Giáo trình phương pháp thăm dò mỏ

302 96 2
Giáo trình phương pháp thăm dò mỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS NGUYỄN TIẾN DŨNG (Chủ biên) PGS.TS NGUYỄN VĂN LÂM, PGS.TS NGUYỄN PHƯƠNG GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP THĂM DỊ MỎ HÀ NỘI - 2017 MỞ ĐẦU Thăm dị khống sản chuyên ngành khoa học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng lĩnh vực khoa học trái đất Ngay từ đời, công tác điều tra địa chất lấy lòng đất làm đối tượng lao động, sản phẩm lao động tài nguyên, trữ lượng khống sản tìm kiếm, thăm dị đánh giá Theo quan điểm nay, công tác điều tra địa chất bao gồm nghiên cứu địa chất khu vực, tìm kiếm thăm dị khống sản Các khống sản lịng đất mặt trạng thái tồn dạng thể khí, thể lỏng thể rắn, dạng tồn khác khống sản địi hỏi phương pháp kỹ thuật thăm dị khác nhau, giáo trình đề cập đến nội dung liên quan tới công tác thăm dị mỏ khống sản rắn Thăm dị khống sản thời kì độc lập suốt trình nghiên cứu liên tục nơi tích tụ khống sản tiến hành nơi tích tụ khống sản có giá trị cơng nghiệp xem có triển vọng cơng nghiệp Thăm dị khống sản thuộc lĩnh vực khoa học địa chất ứng dụng, có nhiệm vụ nghiên cứu chi tiết toàn diện mỏ khoáng sản để phục vụ cho khai thác, chế biến sử dụng triệt để, hợp lý, tiết kiệm bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường Ngày nay, khống sản trở thành nhu cầu khơng thể thiếu phát triển xã hội loài người Nhu cầu sử dụng khống sản ngày tăng, địi hỏi cơng tác tìm kiếm, thăm dị mỏ khống sản phải có bước đột phá Giáo trình “Phương pháp thăm dò mỏ” nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành địa chất, địa chất mỏ ngành liên quan kiến thức phương pháp luận cơng tác thăm dị kỹ thuật cần thực thăm dò mỏ khống sản rắn cụ thể Trong q trình biên soạn giáo trình, tác giả ý đến tính hệ thống mơn học với phương châm kết hợp sở phương pháp luận với kỹ thực hành để phục vụ giảng dạy cho sinh viên ngành kỹ thuật địa chất ngành có liên quan Giáo trình cịn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành kỹ thuật khai thác mỏ, trắc địa mỏ tài liệu tra cứu cho cán kỹ thuật, chuyên gia nhà quản lý có liên quan đến ngành khai thác mỏ, địa chất mơi trường Giáo trình gồm 12 chương, TS Nguyễn Tiến Dũng chủ biên biên soạn chương 1, 2, 4, 5, 6, 9; PGS TS Nguyễn Văn Lâm biên soạn chương 3, 10, 11; PGS TS Nguyễn Phương biên soạn chương 7, 8, 12 Những kiến thức trình bày giáo trình bao gồm: Cơ sở địa chất cơng tác thăm dị khống sản; Ngun tắc thăm dị giai đoạn thăm dị khống sản; Mơ hình hóa tính chất thân khống sản; Hệ thống thăm dị mạng lưới cơng trình thăm dị; Cơng tác mẫu nghiên cứu chất lượng khống sản; Công tác thu thập, tổng hợp tài liệu địa chất cơng trình thăm dị; Các tiêu cơng nghiệp phương pháp xác định; Khoanh nối thân quặng; Tính trữ lượng, tài ngun khống sản; Thăm dị mỏ nguồn gốc cơng nghệ; Thăm dị mỏ có hình dạng khác nhau; Bảo vệ tài ngun bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản Phần tập giúp sinh viên hiểu sâu sắc thêm nội dung học lý thuyết, biết vận dụng để xác định tiêu công nghiệp, khoanh nối thân khống sản, thiết kế bố trí cơng trình thăm dị theo dạng mạng lưới hình học mạng lưới tuyến, biết cách lấy gia cơng phân tích loại mẫu, tính tốn, xác định thơng số địa chất cơng nghiệp tính trữ lượng khoáng sản rắn, cung cấp kỹ cần thiết để áp dụng vào thực tế sản xuất địa chất Môn học liên quan đến nhiều kiến thức khác thuộc khoa học địa chất, địa vật lý, địa hóa, mơn học mơ hình hóa lịng đất nói chung hình học hóa thân khống sản nói riêng, địa chất thủy văn, địa chất cơng trình, kỹ thuật thi cơng cơng trình khoan, khai đào, tốn tin học ứng dụng,…Những kiến thức giúp cho sinh viên dễ dàng nắm bắt chất địa chất đối tượng cần thăm dò, nhận thức bối cảnh địa chất - hóa lý tạo khống, mối quan hệ (không gian, thời gian), quy luật phân bố, đặc tính biến đổi thơng số phản ánh chất lượng khống sản,…trên sở cho phép lựa chọn phương pháp thăm dò phù hợp với đối tượng khống sản Trong q trình biên soạn, ngồi tiếp thu số nội dung giảng “Phương pháp thăm dò mỏ” tập thể cán giảng dạy môn biên soạn đạo cố GS.TS Đồng Văn Nhì, tác giả sử dụng kết quả, kinh nghiệm nghiên cứu nhiều năm nhà khoa học hàng đầu Việt Nam, Liên Bang Nga, Đức, Ấn Độ, Vì vậy, nội dung giáo trình xem cập nhật kiến thức thăm dò mỏ khoáng Tập thể tác giả chân thành cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia có đóng góp ý kiến quý báu cho nội dung sách; cảm ơn ThS Đỗ Mạnh An, KS Bùi Thanh Tịnh, KS Trần Thị Hiền giúp đỡ chuẩn bị thảo hình vẽ Mặc dù cố gắng, giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Chúng chân thành mong nhận ý kiến phê bình đóng góp q báu thầy cô giáo, nhà địa chất, nhà quản lý đồng nghiệp Giáo trình biên soạn với giúp đỡ nhiệt tình cán giảng dạy Bộ mơn Tìm kiếm - Thăm dị, khoa Khoa học Kỹ thuật Địa chất, Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia Các tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc Các tác giả MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương : Cơ sở địa chất cơng tác thăm dị khống sản 1.1 Sơ lược cơng tác điều tra địa chất, thăm dị khai thác khoáng sản Việt Nam 1.2 Cơ sở địa chất thăm dị khống sản 10 1.3 Các thơng số địa chất cơng nghiệp quan trọng khống sản 19 30 Chương : Nguyên tắc thăm dò giai đoạn thăm dị khống sản 2.1 Mục đích nhiệm vụ cơng tác thăm dị 30 2.2 Các nguyên tắc công tác thăm dị khống sản 31 2.3 Các giai đoạn thăm dị khống sản 35 40 Chương : Mơ hình hóa tính chất thân khống sản 3.1 Các yếu tố hình dạng thân khống sản 40 3.2 Tính khơng đồng đất đá quặng hóa 42 3.3 Tính dị hướng cấu trúc khống sản 45 3.4 Đặc tính biến hóa khống sản 46 3.5 Mơ hình hóa tính chất khống sản để nhận thức tính biến hóa 47 quặng hóa 67 Chương : Hệ thống thăm dị mạng lưới cơng trình thăm dị 4.1 Phương tiện kỹ thuật thăm dò 67 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương tiện kỹ thuật thăm dị 75 4.3 Hệ thống cơng trình thăm dị 79 4.4 Hình dạng mạng lưới thăm dị 85 4.5 Mật độ mạng lưới cơng trình thăm dị phương pháp xác định 88 4.6 Thứ tự thi công công trình thăm dị 93 4.7 Phân chia nhóm mỏ thăm dị 93 99 Chương : Cơng tác mẫu nghiên cứu chất lượng khống sản 5.1 Mục đích nhiệm vụ công tác mẫu 99 5.2 Phân loại mẫu 100 5.3 Các phương pháp lấy mẫu 101 5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp lấy mẫu 113 5.5 Xác định khoảng cách mẫu 115 5.6 Gia công mẫu 117 5.7 Phân tích mẫu 123 5.8 Kiểm tra cơng tác mẫu 124 142 Chương : Công tác thu thập, tổng hợp tài liệu địa chất cơng trình thăm dị 6.1 Thu thập tài liệu địa chất vết lộ cơng trình khai đào 142 6.2 Thu thập tài liệu địa chất cơng trình khoan 152 6.3 Lập tài liệu địa chất tổng hợp 154 157 Chương : Các tiêu công nghiệp phương pháp xác định 7.1 Khái niệm tiêu tính trữ lượng khống sản 157 7.2 Chỉ tiêu hàm lượng thành phần có ích có hại 160 7.3 Các tiêu điều kiện khai thác mỏ 172 301 Chương : Khoanh nối thân quặng 8.1 Phân nhóm mỏ theo đặc trưng ranh giới thân quặng 8.2 Đặc trưng vát nhọn thân quặng 8.3 Khoanh nối thân quặng 8.4 Áp dụng phương pháp địa vật lý khoanh nối thân quặng Chương : Tính trữ lượng mỏ khống sản rắn 9.1 Phân loại trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn Việt Nam 9.2 Phân chia khối tính trữ lượng 9.3 Xác định thơng số tính trữ lượng 9.4 Các phương pháp tính trữ lượng khống sản 9.5 Khái quát tính trữ lượng phần mềm máy tính điện tử 9.6 Lựa chọn phương pháp tính trữ lượng 9.7 Độ xác tính trữ lượng hệ số điều chỉnh 9.8 Tính trữ lượng khống sản thành phần có ích kèm Chương 10 : Thăm dị mỏ nguồn gốc cơng nghệ 10.1 Khái niệm phân loại mỏ nguồn gốc công nghệ 10.2 Nghiên cứu mỏ nguồn gốc công nghệ 10.3 Phân loại nhóm mỏ nguồn gốc cơng nghệ mục đích thăm dị 10.4 Các yếu tố định phương pháp thăm dị mỏ nguồn gốc cơng nghệ 10.5 Phương tiện, kỹ thuật thăm dò bố trí cơng trình thăm dị 10.6 Nghiên cứu chất lượng nguyên liệu