1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỐI CHIẾU kết QUẢ tế bào học và mô BỆNH học của UNG THƯ TUYẾN GIÁP tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội từ 112014 đến 3042015

72 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 192,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - DNG SN TNG ĐốI CHIếU KếT QUả Tế BàO HọC Và MÔ BệNH HọC CủA UNG THƯ TUYếN GIáP TạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hà NộI Từ 1/1/2014 ĐếN 30/4/2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009 – 2015 HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn vơ hạn, em xin trân trọng cảm ơn:  Ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại Học, môn Giải Phẫu Bệnh Trường Đại Học Y Hà Nội  Ban lãnh đạo Viện Đại Học Y Hà Nội, tập thể cán Viện Đại Học Y Hà Nội Đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thúy Hương giảng viên môn Giải Phẫu Bệnh trường Đại Học Y Hà Nội Cơ tận tình dạy dỗ, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối em xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới Cha, Mẹ kính yêu, anh em bạn bè thân thiết hết lòng tơi sống học tập Hà Nội, nagy tháng năm 2015 Sinh viên Dương Sơn Tùng LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp - Bộ mơn Huyết Học – trường đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan: - Đã thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác, trung thực - Đây số liệu lần công bố không chép tài liệu - Chính tơi thực khóa luận này, số liệu khóa luận hoàn toàn trung thực Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Dương Sơn Tùng CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐT : Bướu cổ đơn CHKN : Chọc hút kim nhỏ HMMD : Hóa mơ miễn dịch MBH : Mơ bệnh học TB : Tế bào TBH : Tế bào học TCYTTG : Tổ chức Y Tế Thế Giới TH : Trường hợp UTBM : Ung thư biểu mô UTTG : Ung thư tuyến giáp UTBMTG : Ung thư biểu mô tuyến giáp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mô học, sinh lý học tuyến giáp 1.1.1.Mô học 1.1.2.Sinh lý học 1.2 Dich tễ học ung thư tuyến giáp 1.2.1.Trên giới 1.2.2.Ở Việt Nam 1.3 Một số yếu tố nguy ung thư tuyến giáp 1.3.1.Bướu giáp 1.3.2.Giới 1.3.3.Tuổi 1.3.4.Tiền sử gia đình 1.3.5.Phóng xạ .7 1.3.6.Chế độ ăn 1.4 Phân loại ung thư tuyến giáp 1.4.1.Phân loại tế bào học 1.5 Một số phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến giáp 19 1.5.1.Chẩn đốn hình ảnh y học hạt nhân .19 1.5.2.Xét nghiệm sinh hóa 20 1.5.3.Chọc hút tế bào kim nhỏ 21 1.6 Tình hình nghiên cứu 21 1.6.1.Thế giới .21 1.6.2.Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 25 2.2.2 Nội dung nghiên cứu .25 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 29 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 29 3.3 Kết chuẩn đoán tế bào học chọc hút kim nhỏ theo phân loại hệ Bethesda năm 2007 30 3.4 Đặc điểm tế bào học typ ung thư biểu mô tuyến giáp 31 3.4.1 Các đặc điểm chung 31 3.4.2 Ung thư biểu mô nhú 32 3.4.3 Ung thư biểu mô nang 32 3.4.4 Ung thư biểu mô tủy 32 3.4.5 Ung thư biểu mơ biệt hóa 32 3.4.6 Ung thư biểu mô khơng biệt hóa 32 3.5 Phân bố typ MBH UTBMTG 33 3.6 Phân bố typ MBH UTBMTG theo nhóm tuổi 33 3.7 Phân bố typ MBH ung thư tuyến giáp theo giới 34 3.8 Tỷ lệ UTBMTG di hạch 35 3.9 Đối chiếu kết chuẩn đốn mơ bệnh học tế bào học 35 3.10 Đặc điểm MBH typ UTBMTG 35 3.10.1 Ung thư biêu mô nhú 35 3.10.2 Ung thư biểu mô nang 39 3.10.3 Ung thư biêu mơ biệt hóa 40 3.10.4 Ung thư biểu mô không biệt hóa 40 3.10.4 Ung thư biểu mô tủy 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Về phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 