1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Các phương pháp thăm dò chức năng tim mạch TS hoàng văn sỹ

119 622 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 16,7 MB

Nội dung

Điện sinh lý tim nhóm ECG Brugada type 1 tự phát Không tiền sử gia đình ICD nhóm IIa Không triệu chứng Có triệu chứng Đột tử Điều trị hội chứng Brugada...  Lợi điểm:  Không xâm lấn, 

Trang 1

TS Hoàng Văn Sỹ

ĐHYD – Tp HCM

Trang 3

• Thăm dò chức năng tim mạch về 3 phương diện

Thăm dò chức năng tim mạch

Trang 4

Phương pháp thăm dò về điện học tim

1 Điện tâm đồ 12 chuyển đạo

2 Điện tâm đồ trong thời gian dài

3 Điện tâm đồ trung bình tín hiệu và điện thế thất muộn

4 Điện tâm đồ gắng sức

5 Thăm dò điện sinh lý trong buồng tim

Trang 5

ECG hiện tại: cùng một kỹ thuật nhưng

không cùng một “cách nhìn”

Trang 6

ECG và rối loạn nhịp

ngắn, tái cực sớm.

QRS rộng, vị trí vòng vào lại, hình dạng và khoảng ghép của ngoại tâm thu thất.

3 Độ rộng QRS chỉ định điều trị tái đồng bộ.

nhịp thất phải, thất trái hay 2 thất.

Trang 8

Chẩn đoán hội chứng Brugada

• Nam tuổi từ 40-50 tuổi

• Bất thường trên ECG được phát hiện khi ngất hay đột tử vô căn

• Tiền căn gia đình

• Test Ajmaline (1mg/kg/5ph IV) hay Flecaine (2 mg/kg/10ph IV)

Trang 9

Chẩn đoán hội chứng Brugada

Dạng lõm xuống

Dạng lõm xuống Đoạn ST

(phần cuối)

Chênh xuống từ từ

Chênh lên ≥

1 mm

Chênh lên <

1 mm Bất thường đoạn ST-T ở chuyển đạo V1 tới V3

Trang 10

Chẩn đoán hội chứng Brugada

Trang 11

Điện sinh lý tim (nhóm

ECG Brugada type 1 tự phát

Không tiền sử gia đình

ICD (nhóm IIa)

Không triệu chứng

Có triệu chứng

Đột tử Điều trị hội chứng Brugada

Trang 12

Hội chứng tái cực sớm

dưới (II, III, aVF) hay vùng bên (I, aVL, V4 à V6)

Trang 13

Hội chứng tái cực sớm

Trang 14

Hội chứng tái cực sớm nguy cơ cao

Trang 15

Triệu chứng (ngất,đột tử) Không triệu

chứng

Trang 16

Hội chứng QT dài

 Xoẵn đỉnh (torsades de pointes), đột tử, ngất.

(Bazett Heart 1920).

 QT dài khi QTc > 440 ms.

Trang 17

Hội chứng QT dài bẩm sinh

Trang 18

Hội chứng QT dài bẩm sinh

Trang 19

Lượng giá nguy cơ h/c QT dài bẩm sinh

Nguy cơ cao (>50%)

Nguy cơ trung

bình (30-50%)

Nguy cơ thấp

QTc < 500ms

QTc< 500ms

Nữ, LQT2, LQT3 Nam, LQT3

QTc≥500ms

Nữ, LQT3

QTc≥500ms

LQT1 LQT2 Nam, LQT3

Trang 20

Hội chứng QT dài bẩm sinh

Trang 22

 ECG: Sóng T hơi rộng và 2 đỉnh

 Yếu tố khởi phát: xúc động, tiếng ồn, thức dậy ban đêm

 Điều trị:

 Thuốc chặn beta giao cảm

 Kích thích tim (nhịp chậm, bất thường dẫn truyền)

 Thay đổi giấc ngủ (giờ thức dậy)

 Tránh thuốc gây QT dài.

 ICD nếu mất tri giác dù đang điều trị chặn beta giao cảm

Trang 23

 Chặn beta giao cảm ? Mexiletine ?