nguồn gốc công nghệ 10.7 Nghiên cứu điều kiện địa chất thủy văn - địa chất cơng trình 10.8 Khoanh nối thân khống tính trữ lượng 10.9 Khái quát đánh giá tác động đến môi trường khai thác mỏ nguồn gốc công nghệ 10.10 Những nội dung lập sở hiệu khai thác công nghiệp mỏ nguồn gốc công nghệ Chương 11 : Thăm dị mỏ có hình dạng khác 11.1 Thăm dò mỏ dạng vỉa 11.2 Thăm dò mỏ dạng lớp phủ sa khoáng 11.3 Thăm dò mỏ loại mạch dạng mạch 11.4 Thăm dò mỏ dạng ống 11.5 Thăm dò mỏ loại stocvec dạng stocvec 11.6 Thăm dò thân quặng có cấu trúc gián đoạn Chương 12 : Bảo vệ tài ngun khống bảo vệ mơi trường hoạt động khoáng sản 12.1 Bảo vệ tài nguyên khoáng hoạt động khống sản 12.2 Bảo vệ mơi trường hoạt động khoáng sản 12.3 Nghiên cứu dự báo tác động đến mơi trường hoạt động khống sản 12.4 Phân loại nhóm mỏ theo quan điểm mơi trường Mục lục 180 180 183 185 198 201 201 206 207 215 225 226 227 230 235 235 236 238 239 240 242 243 244 245 245 249 249 251 256 259 260 261 268 268 283 285 295 301 302 Chương CƠ SỞ ĐỊA CHẤT CỦA CÔNG TÁC THĂM DỊ KHỐNG SẢN Cơng tác điều tra địa chất, tìm kiếm, thăm dị khai thác khống sản Việt Nam có lịch sử lâu đời Từ xa xưa người Việt cổ biết tìm kiếm, khai thác, chế biến sử dụng nguyên liệu khoáng sản công đấu tranh cải tạo thiên nhiên, cải thiện đời sống đấu tranh chống giặc ngoại xâm Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử đất nước, cơng tác điều tra địa chất, thăm dị, khai thác chế biến khoáng sản đạt nhiều thành tựu to lớn, phát đánh giá tiềm tài nguyên số khoáng sản có triển vọng lớn, đủ điều kiện để quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến phục vụ phát triển kinh tế đất nước Cơng tác thăm dị với mục đích đánh giá giá trị cơng nghiệp mỏ khoáng, cung cấp tài liệu phục vụ cho thiết kế khai thác mỏ tuyển khống Vì vậy, nhà địa chất thăm dò phải am hiểu lĩnh vực khoa học địa chất, đồng thời phải có kinh nghiệm thực tế định Cơ sở địa chất giữ vai trị quan trọng cơng tác thăm dị mỏ khống sản rắn, đặc biệt mối quan hệ thành tạo khoáng sản với yếu tố cấu trúc địa chất quy luật phân bố khơng gian quặng hố; loại hình nguồn gốc loại hình mỏ cơng nghiệp; đặc điểm thành phần vật chất, tính phân đới, đặc điểm cấu tạo, kiến trúc quặng đá vây quanh, quy luật phân bố không gian hợp tạo khoáng vật nguyên tố phạm vi thân quặng đới khống hóa Đó sở địa chất quan trọng, có tính định đến hiệu cơng tác thăm dị 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TÁC ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT, THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC KHỐNG SẢN VIỆT NAM Việt Nam có văn hóa lâu đời bốn nghìn năm lịch sử, theo tài liệu lịch sử khảo cổ từ xa xưa người Việt cổ biết tìm kiếm, khai thác, chế biến sử dụng ngun liệu khống sản cơng đấu tranh cải tạo thiên nhiên, cải thiện đời sống đấu tranh chống giặc ngoại xâm 1.1.1 Thời kỳ trước Pháp thuộc Sự phát triển xã hội loài người ln gắn liền với việc sử dụng tài ngun khống sản Từ xa xưa, cách khoảng 30 vạn năm trước (thời đại Đồ đá cũ), người Việt cổ biết sử dụng mảnh đá làm dụng cụ lao động vũ khí thơ sơ Ở vùng núi Đọ Thanh Hóa Sơn Vi Phú Thọ, nhà khảo cổ tìm thấy hàng vạn cơng cụ thơ sơ đá cứng, nhọn sắc cạnh Tiếp đến thời đại Đồ đá cách ngày vạn năm với văn hóa Hịa Bình, thời đại Đồ đá cách 8000 - 5000 năm với văn hóa tiêu biểu như: Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long Bầu Tro Trong thời đại này, người Việt cổ chế tạo công cụ đá gọt đẽo, mài dũa gia công công phu chày giã, bàn nghiền, rìu đá có vai, có nấc, rìu tứ giác có lưỡi mài sắc Các cơng cụ, vũ khí đồ trang sức đá mài dũa tinh tế dao, rìu, mũi giáo, vịng đeo tay, Không thế, người Việt biết nung đất sét làm đồ gốm thơ đồ gốm có trang trí hoa văn để sử dụng sinh hoạt hàng ngày Thời đại Đồ đồng cách khoảng 4000 - 2500 năm, thể qua văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu Gị Mun Trong thời kỳ này, người Việt cổ biết khai thác quặng đồng, luyện đồng, đúc đồng để chế tạo vũ khí, làm đồ trang sức nhạc cụ đồng với nhiều hoa văn tinh xảo trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam), trống đồng Miếu Mơn (Hồ Bình), thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái) Thời đại Đồ sắt xuất sớm Việt Nam Ngay từ thời Hùng Vương thứ VI, người Lạc Việt biết dùng sắt, đến kỷ thứ III trước Công nguyên, cơng cụ lao động, dụng cụ gia đình vũ khí sắt phát triển rộng rãi Từ kỷ thứ I đến kỷ thứ IX sau công nguyên, công trường khai thác vàng, bạc, sắt đồng có nhiều nơi Cùng với nghề khai thác mỏ, nghề nấu quặng, sản xuất sản phẩm từ sắt, đồng nghề chế tác đồ trang sức phát triển mạnh Các công cụ, khí giới sắt đa dạng thay dần công cụ đồng ngày tinh tế bắt đầu có đồ trang sức vàng, bạc, Các công cụ sắt, gang ngày phổ biến cuốc, xẻng, mai, dao, liềm, nồi gang, chảo gang, kiềng đun bếp hay dao kiếm, giáo mác, Dưới triều đại phong kiến từ Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê (hậu Lê) …đến triều Nguyễn, việc khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản ngày phát triển đa dạng chủng loại Theo Trần Huy Liệu, trước thực dân Pháp đặt chân lên đất nước ta, Việt Nam có 150 mỏ khai thác vàng, bạc, sắt, đồng, chì, kẽm, than, kaolin, đất sét [7, 8] 1.1.2 Thời kỳ Pháp thuộc Ngay từ đặt chân lên nước ta, từ năm 1858 đến năm 1945, người Pháp tiến hành việc khảo sát, nghiên cứu chuẩn bị khai thác nhằm nhanh chóng vơ vét tài nguyên nước ta Trong thời kỳ này, cơng trình đo vẽ đồ địa chất khu vực nghiên cứu chuyên đề sĩ quan, nhà địa chất kỹ sư mỏ người Pháp đảm nhận Trong số cơng trình cơng bố có cơng trình tiêu biểu H Lantenois (1907), R Bourret (1914, 1922, 1924), C Jacop (1921), E Saurin (1935) J Fromaget (1929, 1931, 1935, 1936, 1937, 1941) Để thực chủ trương khai thác tài nguyên, người Pháp tiến hành thành lập hàng loạt quan điều hành cơng ty khai khống như: Sở mỏ Nam Kỳ (1868), Nha mỏ Đông Dương (1884), Công ty than Bắc Kỳ (1888), Công ty thiếc wolfram Bắc Kỳ (1911), Công ty khai thác apatit Lào Cai (1924), Công ty khai thác chì - kẽm Chợ Điền - Bắc Kạn (1925), Cơng ty than Ninh Bình (1926), Cơng ty khai thác crom - niken Đông Dương (1929) Trong khoảng thời gian này, người Pháp khai thác 20 loại khoáng sản với sản lượng lớn, than: 20 triệu tấn, thiếc - wolfram: 3.2471 tấn, vàng 4.540 kg, apatit photphorit khoảng 605.422 tấn, kẽm: 950.000 tấn, cromit: 16.570 Phần lớn khoáng sản chuyển nước bán nước ngồi Cơng tác nghiên cứu địa chất, tìm kiếm, thăm dị mỏ đẩy mạnh, nhiều cơng trình nghiên cứu đời, đáng ý cơng trình: Sơ đồ cấu trúc địa chất Đông Dương Fuchs (1882); Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 phần Bắc Bộ H Lantenois (1907) chủ biên; Bản đồ địa chất vùng hạ lưu Sông Đà đồ địa chất, tìm kiếm khống sản vùng Pha Kha, Hà Giang J Depra (1914); Bản đồ địa chất vùng Hạ Lang, Thất Khê tỷ lệ 1:1.000.000 R Bourret (1919); Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:250.000 vùng hạ lưu Sơng Đà, Ninh Bình, Thanh Hóa, Bắc Nghệ An C Jacop (1921); Bản đồ địa chất vùng Đông Bắc Bắc Bộ tỷ lệ 1:300.000 R Bourret (1922); Bản đồ địa chất vùng đồng Bắc Bộ tỷ lệ 1:200.000 E Patte (1927); Bản đồ địa chất Nam Trung Bộ Nam Bộ E Saurin (1935), Đồng thời với công tác đo vẽ đồ địa chất, cơng tác tìm kiếm, đánh giá khống sản ý Ngồi ra, thời kỳ công tác nghiên cứu chuyên đề nhà địa chất quan tâm nghiên cứu đá phun trào biến chất số khu vực R Bourret (1924), nghiên cứu thành phần khống vật hóa học đá magma Đông Dương E Saurin (1933); Xứ Đông Dương, cấu tạo, tính chất đá, mỏ mối liên quan chúng với kiến tạo J Fromaget (1941) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhà địa chất Pháp thực thời gian chủ yếu nhằm phục vụ cho việc khai thác vơ vét tài ngun, nhiên cơng trình có đóng góp định mặt lý luận địa chất thực tiễn, phát nhiều điểm mỏ khống sản có giá trị ngày 1.1.3 Thời kỳ sau cách mạng tháng năm 1945 Từ sau cách mạng tháng năm 1945 Đảng