42 4.2 Về phân bố typ MBH UTBMTG theo nhóm tuổi giới 43 4.3 Về đặc điểm TBH số UTTG qua chọc hút kim nhỏ 45 4.3.1 Ung thư biểu mô nhú 45 4.3.2 Ung thư biểu mô nang 48 4.3.3 Ung thư biểu mô biệt hóa 51 4.3.4 Ung thư biêu mơ khơng biệt hóa 52 4.3.5 Ung thư biểu mô tủy 53 4.4 Về giá trị chẩn đoán tế bào học chọc hút kim nhỏ 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số yếu tố nguy UTTG Bảng 1.2 Nhận định kết CHKN tuyến giáp theo phân loại Bethesda 2007 14 Bảng 3.3 Phân bố tổn thương theo chuẩn đoán tế bào học 31 Bảng 3.4 Kết định typ MBH 33 Bảng 3.5 Phân bố typ mơ bệnh học UTBMTG theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.6 Kết định typ MBH theo giới 34 Bảng 3.7 Tỷ lệ UTBMTG di hạch 35 Bảng 3.8 Đối chiếu kết chuẩn đốn mơ bệnh học tế bào học 35 Bảng 4.1 Kết nghiên cứu số tác giả 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô tuyến giáp (UTBMTG) bệnh tương đối gặp, chiếm 1- 2% tổng số ung thư nói chung song lại chiếm tới 90% trường hợp ung thư hệ nội tiết [1] Theo IARC vào năm 2008, giới có 49.211 ca mắc mới, chiếm tỷ lệ 1,5/100.000 người; số ca tử vong 11.206 trường hợp, tỷ lệ chết 0,3/100.000; Châu Âu, tỷ lệ mắc 2,1/100.000 người dân, tỷ lệ chết 0.3/100 000 Theo Tổ chức Ung thư Hoa Kỳ (ACS – American Cancer Society), năm 2008 có tới 37.340 trường hợp ung thư tuyến giáp (UTTG) mắc [30] (nam 8.930, nữ 28.410) Người ta nhận thấy, vào khoảng – 7% dân số tuổi trưởng thành có bướu giáp to, phát thấy lâm sàng gấp 10 lần bất thường tuyến giáp (TG) phát qua siêu âm khám nghiệm tử thi [dẫn theo 12] Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ung thư biểu mô tuyến giáp kể lĩnh vực phân tử [19] Ở Việt Nam, chưa có thống kê đầy đủ theo số nghiên cứu công bố, tỷ lệ UTTG khoảng 1,9/100.000 dân Năm 2010, tỷ lệ mắc UTTG 8,4/100.000 dân, tổng số ca mắc 3.211 [10] Ở Việt Nam, nghiên cứu UTBMTG chưa nhiều, hầu hết cơng trình nghiên cứu thường nghiên cứu tế bào học, mô bênh học ung thư biểu mơ tuyến giáp nói chung, có tài liệu đề cập đến giải phẫu bệnh tế bào học (MBH) UTBMTG Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tơi nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm tế bào bệnh học mô bệnh học UTBMTG (theo phân loại tế bào học Bethesda 2007 mô bệnh học Tổ chức y tế giới năm 2004) Đối chiếu kết tế bào học mô bệnh học UTBMTG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mô học, sinh lý học tuyến giáp 1.1.1 Mô học [9] Tuyến giáp tuyến nội tiết kiểu túi gồm túi tuyến (nang tuyến) có quan hệ mật thiết với mao mạch máu mao mạch bạch huyết nằm mô liên kết xen vào túi a Túi tuyến giáp (nang tuyến giáp) Ở người có khoảng -3 x túi tuyến đặc trưng cấu trúc hình cầu đường kính 0,2 – 0,9 mm, gọi nang tuyến gồm lớp tế bào biểu mô bao xung quanh khoang chứa đầy chất keo tuyến giáp Chất keo tuyến giáp: chất keo gọi thyroglobulin, bắt màu axit, có chất hóa học loại glucoprotein trọng lượng phân tử 660.000 dalton, tạo Golgi tế bào nang Tuyến giáp gồm hai loại tế bào biểu mô, tế bào nang (tế bào chính) chiếm số lượng nhiều nhất, lót xung quanh nang, tham gia vào trình tổng hợp hormon tuyến giáp Tế bào cận nang (tế bào C) nằm rải rác hay họp thành đám, xen vào tế bào nang màng đáy, sản xuất calxitonin  Tế bào nang tuyến giáp Dưới kính hiển vi quang học, tế bào nang tế bào biểu nang hình chữ nhật cao khoảng 15µm có nhân hình cầu hình trứng, chất nhiễm sắc, chứa – hạt nhân, bào tương ưa bazơ, có phản ứng PAS dương tính mạnh Cực tế bào chứa hạt đặc nhỏ coi lysosom, hạt chế tiết; không bào chứa chất bắt màu xanh da trời aniline, có phản ứng PAS dương tính