 Tránh thuốc gây QT dài.

Trang 24

Thuốc chống chỉ định trong h/c QT dài Nguyên nhân gây QT dài mắc phải

 Chống loạn nhịp: quinidine, amiodarone, sotalol,

 Kháng histaminiques: astemizole, terfenadine,

 Kháng sinh/kháng nấm: thiomethoprime, erythromycine, ketoconazole, antipaludeens,

 Chống loạn thần: haloperidol, risperidone, thioridazine, chống trầm cảm 3 vòng,

 Khác: lợi tiểu, epinephrine, cisapride, bepridil,

ketanserin,

Trang 25

Điều trị h/c QT dài mắc phải do thuốc

 Điều chỉnh điện giải: hạ kali máu

 Isuprel +/- TTM

 Kích thích tạo nhịp

Trang 26

Sự bất đồng bộ và tái đồng bộ thất

Trang 27

ECG: Chỉ định CRT trong điều trị suy tim

Trang 28

Kích thích đồng bộ 2 thất

Trang 29

ECG: đánh giá tạo nhịp hai thất trong CRT

Trang 30

Điện tâm đồ trong thời gian dài

 Chỉ định: trường hợp rối loạn nhịp xuất hiện không thường xuyên.

 Chống chỉ định: trường hợp cần nhập viện hay cần điều trị ngay.

 Lợi điểm:

 Không xâm lấn,

 BN vẫn sinh hoạt bình thường,

 Đánh giá sự liên quan giữa rối loạn nhịp và triệu chứng lâm sàng,

 Đánh giá hiệu qủa thuốc điều trị rối loạn nhịp trên nhịp tự phát.

Trang 31

Điện tâm đồ trong thời gian dài

 ECG liên tục trong 24 - 48 giờ (Holter ECG),

biến cố),

triệu chứng của BN.

Trang 32

Điện tâm đồ trong thời gian dài

Trang 33

Holter ECG

Trang 34

Holter ECG

Trang 35

Holter ECG

Trang 36

Thăm dò điện sinh lý trong buồng tim

Trang 37

Thăm dò điện sinh lý trong buồng tim

 Chỉ định:

tử, hồi hộp, biến chứng của rối loạn nhịp tim,

 Đánh giá nguy cơ xuất hiện nhanh thất hay rung thất,

 Đánh giá trước khi điều trị thuốc chống loạn nhịp

 Chống chỉ định:

Trang 38

Thăm dò điện sinh lý trong buồng tim

 Thủ thuật được thực hiện ngoài triệu chứng, do vậy

pp này tìm kiếm các dấu hiệu gián tiếp, kích hoạt các hiện tượng được cho là gây triệu chứng.

Trang 39

Thăm dò điện sinh lý trong buồng tim

V

A H

Trang 40

Thăm dò điện sinh lý trong buồng tim

 Cơ chế do vòng vào lại.

 Cơ chế nẩy cò.

 Cơ chế tự động tính gia tăng.

Trang 41

Thăm dò điện sinh lý trong buồng tim

Trang 42

Thăm dò điện sinh lý trong buồng tim

H A V

H V A

Trang 43

Điện tâm đồ gắng sức

 Chống chỉ định:

• Hội chứng mạch vành cấp, hẹp thân chung động mạch vành

• Rối loạn nhịp, suy tim, viêm tim, viêm màng ngoài tim cấp, viêm nội tâm mạc nhiển trùng chưa kiểm soát

• Hẹp chủ nặng có triệu chứng, bệnh cơ tim phì đại bóc tách động mạch chủ

• THA nặng

• Rối loạn cấp tính không do tim

• Không thể ký cam kết

Trang 44

Điện tâm đồ gắng sức

 Chỉ định:

1 Chẩn đoán bệnh MV ở BN đau ngực không điển hình.

2 Đánh giá khả năng chức năng và tiên lượng BN bị bệnh MV.

3 Đánh giá tiên lượng và khả năng chức năng BN sau NMCT không biến chứng (trước xuất viện hoặc ngay sau xuất viện)

4 Đánh giá BN sau tái tưới máu bằng phẫu thuật hay thủ thuật can thiệp mạch vành.