Nhà nước quan tâm đến công tác điều tra địa chất, tìm kiếm, thăm dị khai thác khoáng sản nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế, xây dựng bảo vệ tổ quốc Ngay sau cách mạng tháng thành cơng, phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà quan tâm tổ chức lại Tổng nha Khoáng chất Kỹ nghệ Bộ Quốc dân kinh tế để quản lý kinh tế, nghiên cứu vấn đề địa chất khai thác mỏ Trong thời gian này, phủ tổ chức phục hồi khai thác than Thái Nguyên, Bắc Giang, Ninh Bình; chì - kẽm Thái Nguyên, Bắc Kạn; antimon Tuyên Quang; thiếc Cao Bằng; sắt Thái Nguyên, để phục vụ an ninh quốc phòng kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Từ năm 1954 đến 1975, nước ta tạm chia làm hai miền Miền Bắc vừa bước vào khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa nhân dân miền Nam đấu tranh thống đất nước Trong thời gian 20 năm, hoạt động điều tra địa chất khoáng sản miền Bắc phát triển mạnh mẽ có hệ thống với giúp đỡ to lớn Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác, miền Nam lại hạn chế Năm 1960 - 1965, đồ địa chất phần miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 tập thể tác giả Việt Nam Liên Xơ cũ A.E Dovjicov chủ biên cơng trình khoa học nghiên cứu địa chất quyền cách mạng Cơng trình sở khoa học định hướng cho nhiều nghiên cứu địa chất, trước hết công tác lập đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 1:50.000 Cùng với công tác nghiên cứu địa chất khu vực hoạt động tìm kiếm, thăm dị khai thác khống sản Mặc dù cịn nhiều khó khăn, hoạt động điều tra địa chất đạt thành tựu quan trọng, giải thoả đáng vấn đề cấu trúc - kiến tạo khu vực phát nhiều khoáng sản quan trọng thiếc Tam Đảo Quỳ Hợp, mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh) Nà Rụa (Cao Bằng), titan sa khoáng ven biển Thanh Hóa Hà Tĩnh… Ngồi ra, hàng loạt mỏ khống thăm dị đưa vào khai thác apatit Lào Cai, than Quảng Ninh Thái Nguyên, đồng Sin Quyền, thiếc Cao Bằng, chì - kẽm Chợ Điền nhiều mỏ khoáng sản phi kim loại khác Ở miền Nam Việt Nam, thời gian đất nước tạm bị chia cắt làm hai miền, hoạt động điều tra địa chất không tổ chức thực cách có hệ thống Cơ quan quản lý địa chất chủ yếu cho tái lại đồ địa chất tỷ lệ nhỏ nhà địa chất Pháp tổ chức tiến hành số nghiên cứu chuyên đề liên quan với mục đích đánh giá số loại khoáng sản cụ thể Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu sét phù sa đồng sơng Cửu Long, sa khống ven biển dầu khí thềm lục địa Về hoạt động khai khống, đáng ý khai thác đá vôi xi măng Hà Tiên; cát silic, nước khoáng, đá xây dựng ven biển Nam Trung Bộ; molipđen Châu Đốc Từ năm 1975, đất nước hồn tồn thống nhất, cơng tác nghiên cứu địa chất khai thác khoáng sản bước sang thời kỳ Đến nay, công tác đo vẽ lập đồ địa chất, điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:500.000, tỷ lệ 1:200.000 đo vẽ lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 hoàn thành khoảng 200.000 km2 chiếm 60% diện tích phần đất liền Đồng thời với công tác đo vẽ địa chất, công tác nghiên cứu lĩnh vực địa vật lý, địa tầng, magma, kiến tạo, sinh khoáng, nghiên cứu tổng hợp địa chất, khoáng sản tiến hành Kết nghiên cứu xác định, phát nhiều loại khoáng sản, mỏ đưa vào thăm dị, khai thác [6] Trước năm 1990, cơng tác tìm kiếm, thăm dò triển khai nhiều mỏ, điểm khống sản than đá, quặng sắt, đồng, thiếc, chì - kẽm, bauxit, đất hiếm, apatit, graphit, đá vôi xi măng, kaolin, felspat, sét, đáp ứng nhu cầu khai thác, chế biến phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước Từ năm 1990, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam trước Tổng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam đạo thực nhiệm vụ điều tra lập đồ địa chất khoáng sản, nghiên cứu chuyên đề, đánh giá tiềm khống sản hồn thành 300 báo cáo đánh giá tiềm khoáng sản vùng quặng, điểm quặng khoáng sản khác với 60 loại khoáng sản điều tra đánh giá tiềm mặt số loại đánh giá tiềm phần sâu Tổng tiềm tài nguyên, trữ lượng số khoáng sản chủ yếu đánh sau: Quặng titan: Theo kết điều tra địa chất cho thấy quặng titan Việt Nam thuộc loại hình nguồn gốc chủ yếu là: Quặng gốc quặng sa khoáng Quặng titan gốc tập trung chủ yếu Thái Nguyên, quặng sa khoáng phân bố tập trung ven biển tỉnh từ Thanh Hóa đến Bà Rịa - Vũng Tàu, đặc biệt quặng sa khống tầng cát đỏ vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Bắc Bà Rịa - Vũng Tàu Tổng tiềm tài nguyên, trữ lượng đánh giá đạt 660 triệu khống vật nặng có ích (chủ yếu titan, zircon) bao gồm quặng gốc quặng sa khoáng đưa Việt Nam trở thành nước có tiềm sa khoáng titan thuộc loại lớn giới Quặng bauxit: Quặng bauxit Việt Nam phân bố chủ yếu tỉnh phía Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang) Tây Nguyên (Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum) số tỉnh khác Bình Phước, Phú Yên, Trữ lượng tài nguyên dự báo quặng bauxit trầm tích tỉnh phía Bắc đánh giá khoảng 88,5 triệu tấn, trữ lượng thăm dò 30,2 triệu Đối với quặng bauxit laterit khu vực Tây Nguyên, Tổng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam thực đề án “Điều tra đánh giá tổng thể tiềm quặng, quặng sắt laterit miền Nam Việt Nam” xác định tổng trữ lượng, tài nguyên bauxitlaterit đạt khoảng 10,5 tỷ quặng nguyên khai Quặng đất hiếm: Quặng đất phân bố tập trung khu vực tây bắc Việt Nam bao gồm mỏ Bắc Nậm Xe, Nam Nậm Xe, Đông Pao (Lai Châu), Mường Hum (Lao Cai), Yên Phú (Yên Bái) Ngoài ra, mỏ sa khống titan ven biển có chứa monazit, xenotim với hàm lượng đáng kể Trong mỏ đất cịn có quặng fluorit barit kèm với số lượng lớn Kết thống kê tổng trữ lương, tài nguyên đất Việt Nam đạt khoảng 9,467 triệu tổng oxyt đất (riêng Lai Châu chiếm 90%) Apatit phosphorit: Công tác điều tra xác nhận 17 mỏ, điểm quặng apatit, phân bố tập trung Lao Cai, dọc bờ phải Sông Hồng từ Bát Xát đến Văn Bàn Đối với quặng phosphorit, xác nhận 73 mỏ, điểm quặng phân bố chủ yếu khu vực phía Bắc Bắc Trung Bộ Tổng trữ lượng, tài nguyên apatit đánh giá đến độ sau -900m đạt 2.373,97 triệu bao gồm quặng loại I, II, III loại IV, quặng loại I+II 421,26 triệu tấn, lại chủ yếu quặng loại IV khoảng 1,36 tỷ Cát trắng: Các mỏ cát trắng phân bố phổ biến thuộc tỉnh ven biển Bắc Bộ Trung Bộ Tổng trữ lượng, tài nguyên cát trắng đánh giá đạt khoảng tỷ tấn, trữ lượng thăm dị 24 mỏ 194 triệu Tài nguyên cát trắng ven biển Việt Nam lớn song mức độ điều tra, khai thác sử dụng hạn chế Việc khai thác, chế biến quy mô nhỏ, chưa tương xứng với tiềm có Đá vơi chất lượng cao (trừ đá hoa trắng): Đá vơi có chất lượng đáp ứng yêu cầu sản xuất xi măng, vôi công nghiệp, sô đa, [6] gọi chung đá vôi chất lượng cao Ở Việt Nam, đá vôi phân bố rộng rãi khắp địa bàn thuộc 29 tỉnh nước, tập trung chủ yếu khu vực miền Bắc Bắc Trung Bộ Khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên vùng Nam Bộ có đá vơi trữ lượng hạn chế Tổng trữ lượng, tài nguyên đá vôi Việt Nam lớn đủ đáp ứng cho nhu cầu nguyên liệu sản xuất ngành công nghiệp nhiều năm Đến nay, riêng trữ lượng đá vơi thăm dị cho khoảng 80 mỏ làm nguyên liệu sản xuất xi măng đạt khoảng tỷ 12.3.1 Phân loại dự báo tác động môi trường hoạt động khống sản a Tác động mơi trường điều tra đánh giá, thăm dị khống sản Giai đoạn điều tra đánh giá, thăm dị khống sản gồm nhiều nội dung khác từ thu thập, phân tích liệu, khảo sát thực địa (đo vẽ mặt, khoan, thu thập liệu địa hóa địa vật lý) Nhìn chung, giai đoạn có tác động tới mơi trường không lớn, ngoại trừ khu vực nhạy cảm, thăm dị khống sản độc hại Các mỏ khống chủ yếu phân bố khu vực miền núi, thân quặng thường tập trung phần cao địa hình Để thăm dị, đánh giá trữ lượng khống sản địi hỏi phải thực số công việc phát tuyến, làm đường, đào hào, làm khoan, dọn vỉa, khoan, lấy mẫu Các hoạt động nhiều gây tác động trực tiếp đến mơi trường khu vực có xu hướng gia tăng mức độ, quy mô ô nhiễm môi trường Tác động môi trường hoạt động thăm dị thường khơng lớn so với giai đoạn khai thác chế