Những không bào tạo chế nhập bào để đáp ứng lại tác động hooc mơn kích giáp (TSH) 50 cao [40,41,47,54] Bởi vậy, UTBM nang xuất u tuyến nang tổn thương không u bệnh bướu giáp đơn phiến đồ CHKN Kich thước nhân TB UTBM nang thay đổi rộng thường đồng dạng Kích thước nhân quan trọng chẩn đốn, có giống phần kích thước nhân u tuyến nang UTBM nang Nhìn chung, nhân TB lớn, nhân lớn ác tính cao Tuy nhiên, đơi nhân lớn, khơng điển hình gặp bướu giáp đơn thuần, u tuyến lành tính số có nhân bình thường khơng loại trừ khả ác tính Chất nhiễm sắc thơ hạt nhân rõ Hạt nhân nhân kín đáo khơng thấy bướu giáp đơn thuần, thay đổi (nhưng thường hạt nhân) u tuyến rõ nhiều UTBM nang Hạt nhân nhiều rõ phần lớn TB gợi ý dáng ý UTBM nang vắng mặt hạt nhân không loại trừ khả ung thư Màng nhân UTBM nang biệt hóa tốt có khuynh hướng quay trơn nhẵn bình thường Theo nhận định nhiều tác giả, khơng có khác biệt rõ kích thước TB nhân số tổn thương, bao gồm: bướu giáp đơn thuần, u tuyến lành tính UTBM nang [40,41,47] Có nghịch lý, biến đổi kích thước nhân nhiều u tuyến lành UTBM nang Hình nhân chia liên quan đến ung thư nói chung khơng giúp nhiều cho chẩn đốn, có nhân chia khơng điển hình Như vậy, nhân TB khơng điển hình, to đa hình khơng dấu hiệu đáng tin cậy để phân biệt u tuyến với UTBM nang chẩn đoán cuối phải dựa MBH với dấu hiệu xâm nhập vỏ mạch máu [40,41,47] UTBM nang biệt hóa thường dễ chẩn đốn ác tính, nhiên TB phiến đồ CHKN TG có hình thái ác tính rõ cần xem xét để loại trừ di ung thư ung thư ngun phát khơng biệt hóa tuyến giáp 51 Mặc dầu trường hợp dương tính giả, âm tính giả chẩn đốn TBH với CHKN có, song theo số tác giả, may mắn, khả (với điều kiện mẫu TBH chọc phải thỏa dáng) 4.3.3 Ung thư biểu mơ biệt hóa Đây ung thư xuất phát từ tế bào nang giáp xếp vào loại ung thư biệt hóa (thể nang, thể nhú, thể tế bào hurthle) ung thư biểu mơ bất thục sản Chúng có nhiều đặc điểm nhân cấu trúc nằm trung gian hai loại Chẩn đốn UTBM biệt hóa phải dựa vào mô bệnh học tế bào học Do vậy, kết trả lời nên có bình luận chung Phiến đồ thường giàu tế bào, chủ yếu đứng riêng lẻ thành nhóm nhỏ chồng lên Dạng nang nhỏ gặp Đa số trường hợp, tế bào u đơn hình, có kích thước với tế bào nang giáp bình thường thấy nhóm nhỏ tế bào nhân lớn, đa hình Ranh giới bào tương không rõ, gặp bào tương có hốc Một số trường hợp thấy thể vùi nhân nhân có khía Chất keo Mặc dù mảnh cắt mô hay gặp ổ hoại tử nhìn chung khơng rõ CHKN Chẩn đốn phân biệt với nhiều loại u Sự diện thể vùi nhân nhân khía gặp nhiều PC tế bào đứng rời rạc chiếm ưu lại đặc điểm UTBM biệt hóa Nhân đa hình thành ổ (nếu có) làm tăng khả UTBM bất thục sản Nhiều loại UTBM biệt hóa giống ung thư biểu mơ thể tủy có nang nhỏ chứa chất keo gợi ý UTBM biệt hóa HMMD giúp phân biệt: UTBM biệt hóa dương tính với thyroglobulin âm tính với calcitonin Chẩn đốn xác định trước phẫu thuật (VD CHKN) phải dựa vào mô bệnh học sau mổ Bệnh phẩm CHKN thường chẩn đoán u thể nang ung thư biểu mô di 4.3.4 Ung thư biêu mô không biệt hóa 52 Hình thái tế bào học phản ánh mức độ đa hình mơ bệnh học Tế bào u tạo thành mảng lớn, nhóm nhỏ tế bào đứng rời rạc Trên phiến đồ thường thấy thối hóa u với nhiều tế bào hoại tử Tế bào u có hình thoi dạng biểu mô với đặc điểm tế bào vẩy Nhân tế bào tăng sắc, đa dạng kích thước hình dáng Một số trường hợp tế bào lớn, đa hình kèm theo tế bào khổng lồ nhiều nhân Đơi CHKN có chứa tế bào khổng lồ dạng hủy cốt bào Nhân tế bào không nhầm với ác tính: nhân lớn, đa hình, có màng nhân bất thường, chất nhiễm sắc thô hạt nhân rõ Thể vùi nhân hay gặp, số nhân chia cao Trong số