1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM dò CHỨC NĂNG NGHE ở TRẺ EM

49 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYỄN XUÂN NAM CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG NGHE Ở TRẺ EM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG THỊ MINH HƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ • Nghe nặng, sớm ảnh hưởng sâu sắc đến ngôn ngữ, trí tuệ, tinh thần, đến tính cách, tình cảm trẻ • Thăm dò chức nghe sớm can thiệp sớm: khác biệt rõ so với xử trí muộn • Trước chẩn đốn sớm, xác trẻ nghe gặp nhiều khó khăn, dễ dàng việc chẩn đốn sớm, tháng sau đẻ • Cấu trúc não bộ: kích thích thính giác, khả nghe, phát triển vùng thính giác não Sự phát triển não cần kích thích thính giác, đặc biệt năm đầu đời Là điều kiện để phát triển ngơn ngữ nói ĐẶT VẤN ĐỀ • Não phát triển nhiều năm đầu đời Lúc tuổi tỷ kết nối 2/3 não người trưởng thành • Nếu khơng có kích thích thính giác synap khơng hình thành sơ đồ phát triển kỹ thính giác khơng phát triển được, vùng thính giác não khơng dùng bị quy hoạch lại cho mục đích khác • Khái niệm “tuổi nghe”: Là khoảng thời gian mà trẻ có khả tiếp cận với âm  Mức độ nghe (theo ANSI 1996) • Sức nghe bình thường: 0- 20 dB • Nghe nhẹ: • Nghe trung bình: 46- 65dB • Nghe nặng • Nghe mức độ sâu: > 90dB 21- 45dB 66- 90dB • Các thể loại nghe + Dẫn truyền + Tiếp nhận + Hỗn hợp Hình Âm thực đời sống mức tương ứng dB II PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG NGHE    • • • Các test đo sức nghe chủ quan: PP đo sức nghe thông qua đánh giá hành vi Nguyên tắc: Quan sát thay đổi trẻ phát âm để xác định ngưỡng nghe Hành vi: + Cử động mắt + Cử động chân tay + Quay đầu Quan trọng nhất: phản ứng trẻ bú phản ứng ngưỡng đáp ứng  Áp dụng: - tháng tuổi  Cách làm: • Tỉnh táo đói • Bình sữa núm vú giả • Quan sát • Miệng ⇒ Nhược điểm: • Nhanh mệt, chán • Khó xác tần số Hình 2: Cách bế trẻ  Đo sức nghe qua trò chơi (Play audiometry): • Huấn luyện trẻ đặt đồ vật, qua xác định ngưỡng nghe trẻ • Độ tuổi: - tuổi • Có thể bắt đầu trường tự mục tiêu đo sức nghe tai (headphone, insert phone) • Lưu ý trẻ hiểu trước làm • Âm: trường tự do, đeo máy trợ thính hay đeo ốc tai điện tử  Gây ù: • Âm dẫn truyền chéo từ bên tai kích thích sang bên đối diện (âm suy giảm đi) • IA=Cường độ (dB) bên tai phát kích thích- cường độ (dB) bên đối diện • Headphone khoảng 40dB, insert phone 60-70dB, với đường xương 0-5 dB Hình Âm dẫn truyền sang bên tai đối diện  • + + • + Ứng dụng: Trong đánh giá sức nghe trẻ em: Trong sàng Trong chẩn đoán mức độ nghe Góp phần xác định vị trí tổn thương ốc tai hay sau ốc tai Chẩn đoán tổn thương bệnh lý thần kinh thính giác/ rối loạn đồng âm (Auditory Neuropathy/ Auditory Dissynchrony): + Với trường hợp OAE pass; ABR khơng có sóng V, lại xuất sóng vi âm ốc tai, đảo chiều kích thích + Tổn thương khối u dây thần kinh VIII, kích thước khối u nhỏ, MRI có ưu rõ  Các loại âm kích thích sử dụng để đo ABR:  Ứng dụng đánh giá sức nghe: • Quan tâm đến sóng V (là sóng thường xác định gần với ngưỡng nghe) • Ưu điểm: + Không bị ảnh hưởng với giấc ngủ hay hợp tác + Là test khách quan thực khơng bị ảnh hưởng người quan sát, đánh giá, hay phản ứng trẻ • Sóng vi âm ốc tai  PP đo điện thính giác ổn định (ASSR)  Nguyên lý: • PP đo điện sinh lý ABR âm thanh: âm đơn tần số định sử dụng thuật toán sử lý để đưa kết quả, không phụ thuộc vào người đọc  Kết quả: • Qua ta xác định biểu đồ sức nghe trẻ • ASSR có mối tương quan chặt với ngưỡng nghe đơn âm (> 90%), mối tương quan cao trường hợp nghe mức độ vừa đến sâu (> 95%)  Lựa chọn test đánh giá cho trẻ: • Test cần dựa tuổi phát triển trẻ • Test chủ quan khách quan dùng để đưa nhận định toàn diện sức nghe trẻ Test Tuổi - Quan sát hành vi - Từ lúc sinh- tháng - Test hỗ trợ hình ảnh - tháng-36 tháng - Thính lực đồ qua chơi trò chơi - 36 tháng- tuổi - Nhĩ lượng - Mọi lứa tuổi - Âm ốc tai - Mọi lứa tuổi - Điện thính giác thân não - Mọi lứa tuổi - Đo âm đặc hiệu tần số - Mọi lứa tuổi  Sàng lọc nghe trẻ em: Biểu 1: Tỉ lệ phổ biến so sánh với bệnh di truyền khác Biểu : Số lượng bệnh viện (Mỹ) tiến hành sàng lọc sơ sinh theo năm Hình 17: Khuyến cáo Hiệp hội Thính học Nhi khoa  Khuyến cáo cơng thức 1-3-6: • Trẻ sơ sinh cần phải khám sàng lọc nghe trước xuất viện (không muộn tháng tuổi) • Chẩn đốn trọn vẹn Thính học nên hồn thiện trước tháng tuổi • Phục hồi & Hình thành chức cho trẻ bị nghe cần bắt đầu trước tháng tuổi • Khơng sàng lọc cho tất nên sàng lọc cho trẻ nguy cao  Các yếu tố nguy cao  Trẻ sơ sinh (từ lúc sinh đến 28 ngày tuổi) nguy cao nghe Trẻ sơ sinh (từ lúc sinh đến 28 ngày tuổi) nguy cao nghe kém: + Tiền sử gia đình có người nghe bẩm sinh + Mẹ bị nhiễm khuẩn thời kỳ mang thai + Có bất thường cấu trúc sọ mặt + Cân nặng lúc sinh 20mg/100ml huyết + Ngộ độc thuốc, dùng nhiều đợt thuốc, phải dùng thuốc lợi tiểu + Viêm màng não + Chỉ số Apgar lúc đẻ: Chỉ đạt 0-4 điểm lúc phút, đạt 0-6 lúc phút + Phải thơng khí nhân tạo> ngày  Trẻ 29 ngày đến tuổi nguy cao cần thiết phải sàng lọc lại nghe Trẻ 29 ngày đến tuổi nguy cao cần thiết phải sàng lọc lại nghe kém: + Bố mẹ nghi ngờ chậm phát triển ngôn ngữ, nghi ngờ nghe + Viêm màng não + Chấn thương vùng đầu + Nổi ban nhiều người + Ngộ độc thuốc, sử dụng nhiều thuốc lợi tiểu + Viêm tai giữa, viêm tai dịch dai dẳng, tái phát nhiều lần  Hai loại máy dùng sàng lọc sơ sinh:  Sử dụng máy đo âm ốc tai: • Ưu điểm: + Không phải gắn điện cực + Đo nhanh + Rẻ tiền • Nhược điểm: + Sẽ khơng có đáp ứng có dịch tai + Có thể bỏ sót tổn thương sau ốc tai  Sử dụng máy đo điện thính giác thân não tự động (Automatic ABR): • Ít bị ảnh hưởng bở tình trạng tai • Khơng bị bỏ sót tổn thương sau ốc tai • Theo Hyde, Riko, and Malizia (1990) độ nhạy ABR sàng lọc lên đến 98-100% độ đặc hiệu lên đến 91-96%  Quy trình sàng lọc: • Có loại bản: + Chỉ làm ABR + Chỉ làm OAE + Hai bước kết hợp (ABR OAE) • Chỉ làm ABR: • Thích hợp cho trẻ khỏe mạnh nhóm phải nằm đơn vị hồi sức sơ sinh ( NICU) • Nếu sàng lọc bệnh nhân với máy đo ABR tự động sau đó: Sàng lọc bệnh nhân lần thứ phải ABR Sàng lọc sử dụng ABR (bn nằm viện nội trú) Pass Sơ đồ Quy trình sàng lọc với ABR tự động Fail Sàng lọc lại lần đầu với ABR (ngay bn nội trú) Pass Fail Sàng lọc lại lần hai (bn ngoại trú) Pass Fail Sử dụng phương pháp đo khác bổ sung để chẩn đốn chi tiết • Chỉ làm OAE: + Nguyên tắc áp dụng cho nhóm trẻ khỏe mạnh + Sàng lọc bệnh nhân nội trú OAE + Sau sàng lọc lần thứ BN (vẫn nằm nội trú) với OAE + Sàng lọc BN ngoại trú máy đo OAE ABR • Hai máy kết hợp (ABR OAE): + Sàng lọc BN nội trú OAE + Sàng lọc BN nội trú lần thứ chuyển sang sử dụng ABR + Sàng lọc lại BN ngoại trú phải dùng ABR KẾT LUẬN Thăm dò chức nghe trẻ nhỏ trước vấn đề khó trẻ nhỏ khơng hợp tác Nhưng với phát triển phương tiện máy móc, điều thực dễ dàng Cần lựa chọn phương pháp phù hợp Vấn đề thăm dò, sàng lọc sớm quan tâm XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! ... 90dB • Các thể loại nghe + Dẫn truyền + Tiếp nhận + Hỗn hợp Hình Âm thực đời sống mức tương ứng dB II PHƯƠNG PHÁP THĂM DỊ CHỨC NĂNG NGHE    • • • Các test đo sức nghe chủ quan: PP đo sức nghe. .. niệm “tuổi nghe : Là khoảng thời gian mà trẻ có khả tiếp cận với âm  Mức độ nghe (theo ANSI 1996) • Sức nghe bình thường: 0- 20 dB • Nghe nhẹ: • Nghe trung bình: 46- 65dB • Nghe nặng • Nghe mức...ĐẶT VẤN ĐỀ • Nghe nặng, sớm ảnh hưởng sâu sắc đến ngơn ngữ, trí tuệ, tinh thần, đến tính cách, tình cảm trẻ • Thăm dò chức nghe sớm can thiệp sớm: khác biệt rõ so với

Ngày đăng: 23/08/2019, 09:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG NGHE Ở TRẺ EM

    II. PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG NGHE

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w