biến khoáng sản Song chúng tác động trực tiếp đến mơi trường khu vực có xu hướng gia tăng mức độ, quy mô ô nhiễm môi trường b Tác động chặt phát quang rừng Phát tuyến bắt buộc để thông tuyến đo mặt cắt địa hình theo tuyến thăm dị, làm đường, khoan, phát tuyến lộ trình, dọn vỉa, thi cơng cơng trình hào, giếng, lị thăm dị… Các hoạt động phá hủy thảm thực vật, làm giảm mối liên kết lớp đất đá bề mặt địa hình, gia tăng khả xói mịn đất đá gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh c San gạt, làm khoan, thi cơng cơng trình thăm dò Hoạt động san gạt làm đường, làm khoan, đào xúc đất đá thi cơng hào, giếng, lị, dọn vết lộ hoạt động diễn thường xuyên khu vực thăm dò Nếu điều tra, thăm dị quặng phóng xạ, quặng chứa kim loại nặng, kim loại phóng xạ (gọi chung khống sản độc hại) lượng đất đá xúc, đào, gạt thường có chứa phóng xạ kim loại nặng Hoạt động đào hào, lò, dọn vỉa lộ hoạt động địi hỏi phải đưa lên bề mặt địa hình khối lượng đáng kể đất đá chứa quặng phóng xạ, kim loại nặng Nhìn chung, khu vực thăm dị nằm phần địa hình cao, bị phân cắt mạnh; vậy, đất đá san gạt dễ dàng phát tán xuống khe suối, khu vực địa hình thấp bị nước mưa đưa xuống hạ lưu Mặt khác, khu vực san gạt, đào xúc làm vỡ mối liên kết tự nhiên đất đá, phá vỡ tầng chắn phía trên, tạo điều kiện nước mưa dễ dàng thấm xuống; ra, đường di chuyển nước mặt (chủ yếu nước mưa) chúng thường mang theo số nguyên tố, có nguyên tố độc hại hòa vào nguồn nước mặt, nước ngầm thấm vào đất khu vực Theo thống kê, nước ta, mạng lưới khoan thăm dị bố trí cho hầu hết mỏ quặng kim loại, than, quặng đất phóng xạ 50x50m - 100x100m (trung bình ~50m có vị trí làm khoan để khoan sâu hàng trăm mét vào lòng đất) Chúng tác động mạnh đến thành phần môi trường mặt, làm tăng khả hịa tan, vận chuyển chất phóng xạ, độc hại theo dòng nước phát tán vào nguồn nước mặt, nước ngầm đổ xuống hạ lưu Như vậy, trình đào xúc, san gạt, làm khoan, thi cơng cơng trình khai đào gây tác động đáng kể vào khu thăm dò, chúng tiềm ẩn nguy gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường, nguy ô nhiễm lan tỏa khu vực xung quanh Đặc biệt khu vực địa hình thấp lân cận khu thăm dị, phần hạ lưu sơng, suối, nơi thường có định cư người dân địa d Công tác lấy, gia cơng phân tích mẫu Lượng lớn mẫu quặng kim loại lấy gia cơng thường có kim loại nặng độc hại nguyên tố phóng xạ, tập kết khu vực nhỏ (nhà mẫu) gia công mẫu, lượng đáng kể bụi chứa nguyên tố độc hại phần thải quặng tác nhân làm thay đổi môi trường khu vực; đặc biệt mơi trường khơng khí 286 Như vậy, thấy hoạt động thăm dị khống sản (đặc biệt thăm dị mỏ khống sản độc hại) tác động đáng kể đến môi trường xung quanh khu vực Các hoạt động tiềm ẩn mối nguy hiểm đến môi trường, đáng ý hoạt động thi cơng cơng trình thăm dị, san gạt đường gây phá hủy cấu trúc bề mặt, đưa vào môi trường lượng đáng kể chất độc hại phóng xạ, khó kiểm sốt mơi trường Do điều kiện tự nhiên thân quặng nằm phần địa hình cao, nên chất phóng xạ, kim loại độc hại dễ dàng phát tán xuống khu vực thung lũng lân cận qua dịng chảy ảnh hưởng đến mơi trường khu vực 12.3.2 Tác động khai thác chế biến khống sản tới mơi trường Khai thác, chế biến làm giàu khoáng sản gây tác động tiêu cực đáng kể tới mơi trường đất, nước, khơng khí tài nguyên sinh vật Đi kèm tác động xã hội tiêu cực tới môi trường làm gia tăng nhu cầu nhà dịch vụ vùng mỏ Đây giá phải trả cho lợi ích từ việc sử dụng khống sản đem lại Khai thác tài ngun khống sản khơng gây tác động tiêu cực tới môi trường không tưởng, giảm thiểu suy thối mơi trường khu vực mỏ Tuy giảm thiểu suy thối mơi trường khơng khả thi nhu cầu khống sản ngày tăng, kèm với lượng tích tụ khống sản ngày giảm Để có nhiều khống sản hơn, người phải xây dựng phát triển nhiều nhà máy, khu khai thác chế biến khoáng sản làm cho khống sản nghèo Ước tính năm 2000, tổng quỹ đất dùng cho khai mỏ giới khoảng 0,2% diện tích bề mặt Trái đất (tương đương 300.000 km2 ≈ diện tích Việt Nam 331.698km2) Sau 13 năm (năm 2013) quỹ đất dùng cho khai mỏ tăng lên nhiều so với số liệu năm 2000 Suy thối mơi trường mỏ xảy vượt phạm vi khu khai thác nhà máy chế biến, xử lý khống sản mỏ lộ thiên hầm lị Khai thác chế biến khống sản quy mơ lớn gây biến đổi địa hình bóc lượng đáng kể vật liệu vùng đổ phần rác thải mỏ vùng khác Tác động khai thác đơn lẻ cục bộ, khai thác hàng loạt mỏ đơn lẻ (liên mỏ vùng mỏ) tạo vấn đề môi trường lớn nghiêm trọng a Rác thải mỏ Bình qn có gần 2/3 quỹ đất khai mỏ dùng cho bóc đất phục vụ khai thác Hơn 1/3 lại dùng cho đổ thải phần nhỏ để đặt nhà xưởng máy móc Rác thải mỏ bóc từ gần 2/3 quỹ đất lượng khổng lồ chiếm tỷ trọng lớn loại rác thải người tạo Các chất thải khai thác tuyển quặng luyện kim thường tập trung thành bãi thải Bãi thải khu khai thác gồm chủ yếu đất đá vây quanh, phần quặng không đạt hàm lượng công nghiệp Các chất thải q trình tuyển quặng gọi quặng gồm khống vật khơng phải quặng nằm tổ hợp với quặng nghiền nhỏ lượng nhỏ vật chất quặng khơng tách hết Ngồi chất thải rắn lượng nước thải trình khai thác chế biến khống sản gồm: nước thoát từ bãi thải, khu vực tuyển làm giàu quặng, dung dịch dùng để tuyển quặng, dung dịch dùng công nghệ thủy luyện Đặc điểm chung bãi thải khai thác chế biến khoáng sản chúng thường chứa khoáng vật sulfur kim loại pyrit, chancopyrit, arsenopyrit, galenit, sphalerit…, khoáng sản chứa nguyên tố phóng xạ, đất Q trình oxy hóa tạo dung dịch acid mơi trường hịa tan kim loại có thành phần khống vật quặng bãi thải Dung dịch acid sinh q trình oxy hóa sulfur hịa tan kim loại thành phần độc hại, từ chúng phát tán vào môi trường gây ô nhiễm môi trường Như vậy, khai thác mỏ chất thải mỏ nguyên nhân gây ô nhiễm tất hợp phần mơi trường (khơng khí, nước ngầm, đất trồng, trầm tích, nước mặt) kết kim loại As, Cd, Cu, Mn, Mo, Pb, Zn, nguyên tố phóng xạ đất 287 b Tác động phương pháp khai thác, chế biến khoáng sản Thực tiễn khai thác xác định phương pháp khai thác khả thi để triển khai gồm khai thác mặt (lộ thiên) hay khai thác lòng đất (hầm lò) Khai thác lộ thiên mang lại hiệu kinh tế cao gây nhiều tác động trực tiếp tới môi trường Mỏ lộ thiên đa phần phát sớm việc khai thác triển khai quy mô lớn nên sản lượng khống sản thu từ khai thác lộ thiên có xu hướng giảm dần Khai thác mỏ tiền đề tạo khu tập trung dân cư, khu công nghiệp, tạo việc làm cho phận dân cư, cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu cho kinh tế quốc dân Tuy nhiên, khai thác mỏ góp phần phá hủy cân tự nhiên, gây biến đổi chế độ thủy văn khí hậu, làm cảnh quan khu vực, phát xả chất thải chất độc hại vào mơi trường Có thể thấy, vấn đề lớn hoạt động khai thác khoáng sản ảnh hưởng bãi thải khai thác, chế biến khoáng sản đến môi trường Các bãi thải khai thác, chế biến khoáng sản thường tiềm ẩn nguy sạt lở, tạo bùn đá vào mùa mưa cố khác vỡ đê bao bãi thải, hồ chứa quặng Ngồi ra, có nhiều trường hợp hậu cơng tác khai thác cịn mạng người Có thể liệt kê số tai biến từ khai thác mỏ vụ lở núi Kép Ky (Quang Trung, Trà Lĩnh, Cao Bằng) giai đoạn năm 1990 vùi 500 công nhân khai thác quặng; vụ sạt lở bãi thải khai thác mỏ Tốc Tát, Cao Bằng (ngày 24/7/1992) làm 200 người thiệt mạng; hay vụ sạt bãi thải, làm sập nhà dân vùi lấp nhiều đất canh tác khu mỏ ilmenit Cây Châm, năm 2008; vụ sạt bãi thải khai thác than mỏ Phấn Mễ (Thái Nguyên) (15/4/2012) làm chết người, vùi lấp nhiều nhà cửa dân; ngày 7/9/2012 xảy sạt lở khu khai thác quặng chì kẽm La Pán Tẩn, huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái vùi chết 20 người làm nhiều người khác bị thương Tính riêng từ 1975 đến nay, cố vỡ hồ quặng đuôi chiếm gần 3/4 cố môi trường liên quan đến khai thác mỏ giới Các bãi thải, đặc biệt bãi thải quặng nơi có nguy bị ngập lụt nguy hiểm; ra, chất độc hại (kim loại nặng độc hại, phóng xạ) rị rỉ từ bãi thải quặng khai thác Trường hợp cụ thể đáng ý gần vụ vỡ đê phụ hồ thải quặng đuôi số 5, nhà máy