trường hợp, tế bào UTBM không biệt hóa thường kèm với UTBM biệt hóa rõ khác UTBM nhú Bướu giáp đa nhân bướu giáp nhân lành tính thối hóa nang có chứa lượng nhỏ tế bào khơng điển hình Mặc dù nhân tế bào lớn có màng nhân nhẵn đều, chất nhiễm sắc dạng hạt mịn, hạt nhân nhỏ Xạ trị gây biến đổi tế bào với nhân to nhỏ khơng khơng có nhân đa hình, nhân chia hoại tử giống UTBM khơng biệt hóa Chẩn đốn phân biệt bao gồm UTBM thể tủy, sarcoma UTBM di Có thể loại trừ sarcoma dựa vào HMMD như: cytokeratin, dấu ấn (desmin, Myo-D1, myogenin), dấu ấn mạch (CD31, CD34) UTBM di vấn đề quan trọng cần cân nhắc Đa số UTBM không biệt hóa dương tính với CK, âm tính với thyroglobulin TTF-1 Các dấu ấn không giúp loại trừ ung thư biểu mơ di Chẩn đốn phân biệt chủ yếu dựa vào lâm sàng chẩn đốn hình ảnh 4.3.5 Ung thư biểu mơ tủy Hình thái tế bào học đa dạng Trên phiến đồ thấy đa số tế bào u nằm rải rác, số tạo thành đám lỏng lẻo, đơi có hình hoa hồng (rosette) U thường đồng dạng kích thước Bào tương u rộng có hạt nhỏ quan sát rõ 53 nhuộm Romanowsky (màu đỏ, tất trường hợp có hạt này) Nhân tế bào thường nằm lệch tâm tạo hình ảnh dạng tương bào Hay gặp tế bào hai nhiều nhân Trong số trường hợp tế bào u có dạng hình thoi, nhân lệch tạo tạo hình ảnh tế bào dạng chổi với bào tương dài Nhân có dạng hạt thơ, chất nhiễm sắc dạng muối hạt tiêu, hạt nhân không rõ Thể vùi nhân gặp khoảng 50% trường hợp Chất dạng tinh bột gặp hầu hết trường hợp (nhưng tất cả) Chất giống chất keo phân biệt rõ nhuộm đỏ Congo có màu xanh táo (khi quan sát ánh sáng phân cực) Trên phiến đồ thấy tế bào lớn, đa hình gợi hình ảnh UTBM khơng biệt hóa, thành phần biệt hóa UTBM tủy chiếm ưu khơng phải điển hình UC U tế bào hurthle phải xem xét tế bào có hai loai u với bào tương rộng, ưa axit, thường đứng đơn lẻ Hạt nhân lớn gặp UTBM tủy, u tế bào hurthle khơng có chất nhiễm sắc dạng muối hạt tiêu Nhuộm Romanowsky thấy hạt màu đỏ bào tương đầu mối để chẩn đoán UTBM tủy UTBM nhú UTBM tủy vùi nhân đặc điểm nhân đặc điểm cấu trúc khác giúp cho chẩn đoán phân biệt UTBM nhú UTBM tủy UTBM tủy khó phân biệt với UTBM biệt hóa dựa vào hình thái tế bào học đơn Ngồi phải phân biệt với ung thư di u hắc tố ác tính HMMD giúp khẳng định trường hợp Tất UTBM tủy dương tính với calcitonin, TTF-1, chromogranin CEA Nếu không làm HMMD xét nghiệm huyết định lượng calcitonin Calcitonin tăng tất trường hợp bệnh nhân mắc UTBM tủy 4.4 Về giá trị chẩn đoán tế bào học chọc hút kim nhỏ Đối với phần lớn ung thư mô tạng khác, thường người ta tiến hành sinh thiết trước phẫu thuật để có chẩn đốn xác định Tuy nhiên, UTBM tuyến giáp, khơng có chẩn đốn MBH trước phẫu thuật vừa 54 vị trí giải phẫu vừa chức đặc biệt tuyến giáp vậy, UTBM tuyến giáp thường có chẩn đốn TBH CHKN làm sở cho điều trị, đặc biệt phẫu thuật cắt bỏ cục tuyến giáp Phương pháp CHKN nhà bệnh học ung thư học khắp giới thừa nhận phương pháp tốt để chẩn đoán cục tuyến giáp Theo DeMay [41] Carpi A [35], trước đây, sử dụng phương pháp truyền thống, chưa áp dụng phương pháp CHKN có khoảng 10-25% trường hợp phẫu thuật u ác tính (như có tới 75-90% trường hợp phẫu thật lành tính dương tính giả) tượng mổ tuyến giáp tràn lan đến mức báo động (phẫu thuật tuyến giáp có nhiều tai biến nghiêm trọng tốn kém) Cùng với phương pháp chẩn đoán truyền thống, hiệu CHKN làm giảm 50% trường hợp phẫu thật làm tăng gấp đôi tỷ lệ UTBM tuyến giáp cắt bỏ [41] Một số báo cáo cho thấy tỷ lệ chẩn đốn dương tính TBH với UTBM tuyến giáp đạt 85-90%,trong chọc hút u lành tính, độ xác thấp khoảng 1% [57] Mặc dù số UTBMTG biệt hóa tốt bị phân loại