệch thể thủy tinh trong chấnthương đụng dập nhãn cầu bằng siêu âm UBM
Tác giả: Hồ Doãn Hồng
Năm: 2012
35. Firat P. G., doganay S., Cumurcu T., et al. (2012). Anterior segment complications in ocular contusion. J trauma Treatment. 1(1), pp. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J trauma Treatment
Tác giả: Firat P. G., doganay S., Cumurcu T., et al
Năm: 2012
37. Arrnaud B. Triby., esmenjaud E., Zalok (1982), “Luxation du cristallin post-traumatique et traitement - A Propos de 85cas”, Bull. Soc.Ophtalmol, (4), p. 543-546 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luxation du cristallinpost-traumatique et traitement - A Propos de 85cas”, "Bull. Soc."Ophtalmol
Tác giả: Arrnaud B. Triby., esmenjaud E., Zalok
Năm: 1982
16. Becker S.C (1972), Clinical gonioscopy - Atext and stereoscopic atlas, The C V Mosby Company, Saint Louis Khác
21. Phan Đức Khâm, Lê Hoàng Mai, Trương Thị Trung (1973), Xuất huyết tiền phòng sau chấn thương đụng dập và vấn đề nhãn áp Nhãn khoa, tài liệu nghiên cứu, 2, 25-39 Khác
23. Basic and Clinical Science Course Section 10 Glaucoma (1993-1994) American Academy of Ophthalmology, 25-28 Khác
24. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1996), Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác Khác
27. Pavlin C.J, Sherar M.D, Foster FS (1990), Subsurface ultrasound biomicrobioscopy imaging of the intact eye Ophthalmology Feb, 97(2), 244-250 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w