tuyển quặng bauxit Tân Rai, Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng) ngày 08/10/2014 làm tràn 5.000 m3 nước bùn thải trơi ngồi, đổ xuống hồ Cai Bảng Quá trình khai thác mỏ gây nhiều tác động đến môi trường bao gồm: - Làm lớp phủ thực vật, thay đổi bề mặt địa hình tự nhiên (tạo bề mặt địa hình moong khai thác mỏ, bãi thải cao v.v…); - Chiếm dụng diện tích đất đai lớn làm khai trường, bãi thải ngồi, sân cơng nghiệp cơng trình phục vụ sản xuất mỏ; - Làm thay đổi mạng lưới thủy văn khu mỏ vùng lân cận, gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm, làm thay đổi mực nước ngầm,… - Có thể gây sa mạc hóa đất nông nghiệp ngập úng, xâm thực nước mặn,… - Gây nhiễm khơng khí, làm suy giảm đa dạng sinh học khu vực khai thác mỏ; - Gây tai biến địa chất liên quan đến khai thác mỏ sụt lún bề mặt địa hình, sạt lở bờ moong, sạt lở bãi thải,… - Phát tán nguyên tố phóng xạ, kim loại độc hại (kim loại nặng) vào mơi trường đất, nước khơng khí Ngồi ra, vấn đề an toàn lao động rủi ro ln xuất q trình khai thác mỏ c Ô nhiễm nguồn nước Tài nguyên nước dễ dàng bị suy thối nhiễm hoạt động khai thác Mạng lưới dòng chảy mặt vùng mỏ thường bị biến đổi lượng nước mưa thấm qua rác thải 288 mỏ mang theo ngun tố vết khống sản hịa vào nguồn nước Các nguyên tố vết từ rác thải mỏ tập trung nước, đất thực vật có nguy độc, gây nhiều bệnh cho người vật nuôi uống phải nước, ăn phải sử dụng đất Những nguyên tố vết độc hại gồm cadimi, cobal, đồng, chì, molibden thiếc Nước ngầm vùng mỏ bị nhiễm rác thải mỏ tiếp xúc với dòng nước di chuyển chậm phần gần mặt Nước mặt thấm xuống nước ngầm dịch chuyển qua vị trí bãi thải mỏ gây rị rỉ khống sản sulfur dẫn tới nhiễm nước ngầm Nước ngầm nhiễm sau dịng chảy gây nhiễm ngược trở lại dịng nước mặt (ở vùng mỏ chí khu vực xung quanh) Cơng tác xử lý hồn phục nước ngầm nhiễm đắt đỏ khó khăn nên nước ngầm ô nhiễm vấn đề môi trường đặc biệt nghiêm trọng Ví dụ đáng ý liên quan đến ô nhiễm nguồn nước khai thác khống sản titan Bình Định vào năm 2012 Kết phân tích mẫu nước thải từ nhà máy tuyển tinh quặng titan Cơng ty Cổ phần Khống sản Bình Định, xưởng nghiền zircon mương khai thác Cơng ty TNHH Sản xuất - Thương mại khống sản Ban Mai có tổng hoạt động phóng xạ vượt mức quy chuẩn cho phép theo TCVN Hậu người dân sinh sống vùng có quặng sa khống titan, công nhân làm việc xưởng tuyển quặng tỉnh Bình Định có nguy bị nhiễm xạ cao khu vực khác Đổ thải rò rỉ chất độc gây hủy hoại thực vật, trồng lương thực nước lũ có chất độc đất mùn bị ngập Việc thải hóa chất độc hại gây ngấm độc hàng loạt Các loại động vật cua, cá sống môi trường nước, động vật cạn khác uống phải nguồn nước chết, trước chết chúng nguồn lây lan bệnh tật chất độc môi trường rộng lớn làm nhiễm hệ sinh thái Ngồi ra, hoạt động thoát nước mỏ, hoạt động sinh hoạt cán công nhân viên mỏ, nước mưa theo chất dầu mỡ rơi vãi tác động đến môi trường thủy sinh khu mỏ vùng lân cận, làm cho giá trị TSS tăng cao Ví dụ: theo số liệu quan trắc năm 2014 - 2015, nước mặt mỏ đá lô 14 Núi Thị Vải tăng 4,17 lần so với QCVN08:2008 BTNMT Điều này, gián tiếp làm thay đổi theo chiều hướng xấu tính chất vật lý, hóa học nguồn nước tiếp nhận; từ làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh vật nước d Ơ nhiễm khơng khí Một vấn đề mơi trường nghiêm trọng xảy liên quan đến khai thác khoáng sản tượng nhiễm bụi từ q trình khai thác mỏ, từ hồ tuyển quặng đuôi từ xưởng nấu kim loại, khu băng tải vận chuyển than, đá, vật liệu xây dựng từ khu khai thác tới khu vực dân cư cộng đồng xung quanh Nguồn gây ô nhiễm bụi đất thực vật không bắt nguồn từ bụi bay từ trình khai thác mỏ, mà cịn bắt nguồn từ phần khô hồ tuyển quặng đuôi hay kể bụi bay từ xưởng nấu, chế biến kim loại Quá trình khoan nổ mìn, bốc xúc, vận chuyển hoạt động khai thác trình tuyển, luyện quặng (chế biến khoáng sản) tạo lượng lớn chất nhiễm bốc vào mơi trường khơng khí, H2S, SO2 (tác nhân mưa acid), CO, NO2, N2O5, CO2, bụi từ mỏ làm ô nhiễm trực tiếp nguồn khơng khí, mỏ có cơng tác xử lý ngăn chặn giảm thiểu tưới nước đường để giảm bụi, phun nước làm màng chắn khu khai thác xử lý Vấn đề nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, ô nhiễm lớp phủ thực vật bụi từ q trình khai thác mỏ quan sát thấy quy mô lớn nhiều vùng nước Nghệ An, vùng than Quảng Ninh, than Thái Nguyên,… Những năm gần Việt Nam, với phát triển mạnh mẽ trình xây dựng, phát triển đất nước tăng cao nhu cầu dạng vật liệu xây dựng (đặc biệt đá xây dựng), kéo theo gia tăng mức khu mỏ khai thác đá làm vật liệu xây dựng Cơng nghệ khai thác khống sản phi kim 289 loại đá xây dựng, than đá,… áp dụng nước ta, phương pháp khai thác lộ thiên chiếm tỷ trọng lớn thiếu hệ thống xử lý bụi hiệu kèm e Tác động tới môi trường sinh vật Thay đổi đất, thổ nhưỡng, nước khơng khí liên quan đến khai thác chế biến khoáng sản gây tác động trực tiếp gián tiếp tới môi trường sinh vật - Các tác động trực tiếp gồm việc trồng, vật nuôi người chết hoạt động khai mỏ tiếp xúc với nguồn chất độc từ mỏ - Các tác động gián tiếp gồm thay đổi chu trình dinh dưỡng, thay đổi tổng khối lượng vật chất sống (sinh khối), đa dạng loài, thay đổi tính ổn định bền vững hệ sinh thái Những thay đổi gây biến đổi số lượng chất lượng nguồn nước ngầm nước mặt Lượng chất ô nhiễm định kỳ bất thường hỏng rào chắn từ mỏ, trình biến đổi, bốc nước lũ, động đất gây hủy hoại cục hệ sinh thái khu vực Ví dụ đáng ý hoạt động khai thác trái phép vàng khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ (Na Rì, Bắc Cạn) diện tích rộng 14 gây phá hủy lớn môi trường, phá hủy đa dạng sinh học loài động, thực vật quý khu bảo tồn voọc má trắng, sóc, khỉ… (ảnh 12.2) Ảnh 12.2 Lán khai thác vàng trái phép khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ (Nguồn: vietnamplus.vn daidoanket.vn) g Tác động xã hội Tác động xã hội từ hoạt động khai thác quy mô lớn gây công nhân tới làm việc vùng mỏ ạt thiếu chuẩn bị cho phát triển ạt Áp lực đặt trực tiếp lên dịch vụ địa phương gồm nguồn cung cấp nước, hệ thống tưới tiêu, hệ thống xử lý rác thải, trường học nguồn cung ứng nhà Sử dụng đất chuyển đổi nhanh chóng từ đất trống, đất rừng, đất nông nghiệp sang kiểu đô thị Nhiều người đồng nghĩa với áp lực đặt trực tiếp lên khả tái tạo tính hoang dã vùng thiên nhiên lân cận, chí phá vỡ cân sinh thái Các hoạt động xây dựng thị hóa gây tác động tiêu cực lên dịng chảy địa phương thơng qua nhiễm trầm tích, giảm chất lượng nước, gia tăng lượng phương tiện di chuyển lớn (xe tải), bụi từ xây dựng việc sản xuất điện máy móc phương tiện Tác động xã hội tiêu cực cơng nhân mỏ dần bị thay máy móc phương tiện tự động (robot), khu vực xung quanh khu mỏ lớn phụ thuộc nhiều vào nguồn thu đến từ công nhân Ngày nay, giá thành khai thác than khoáng sản khác trực tiếp ảnh hưởng tới đời sống nhiều khu vực quanh vùng mỏ, đặc biệt công nhân mỏ Một nguyên 290 nhân việc gia tăng chi phí khai thác thắt chặt quy định tiêu chuẩn môi trường công nghiệp khai thác Mặc dù lý thuyết (Ngân hàng Thế giới - World Bank) cơng nghiệp khai thác khống sản giúp xóa đói, giảm nghèo phát triển bền vững Tuy nhiên, khai thác khoáng sản Việt Nam gây nhiều tác động xấu tới đời sống kinh tế xã hội xét nhiều khía cạnh: - Do kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào khai thác tài nguyên nên dễ bị tổn thương biến động kinh tế giới - Cơng nghiệp khai khống chưa thực tạo công ăn việc làm cách hiệu sử dụng tài nguyên (vật chất người) vùng sâu, vùng xa, nơi người sống dựa vào thiên nhiên dựa vào sản xuất nông nghiệp Khi đó, khai khống lấy nguồn sống người dân địa phương - Cơng nghiệp khai khống gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sống, làm suy thối nghiêm trọng mơi trường sống vùng mỏ - Nhân địa phương vùng mỏ bị biến động công nghiệp khai mỏ bên cạnh tuyển dụng dân địa phương mang theo lượng lớn lao động từ nhiều nơi khác đến 12.3.3 Tác động môi trường theo phương