nhầm thành u giáp lành tính, song chẩn đốn TBH qua CHKN thường không sai lầm xác định ung thư biệt hóa Khi tổn thương ung thư, kết chẩn đốn CHKN phân loại đa số trường hợp [36,37,40] Nhiều báo cáo cho thấy CHKN đơn giản, xác, nhanh, rẻ tiền phương pháp tin cậy chẩn đốn bệnh tuyến giáp Kết chẩn đốn CHKN xác chẩn đốn MBH qua sinh thiết có nòng lại dễ thực hơn, việc lấy mẫu tốt hơn, mẫu khơng thỏa đáng hơn, chẩn đốn nhanh hơn, giá thành rẻ biến chứng [32] Do vậy, sinh thiết kim lớn không trở thành phổ biến Với chuyên gia giàu kinh nghiệm, độ xác chẩn đốn cao tới 95% mẫu thỏa đáng [41,47] Trong công bố, giá trị dự báo dương tính đạt 89-98%, giá trị dự báo âm tính đạt 94-95% [41,47] So sánh với chẩn đốn u lành, tỷ lệ âm tính giả vào khoảng 95% [41,47] Trong nghiên cứu này, theo kết chúng tơi: độ xác 65,9%, âm tính 34,1% Phân tích mẫu TBH CHKN, nhận thấy rằng, lý chủ yếu làm cho kết chẩn đoán âm tính giả mẫu khơng đủ Theo tiêu chuẩn hệ Bethesda, phải có >6 đám tế bào với tất trường hợp chẩn đốn lành tính tiêu trước chấp nhận tổn thương lành tính [41,47] Chúng tơi nhận thấy với u nhỏ, khó chọc chúng nguyên nhân gây âm tính giả Theo DeMay [41], UTBM tủy nguyên nhân âm tính giả nghiên cứu chúng tôi, gặp TH vậy, trường hợp này, phiến đồ CHKN chúng tơi thấy nhiều tế bào có nhân trần, nhau, nhân khơng có rãnh và/hoặc vùng lõm bào tương vào chất nhân, khơng có cấu trúc vi nang khơng có chất keo Hình ảnh phiến đồ CHKN có hình thái tế bào giống tế bào biến thể nhỏ UTBM tủy Chính hình ảnh chúng tơi khơng nghĩ đến ung thư lympho ác tính tuyến giáp 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 85 bệnh nhân ung thư biểu mơ tuyến giáp chẩn đốn TBH CHKN trước phẫu thuật đối chiếu với chẩn đoán MBH sau phẫu thật có 65 trường hợp hồi cứu (01/01/2014 đến 31/12/2014) 20 trường hợp tiến cứu (01/01/2015 đến 30/04/2015), bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, chúng tơi có kết luận sau: UTBMTG gặp chủ yếu nữ giới Tỷ lệ nam/nữ 1/9 Bệnh gặp chủ yếu nhóm tuổi 21-60 Với UTBM nhú, bên cạnh đặc điểm cấu trúc hình thái cấu trúc nhú, thể cát, vơi hóa… tiêu chuẩn chẩn đốn quan trọng đặc điểm hình thái nhân (nhân có rãnh, khía, hình thủy tinh mờ, thể vùi nhân), UTBM nang chẩn đoán dựa vào cấu trúc vi nang, nhân lớn màng nhân trơn, nhẵn, hạt nhân to rõ UTBM biệt hóa có đặc điểm: mật độ tế bào cao, đa số tế bào đừng rời rạc, số có dạng nang nhỏ, dạng bè hình cầu, nhân tế bào tròn, đơn hình UTBM khơng biệt hóa có hình ảnh đa số tế bào u đứng rời rạc, nhân đa hình rõ, nhân lớn, tế bào hình thoi dạng biểu mơ, tế bào khổng lồ nhiều nhân dạng u, đa hình Chẩn đốn tế bào học phương pháp chẩn đoán tốt với độ xác 65.9%, âm tính 34.1% Áp dụng phân loại theo Bethesda thuận lợi cho chẩn đốn xử trí Phân bố tỷ lệ tip MBH UTBMTG sau: UTBM nhú chiếm tỷ lệ cao (89.4%), UTBM nang (8.2%), lại UTBM tủy (2,4%) 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (2001): tình hình bệnh ung thư ỏe Việt Nam năm 2000 Tạp chí thơng tin y dược số 2.19-26 Lê Thị Vân Anh (2003), Nghiêm cứu mô bệnh học số ung thư biểu mô tuyến giáp bệnh viện K; Luận văn bác sỹ y học – Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Văn Bằng (2001): Tình hình ung thư qua sinh thiết bệnh viện Hữu Nghị; Cơng trình ngiên cứu khoa học 1998-2001, BV Hữu Nghị; Nhà xuất y học 115-19 Tạ Văn Bình (2000): Đặc điểm bướu giáp nhân đánh giá siêu âm; kỷ yếu cơng trình NCKH Nội tiết rối loạn chuyển hóa; Nhà xuất Y học 10-7 Chales P.Barsano, Saima Ali, Ayesha Akaba (2000): ứng dụng xạ ion hóa lâm sàng nghiên cứu tuyến giáp; Hội nghị quốc tế điều trị phóng