5 Đánh giá BN rối loạn nhịp do gắng sức tái phát.

6 Đánh giá khả năng chức năng BN bệnh tim bẩm sinh hay bệnh van tim.

7 Đánh giá đáp ứng của máy tạo nhịp tim với nhịp tim.

8 Đánh giá BN nam > 40 tuổi không triệu chứng làm các công việc đặc biệt: phi công, lái xe buýt.

9 Đánh giá BN không triệu chứng > 40 tuổi có ít nhất hai yếu tố nguy cơ mạch vành.

10 Đánh giá những người ít vận động > 40 tuổi trước khi theo chương trình luyện tập mạnh.

Trang 45

Điện tâm đồ gắng sức Đánh giá kết quả:

Thời gian gắng sức: 6 – 12 phút

Tần số tim tối đa: 85 – 90% tần số tiên lượng qua tuổi (220 – tuổi)

Công tối đa đạt được

Đánh giá về huyết động: nhịp tim, huyết áp

Trang 46

Điện tâm đồ gắng sức

 Đánh giá về mặt điện học: 3 nhịp liên tiếp trên ECG

1 ST chênh xuống đi ngang hay dốc xuống ≥ 1 mm với

độ dốc của ST chênh xuống < 0.7 – 1 mV/s.

2 ST chênh xuống đi lên ≥ 1.5 – 2 mm với độ dốc > 1

mV/s.

 Bất thường bị che lấp bởi: block nhánh trái, dáy thất

trái, digitalis, máy tạo nhịp, WPW, rung nhĩ, sa van 2 lá.

Trang 47

Điện tâm đồ gắng sức

Mức độ chênh xuống ST Độ nhạy (%) Độ chuyên (%)

Trang 48

Thăm dò về huyết động học tim

Trang 49

Thông tim phải

 Phân biệt viêm màng ngoài tim co thắt với bệnh cơ tim hạn chế

 Chẩn đoán các luồng thông trong tim

 Trong điều trị:

 BN có nguy cơ cao trước, trong và sau phẫu thuật

 Kiểm soát BN NMCT cấp có biến chứng

 Suy tim nặng

 Đánh giá thể tích nội mạch

Trang 50

Thông tim phải

Trang 51

Thông tim phải

Các thông số có được khi thông tim phải:

Trang 52

Thông tim trái

Trang 53

Các phương pháp thăm dò về giải phẫu –

chức năng tim

1 Siêu âm tim: qua thành ngực, qua ngã thực quản,

trong buồng tim, siêu tim gắng sức, siêu âm doppler mô, siêu âm nội mạch, siêu âm tương phản, siêu âm 3D

2 Chụp mạch vành cản quang qua da

3 Xạ hình cơ tim

4 Chụp cắt lớp điện toán tim mạch

5 Chụp cộng hưởng từ hệ tim mạch

Trang 54

Nguyên lý siêu âm: Echo

Trang 55

Nguyên lý siêu âm

Trang 56

Các kiểu siêu âm tim

Siêu âm thường qui:

 Siêu âm 2 chiều

(Two-Dimensional echo: 2D)

 Siêu âm kiểu M (M-mode)

Siêu âm Doppler:

 Doppler liên tục (Continuous

wave: CW)

 Doppler xung (Pulsed wave:

PW)

 Doppler màu (Colour flow: CF)

Nguyên lý các kiểu như nhau, khác

nhau là do các sóng siêu âm

Trang 57

Siêu âm 2 chiều

 Kỹ thuật này cho thấy cấu trúc

thực sự và sự cử động của

tim khi đang vận hành.

 Sóng siêu âm quét một góc từ

Trang 58

Siêu âm kiểu M

 Siêu âm kiểu M thực sự

không phải là một bức hình

của tim mà là một biểu đồ

cho thấy sự thay đổi cấu

trúc chu chuyển tim.