pháp khai thác a Phương pháp khai thác lộ thiên Khai thác lộ thiên loại khai thác loại bỏ vật chất (đất đá) phần mặt gần bề mặt sử dụng thuốc nổ, loại máy móc khí, xe gng để thu phần quặng có giá trị loại tài nguyên thiên nhiên bị chôn vùi khác than, đá quý, đá vật liệu xây dựng Phần hố đào “lộ thiên” (mở thống khí mặt) chừng cơng tác khai thác mỏ cịn tiếp tục tiến hành Đất đá thải đổ thành đống vị trí bãi thải mỏ mặt, gần rìa mỏ lộ thiên chôn thung lũng liền kề Trong lịch sử mỏ lộ thiên lớn thường triển khai lợi ích kinh tế dựa vào nguyên tắc địa chất cơng trình khai thác mà xét đến tác động môi trường khai thác mỏ gây Bản chất tự nhiên khai thác lộ thiên phá hủy môi trường khai thác bề mặt đặc biệt khai thác quy mô lớn làm thay đổi gây gián đoạn bề mặt vỏ trái đất (ảnh 12.3, ảnh 12.4) Ảnh 12.3 Moong khai thác đá xây dựng Đồng Nai (Ảnh chụp năm 2016) 291 Ảnh 12.4 Moong khai thác than đá (Nguồn: Survey of Energy Resources - WEC (World Energy Council), 2013) [10] Những gián đoạn có loạt tác động tiêu cực trực tiếp, gián tiếp, ngắn hạn dài hạn địa hình kể đến số dạng đáng ý sau: * Làm biến đổi địa hình Bao gồm việc bóc bỏ lượng lớn đất, thực vật lớp tải trọng mặt để tiếp cận tới quặng/khoáng sản tạo khu chứa quặng đuôi, đập chứa nước, bãi thải mỏ khổng lồ Những biến đổi địa hình cơng tác thi cơng thăm dị, thi công đường tới mỏ sở hạ tầng khai thác mỏ xử lý quặng gây Ví dụ: khai thác sa khoáng ven biển Miền Trung làm bề mặt địa hình cồn cát thay đổi hẳn so với ban đầu, bề mặt hình thành hố trũng sâu ÷ 10m hơn; đồng thời xuất đụn cát có độ cao ÷ m so bề mặt xung quanh * Làm biến đổi đặc trưng đất Những thay đổi đặc tính đất thơng qua việc gia tăng tốc độ gió, gia tăng hoạt động xâm thực nước, làm tăng nhanh lượng acid muối, gây thiếu dinh dưỡng đất, cằn cỗi đất Đất bị biến đổi, ô nhiễm chịu tác động tiêu cực từ trình làm đường xây dựng mỏ tới độ sâu định dẫn đến hậu chương trình hồn phục mơi trường ngắn hạn, chí trung hạn, gặp phải nhiều vấn đề Ví dụ khai thác bauxit Tân Rai, sau khai thác lại lớp đất sét nghèo dinh dưỡng, phải hàng trăm, ngàn năm cải tạo thành lớp thổ nhưỡng nay; mặt khác vào mùa mưa, lượng đất đá thải lớn trôi lấp sông suối khu vực, tạo lũ bùn, lũ đá bồi lấp vùng đất canh tái dân hạ lưu * Làm biến đổi nguồn nước (cả nước mặt nước ngầm) Gây biến đổi chất lượng, lưu lượng dòng chảy với đỉnh dòng nhọn hơn, giảm lượng dòng chảy mùa khô, biến đổi kênh dẫn từ chảy mặt kèm rửa trơi hóa chất độc hại rị rỉ từ nơi không người bãi thải mỏ bỏ hoang Ví dụ: khai thác sắt Thạch Khê, tỉnh Hà Tĩnh làm hạ thấp mực nước ngầm, tạo nguy xâm thực mặn, đặc biệt vào mùa khơ sa mạc hóa có điều kiện phát triển, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân địa phương 292 * Gây suy giảm chất lượng không khí Do chất nhiễm bao gồm hạt, khí nhỏ từ mỏ góp phần tạo thành mưa acid, phân tử loại nhỏ bay khơng khí gồm chất độc hại đồng, chì Vấn đề chất lượng khơng khí hoạt động khai thác mỏ gây không xạ phân tử nhiễm nhỏ mà cịn bụi lơ lửng, mùi mưa acid Những nguồn tạo nhiễm khơng khí quy mơ vùng, khu vực * Cặn hóa chất phát tán chất phóng xạ Đặc biệt từ acid, thuốc nổ sử dụng, hồ chứa quặng đuôi… độc hại tồn khoáng sản sulphur, nguyên tố độc hại không chiết tách phần quặng đuôi mạch nước gây ô nhiễm nguồn nước Q trình khai thác, vận chuyển quặng có chứa chất phóng xạ có nguy phát tán chất phóng xạ mơi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe công đồng * Tiếng ồn chấn động khai thác Do sử dụng thuốc nổ, vận hành phương tiện giới mỏ quy mô lớn thiết bị điện công suất cao khác gây tiếng ồn chấn động phạm vi khu mỏ vùng lân cận, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người lao động cộng đồng dân cư * Hệ động, thực vật Gây biến đổi, chí biết loại động vật hoang dã, giảm thảm thực vật địa, phá hủy lớp phủ thực vật dẫn tới xâm chiếm loài động, thực vật ngoại lai, dẫn đến biến đổi thành phần cộng đồng hệ động, thực vật địa Ví dụ: khai thác quặng bauxit Tây Nguyên bắt buộc phải phá hủy thảm thực vật diện tích lớn, gây thiệt hại đến tài nguyên sinh vật Ngoài ra, khai thác lộ thiên làm thay đổi cấu trúc lớp đất mặt * Sụt lún đất Sau q trình hồn phục mỏ, tượng sụt đất xảy thay đổi lượng cung cấp nước ngầm, biến đổi tải trọng mặt, xâm thực học mặt tạo hang, hốc nhỏ lỗ rỗng sụp đổ, dẫn tới tượng sụt lún * Tác động đời sống kinh tế - xã hội Gây biến đổi sử dụng đất, giảm khả sản xuất nơng nghiệp diện tích đất cho thực vật phát triển, tăng sở hạ tầng, mạng lượng, khí đốt, hành lang vận tải dịch vụ Do đó, chi phí sở hạ tầng xã hội làm tăng nhanh nhu cầu cơng trình, thiết bị liên quan đến khai thác nhà cửa, dịch vụ, thực phẩm giải trí… Chi phí sử dụng đất đủ bù đắp đủ để quy hoạch ứng phó với tổn thất cho cơng tác tái xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội sau hoàn tất khai thác mỏ * Tai biến sạt lở bờ moong khai thác bãi thải Moong khai thác lộ thiên thường vách dốc, trời mưa nhiều dẫn đến lượng nước ngấm đất đá vách moong tăng cao làm tăng tải trọng giảm khả cố kết vách moong dẫn đến nguy sạt lở cao Trường hợp điển hình thấy vụ sạt lở bãi thải mỏ than Phấn Mễ (Thái Nguyên) năm 2012 làm người chết, người bị thương, vùi lấp hàng chục ngơi nhà; vụ sạt lở đất rìa bờ moong khai thác vàng Thần Sa (Võ Nhai, Thái Nguyên) tháng 4/2012 làm cơng nhân mỏ thiệt mạng; Ngồi vụ sạt lở nghiêm trọng lòng moong khai thác vàng Na Rì (Bắc Kạn) cơng ty TNHH Long Phúc (ảnh 12.5) 293 Ảnh 12.5 Sạt lở moong khai thác vàng Na Rì - Bắc Kạn (Nguồn: báo Bắc Kạn) b Phương pháp khai thác hầm lò Khai thác hầm lò việc khai thác khống sản có giá trị nằm mặt đất cơng trình đào xun vào lịng đất giếng, lò vận chuyển chúng lên mặt Do đặc thù khoáng sản lộ mặt khai thác phương pháp lộ thiên từ sớm, nên đa phần mỏ khai thác khoáng sản kim loại than Việt Nam (đặc biệt than) chuyển sang khai thác hầm lò sâu từ vài chục mét tới vài trăm mét Mọi bước cơng tác khai thác hầm lị tiềm ẩn tác động tiêu cực tới môi trường kèm loại tai biến địa chất khác * Làm giảm chất lượng khơng khí Do hoạt động khai thác, nghiền đất đá vụn tuyển quặng gây xạ hạt nhỏ, bụi lơ lửng acid sulfuric làm tiềm ẩn nguồn gây ô nhiễm khơng khí khu vực Bên cách chúng cịn gây acid hóa nước dịng chảy, hồ làm biến đổi thành phần sinh học môi trường nước biến đổi q trình hóa học môi trường * Làm thay đổi sinh vật nước Chất độc cyanua kim loại gây độc sinh vật môi trường nước kể hàm lượng thấp Đồng thời chúng gây suy giảm biến đổi chức tự nhiên hệ sinh thái nước Mưa acid thấm rỉ chất có hàm lượng sulfur chlor cao ảnh hưởng tiêu cực tới độ pH chuẩn ban đầu tạo lớp phủ ‘mưa acid’ lên dòng song, suốt giàu sắt kim loại nặng, gây đầu độc môi trường sống cá động vật không xương sống lớn khác * Làm biến đổi cảnh quan hệ sinh thái Do q tình thi cơng đường vào mỏ, thi công sở hạ tầng cho mỏ làm thay đổi cảnh quan nhiều ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu mỏ mức độ ảnh hưởng hạn chế so với khai thác lộ thiên * Làm hủy hoại thực vật tự nhiên ven sông Khai thác hầm lò hoạt động ngầm đất, lượng đất đá thải tạo lại chất đống thành bãi thải mặt Đây nguồn gây hủy hoại môi trường nơi đặt bãi thải vùng lân cận Quá trình thấm rỉ chất ô nhiễm, chất độc, kim loại nặng từ bãi thải theo dòng chảy xuống hạ lưu làm ảnh hưởng hủy hoại hệ thực vật ven sơng suối nơi chất thải mỏ bị rị rỉ qua 294 * Gây tiếng ồn chấn động Mặc dù không mức nghiêm trọng khai thác lộ thiên, khai thác hầm lò gây tác động tiêu cực tiếng ồn lẫn chấn động tới khu mỏ đặc biệt cộng đồng xung quanh * Một số tai biến địa chất đáng lưu ý khai thác hầm lò - Hiện tượng bùng lò tượng đất đá lị bị đùn lên áp lực bên hơng lò tạo Khả bùng lò dễ xảy lò lớp sét Trường hợp đất đá bên hơng lị khơng cố kết, thiếu bền vững nguy xảy bùng từ phía lị Hậu làm biến dạng lị, thu hẹp diện tích gương lị, ảnh hưởng đến cơng tác vận tải thơng gió mỏ Mỏ than Mạo Khê (bể than Quảng Ninh) phổ biến tượng bùng lò Giải pháp chống bùng lị sử dụng khung chống kín (chống lị) hay neo (vì neo) đặt lị Phương pháp thơng dụng để giảm tượng bùng lò giữ lò khô Nếu áp dụng giải pháp mà xảy tượng bùng lị cần hạ thấp lò xuống để trở lại trạng ban đầu - Hiện tượng bục nước mỏ hầm lị xảy lượng nước tích lò khe nứt, đứt gãy tăng nhanh vượt sức chịu đựng vòm mái lò Trường hợp nhẹ xảy rị rỉ, thấm chảy mái lị, nặng phần mái lị sập xuống Hiện tượng bục nước nguy hiểm tính bất ngờ xảy có nguy vùi lấp tồn cơng nhân, kỹ sư mỏ phần lị bị bục nước Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam trọng yêu cầu đơn vị khai thác trực thuộc tập đoàn phải giám sát xử lý sớm vấn đề chống bục nước khai thác than hầm lò - Hiện tượng nổ cháy khí mỏ xảy loại khí hydrocarbon tập trung cao lị thiếu thơng khí bắt lửa từ nguồn đốt phát sáng mỏ Hiện tượng nổ khí mỏ vấn đề cần ý quan tâm công tác đảm bảo an tồn khai thác mỏ Ví dụ: vào tháng 1/2014, khu mỏ Đông Tràng Bạch, xưởng khai thác số 5, công ty than Đồng Vông (thuộc Công ty Than ng Bí, Quảng Ninh) xảy vụ nổ khí mỏ đường lị mức -100 ÷ +72 làm người thiệt mạng người bị thương nặng 12.4 PHÂN LOẠI NHĨM MỎ THEO QUAN ĐIỂM MƠI TRƯỜNG 12.4.1 Phân nhóm mỏ theo quan điểm mơi trường Trên giới, nghiên cứu địa chất mơi trường nói chung, mơi trường liên quan hoạt động khống sản nói riêng hình thành phát triển từ thập kỷ 70 kỷ 20 Còn nước ta vấn đề ứng dụng đưa vào giảng dạy trường đại học từ thập kỷ 90 kỷ 20 Theo từ điển Địa chất Anh - Việt (NXB Bách Khoa, Hà Nội, 2001, trang 210), Địa chất Môi trường - ĐCMT (Environmental Geology) lĩnh vực khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ người với môi trường địa chất (MTĐC) phận cấu thành môi trường sống giới hữu sinh ĐCMT vận dụng sở lý thuyết phương pháp luận tri thức Địa chất học vào việc phát hiện, giải thích, đánh giá chất, quy luật hình thành tiến hóa tượng trình địa chất phát sinh, dự báo phát sinh, tác động qua lại MTĐC với người hoạt động nhân sinh; từ đề xuất biện pháp để mặt phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực, mặt khác tận dụng, phát huy tác động tích cực từ hai phía nhằm bảo vệ, cải tạo, hoàn thiện sử dụng tối ưu tài nguyên khoáng sản vào an ninh sinh thái phát triển bền vững xă hội loài người Xét khía cạnh ứng dụng, địa chất mơi trường định nghĩa rộng lĩnh vực nghiên cứu Khoa học trái đất sâu vào nghiên cứu toàn dải phổ tương tác người với mơi trường Trên phương diện này, địa chất môi trường lĩnh vực khoa học môi trường nghiên cứu mối tương quan trình vật lý, sinh học xã hội 295 Luật khoáng sản luật bảo vệ môi trường nước ta quy định việc nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động khống sản đến mơi trường cơng việc bắt buộc tổ chức cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản Việc nghiên cứu vấn đề môi trường liên quan hoạt động khai thác mỏ phải thực sở yêu cầu luật pháp khoáng sản pháp luật bảo vệ mơi trường Tuy cịn nhiều ý kiến khác nhau, song nhà nghiên cứu thống xét theo quan điểm bảo vệ mơi trường phân mỏ khống sản thành nhóm sau: Nhóm (nhóm gây tai biến): Bao gồm mỏ khai thác có tác động tác động nhiều đến môi trường Đối với mỏ khai thác chế biến khơng địi hỏi phải có biện pháp đặc biệt bảo vệ mơi trường Ví dụ: Việt Nam khai thác số mỏ bentonit, điatomit, số mỏ sét gạch ngói cải tạo đất để cấy lúa vụ suất thấp thành vụ suất cao hơn, khai thác số mỏ đá xây dựng cho phép hoàn thổ để trồng rừng, khai thác than bùn cho phép cải tạo thành hố nuôi trồng thủy sản,… Nhóm (nhóm mỏ có gây tai biến mơi trường): Là mỏ khai thác tồn hay phần sau phải thực yêu cầu cần thiết bảo vệ mơi trường Ví dụ: nước ta có số mỏ than, kaolin, pyrit fluorit, đá xây dựng, sa khoáng ven biển, khai thác mỏ cần phải phân tích chi tiết lợi ích kinh tế góc độ bảo vệ mơi trường phải có biện pháp bảo vệ mơi trường phù hợp Nhóm (nhóm mỏ gây tai biến): Là mỏ khai thác ảnh hưởng đến môi trường buộc phải để lại lợi ích kinh tế - xã hội góc độ bảo vệ mơi trường khu vực Ví dụ: nước ta có mỏ graphit chứa urani Tiên An, phần mỏ kaolin thị xã Yên Bái, số vỉa than Yên Tử, thành phố Hạ Long mỏ đồng Sông Hồng; mỏ khai thác gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường khơng có biện pháp bảo vệ mơi trường hữu hiệu Ví dụ mỏ urani, mỏ có chứa ngun tố phóng xạ độc hại, … Cần lưu ý rằng, để liên kết nhóm mỏ thăm dị (4 nhóm mỏ) với nhóm mỏ theo quan điểm bảo vệ mơi trường (3 nhóm) nêu trên, người ta phải phân tích tồn diện thơng tin nhận điều kiện địa chất, giá trị kinh tế mỏ tác động tiêu cực đến mơi trường q trình hoạt động khoáng sản, tránh liên kết cách học chủ quan theo ý muốn người nghiên cứu Như trình bày trên, hoạt động khống sản có tác động mạnh mẽ đến mơi trường tự nhiên; vậy, để dự báo đánh giá tác động hoạt động khống sản đến mơi trường sinh thái, nhà địa chất môi trường, nhà địa chất mỏ, nhà khai thác, tuyển khoáng cần phối hợp tập trung giải số nội dung sau: - Xác định đá thải khai thác đánh giá khả sử dụng chúng cho lĩnh vực kinh tế quốc dân Ví dụ, sử dụng đá thải khai thác than Quảng Ninh làm vật liệu xây dựng, vật liệu san lấp, … - Đánh giá mức độ tác hại sạt lở bãi thải vỡ hồ chứa đuôi quặng gây (bồi lấp sông, suối, phát tán kim loại nặng, ngun tố phóng xạ mơi trường đất, nước, mức độ chiếm dụng diện tích canh tác, ) - Đánh giá tác hại q trình phong hóa quặng Ví dụ, thân quặng sulphur bị phong hóa làm nhiễm nguồn nước khu vực (nước mặt, nước ngầm,…) - Xác định ảnh hưởng khai thác mỏ theo phương pháp khác (hầm lò, lộ thiên ) tới trình tai biến địa chất (trượt lở, sụt lún ), tới điều kiện địa chất thuỷ văn địa chất cơng trình khu vực - Dự báo ảnh hưởng khai thác tới hoạt động sản xuất ngành kinh tế khác khu vực vùng phụ cận (sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản,…) 296 - Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường (nước, đất, không khí, đa dạng sinh học) khai thác chế biến khoáng sản - Xác định khả hoàn phục đất đai (sau cải tạo, phục hồi môi trường) sau kết thúc khai thác mỏ (đóng cửa mỏ) Cần lưu ý rằng, q trình khai thác mỏ có tác động tiêu cực số trường hợp có tác động tích cực đến mơi trường sinh thái Tuy nhiên, tác động tiêu cực đến môi trường Vì vậy, nhà địa chất, mơi trường, khai thác,… cần phải quan tâm mức khách quan đến bảo vệ tài ngun khống với bảo vệ mơi trường, tránh đánh giá phiến diện lợi ích kinh tế trước mắt, vị vấn đề bảo vệ môi trường giá Trong điều kiện nước ta chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa bước hoà nhập với kinh tế giới, vấn đề bảo vệ mơi trường hoạt động khai khoáng cần phải đặc biệt coi trọng Trước đây, hiểu biết chưa đầy đủ tài nguyên khoáng, nên nhiều người lầm tưởng khoáng sản tài nguyên vô tận Từ diễn cách mạng công nghiệp dân số giới gia tăng theo cấp số nhân, người ta dần tỉnh ngộ nhận thấy khống sản khơng phải vơ tận; vậy, phải có cách hành xử với nguồn tài ngun khống có khả tái tạo 12.4.2 Một số giải pháp bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản Trái đất biến đổi liên tục không ngừng, nên việc triển khai hiệu dự án liên quan tới nguồn tài ngun khống sản có khơng ảnh hưởng tới nhu cầu tài nguyên hệ tương lai trở thành nhiệm vụ cấp bách khó khăn mang tính tồn cầu Thực tế, người ta nhận có nhiều biến đổi Trái đất nguyên nhân tự nhiên gây khơng thể tránh khỏi, song có nhiều biến đổi tác động trực tiếp gián tiếp người; có nguyên nhân hoạt động khoáng sản gây Trước khoảng 50 năm trước, cho việc đốt lượng hóa thạch (than đá dầu, khí) ảnh hưởng tới tăng CO2 khí quyển, bị nhiều người phản đối mạnh mẽ Nhưng, thực tế ngày chứng minh ảnh hưởng việc đốt nhiên liệu hóa thạch gây hủy hoại bầu khí quyển, làm tăng CO2 khí quyển, nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính Một thực tế hoạt động khai thác khoáng sản bên cạnh việc mang lại lợi ích kinh tế, gây tác động phá hoại đa dạng sinh học khu