xạ ion hóa ứng dụng y học – Hà Nội 2000 Vũ Trung Chính (2002): Nghiên cứu áp dụng phương pháp điều trị ung thư giáp trạng thể biệt hóa cắt bỏ tuyến giáp toàn kết hợp I131; Luận văn thạc sỹ Y học – Đại Học Y Hà Nội Phạm Văn Choang cs (2000): Kết siêu âm tuyến giáp năm từ 1993 – 1995 BV Nội Tiết, Kỷ yếu toàn văn cơng trình nghiêm cứu khoa học; tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa; Nhà xuất Y học 23-26 Trịnh Bỉnh Di (2000): Sinh lý học tuyến giáp, Sinh lý học; Nhà xuất y học 71-78 Phạm Phan Địch (1998): Mô học tuyến giáp; Mô học: Nhà xuất Y học 481-485 58 10 Nguyễn Bá Đức cs (2010): Báo cáo sơ kết thực dự án quốc gia phòng chốn ung thư giai đoạn 2008-2010; Tạp chí ung thư học Việt Nam; số 1-2010 21-27 11 Trần Đình Hà cs (2002): Vai trò xạ tồn thân với iôt 131 khảo sát bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau phẫu tht; Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh Viện Bạch Mai tập II 544-547 12 Nguyễn Thị Hoa: Nghiên cứu đặc điểm tế bào học số ung thư biểu mô tuyến giáp qua chọc hút kim nhỏ bệnh viện K; Luận văn bác sỹ y học – Đại Học Y Hà Nội 13 Vũ Cơng Hòa cs: Nhìn chung bệnh ung thư miền Bắc Việt Nam; Cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 4,5-17 14 Trần Thị Hợp (2001): Ung thư giáp trạng, Bài giảng ung thư học; Nhà xuất Y học 132-136 15 Nguyễn Mạnh Hùng (2000): Bước đầu đánh giá giá trị chẩn đoán tế bào học chọc hút kim nhỏ chẩn đoán ung thư giáp; Kỷ yếu cơng trình NCKH nội tiết rối loạn chuyển hóa; Nhà xuất Y học 38-43 16 Mai Trọng Khoa cs (2000): Sự thay đổi nồng độ T3, T4, FT4, Thyroglobulin người bình thường bênh nhân tuyến giáp; Tồn văn cơng trìn nghiên cứu khoa học; Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa; Nhà xuất Y học 131-135 17 Phạm Thụy Liên (1993): Tình hình ung thư Việt Nam cơng tác phòng chống, Y học Việt Nam, Chun đề bệnh ung thư, tập 173 số 7/1993.1-9 18 Lưu Đình Mùi (2008): Tuyến giáp, Mô-Phôi, Phần Mô học, Nhà xuất y học, 299.207-210 19 Nguyễn Hoàng Như Nga (2002): Nghiên cứu giá trị chẩn đoán tế bào học ung thư giáp trạng bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ y học – Đại 59 học Y Hà Nội 20 Lê Trung Thọ cs (2000): Nhận xét số bệnh tuyến giáp qua chọc hút kim nhỏ Bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1990-1999), Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết rối loạn chuyển hóa” lần thứ Hà Nội, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học, tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, Nhà xuất Y học 44-51 21 Nguyễn Hải Thùy (2002): chẩn đoán điều trị bệnh tuyến giáp, Nhà xuất y học 240-267 22 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khê (2008): Tuyến giáp, Nội tiế học đại cương, Nhà xuất y học 131-210 23 Nguyễn Sào Chung (1994): Bệnh học tuyến giáp, Bệnh học tạng hệ thống, Nhà xuất y học , chi nhánh Hồ Chí Minh 110-115 24 Nguyễn Vượng cs (1978): Phát bệnh qua chọc hút tổ chức kim nhỏ, Cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai, tập III 95-107 25 Nguyễn Vượng, Lê Trung Thọ (1983): Phát số bệnh qua chọc hút kim nhỏ, tài liệu chuyên khảo, Nhà xuất y học 2-150 26 Nguyễn Vượng (1983): chẩn đoán số bệnh tuyến giáp qua chọc hút kim nhỏ, Luận án PTS Y học thư viện ĐHY Hà Nội 27 Nguyễn Vượng (2000): Chẩn đoán số bệnh tuyến giáp qua chọc hút tổn thương kim nhỏ, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất y học 572-576 28 Nguyễn Vượng (2002): Bệnh tuyến giáp, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất y học 537-542 29 Trương Quang Xuân, Trịnh Thị Minh Châu cs (2002): Điều trị ung thư giáp trạng đồng vị phóng xạ I131 Bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học thực hành, hội thảo phòng chốn ung thư 330-334 Tiếng Anh 60 30 American Cancer Society: cancer facts and Figures 2008 American cancer society 31 Baloch Z.W, LiVolsi V.A: Pathology of thyroid and parathyroid disease, Diagnostic surgical pathology, 4th edition, 2004; Vol Lippincott William & Wilkins, 557-620 32 Bauman M.E, Tao L.C (1995): Cytopathology of papillary of the thyroid with Anaplastic Transformation.Acta Cyto 39: 525-529 33 Belfiore A, Giuffrida D, La Rosa G.L, et al (1989): hight Frequency of cancer in Cold thyroid nodules coccurring at Yong Age Acta Endocrinol 121: 197-202 34 Carcangiu M.L, Delllis R.A (1996): Thyroid gland In Anderson`s pathology; Tenth edition; Mosby, 1996 1995-1972 35 Carpi A, Di Cocio G, Toscano (1998): Needle Aspiration of Thyroid Nodule: Long Term Control of Its Effciency in Preoperation Selection Thyroidology 1: 35 - 39 36 Chan J.K.C (1995): Tumor of the Thyroid and parathyroid gland In “Diagnostic Histophathology of Tumor”, Vol Churchill Livingstone 1995 702 – 752 37 Chan J.K.C: Tumor of the Thyroid and parathyroid gland In “Diagnostic Histophathology of Tumor”, Vol Churchill Livingstone 2007 997-1081 38 Cibas E.S: thyroid In “cytology diagnostic princible and clinical correlates” saunders, 3th edition, 2008.255-284 39 Degroot L.J (1983): Laboratory diagnosis of thyroid tumor Ann Clin Lab Sci 13:77-82 40 Degroot L.J, Jemesom J.L (2000): Endocrinology; Vol2 1286-1272 41 DeMay R.M (1999): The art and Science of cytophathology 2th edition, ASP press 61 42 Dulgeroff A.J, Heshman J.M (1994): Medicial therapy of differentiated thyroid carcinoma Endocrince Rew 1994; 15.500-515 43 Evans H.L (1987): Encapsulated papillary neoplasms of the thyroid: a sudy of 14 cases followed for a minimun of 10 years Am J Surg Pathol 1978; 11.592-597 44 Fagin J.A (1992): Genetic basic of endocrine disease 3: Molecular defects in thyroid gland neoplasia; J Clin endocrinol Merabol 75.1839 45 Grennpan F.S, Gardner D.G (2001): Basic & Clinicial Endorcinology; Sixth edition, 1997, Lange Medicine book/Mc Graw-Hill.260-269 46 Griffin J.E (1988): Southwestern internal medicine conference: Management of thyroid nodules Am J Med Surg.296:336-347 47 Gharid H, Goell J.R (1993): Fine – needle aspiration biopsy of te thyroid: An appraisal Am Intern Med 1993;118 282-289 48 Hersman, Blahd W.H, Gordon H.E (1995): Thyroid gland In “Diagnostic Histopathology of Tumor” Fourth edition, 1995, W.B Sauder Company 743-751 49 Kini S.R (1996): Follicular adenoma and carcinoma In : Kini S.R ed Guides to Clinical Aspiration Biopsy Thyroid 2th edition New York; Igakushorin; 1996 59 – 103 50 Livolsi V.A (1990): Un differentiated or anaplastic carcinoma of the thyroid In “Bennington JL, ed Surgical pathology of the thyroid, Major problem in pathology” Vol 22 Piladenphia: WB Saunders; 1990 253-274 51 Livolsi V.A, Montone K, Sack M (1990): Pathology of thyroid disease In: Diagnostic Surgical Pathology; Third edition; Vol Lippincott William & Wilkins., 529-563 52 Lowhagen T, et al (1981): Aspiration Biopsy Cytology in Diagnosis of Thyroid Cancer World T Surg5: 61-73 62 53 Madonal J.S, Haller D.I, Douglal R.Mc and Weigel R.J (2000): Endocrinology System In: Clinical Oncology; second edition, 2000; Churchill Livingstone 1360 – 1368 54 Mazzaferri E.L (2001): Thyroid cancer In Endocrinology and metabolism Third edition; Lippincott Williams and Willins 2001 382- 406 55 Maitra A: thyroid In: Robbins basic patology, 8th edition, 2007; Saunders, 946 766-771 56 Maffaferi F.L (1987): Papilary thyroid carcinoma Semi oncol 14; Churchill Livingstone 315 57 Moreira S.J, Waisman J, Cangiarella J.F (2004): Aspiration cytology of te oncocytic variant of papilary adenocarcinoma of the thyroid gland Acta Cytol 2004 Mar-Apr; 48 (2): 137-41 58 Nayar R, Schindler S (2002): Thyroid gland; in: Differenial Diagnosis in Surgical Pathology 357-393 59 Ostrowski M.L, Merino M.J (1996): Tall cell variant of papillary thyroid carcinoma AM J Pathol 1996; 20 695-698 60 Papotti M, Bussolati G (1994): papillary and follicular thyroid carcinomas with an insular component Cancer; 1994; 74.2599 61 Parkin D.M Muir C.S, Whelan S.L et al (1992): Nuclear Medicine in clinical diagnosos and treatment Vol Churchill livingstone 1992 941-954 62 Riccabona G (1998): Differentiaed Thyroid Cacinoma In “Nuclear Medicine in clinical diagnosis and treatment”; Vol Churchill Livingstone 1998.941-961 63 Rosai J (2004): Thyroid Gland; Rosai and ackermqan’s surgical pathology; 9th edition; CV Mosby 515-594 63 64 Rousselet M.C, Guyetant S, Croue A et al (1994): diffuse sclerosing papillary carcinoma of thyroid gland Arch Anat Cytol Pathol 1994 42 10-15 65 Rumsby G, Farrow S.W (1997): Molecular Endocrinolog: Genetic Analysis of Hormones and their Receptor BIOS Sientifie 25-29 66 Sabel M.S, Staren E.D (200-): Solitary thyroid nodule; Endocrine Surgery; Landers, 281.862-864 67 Schrosder S.A at al (1992): Medical Diagnosis & Treatement; Appleton & Lange, 1992.862-864 68 Thomson A.D, Cotton R.E (2008): Lecture notes on pathology; Blackwell scientific publication; Third edition 314-315 69 Tielens E.T, Sherman S.I, Hruban R.H, Ladenson P.W (1994): Follicular variant of papillary thyroid carcinoma: A clinico – pathology study Cancer; 1994;73.424-431 70 Tunbirdge W.M.G, Evered D.C, Hall R, et al (1977): The Spectum of Thyroid Disease in a community: The Whickham suver Clin Endocrinol 7:481-493 71 Viekery A.L, Carcangiu M, Johannessen F.V, Sobrinho Simones M (1985): Papillary carcinoma Srmin Diagn Pothole; 1985;2; 90-100 72 Wallach J (1992): Interpretation of diagnostic test Asynopsis of labroratory medicine; Little, Brown and Company USA, 1992.22 73 WHO (1974): Histological typing of Thyroid tumor – Geneva- 1974 74 WHO (1977): Cytology of non-gynaecolgical sites, 44-46 –geneva-1977 75 WHO (1988): Histological typing of Thyroid Tumor – Geneva – 1988 76 WHO (2004): Histological typing of Thyroid Tumor – Geneva – 2004 77 Williams R.H (1974): Texbook of endocrinology; W.B Saunders company, Philadenlphia, 1974.124 – 12 64 78 Wison J.D (1992): William Texbook of endocrinology; W.B Saunders company, Philadenlphia, 1992.1021 79 Woolner L.B (1971): Thyroid carcinoma Pathologic classification with date on prognosis Semin Nucl Med; 1971.978-996 80 Wurzel J, Caya J.G, Eugene M, Hoering, Coupland R.V (1997): Thyroid gland; step 1997; Mosby 534 ... Viêm tuyến giáp:  Viêm tuyến giáp cấp tính  Viêm tuyến giáp bán cấp  Viêm tuyến giáp mãn tính  Quá sản  U tuyến  Ung thư biểu mô  Ung thư biểu mô nang  UTBMN  Ung thư biểu mô v y  Ung thư. .. tiêu: Nghiên cứu đặc điểm tế bào bệnh học mô bệnh học UTBMTG (theo phân loại tế bào học Bethesda 2007 mô bệnh học Tổ chức y tế giới năm 2004) Đối chiếu kết tế bào học mô bệnh học UTBMTG 2 CHƯƠNG... biểu mô với thành phần đảo khu trú 19  Ung thư biểu mô với ung thư biểu mô tế bào v y dạng biểu bì nh y  Ung thư biểu mô với ung thư biểu mô tế bào khổng lồ hình thoi  Ung thư biểu mơ nhú tủy

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w