 Kiểu M cho phép đo đường

kính tim và các kiểu vận

động

 Phân tích sự liên quan thời

gian với biến số sinh lý như

Trang 59

Siêu âm Doppler

 Phát hiện hướng và vận tốc dòng

máu trong tim

 Doppler xung: sử dụng cho dòng

máu vận tốc thấp, như qua van 2 lá

 Doppler liên tục: sử dụng cho dòng

máu vận tốc cao, như qua van ĐM

Trang 60

Siêu âm qua thành ngực

 Siêu âm qua thành ngực

(Transthoracic Echocardiogram:TTE),

hay siêu âm tim.

 BN nằm nghiêng trái với

đầu kê cao, tay trái đặt

dưới đầu và tay phải dọc

theo thân mình bên phải.

 Vị trí chuẩn để đặt đầu dò

trên thành ngực goi là

cửa sổ siêu âm (echo

Trang 61

Mặt cắt cạnh ức trục dọc

 Đầu dò đặt bờ trái xương

ức, khoảng liên sườn 2nd –

Trang 62

Mặt cắt cạnh ức trục ngang

 Đầu dò đặt bờ trái xương

ức, khoảng liên sườn 2nd

– 4th

 Từ mặt cắt cạnh ức trục

dọc, xoay đầu dò 90 độ

theo chiều kim đồng hồ.

 Di chuyển đầu dò hướng

về phí hông hay phía vai

sẽ quan sát từ ĐM chủ tới

mỏm thất trái.

 Nhiều cấu trúc tim được

Trang 65

Mặt cắt 4 buồng dưới sườn

 Đầu dò đặt dưới mũi ức

Trang 66

Mặt cắt trên ức

 Đầu dò đặt trên

hõm ức

duỗi ra sau, đầu

xoay nhẹ sang trái

chủ

Trang 67

Chỉ định SAT qua thành ngực

ngờ

tim hay bệnh tim thực thể

tiếng thổi mới)

7. Đánh giá khối nghi ngờ khối u hay huyết khối trong tim

8. Đánh giá tình trạng màng ngoài tim: tràn dịch, viêm màng ngoài tim

co thắt

Trang 68

Chống chỉ định SAT qua thành ngực

dày), BN quá gầy (khoảng liên sườn lõm), BN khí phế thủng (cửa sổ siêu âm kém),…

Trang 69

 Chỉ định:

Trang 70

Siêu âm tim qua ngã thực quản

Trang 71

Chỉ định siêu âm tim gắng sức

1 Đánh giá ban đầu hội chứng đau ngực hay tương đương:

 Khả năng tiền NF chẩn đoán bệnh mạch vàng trung bình, ECG không thể giải thích hay BN không thể gắng sức

2 Triệu chứng nặng thêm: thông tim bất thường hay xét nghiệm hình ảnh

trước đó bất thường:

 Đánh gía lại BN điều trị nội khoa

3 Hội chứng đau ngực hay tương đương với kết quả XN trước đó:

 Hẹp MV trung bình (trên chụp MV hay CT mạch vành)

4 Đánh giá tiền phẫu không phải tim, tiền phẫu không cấp cứu nguy cơ cao

 Khả năng gắng sức kém (<4 mets, < 75 watts)

5 Đánh giá sau tái tưới máu mạch vành có triệu chứng:

 Đau ngực

6 Bệnh tim TMCB, đánh giá thiếu máu cục bộ hay khả năng sống còn:

Trang 72

Đánh giá chức năng tim

 Chức năng tâm thu thất trái:

 Tổng thể

 Chức năng tâm trương thất trái

Trang 74

Đánh giá chức năng tâm thu thất trái

1 Phương pháp Teicholz: đo các đường kính thất trái

trên siêu âm kiểu M để tính phân suất rút ngắn (FS)

và phân suất tống máu (EF) thất trái.

2 Phương pháp Simpson điều chỉnh: sử dụng siêu âm

2D để tính thể tích và EF thất trái.

3 Thang điểm chỉ số vận động từng vùng: 17 vùng thất

trái.

4 Đánh giá chủ quan: trên hình “quả cầu mắt” phân độ

co bóp bình thường, giảm nhẹ, trung bình hay nặng.

Trang 75

Phương pháp Teicholz

lá hay trục ngang qua cơ nhú

 Phân suất rút ngắn (Fractional shortening: FS): phần trăm thay đổi đường kính thất trái khi thất co bóp Hạn chế khi có vận động bất thường thành tim Bình thường FS > 25%

 FS = [(LVEDD – LVESD) / LVEDD ] X 100

 Phân suất tống máu thất trái (left ventricular ejection fraction = LV EF)

 Thể tích cuối tâm trương (end-diastolic volume (EDV)=[7/(2.4+end-diastolic

diameter (EDD)]×[end diastolic diameter (EDD)] 3

 Thể tích cuối tâm thu (end systolic volume (ESV)=[7/(2.4+end-systolic diameter (ESD)]×[end systolic diameter (ESD)] 3

Trang 76

Phương pháp Teicholz

Trang 77

Phương pháp Simpson điều chỉnh

(Phương pháp đĩa: method of discs)

 Siêu âm 2 D trên mặt cắt 4 và 2 buồng từ mỏm để đo

đường kính và thể tích thất trái cuối tâm thu (left

ventricular end-systolic volumes = LVESV) và cuối tâm trương (left ventricular end-diastolic volumes = LVEDV)

 Bờ nội mạc buồng thất được vẽ bằng tay hay bán tự

động bằng máy

 Buồng thất trái được xem như hình trụ và được chia

thành 20 đoạn có chiều cao bằng nhau

 Phân suất tống máu thất trái:

Trang 78

Phương pháp Simpson điều chỉnh

(Phương pháp đĩa: method of discs)

Trang 79

Phân suất tống máu thất trái

Trang 80

Đánh giá chức năng từng vùng

 Đánh giá mức độ vận động từng vùng

 Mỗi vùng có thể quan sát trên nhiều mặt cắt

 Hội siêu âm Mỹ chia 17 vùng hay đoạn

 Chỉ số vận động vùng = wall motion score index (WMSI)

= Sum of scores / Number of visualized segments

Trang 81

Đánh giá chức năng từng vùng

Trang 82

Hẹp van 2 lá

Fish mouth

Trang 83

Hẹp van 2 lá

Trang 84

Hở van 2 lá

Trang 85

Hẹp van ĐM chủ

Trang 86

Hở van ĐM chủ

Trang 87

Bệnh tim bẩm sinh người lớn

Trang 88

Tràn dịch màng ngoài tim

Trang 89

Khối trong tim

Trang 90

Áp lực ĐM phổi tâm thu

 Áp lực ĐM phổi tâm thu (Pulmonary

artery systolic pressure: PASP): đo vận tốc

phổ hở 3 lá và ứng dụng phương

trình Bernoulli điều chỉnh để chuyển

giá trị này sang giá trị áp suất

 PASP = tricuspid regurgitation gradient

+ RA-pressure (RAP)

 PASP = (Vmax² x 4) + RAP

 Ước lượng áp lực nhĩ phải (Estimated

right atrial pressure: RAP)

 5 mmHg nếu TMCD xẹp hoàn toàn khi

hít vào

 10, 20, hay 30 mmHg khi TMCD không

xẹp khi hít vào hay hở 3 lá nặng.

Trang 91

Áp lực ĐMP trung bình và tâm trương

Trang 92

Áp lực ĐM phổi tâm thu

Áp lực ĐM phổi tâm thu

Trang 93

Giá trị tham khảo bình thường trên

SAT

Trang 94

Giải phẫu hệ động mạch vành

 Hệ động mạch vành: cung cấp máu với

độ bão hòa oxy cao tới cơ tim

 Các động mạch vành chạy trên bề mặt

thượng tâm mạc

 “Tuần hoàn tận”: nguồn cung cấp máu

duy nhất cho cơ tim Có rất ít máu dư

thừa được cung cấp bởi các động mạch

vành, điều này giải thích tại sao sự tắc

nghẽn các động mạch này có thể rất

nguy hiểm

 “Coronary” nguồn gốc tiếng latin là

“corona” và tiếng Hy lạp là “koron”,

Trang 95

phát từ một lỗ riêng biệt tại

xoang valsalva phải mà bình

thường động mạch này xuất phát

Trang 96

Lỗ xuất phát của động mạch vành

 Động mạch vành phải và động mạch vành trái xuất phát trong xoang

valsalva phải và trái hoặc tại nơi tiếp giáp giữa phần xoang và phần ống của động mạch chủ (sino-tubular junction)

 Lỗ xuất phát của động mạch vành phải hơi thấp hơn lỗ xuất phát động mạch vành trái

 Vị trí lỗ xuất phát này cho phép mạch vành được đổ đầy máu tối đa trong suốt thời kỳ tâm trương

Trang 97

Thân chung động mạch vành trái

 Xuất phát từ xoang valsalva trái

 Chiều dài từ 1 tới 25 mm

 Đường kính lòng mạch từ 2.0 đến 5.5

mm, trung bình 4 mm

 Động mạch này đi phía sau của đường

ra thất trái và chia đôi thành động

mạch vành liên thất trước và động

mạch vành mũ

 Trong 37 %, chia thành 3 nhánh,

nhánh thứ ba là đm trung gian

 Thông thường thân chung động mạch

vành trái không cho nhánh bên

Thân chung động mạch

vành trái

Ramus

Trang 98

Động mạch vành liên thất trước

 Chạy dọc theo rãnh liên thất trước

hướng về phía mỏm tim

 Trong 80%, ĐM liên thất trước đi

vòng quanh mỏm thất trái và tận cùng

dọc theo mặt hoành của thất trái

 20% còn lại, ĐM liên thất trước kết

thúc tại hay trước mỏm tim

 ĐM vành liên thất trước dài từ 100 tới

130 mm, đường kính lòng mạch từ 2.0

tới 5.0 mm, trung bình 3.6 mm

Đường kính của ĐM liên thất trước

nhỏ dần từ đoạn gần tới đoạn xa

Động mạch vành liên

thất trước

Trang 99

Động mạch vành liên thất trước

 Các nhánh vách: xuất phát một góc

90 độ và đi vào sâu trong vách liên

thất Có từ 3 tới 5 nhánh vách với kích

thước và sự phân bố thay đổi Vách

liên thất là vùng được mạch hóa nhiều

nhất của tim

 Các nhánh chéo đi ở mặt trước bên

của tim trong góc giữa động mạch

vành liên thất trước và động mạch

vành mũ 90% có từ 1 tới 3 nhánh

chéo

 Nhánh thất phải không thường gặp

trong tim bình thường

Động mạch vành liên

thất trước

Trang 100

Động mạch vành mũ

 Đi trong rãnh nhĩ thất sau trái

 Ưu thế trong 15% trường hợp và cho ra

nhánh ĐM liên thất sau

 Không ưu thế dài từ 60 - 80 mm, ĐK lòng

mạch từ 1.5 - 5.5 mm, trung bình 3.0 mm

Sau khi cho ra các nhánh bờ tù, đoạn xa

của ĐM mũ có khuynh hướng nhỏ dần

trái, nhánh bờ trước bên, đoạn xa nhánh

mũ, một hoặc nhiều nhánh bờ tù, và

nhánh liên thất sau trong 10% tới 15%

trường hợp ĐM mũ thường cho ra 1-3 bờ

tù lớn khi nó đi xuống rãnh nhĩ thất, cung

Động mạch mũ

Trang 101

đường đi phía trước hoặc phía

sau dọc theo mặt bên của thất

Động mạch trung gian

Trang 102

Động mạch vành phải

 Xuất phát từ xoang valsalva phải, đi dọc

theo rãnh nhĩ thất phải, hướng về điểm tận

của tim.

 ĐMV phải ưu thế dài từ 120 - 140 mm

trước khi chia thành ĐM liên thất sau và

nhánh nhĩ thất ĐK lòng mạch từ 1.5 - 5.5

mm, trung bình 3.2 mm, ít thay đổi cho

tới ngay trước chỗ chia ra ĐM liên thất

Ngày đăng: 09/11/2016, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w