vực gây ô nhiễm môi trường (nước đất, khơng khí, ) Điều đó, đủ chứng tỏ người có khả gây cân tự nhiên thực tế loài người tham gia cách trực tiếp gián tiếp tới việc cân Khai thác khống sản mang lại nguồn lợi kinh tế lớn nước phát triển, tạo công ăn việc làm cho phận không nhỏ người dân tham gia vào ngành công nghiệp khai khoáng Tuy vậy, để đảm bảo khai thác khống sản an tồn, hạn chế tác động tiêu cực tới môi trường tránh rủi ro tai biến mơi trường từ hoạt động khống sản, cần biện pháp trước mắt lâu dài nhằm đảm bảo an tồn mơi trường khai thác khống sản a Giải pháp sách - Để đảm bảo sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng, kết hợp bảo vệ môi trường, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, nhà nước cần xây dựng sách chiến lược hoạt động khống sản; đồng thời hồn chỉnh hệ thống văn pháp luật quản lý bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản - Tăng cường tuyên truyền pháp luật bảo vệ mơi trường an tồn lao động để người ý thức vai trò, cần thiết nắm điều đáng lưu tâm khai thác khoáng sản Đồng thời cần trọng bồi dưỡng, tăng cường hiệu hoạt động 297 quan quản lý Nhà nước, giáo dục kỹ nhận thức cho cán bộ, người dân an toàn khai thác khoáng sản - Cần điều chỉnh nội dung tính phí bảo vệ mơi trường cơng nghiệp khai thác khoáng sản, cần xét đến hệ số bóc đất đá khai thác lộ thiên, tỷ lệ thu hồi tinh quặng từ quặng nguyên khai, thành phần chất gây nhiễm quặng tính tốn kinh tế mỏ Cụ thể hóa cách tính tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường; quy định cụ thể định mức tín cho cải tạo, phục hồi mơi trường văn bản, thông tư, nghị định phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Thực chặt chẽ định số 18/2013 Chính phủ yêu cầu tổ chức cá nhân phải có phương án cải tạo, phục hồi mơi trường đệ trình dự án đầu tư xin cấp giấy phép khai thác khoáng sản Đề án cải tạo, phục hồi môi trường phải nêu cam kết tiêu chất lượng môi trường, hệ sinh thái sau cải tạo, phục hồi môi trường Phải có ý kiến tham vấn cộng đồng báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đề án cải tạo, phục hồi Luật Môi trường quy định tổ chức, cá nhân lập dự án đầu tư khai thác khống sản phải lập trình quan có thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM đề án cải tạo, phục hồi môi trường với thời điểm lập, trình thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Trường hợp dự án duyệt trước đây, trước bắt đầu khai thác khống sản, tổ chức, cá nhân phải lập, trình đề án cải tạo, phục hồi môi trường Các đối tượng phép khai thác khoáng sản phải ký quỹ với số tiền tổng kinh phí thực cải tạo, phục hồi môi trường, nhằm bảo đảm chắn nguồn tài cho việc cải tạo, phục hồi mơi trường sau khai thác mỏ - Đẩy mạnh công tác giám sát kiểm tra hoạt động khai thác xí nghiệp mỏ sở luật khoáng sản 2010 luật bảo vệ môi trường 2014, trọng công tác hậu kiểm, kiểm sốt kiểm tốn mơi trường khu vực có hoạt động khống sản Kết hợp quy hoạch hoạt động khai thác khoáng sản với qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch văn hoá, an ninh quốc phòng,… - Đánh giá kinh tế liên quan đến tác động hoạt động khai thác khoáng sản tới mơi trường, nhằm xác định chi phí cần thiết cho phịng ngừa, giảm thiểu phục hồi mơi trường sau khai thác mỏ b Giải pháp khoa học - kỹ thuật - Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ sạch, thân thiện với mơi trường khai thác, chế biến khống sản; có chương trình triển khai nhân rộng mơ hình sản xuất cho cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực chế biến khoáng sản cải tạo, phục hồi môi trường, - Đổi công nghệ khai thác chế biến khoáng sản nhằm thu hồi đầy đủ sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng kết hợp với bảo vệ môi trường Phát triển công nghệ xử lý tái chế, tái sử dụng chất thải - Cần đầu tư xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường khai thác chế biến khoáng sản Cơ sở liệu tài nguyên môi trường đề xuất từ lâu [4, 5], nhiên dừng lại bước thử nghiệm, triển khai cầm chừng thiếu tính cập nhật Việc triển khai sở liệu quản lý, đảm bảo an toàn khai thác với hệ quản trị liệu cập nhật, xây dựng có cấu trúc với hỗ trợ thuật tốn truy vấn, phân loại máy tính, người quản lý cán kỹ thuật dễ dàng nắm khu vực trọng yếu, dạng tai biến địa chất tiềm tàng xảy khu mỏ khai thác Tuy nhiên, xác định đầu tư sở liệu khai thác chế biến khoáng sản, cần đầu tư phù hợp cho việc trì, cập nhật bảo dưỡng hệ sở liệu, tránh triển khai mang tính hình thức thời gian qua 298 MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Các hoạt động khoáng sản theo quy định Điều 2, Luật Khoáng sản năm 2010 (Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ? Tổn thất khoáng sản nguyên nhân gây tổn thất khoáng sản ? Các sách quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên khoáng hoạt động khoáng sản Việt Nam? Những vấn đề chung môi trường bảo vệ môi trường hoạt động khoáng sản ? Nghiên cứu tác động hoạt động khai thác chế biến khoáng sản tới môi trường ? Một số giải pháp bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản ? 299 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Sỹ Giao (2009) Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khống sản theo quy định pháp luật khoáng sản - tình hình lập, phê duyệt tổ chức thực bất cập, tồn giải pháp khắc phục Kỷ yếu hội thảo Tài nguyên khoáng sản cơng nghiệp khai khống nước ta thực trạng giải pháp VP Trung ương Đảng Hà Nội tháng 12 năm 2009 [2] Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương, Nguyễn Tiến Dũng Địa chất khai thác mỏ khoáng Nhà xuất Giao thông Vận tải Hà Nội, 2006 [3] Đồng Văn Nhì, Trương Xuân Luận, Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp đánh giá kinh tế địa chất tài ngun khống Giáo trình Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, 2002 [4] Nguyễn Phương nnk (2013) Tai biến địa chất NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [5] Nguyễn Phương, Nguyễn Thị Kim Ngân nnk (2014) Tài liệu tập huấn bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản cho giảng viên trường đại học, cao đẳng có đào tạo lĩnh vực khai thác mỏ Nhiệm vụ cấp Bộ Lưu trữ Trường ĐH Mỏ - Địa chất [6] Đặng Trung Thuận, Lưu Đức Hải nnk (2013) Bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường thích ứng biến đổi khí hậu Tài liệu tập huấn Lưu trữ Viện tài nguyên Môi trường- Đại học Huế [7] Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 2010 [8] Thông tư 16/2012/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường: “Quy định đề án thăm dị khống sản, đóng cửa mỏ khống sản mẫu báo cáo kết hoạt động khoáng sản, mẫu văn hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản, hồ sơ đóng cửa mỏ khống sản” [9] Luật Bảo vệ Mơi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 2014 [10] Keller, E A (2012) Introduction to Environmental Geology, Prentice Hall: 801 [11] Survey of Energy Resources - WEC (World Energy Council), 2013 Registered in England and Wales [12] Kribek, Bohdan, De Vivo, Benedetto, and Theophilus, Davies, 2014 Special Issue: Impacts of mining and mineral processing on the environment and human health in Africa Journal of Geochemical Exploration, Vol 144, Part C, pp 387 - 390 300 ... Chương 11 : Thăm dị mỏ có hình dạng khác 11.1 Thăm dò mỏ dạng vỉa 11.2 Thăm dò mỏ dạng lớp phủ sa khống 11.3 Thăm dị mỏ loại mạch dạng mạch 11.4 Thăm dò mỏ dạng ống 11.5 Thăm dò mỏ loại stocvec... Chương : Hệ thống thăm dò mạng lưới cơng trình thăm dị 4.1 Phương tiện kỹ thuật thăm dò 67 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương tiện kỹ thuật thăm dò 75 4.3 Hệ thống cơng trình thăm dị 79 4.4... tìm kiếm, thăm dị mỏ khống sản phải có bước đột phá Giáo trình ? ?Phương pháp thăm dò mỏ? ?? nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành địa chất, địa chất mỏ ngành liên quan kiến thức phương pháp luận

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan